báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật và quản lý kinh doanh cụm công nghiệp chiến thắng huyện an lão của công ty tnhh ô tô chiến thắng

201 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật và quản lý kinh doanh cụm công nghiệp chiến thắng huyện an lão của công ty tnhh ô tô chiến thắng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn chuẩn bị dự án .... Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường tron

Trang 3

FAMINCO-2024 1

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 6

1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 7

1.1 Sự cần thiết phải đầu tư 7

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư 8

1.3 Mối quan hệ của dự án với quy hoạch phát triển 8

2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM 9

3.3 Danh sách những người thực hiện 13

4 Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường 14

1.1.6 Quy mô của dự án 22

1.3.2 Giai đoạn thi công xây dựng 31

1.3.3 Giai đoạn vận hành 32

1.4 Công nghệ sản xuất, vận hành 35

1.4.1 Ngành nghề thu hút đầu tư tại CCN Chiến Thắng 35

1.4.2 Biện pháp quản lý môi trường của CCN đối với nhà đầu tư 37

1.4.3 Trách nhiệm bảo vệ môi trường của CCN 38

1.5 Biện pháp tổ chức thi công 38

1.5.1 Trong giai đoạn chuẩn bị dự án 38

1.5.2 Trong giai đoạn thi công dự án 39

1.6 Tiến độ, vốn đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 43

1.6.1 Tiến độ thực hiện dự án 43

1.6.2 Vốn đầu tư 43

1.6.3 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 43

Trang 4

FAMINCO-2024 2 CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI

TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 45

2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 45

2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất 45

2.1.2 Điều kiện khí tượng thủy văn 46

2.1.3 Điều kiện thủy văn/hải văn 51

2.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội 52

2.2.2 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường đất, nước, không khí 54

2.2.2.1 Lựa chọn vị trí lấy mẫu, các thông số đo đạc 55

2.2.2.2 Hiện trạng môi trường không khí 57

2.2.2.3 Hiện trạng môi trường nước mặt 59

2.2.2.4 Hiện trạng môi trường đất 60

2.2.3 Hiện trạng tài nguyên sinh học 61

CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 63

3.1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn chuẩn bị dự án 63

3.1.1 Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn chuẩn bị dự án 63

3.1.2 Đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn chuẩn bị dự án 71

3.2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án 75

3.2.1 Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án 75

3.2.2 Đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án 95

3.4 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành ổn định dự án 102

3.4.1 Đánh giá tác động 102

3.4.2 Đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành ổn định 123

3.5 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 155

3.6 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá 156

CHƯƠNG 4 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 157

4.1 Chương trình quản lý môi trường 157

4.1.1 Mục tiêu của chương trình quản lý và giám sát môi trường 157

4.1.2 Chương trình quản lý môi trường 157

4.2 Chương trình giám sát môi trường 161

CHƯƠNG 5 KẾT QUẢ THAM VẤN 164

5.1 Tóm tắt về quy trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng 164

Trang 5

FAMINCO-2024 3

PHỤ LỤC 169

DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ vị trí dự án - 18

Hình 1.2 Hiện trạng khu đất dự án (đính kèm bản vẽ) - 19

Hình 1.3 Một số hình ảnh hiện trạng và xung quanh khu đất thực hiện dự án - 19

Hình 1.4 Tổng mặt bằng dự án (bản vẽ đính kèm) - 23

Hình 1.5 Bản vẽ thiết kế hệ thống hạ tầng kỹ thuật của dự án (bản vẽ đính kèm) - 27

Hình 1.6 Mô hình kinh doanh và quản lý điều hành của CCN khi đi vào hoạt động - 44

Hình 2.1 Sơ đồ vị trí lấy mẫu môi trường nền - Error! Bookmark not defined Hình 3.1 Quy trình thu gom, xử lý nước thải tại CCN - 123

Hình 3.2 Các phương pháp xử lý nước thải - 127

Hình 3.3 Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước thải của Dự án - 129

Hình 3.4 Sơ đồ thu thoát nước mưa của dự án - 135

Hình 3.5 Quy trình thu gom, lưu giữ và chuyển giao chất thải sinh hoạt của dự án - 136

Hình 3.6 Mô hình thông gió tự nhiên tại xưởng sản xuất - 141

Hình 3.7 Mô hình ứng dụng nguyên lý hệ thống màn nước thông gió nhà xưởng - 142

Hình 3.8 Mô hình hút gió xuôi hướng kiểu ngược áp - 142

Hình 3.9 Hình ảnh về giải pháp sử dụng điều hòa trong xưởng sản xuất - 143

Hình 4.1 Sơ đồ giám sát môi trường - 163

Trang 6

FAMINCO-2024 4

DANH SÁCH BẢNG

Bảng 0.1 Danh sách các thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM 13

Bảng 1.1 Bảng tọa độ khống chế mốc giới khu đất 17

Bảng 1.2 Hiện trạng sử dụng đất dự án 19

Bảng 1.3 Quy hoạch sử dụng đất của dự án 23

Bảng 1.4 Khối lượng nguyên vật liệu thi công của Dự án 31

Bảng 1.5 Lượng hóa chất sử dụng vận hành Trạm XLNT tập trung của CCN 33

Bảng 1.6 Dự báo lượng điện năng sử dụng giai đoạn vận hành ổn định dự án 33

Bảng 1.7 Dự báo lượng nước sạch sử dụng giai đoạn vận hành ổn định dự án 35

Bảng 1.8 Các nhóm ngành, nghề thu hút vào CCN Chiến Thắng 36

Bảng 1.9 Danh mục máy móc hỗ trợ thi công giai đoạn chuẩn bị dự án (dự kiến) 38

Bảng 1.10 Danh mục máy móc thiết bị phục vụ giai đoạn thi công dự án 40

Bảng 1.11 Tiến độ thực hiện dự án 43

Bảng 2.1 Nhiệt độ trung bình trong các tháng và cả năm (0C) 47

Bảng 2.2 Lượng mưa trung bình các năm (mm) 48

Bảng 2.3 Thống kê các cơn bão gần đây ảnh hưởng đến Hải Phòng 50

Bảng 2.4: Vị trí lấy mẫu đo đạc môi trường 55

Bảng 2.5: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí khu vực dự án 58

Bảng 2.7 Kết quả phân tích môi trường đất khu vực thực hiện dự án 60

Bảng 3.1 Dự báo nồng độ ô nhiễm của nước thải sinh hoạt giai đoạn chuẩn bị dự án 64

Bảng 3.2 Dự báo mức ồn, rung động gia tăng trong giai đoạn chuẩn bị dự án 69

Bảng 3.3 Dự báo nồng độ ô nhiễm của nước thải sinh hoạt giai đoạn thi công dự án 76

Bảng 3.4 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải thi công 77

Bảng 3.5 Khối lượng chất thải rắn xây dựng trong giai đoạn thi công dự án 79

Bảng 3.6 Tổng hợp khối lượng chất thải nguy hại phát sinh trong giai đoạn thi công dự án 80 Bảng 3.7 Tải lượng, nồng độ bụi, khí thải phát sinh gia tăng từ hoạt động vận chuyển nguyên nhiên liệu xây dựng dự án 83

Bảng 3.9 Dự báo nồng độ bụi phát sinh gia tăng từ hoạt động vận hành máy móc hỗ trợ thi công 87

Bảng 3.10 Nồng độ bụi, khí thải phát sinh từ quá trình hàn điện thi công dự án 89

Bảng 3.11 Dự báo mức ồn phát sinh gia tăng trong giai đoạn thi công dự án 90

Bảng 3.12 Dự báo mức rung động phát sinh trong giai đoạn thi công xây dựng dự án 91

Bảng 3.13 Nồng độ ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt giai đoạn vận hành dự án 102

Bảng 3.14 Khoảng giá trị nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải của nhóm ngành cơ khí, luyện kim 104

Bảng 3.15 Khoảng giá trị nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải của nhóm ngành công nghiệp gia dụng 104

Bảng 3.16 Thành phần và tính chất nước thải ngành công nghiệp điện lạnh, điện tử 104

Trang 7

FAMINCO-2024 5

Bảng 3.17 Thành phần và khối lựơng chất thải rắn sinh hoạt 106

Bảng 3.18 Thành phần chất thải rắn sản xuất của từng ngành sản xuất 106

Bảng 3.19 Thành phần CTNH phát sinh của từng ngành sản xuất trong CCN 108

Bảng 3.20 Dự báo lưu lượng các phương tiện giao thông ra vào dự án 110

Bảng 3.18 Hệ số ô nhiễm của các loại xe 111

Bảng 3.21 Tải lượng các chất ô nhiễm từ hoạt động giao thông của dự án giai đoạn vận hành ổn định 111

Bảng 3.22 Nồng độ bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động phương tiện cá nhân ra vào dự án 111 Bảng 3.23 Đặc trưng các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí tại CCN 112

Bảng 3.24 Hệ số phát thải của một số ngành công nghiệp 112

Bảng 3.25 Tải lượng ô nhiễm phát sinh trung bình trên diện tích đất công nghiệp 113

Bảng 3.26 Tải lượng ô nhiễm không khí tại CCN giai đoạn vận hành ổn định 113

Bảng 3.27 Dự báo mức độ gia tăng nồng độ ô nhiễm khuếch tán đối với môi trường không khí từ hoạt động sản xuất tại CCN 114

Bảng 3.28 Các hợp chất gây mùi chứa S tạo ra từ quá trình phân hủy kỵ khí nước thải 114

Bảng 3.29 Mức ồn phát sinh tại CCN Chiến Thắng giai đoạn vận hành ổn định 116

Bảng 3.30 Tính toán mức rung của KCN 117

Bảng 3.31 Tiêu chuẩn xả thải đối với các nhà đầu tư trong CCN 125

Bảng 3.32 Đề xuất các biện pháp xử lý nước thải sản xuất tại dự án 127

Bảng 3.33 Thông số Trạm XLNT tập trung 132

Bảng 3.33a Kết quả tính toán tải lượng tối đa của thông số chất lượng nước mặt 133

Bảng 3.33b Kết quả tính toán tải lượng thông số chất lượng nước hiện có trong nguồn nước 133

Bảng 3.33c Tải lượng thông số ô nhiễm có trong nguồn nước thải 134

Bảng 3.33d Dự báo khả năng tiếp nhận của song Văn úc 134

Bảng 3.34 Hiệu quả lọc bụi của cây xanh 140

Bảng 4.1 Chương trình quản lý môi trường 158

Bảng 4.2 Chương trình giám sát môi trường của Dự án 161

Bảng 4.3 Dự trù kinh phí giám sát môi trường 162

Trang 8

QCVN Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia QCCP Quy chuẩn cho phép

RTSH Rác thải sinh hoạt

Sở TN&MT Sở Tài nguyên và Môi trường TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

TCCP Tiêu chuẩn cho phép UBMTTQ Ủy ban mặt trận Tổ Quốc TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

WHO World Health Organization - Tổ chức Y tế Thế giới UBND Ủy ban nhân dân

Trang 9

FAMINCO-2024 7

MỞ ĐẦU 1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN

1.1 Thông tin chung của dự án

Tại Quyết định số 2552/QĐ-UBND ngày 01/10/2018 của UBND thành phố Hải Phòng về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển các cụm công nghiệp thành phố Hải Phòng đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 nêu rõ mục tiêu phát triển của thành phố là hình thành mạng lưới cụm công nghiệp phục vụ phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn thành phố, tạo việc làm, giải quyết vấn đề xã hội, đồng thời tạo quỹ đất đáp ứng nhu cầu di dời các cơ sở nằm rải rác trong khu dân cư tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý môi trường tập trung Trong đó, có nhắc đến giai đoạn đến năm 2020, quy hoạch mới 12 cụm công nghiệp, với tổng diện tích 456,9 ha tại huyện Thủy Nguyên, An Lão, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo, An Dương, Cát Hải Cụm công nghiệp Chiến Thắng tại huyện An Lão là một trong những cụm công nghiệp dự kiến hình thành theo chủ trương của thành phố Hải Phòng,

Theo Quyết định số 852/QĐ-UBND ngày 8/4/2019 của UBND thành phố Hải Phòng, cụm công nghiệp Chiến Thắng do Công ty TNHH ô tô Chiến Thắng làm chủ đầu tư, dự kiến hình thành và hoạt động tại thôn Phương Hạ, xã Chiến Thắng, huyện An Lão, thành phố Hải Phòng với diện tích sử dụng 300.037 m2 (khoảng 30 ha) Dự án dự kiến

đầu tư đầy đủ hạ tầng kỹ thuật (đường giao thông, hệ thống cấp điện, cấp nước, cấp

thoát nước, kho chứa chất thải, Trạm XLNT tập trung,…) để thu hút đầu tư các doanh

nghiệp thứ cấp có loại hình sản xuất liên quan đến cơ khí, luyện kim; hóa chất – cao su nhựa; điện tử, điện lạnh, viễn thông, công nghệ thông tin và công nghệ cao; thiết bị điện; công nghiệp nhẹ - danh mục loại hình đầu tư thực hiện theo đúng Quyết định thành lập dự án và Quyết định số 3499/QĐ-UBND ngày 27/12/2018 của UBND thành phố Hải Phòng về việc ban hành Danh mục các dự án công nghiệp khuyến khích đầu tư, đầu tư có điều kiện và không chấp thuận đầu tư trên địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Báo cáo đầu tư thành lập dự án đã được sự chấp thuận của Sở xây dựng; Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn; Sở Tài chính; Sở kế hoạch và đầu tư; Sở Giao thông vận tải; Sở Tài nguyên và môi trường

Do đó, để thực hiện đúng Luật bảo vệ môi trường năm 2020 và các văn bản pháp lý liên quan, Công ty TNHH ô tô Chiến Thắng đã phối hợp với đơn vị tư vấn là Công ty

TNHH tư vấn và đầu tư Hoa Phượng lập Báo cáo ĐTM cho dự án “Đầu tư xây dựng hạ

tầng kỹ thuật và quản lý kinh doanh Cụm công nghiệp Chiến Thắng, huyện An Lão”

trình UBND thành phố Hải Phòng thẩm định, phê duyệt, đây là loại hình dự án đầu tư mới

Phạm vi của báo cáo là đánh giá tác động môi trường của dự án trong giai đoạn

chuẩn bị, thi công, giai đoạn vận hành thử nghiệm và vận hành ổn định Báo cáo ĐTM

Trang 10

FAMINCO-2024 8 này sẽ là căn cứ để chủ đầu tư thực hiện đúng các biện pháp bảo vệ môi trường trong suốt quá trình hoạt động

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư

Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án "Đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ

thuật Cụm công nghiệp Chiến Thắng, huyện An Lão" là Công ty TNHH ô tô Chiến

Thắng

1.3 Mối quan hệ của dự án với quy hoạch phát triển

- Tại Quyết định số 1448/QĐ-TTg ngày 16/9/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phố Hải Phòng đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050, có nêu rõ việc phát triển và hình thành các cụm công nghiệp ven sông Văn úc Cụm công nghiệp Chiến Thắng tại huyện An Lão, nằm trên mặt đường tỉnh lộ 354, ven sông Văn úc Do đó, hoàn toàn phù hợp với quy hoạch chung của Thủ tướng Chính phủ

- Tại Quyết định số 2552/QĐ-UBND ngày 1/10/2018 của UBND thành phố Hải Phòng về việc phê duyệt quy hoạch phát triển các cụm công nghiệp thành phố Hải Phòng đến 2020, định hướng đến năm 2025, trên địa bàn thành phố có 26 cụm công nghiệp với tổng diện tích 1.079,6 ha; trong đó có Cụm công nghiệp Chiến Thắng

- Tại Mục IV, Quyết định số 3746/QĐ-UBND ngày 27/9/2018 của UBND huyện An Lão về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch xây dựng nông thôn xã Chiến Thắng, huyện An Lão thành phố Hải Phòng đến năm 2025, phương án quy hoạch cụm công nghiệp Chiến Thắng chia thành 2 giai đoạn, giai đoạn 1 từ nay đến 2020 (tức là từ 2018 đến 2020) vẫn quy hoạch là đất trồng lúc, để đảm bảo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của huyện An Lão Giai đoạn 2 sau năm 2020 quy hoạch là đất công nghiệp cho phù hợp với quy hoạch chung xây dựng thành phố Hải Phòng (bản vẽ kèm theo Quyết định)

- Theo Nghị quyết số 14/2017/NQ-HĐND ngày 20/7/2017 của Hội đồng nhân dân thành phố về việc quy hoạch khu, vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030 và các Quyết định số 2914/QĐ-UBND ngày 24/12/2014 về việc quy hoạch sử dụng đất trồng lúa thành phố Hải Phòng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Quyết định số 2070/QĐ-UBND ngày 26/12/2012 về việc quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn thành phố Hải Phòng đến năm 2020; Quyết định số 538/QĐ-UBND ngày 01/4/2016 về việc quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030 và Quyết định số 720/QĐ-UBND ngày 08/7/2016 về việc quy hoạch phát triển các vùng chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung trên địa bàn thành phố Hải Phòng đến năm 2020, CCN Chiến Thắng không thuộc vào diện tích đất quy hoạch thực hiện các nội dung trên

Trang 11

FAMINCO-2024 9 - Phù hợp với Quyết định số 3499/QĐ-UBND ngày 27/12/2018 của UBND thành phố Hải Phòng về việc ban hành Danh mục các dự án công nghiệp khuyến khích đầu tư, đầu tư có điều kiện và không chấp thuận đầu tư trên địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030

- Các Văn bản tham vấn thẩm định Báo cáo đầu tư thành lập Cụm công nghiệp Chiến Thắng: số 277/SXD-QHKT ngày 22/1/2019 của Sở xây dựng; số 70/SNN-KT ngày 9/1/2019 của Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn; số 49/STC-TCHCSN ngày 9/1/2019 của Sở Tài chính; số 42/KHĐT-KTN ngày 9/1/2019 của Sở kế hoạch và đầu tư; số 118/SGTVT-QLCT ngày 10/1/2019 của Sở Giao thông vận tải; số 230/STN&MT-CCQLĐĐ ngày 19\8/1/2019 của Sở Tài nguyên và môi trường

2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM 2.1 Các văn bản pháp lý

- Luật Thủy lợi ngày 19 tháng 06 năm 2017;

- Luật Khí tượng thủy văn số 90/2015/QH13 ngày 23/11/2015;

- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13/4/2015 của Chính phủ về quản lý, sử dụng đất trồng lúa;

- Nghị định số 68/2017/NĐ-CP ngày 25/5/2017 của Chính phủ về Quản lý, phát triển cụm công nghiệp;

- Nghi định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ quy định quản lý chất thải rắn và phế liệu;

Trang 12

FAMINCO-2024 10 - Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 6/8/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải;

- Nghị định số 127/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 của Chính phủ về quy định điều kiện của tổ chức hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường;

- Nghị định số 114/2015/NĐ-CP ngày 09/11/2015 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung điều 21 nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 3 năm 2008 của chính phủ quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế;

- Nghị định số 43/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015 của Chinh phủ quy định lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước;

- Nghị định số 68/2017/NĐ-CP ngày 25/5/2017 của Chính phủ về quản lý, phát triển cụm công nghiệp;

- Thông tư 32/2017/TT-BCT ngày 28/12/2017 của Bộ Công Thương quy định cụ thể và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất;

- Thông tư số 15/2017/TT-BCT ngày 31/8/2017 của Bộ Công Thương về Quy định, hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 68/2017/NĐ-CP ngày 25/5/2017 của Chính phủ về Quản lý, phát triển cụm công nghiệp;

- Thông tư 31/2016/TT-BTNMT ngày 14/10/2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, làng nghề và cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ;

- Thông tư 36/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 06 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và môi trường về quản lý chất thải nguy hại;

- Thông tư 04/2017/TT-BXD ngày 30/3/2017 của Bộ Xây dựng quy định về quản lý an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình;

- Thông tư 08/2017/TT-BXD ngày 16/5/2017 của Bộ Xây dựng quy định về quản lý chất thải rắn xây dựng;

- Thông tư 02/2018/TT-BXD ngày 06/2/2019 của Bộ Xây dựng Quy định về bảo vệ môi trường trong thi công xây dựng công trình và chế độ báo cáo công tác bảo vệ môi trường ngành xây dựng;

- Thông tư số 24/2017/TT-BTNMT ngày 01/09/2017 của Bộ tài nguyên và môi trường về quy định kỹ thuật quan trắc môi trường;

- Thông tư số 76/2017/TT-BTNMT ngày 29/12/2017 của Bộ tài nguyên và môi trường quy định về đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của nguồn nước sông, hồ;

Trang 13

FAMINCO-2024 11 - Thông tư số 41/2015/TT-BTNMT ngày 09/9/2015 của Bộ tài nguyên và môi trường về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất;

- Quyết định số 852/QĐ-UBND ngày 8/4/2019 của Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng về việc thành lập Cụm công nghiệp Chiến Thắng huyện An Lão

- Quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp

- Tiêu chuẩn TCXDVN 33:2006/BXD : Cấp nước – Mạng lưới đường ống và công trình tiêu chuẩn thiết kế

2.1.2 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của Dự án

+ QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;

+ QCVN 06:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh;

+ QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn; + QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung;

+ Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ y tế về việc: ban hành 21 Tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động; + QCVN 24:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – Mức ồn cho phép nơi làm việc;

+ QCVN 26:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu – Giá trị vi khí hậu cho phép nơi làm việc;

+ QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt; + QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ;

+ QCVN 20:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ;

+ QCVN 01:2008/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về quy hoạch xây dựng; + QCVN 06:2010/BXD: An toàn cháy cho nhà và công trình;

+ TCVN 3890:2009: Phương tiện phòng cháy và chữa cháy cho nhà và công trình Trang bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng;

+ TCXD 9385:2012: Chống sét cho công trình xây dựng – Hướng dẫn thiết kế, kiểm tra và bảo trì hệ thống;

Trang 14

- Quyết định số 852/QĐ-UBND ngày 08/4/2019 của Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng: Quyết định về việc thành lập Cụm công nghiệp Chiến Thắng huyện An Lão - Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận nhà đầu tư số 296/QĐ-UBND ngày 30/01/2024 của UBND thành phố Hải Phòng

- Các Văn bản tham vấn thẩm định Báo cáo đầu tư thành lập Cụm công nghiệp Chiến Thắng: số 277/SXD-QHKT ngày 22/1/2019 của Sở xây dựng; số 70/SNN-KT ngày 9/1/2019 của Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn; số 49/STC-TCHCSN ngày 9/1/2019 của Sở Tài chính; số 42/KHĐT-KTN ngày 9/1/2019 của Sở kế hoạch và đầu tư; số 118/SGTVT-QLCT ngày 10/1/2019 của Sở Giao thông vận tải; số 230/STN&MT-CCQLĐĐ ngày 19\8/1/2019 của Sở Tài nguyên và môi trường

2.3 Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường

- Báo cáo đầu tư thành lập Cụm công nghiệp Chiến Thắng;

- Thuyết minh quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Cụm công nghiệp Chiến Thắng; - Hồ sơ bản vẽ thiết kế cơ sở Dự án

3 Tổ chức thực hiện ĐTM

3.1 Cơ cấu tổ chức thực hiện và lập báo cáo ĐTM - Chủ dự án : Công ty TNHH ô tô Chiến Thắng

Đại diện : Ông Nguyễn Văn Mãi; Chức vụ: Giám Đốc

Địa chỉ : Số 142 đường Trần Tất Văn, phường Phù Liễn, quận Kiến An, thành phố Hải Phòng

Điện thoại: 0225 3.790.882 Fax: 02253676676

- Cơ quan tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn Đầu tư Hoa Phượng

Đại diện : Bà Phạm Thị Nghĩa Chức vụ: Giám đốc

Địa chỉ : Số 5/26 Lý Tự Trọng, Phường Minh Khai, Quận Hồng bàng, Tp Hải Phòng

Điện thoại : 022.3822220 Fax: 022.3822220

3.2 Các bước thực hiện ĐTM

Trang 15

FAMINCO-2024 13 Báo cáo ĐTM được lập thông qua các bước cơ bản sau:

- Bước 1: Nghiên cứu đề xuất dự án đầu tư;

- Bước 2: Nghiên cứu hiện trạng môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực dự án

- Bước 3: Đo đạc, lấy mẫu, phân tích và đánh giá hiện trạng môi trường khu vực dự án

- Bước 4: Thực hiện đánh giá, dự báo các tác động tiêu cực tới môi trường theo các giai đoạn thực hiện dự án

- Bước 5: Xây dựng các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực và phòng ngừa, ứng phó rủi ro, sự cố của dự án

- Bước 6: Hoàn thiện nôi dung báo cáo ĐTM của dự án và trình thẩm định - Bước 7: Trình báo cáo ĐTM để thẩm định, phê duyệt

- Bước 8: Tuân thủ các hoạt động trong quyết định phê duyệt ĐTM khi thực hiện dự án

3.3 Danh sách những người thực hiện

- Chịu trách nhiệm chính: Ông Nguyễn Văn Mãi Cơ quan công tác: Công ty TNHH Ô tô Chiến Thắng Chức vụ: Giám Đốc

- Chủ biên: Bà Phạm Thị Nghĩa

Cơ quan công tác: Công ty TNHH Tư vấn Đầu tư Hoa Phượng Chức vụ: Giám đốc

Các thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM:

Bảng 0.1 Danh sách các thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM

Cung cấp thông tin và các tài liệu liên quan đến dự án

2 Nguyễn Văn

Sinh Kỹ sư điện

Trang 16

FAMINCO-2024 14 3 Phạm Thị

Nghĩa

Kỹ sư môi trường

Công ty TNHH Tư vấn Đầu tư Hoa Phượng

Chủ biên

Kiểm soát toàn bộ nội dung báo cáo về cấu trúc, số liệu, tổng hợp báo cáo

Phương

Cử nhân môi trường

- Đánh giá, dự báo tác động môi trường của dự án và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường, ứng phó sự cố môi trường (chương 3)

5 Chu Thành Luân

Cử nhân môi trường

- Tổng hợp thông tin về điều kiện địa chất, hoạt động của CCN (chương 2);

- Tổng hợp kết quả quan trắc hiện trạng môi trường nền (chương 2)

- Xây dựng chương trình quản lý, giám sát môi trường của Dự án (chương 4)

4 Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường

4.1 Các phương pháp ĐTM

a Phương pháp đánh giá nhanh

Đánh giá tác động môi trường để tính toán thải lượng ô nhiễm và đánh giá các tác động của các nguồn gây ô nhiễm theo hệ số ô nhiễm của Tổ chức y tế thế giới (WHO) (áp dụng trong chương 3 của báo cáo)

b Phương pháp sử dụng các công thức toán học

Phương pháp sử dụng các công thức toán học để dự báo đánh giá mức độ ô nhiễm qua nồng độ phát thải bụi, khí thải, tiếng ồn, Phương pháp này được áp dụng tại chương 3 của báo cáo

4.2 Các phương pháp khác

- Phương pháp đo đạc, khảo sát chất lượng môi trường: Phương pháp khảo sát, đo

đạc được sử dụng để xác định các chỉ tiêu về hiện trạng chất lượng môi trường trong

Trang 17

FAMINCO-2024 15 phạm vi Dự án bằng các phương pháp đo đạc nhanh tại hiện trường, lấy mẫu và phân tích tại phòng thí nghiệm

- Phương pháp phân tích, xử lý số liệu: Các phương pháp thử nghiệm mẫu không

khí được tuân thủ theo các QCVN về môi trường Các phương pháp thử nghiệm được trình bày chi tiết trong các phiếu kết quả thử nghiệm, đính kèm trong phần Phụ lục Phương pháp này được sử dụng chủ yếu trong nội dung Chương 2 của báo cáo

- Phương pháp thống kê: Sử dụng trong xử lý số liệu, tài liệu về điều kiện tự nhiên,

khí tượng thủy văn, Kinh tế - Xã hội khu vực thành phố Hải Phòng Phương pháp này

sử dụng chủ yếu trong các nội dung của Chương 2 của báo cáo

- Phương pháp so sánh đối chứng: Dùng để đánh giá hiện trạng và tác động trên

cơ sở so sánh số liệu đo đạc hoặc kết quả tính toán với các giới hạn cho phép ghi trong các TCVN, QCVN hoặc của tổ chức Quốc tế Phương pháp này được sử dụng chủ yếu trong nội dung Chương 2 và Chương 3 của báo cáo

- Phương pháp danh mục: Phương pháp danh mục dùng để nhận dạng và liệt kê

các nhân tố môi trường có thể bị ảnh hưởng, từ đó kết hợp các phương pháp khác để

đánh giá chi tiết tác động của Dự án (áp dụng trong chương 3 của báo cáo)

Trang 18

FAMINCO-2024 16

CHƯƠNG 1 - MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1 Thông tin chung về dự án

1.1.1 Tên dự án

“DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT VÀ QUẢN LÝ KINH DOANH CỤM CÔNG NGHIỆP CHIẾN THẮNG, HUYỆN AN LÃO”

1.1.2 Chủ dự án

- Tên chủ dự án: Công ty TNHH ô tô Chiến Thắng

- Địa chỉ dự án: Thôn Phương Hạ, xã Chiến Thắng, huyện An Lão, thành phố Hải Phòng

- Đại diện: Ông Nguyễn Văn Mãi Chức vụ: Giám Đốc

1.1.3 Nguồn vốn và tiến độ thực hiện dự án

1.1.4 Vị trí địa lý của dự án

1.1.4.1 Vị trí dự án

- Vị trí dự án: Theo Quyết định số 852/QĐ-UBND ngày 8/4/2019 của UBND

thành phố Hải Phòng về việc thành lập cụm công nghiệp Chiến Thắng huyện An Lão, dự án dự kiến triển khai tại thôn Phương Hạ, xã Chiến Thắng, huyện An Lão, thành phố Hải Phòng trên diện tích đất là 300.037 m2 (~ 30 ha)

Trang 19

FAMINCO-2024 17

- Ranh giới tiếp giáp của khu đất dự án:

+ Phía Đông Bắc: giáp tuyến đường 354; + Phía Đông Nam: giáp đất ruộng, nghĩa trang; + Phía Tây Bắc: giáp đất ruộng;

+ Phía Tây Nam: giáp đất ruộng

- Tọa độ mốc giới dự án:

Bảng 1.1 Bảng tọa độ khống chế mốc giới khu đất

Trang 20

FAMINCO-2024 18

Hình 1.1 Sơ đồ vị trí dự án

Trang 21

- Tính đến thời điểm triển khai dự án, toàn bộ diện tích đất nông nghiệp này đã được chuyển đổi thành đất công nghiệp theo Quyết định số 3746/QĐ-UBND ngày 27/9/2018 của UBND huyện An Lão về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch xây dựng nông thôn xã Chiến Thắng, huyện An Lão thành phố Hải Phòng đến năm 2025

- Cao độ nền trung bình (Cao độ Hải đồ): + Nền đường hiện trạng: +3,8  4,2m + Phạm vi đồng ruộng: +2,7  3,1m

+ Phạm vi kênh, mương thủy lợi: +1,4  1,6m

1.1.4.3 Các đối tượng xung quanh dự án

Cách vị trí dự án khoảng 50m về phía Bắc là chùa Hồng Tân, cách khoảng 50m về phía Đông Nam (bên kia đường) là trại tạm giam của Công an thành phố Hải Phòng, cách khoảng 500m về phía Tây Nam (ngay chân cầu Khuể) là bãi cát, cách khoảng 60m về phía Đông Bắc là khu dân cư

1.1.4.4 Hình ảnh hiện trạng và xung quanh khu đất dự án

Hình 1.3 Một số hình ảnh hiện trạng và xung quanh khu đất thực hiện dự án

Trang 22

FAMINCO-2024 20 Đồng ruộng và kênh mương

Trại tạm giam của CA TP Hải Phòng Chùa Hồng Tân

Bãi cát tại chân Cầu Khuể Cầu Khuể và đường tỉnh lộ 354

Trang 23

+ Đường tỉnh 354: duy trì đường cấp III đồng bằng, mặt cắt ngang 12m; kết cấu bê tông nhựa;

+ Đường liên xã Chiến Thắng, Mỹ Đức, Tân Viên với mặt cắt ngang 9m; kết cấu bê tông nhựa

- Điện chiếu sáng được lất từ trạm biến áp phụ tải dân dụng gần nhất

- Lưới điện chiếu sáng được cung cấp bởi một tuyến cáp riêng, sử dụng cáp vặn xoắn tiết diện Cu/XLPE/PVC 3x16+1x10mm

- Cột chiếu sáng sử dụng cột thép có độ cao từ 8-12m, sử dụng đèn tiết kiệm điện năng

d Thoát nước thải, quản lý chất thải rắn

- Thoát nước thải:

+ Khu đô thị: huyện An Lão hiện có 2 thị trấn là thị trấn An Lão và thị trấn Trường Sơn Hệ thống thoát nước thải của khu vực hiện được thoát chung vào hệ thống thoát nước mưa Một phần nước thải sinh hoạt chỉ được xử lý sơ bộ trong bể tự hoại, còn lại xả trực tiếp vào hệ thống ao hồ, kênh mương nông nghiệp

+ Khu nông thôn: Nước thải chủ yếu thoát theo độ dốc tự nhiên ra các kênh mương nội đồng Hiện nay dân cư trong khu vực còn ít, lượng nước thải này nhỏ, phân tán trong các làng xóm, chưa vượt ngưỡng tự làm sạch trong môi trường tự nhiên

Trang 24

FAMINCO-2024 22 - Rác thải sinh hoạt

+ Tại thị trấn: Hạt quản lý đường bộ huyện An Lão chịu trách nhiệm thu gom, xử lý rác thải tại thị trấn và các xã lân cận Tổng hợp rác thải phát sinh 185 tấn/ngày Chôn lấp 50%, đốt 50% Vị trí chôn lấp tại Bãi Nức xã An Tiến, diện tích bãi F=0,57ha (hiện đã đổ đầy 0,35 ha)

+ Rác trong các khu dân cư làng xóm được thu gom bằng các tổ thu gom rác của từng địa phương Tỷ lệ thu gom rác thải đạt 60% Các xã đều có bãi chôn lấp chất thải với quy mô nhỏ khoảng 3.000 - 4.000 m2/bãi

1.1.5 Mục tiêu của dự án

- Mục tiêu chung của dự án:

+ Thực hiện theo đúng mục tiêu phát triển của thành phố Hải Phòng là hình thành mạng lưới cụm công nghiệp phục vụ phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn thành phố, tạo việc làm, giải quyết vấn đề xã hội, đồng thời tạo quỹ đất đáp ứng nhu cầu di dời các cơ sở nằm rải rác trong khu dân cư tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý môi trường tập trung tại Quyết định số 2552/QĐ-UBND ngày 01/10/2018 của UBND thành phố Hải Phòng về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển các cụm công nghiệp thành phố Hải Phòng đến năm 2020, định hướng đến năm 2025;

+ Thực hiện theo đúng Quyết định số 852/QĐ-UBND ngày 8/4/2019 của UBND thành phố Hải Phòng về việc thành lập CCN

+ Đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật cho Cụm công nghiệp Chiến Thắng huyện An Lão tạo động lực thúc đẩy đầu tư vào Cụm công nghiệp, thu hút các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước, đáp ứng mục tiêu chuyển đổi cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp và đẩy nhanh quá trình xây dựng nông thôn mới của xã Chiến Thắng và huyện An Lão

+ Thực hiện theo đúng Quy hoạch của Thủ tướng Chính phủ và UBND thành phố Hải Phòng;

+ Phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường, hướng tới sự phát triển bền vững - Mục tiêu xây dựng:

+ Thiết kế phải phù hợp với quy hoạch, cảnh quan môi trường và mỹ thuật công trình

+ Đảm bảo các tiêu chuẩn, quy phạm về xây dựng, đảm bảo các khoảng cách an toàn cho PCCC

1.1.6 Quy mô của dự án

1.1.6.1 Quy hoạch sử dụng đất của dự án

Trang 25

1 Đất công nghiệp, nhà máy, kho tang (Ký hiệu CN) 199.229,96 65,49

2 Đất công trình hành chính, dịch vụ (Ký hiệu HC) 41.116,63 13,51 3

Đất khu kỹ thuật (Ký hiệu KT): trạm XLNT tập trung, kho chứa chất thải, trạm cấp nước, trạm điện,…

Quy hoạch cos nền xây dựng (hệ cao độ Hải đồ):

+ Độ dốc san lấp nghiêng theo hướng dòng chảy của kênh mương và sông ngòi

+ Cao độ nền xây dựng: +4,19 m (cao độ Hải đồ) (theo đúng cao độ xây dựng của

xã Chiến Thắng quy định tại Quyết định số 3746/QĐ-UBND ngày 27/9/2018 của UBND huyện An Lão)

+ Độ dốc thiết kế san nền i=0,4%

+ San nền thành từng lớp, đầm nén đạt K=0,9

+ Khối lượng đất hữu cơ cần bóc tách trên toàn bộ diện tích giai đoạn này có chiều sâu khoảng 0,3 m Diện tích cần bóc tách là 299.033,73 m2 Suy ra, lượng đất hữu cơ

Trang 26

FAMINCO-2024 24 phát sinh từ hoạt động này là 299.033,73 x 0,3 = 89.710 m3 = 98.681 tấn (tỷ trọng của

1.1.6.3 Hạ tầng kỹ thuật

1.1.6.3.1 Đường giao thông, cấp điện và chiếu sáng, cấp nước, PCCC, cây xanh

a Đường giao thông

- Đường trục chính của dự án nối với đường Tỉnh lộ 354: mặt cắt 2-2 lộ giới 28,0 m (lòng đường 18,0m; vỉa hè 2 bên, mỗi bên rộng 5m)

- Đường nhánh dẫn vào các khu đất công nghiệp, khu kỹ thuật, khu hành chính: mặt cắt 1-1 lộ giới 18m (lòng đường 12m, vỉa hè 2 bên, mỗi bên rộng 3m)

- Đường giao thông thiết kế theo tiêu chí vừa kết nối với hạ tầng bên ngoài và các hạ tầng bên trong dự án, thuận tiện đi lại và ứng cứu các sự cố trong trường hợp xảy ra

+ Eyc = 160 Mpa - Kết cấu:

+ Bê tông nhựa chặt hạt mịn rải nóng C9,5 dày 5cm + Tưới nhựa dính bám TC 0,5kg/m2

+ Bê tông nhựa chặt hạt thô rải nóng C19 dày 7cm + Tưới nhựa thấm bám TC 1,0kg/m2

+ Cấp phối đá dăm loại 1 dày 15cm + Cấp phối đá dăm loại 2 dày 30cm

Trang 27

FAMINCO-2024 25 + Cát gia cố xi măng 8% dày 2cm

+ Lớp cấp phối đá dăm loại 1,K98 dày 10cm + Lớp cát đen K95

+ Lót móng bê tông M150 đá 2x4 dày 10cm

- Đan rãnh: Bố trí tiếp giáp với mép mặt đường ở 2 bên dùng để dẫn nước mưa vào các ga thu Cấu tạo đan rãnh như sau:

+ Tấm bê tông đúc sẵn M200 đá 1x2, kích thước 50x30x6 + Vữa XM M75 dày 2cm

+ Lót móng bê tông mác 150 đá 2x4 dày 10cm

- Lắp đặt tuyến cáp ngầm 0,4 kV, đường trung thế ngầm 35 kV

- Dọc 2 bên tuyến đường giao thông bố trí đèn cao áp điện 250/150W/đèn:

+ Cấp bảo vệ: IP54

+ Cấp cách điện: CLASS I

+ Cột đèn cao áp chiếu sáng sử dụng loại cột thép bát giác côn liền cần đơn, mạ nhúng kẽm nóng, chiều cao 8m Khoảng cách tính toán giữa các cột đèn 30m/cột

Trang 28

FAMINCO-2024 26 + Điều khiển đóng ngắt hệ thống chiếu sáng trong khu vực dự kiến lắp đặt hệ thống tự động theo thời gian

c Cấp nước

- Lấy từ hệ thống cấp nước chung của khu vực (Nhà máy nước cầu Nguyệt có công

- Lắp đặt 1 trạm bơm cấp 1 tại khu kỹ thuật;

- Đường ống cấp nước trục chính là HDPE, D110-D150; đặt ngầm phân phối đến các khu vực sử dụng trong dự án

d PCCC

Trên các tuyến ống có đường kính ≥ 100mm, dọc theo các đường phải bố trí các họng lấy nước chữa cháy (trụ nổi hoặc họng ngầm dưới mặt đất), đảm bảo các quy định về khoảng cách như sau:

- Khoảng cách tối đa giữa các họng cứu hỏa là 150m Tổng số trụ cứu hoả DN100 = 6 trụ

- Khoảng cách tối thiểu giữa họng cứu hỏa và tường các ngôi nhà là 5m

- Khoảng cách tối đa giữa họng và mép đường (trường hợp họng cứu hỏa được bố trí ở bên đường, không nằm dưới lòng đường) là 2,5m

- Họng chữa cháy phải được bố trí ở nơi thuận tiện cho việc lấy nước chữa cháy như: ở ngã ba, ngã tư đường

- Mỗi đơn vị đầu tư thứ cấp sẽ tự lắp đặt đầy đủ thiết bị PCCC theo đúng phương án đã được Cảnh sát PCCC phê duyệt theo đúng loại hình đầu tư sản xuất của mình

e Thông tin liên lạc

- Hệ thống thông tin liên lạc cho cả dự án được ghép nối với mạng viễn thông của huyện An Lão Khu vực thiết kế được tính toán đảm bảo về dung lượng cũng như lưu lượng thuê bao dự kiến

- Mạng Internet: tiếp tục triển khai lắp đặt thiết bị truy cập nhập DSLAM đến khu vực nghiên cứ, đảm bảo nhu cầu phát triển thuê bao, cung cấp dịch vụ Internet băng không rộng và triển khai cung cấp dịch vụ truy cập internet tốc độ cao bằng cáp quang đến những trung tâm công cộng và công nghiệp

Trang 29

FAMINCO-2024 27

1.1.6.3.2 Bản vẽ

Hình 1.5 Bản vẽ thiết kế hệ thống hạ tầng kỹ thuật của dự án (bản vẽ đính kèm)

1.1.6.4 Công trình BVMT a Hệ thống thu thoát nước mưa

- Xây dựng hệ thống thu thoát nước mưa tách biệt với hệ thống thu thoát nước thải; - Xây dựng mạng lưới thu thoát nước mưa trên mặt bằng gồm:

+ Bố trí hố ga thu nước mặt (hố ga hàm ếch, có song chắn rác để giữ lại tạp chất bẩn);

b Hệ thống thu thoát nước thải

- Xây dựng hệ thống thoát nước thải tách biệt với hệ thống thu thoát nước mưa - Xây dựng mạng lưới thu thoát nước thải trên mặt bằng gồm:

+ Cống BTCT dẫn nước thải từ các khu vực phát sinh về Trạm XLNT tập trung của dự án (tại khu kỹ thuật, cuối khu đất): D250, D400 với độ dốc 0,25%;

+ Hố ga thu gom, kết cấu BTCT, xen kẽ trên đường thu nước thải;

+ Cống BTCT dẫn nước thải sau xử lý đấu nối vào hệ thống thoát nước chung của khu vực nằm trên đường tỉnh lộ 354: D600, độ dốc 0,25%

c Trạm xử lý nước thải tập trung

- Dự án dự kiến xây dựng 1 Trạm XLNT tập trung tại khu đất kỹ thuật (cuối dự án)

- Diện tích xây dựng dự kiến: 400 m2; - Công suất thiết kế: 800 m3/ngày đêm;

*Cơ sở tính toán công suất của Trạm XLNT tập trung:

+ Nhu cầu sử dụng nước lớn nhất cho sinh hoạt của cả CCN: 152 m3/ngày đêm; + Nhu cầu sử dụng nước lớn nhất cho sản xuất của cả CCN: 477,6 m3/ngày đêm + Tổng nhu cầu sử dụng nước lớn nhất của cả CCN: 629,6 m3/ngày đêm

Trang 30

FAMINCO-2024 28 Do đó, Chủ đầu tư dự kiến xây dựng 1 Trạm XLNT tập trung, công suất 800 m3/ngày đêm (hệ số dao động là 1,3) là phù hợp

- Công nghệ xử lý: vi sinh kết hợp lắng, khử trùng;

- Hệ thống gồm: bể tách rác (19 m3), bể điều hòa (237 m3), bể yếm khí (225,4 m3), bể thiếu khí 1, 2 (144 m3/bể); bể hiếu khí 1, 2 (352 m3, 176 m3/bể); bể lắng 1, 2 (240 m3, 120 m3/bể); bể khử trùng 1,2 (79,92 m3; 39,96 m3/bể); bể chứa bùn (81,6 m3) và 1 nhà điều hành

- Mục đích: thu gom, xử lý toàn bộ nước thải phát sinh từ hoạt động vận hành nội bộ của CCN và nước thải đạt TC đầu vào của CCN phát sinh từ các nhà đầu tư thứ cấp

- Chất lượng nước đầu ra đạt QCVN 40:2011/BTNMT (Cột B): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp với Kq = 1,1 và Kf = 1,0;

- Xây dựng 1 hồ sự cố, dung tích 2.000 m3, đáy lót vải tiếp địa HDPE, đảm bảo lưu chứa toàn bộ nước thải tối thiểu 2 ngày theo đúng quy định tại Nghị định 40:2019/NĐ-CP và Thông tư số 25:2019/TT-BTNMT

- Bố trí 1 trạm quan trắc tự động truyền dữ liệu liên tục về Sở Tài nguyên và môi trường giám sát

Căn cứ theo tình trạng thu hút đầu tư, chủ dự án chia thành 2 giai đoạn xây dựng Trạm XLNT tập trung:

+ Công suất 400 m3/ngày đêm;

+ Giai đoạn 1: dự kiến thu hút 50% công suất đề xuất, xây dựng các bể gồm bể tách rác, bể điều hòa, bể yếm khí, bể thiếu khí 1; bể hiếu khí 1; bể lắng 1; bể khử trùng 1; bể chứa bùn và 1 nhà điều hành

+ Giai đoạn 2: dự kiến thu hút 100% công suất đề xuất, xây dựng các bể gồm bể thiếu khí 2; bể hiếu khí 2; bể lắng 2; bể khử trùng 2

d Kho chứa chất thải

- Dự án xây dựng 2 kho chứa chất thải: chất thải sinh hoạt, chất thải nguy hại - Mục đích: chỉ tập kết, lưu giữ toàn bộ chất thải từ hoạt động nội bộ của cụm công nghiệp, không lưu giữ chất thải của các đơn vị đầu tư thứ cấp đầu tư trong cụm công nghiệp

- Vị trí xây dựng dự kiến tại khu đất kỹ thuật (gần trạm XLNT tập trung của dự án)

- Diện tích dự kiến: 46,8 m2/kho

Trang 31

FAMINCO-2024 29 - Quy cách thiết kế kho: tuân thủ theo đúng quy định tại Nghị định số 38:2015/NĐ-CP về quản lý chất thải và phế liệu; Thông tư số 36:2015/TT-BTNMT về quản lý chất thải nguy hại

+ Cos nền hiện trạng dự án là +2,7  3,1 m (lấy trung bình +3m); + Cos nền san lấp quy định: +3,19 m (Cao độ Hải đồ)

Suy ra độ cao cần san lấp là 0,19 m + Hệ số đầm nén là 0,9

Như vậy, lượng vật liệu san lấp dự kiến là 0,19 x 299.033,73 m2 x 0,9 = 51.134,77 m3 ~ 57.782 tấn (chọn tỷ trọng của vật liệu trung bình là 1,13 tấn/m3)

Biện pháp thi công thực hiện theo hình thức cuốn chiếu, san lấp đến đâu thi công đến đó Chủ dự án có kế hoạch tận dụng đất thải từ quá trình đào móng hạ tầng kỹ thuật để trồng cây và san lấp mặt bằng diện tích còn lại Theo tính toán, dự báo lượng đất thải phát sinh là 19.192 tấn Dự kiến sử dụng 1 nửa để san lấp mặt bằng ~ 9.596 tấn

Phần vật liệu còn thiếu ~ 48.186 m3 dự kiến mua cát đen

1.3.1.2 Nhiên liệu

Trang 32

FAMINCO-2024 30 - Chủng loại: dầu DO vận hành máy móc sử dụng dầu DO và dầu bôi trơn;

- Địa điểm cung ứng tại khu vực xã Chiến Thắng; - Nhu cầu sử dụng:

+ Dầu DO: dự kiến 500 kg + Dầu bôi trơn: dự kiến 50 kg

- Tổng lượng nhiên liệu sử dụng trong giai đoạn chuẩn bị dự án khoảng 550 kg

1.3.1.3 Lao động

Với khối lượng công việc dự kiến là giải phóng và san lấp mặt bằng, số lượng công nhân làm việc dự kiến là 50 người, số ca làm việc 1 ca/ngày đêm Chủ dự án và nhà thầu thống nhất ưu tiên sử dụng lao động tại địa phương, có thể tự túc được chỗ ăn ở, không lưu trú trên công trường

- Nguồn cấp: từ hệ thống cấp nước sạch của khu vực (Nhà máy nước Cầu Nguyệt,

- Mục đích sử dụng: chủ yếu cấp cho sinh hoạt của công nhân làm việc (không tổ

chức nấu ăn trên công trường), tưới bụi mặt bằng thi công hàng ngày, vệ sinh bánh xe

phương tiện vận tải ra vào công trường - Lượng sử dụng:

+ Sinh hoạt của 50 người: theo QCXDVN 01:2008/BXD – quy chuẩn kỹ thuật

quốc gia về quy hoạch xây dựng, định mức nước cấp sinh hoạt cho 1 người là 0,05 m3/người/ngày đêm (tính cho 8 h/người/ngày đêm) Số lượng người lao động trong giai

đoạn chuẩn bị dự án dự kiến là 50 người Suy ra, lượng nước cấp sinh hoạt trong giai đoạn này là 50 x 0,05 = 2,5 m3/ngày đêm

Vậy, tổng nhu cầu sử dụng nước giai đoạn chuẩn bị dự án là 9,5 m3/ngày đêm

Trang 33

FAMINCO-2024 31

1.3.2 Giai đoạn thi công xây dựng

1.3.2.1 Nguyên vật liệu xây dựng

Bảng 1.4 Khối lượng nguyên vật liệu thi công của Dự án

Stt Tên nguyên vật liệu xây dựng Đơn vị Khối lượng Ghi chú

1

Nguyên vật liệu (cát, đá, xi măng)

để sản xuất bê tông thương phẩm ngay tại CCN, xây dựng Trạm XLNT tập trung, xây dựng nhà văn phòng, sân đường nội bộ, hệ thống cấp điện, nước, kho chứa chất

+ Vận hành phương tiện vận tải, máy móc thi công chạy bằng dầu DO

+ Theo số liệu của WHO, 1993, định mức dầu DO cấp cho lượng dầu sử dụng trong 1 giờ cho 01 phương tiện thi công tương ứng với tải trọng 3,5 – 16 tấn là 0,9 kg/giờ/chiếc Số lượng thiết bị sử dụng dầu DO là 42 chiếc -> lượng dầu dự kiến 42 x 0,9 x 8 = 302 kg/ngày ~ 27.216 kg/3 tháng thi công ~ 27,216 tấn

+ Dầu bôi trơn: dầu bôi trơn sử dụng bảo dưỡng máy móc thi công trên công

trường Dự kiến lượng sử dụng là 500 kg

Như vậy, tổng khối lượng nhiên liệu = 27,216 tấn + 0,5 tấn = 27,716 tấn

1.3.2.3 Lao động

Trang 34

FAMINCO-2024 32 Số lượng công nhân làm việc dự kiến là 120 người, số ca làm việc 1 ca/ngày đêm Chủ dự án và nhà thầu thống nhất ưu tiên sử dụng lao động tại địa phương, có thể tự túc được chỗ ăn ở, không lưu trú trên công trường

- Nguồn cấp: từ hệ thống cấp nước sạch của khu vực (Nhà máy nước Cầu Nguyệt,

- Mục đích sử dụng: chủ yếu cấp cho sinh hoạt của công nhân làm việc (không tổ

chức nấu ăn trên công trường), tưới bụi mặt bằng thi công hàng ngày, vệ sinh bánh xe

phương tiện vận tải ra vào công trường; cấp cho hoạt động phối trộn liệu và vệ sinh cối trộn bê tông thương phẩm, dưỡng bê tông

- Lượng sử dụng:

+ Sinh hoạt của 120 người: theo QCXDVN 01:2008/BXD – quy chuẩn kỹ thuật

quốc gia về quy hoạch xây dựng, định mức nước cấp sinh hoạt cho 1 người là 0,05 m3/người/ngày đêm (tính cho 8 h/người/ngày đêm) Số lượng người lao động trong giai

đoạn chuẩn bị dự án dự kiến là 120 người Suy ra, lượng nước cấp sinh hoạt trong giai đoạn này là 120 x 0,05 = 6 m3/ngày đêm

Vậy, tổng nhu cầu sử dụng nước giai đoạn chuẩn bị dự án là 14 m3/ngày đêm

1.3.3 Giai đoạn vận hành

1.3.3.1 Hóa chất

Giai đoạn vận hành chủ yếu dung hóa chất vận hành Trạm XLNT tập trung, công suất 800 m3/ngày đêm, dự kiến lượng hóa chất sử dụng như sau:

Trang 35

FAMINCO-2024 33

Bảng 1.5 Lượng hóa chất sử dụng vận hành Trạm XLNT tập trung của CCN

+ Công nghiệp: 160KW/ha

+ Khu dịch vụ công cộng, thương mại: 300KW/ha + Chỉ tiêu cấp điện đất cây xanh công viên: 10KW/ha + Chiếu sáng giao thông: 10-15KW/ha

+ Khu đầu mối kỹ thuật: 200KW/ha Dự báo lượng điện năng sử dụng:

Bảng 1.6 Dự báo lượng điện năng sử dụng giai đoạn vận hành ổn định dự án

tính toán 1 Điện dùng cho công nghiệp:

b Tiêu chuẩn cấp điện trung bình Pngày tb KW/ha 160,0

Trang 36

FAMINCO-2024 34 c Công suất cấp điện trung bình PTB1 KVA 4.184 2 Điện dùng cho Công cộng:

b Tiêu chuẩn cấp điện trung bình Pngày tb KW/ha 300,0 c Công suất cấp điện trung bình PTB1 KVA 1.233 3 Điện dùng cho Khu kỹ thuật đầu mối:

b Tiêu chuẩn cấp điện trung bình Pngày tb KW/ha 200,0 c Công suất cấp điện trung bình PTB1 KVA 79,7 4 Điện dùng cho chiếu sáng giao thông và giao thông tĩnh:

b Tiêu chuẩn cấp điện trung bình Pngày tb KW/ha 15,0 c Công suất cấp điện trung bình PTB1 KVA 42,5 5 Điện dùng cho khu cây xanh:

b Tiêu chuẩn cấp điện trung bình Pngày tb KW/ha 10,0 c Công suất cấp điện trung bình PTB1 KVA 31,4

(Nguồn: Theo báo cáo đầu tư dự án)

Công suất đặt Pđ = 4570,715 KVA

+ Hệ số đồng thời chọn Kđt = 0,7 + Hệ số phát triển phụ tải Kpt = 1,1 + Hệ số công suất Cos = 0,85

+ Stt = 4570,715*0,7*1,1/0,85 = 4.140,53 KVA

Vậy nhu cầu công suất tiêu thụ cho CCN Chiến Thắng giai đoạn hoạt động ổn định

khoảng 4.140,53 KVA

1.3.3.4 Nước sạch

- Tiêu chuẩn dùng nước:

+ Nước dùng cho công nghiệp: 22  45 m3/ha + Nước dùng cho công cộng: 30 m3/ha

+ Nước dùng cho tưới cây: 10 m3/ha+ Nước dùng cho rửa đường: 4 m3/ha

+ Lượng nước thất thoát, rò rỉ: 15% ∑Q

+ Hệ số dùng nước không điều hòa ngày đêm: kngđ = 1,1

Trang 37

FAMINCO-2024 35

Bảng 1.7 Dự báo lượng nước sạch sử dụng giai đoạn vận hành ổn định dự án

1 Nước dùng cho Công nghiệp:

b Tiêu chuẩn cấp nước trung bình qngày tb m3/ha/ngày

b Tiêu chuẩn cấp nước trung bình qngày tb m3/ha/ngày

c Lưu lượng cấp nước trung bình Qngày TB_1 m3/ngày đêm 31 5 Nước dùng cho hệ thống đường giao thông

b Tiêu chuẩn cấp nước trung bình qngày tb m3/ha/ngày

c Lưu lượng cấp nước trung bình Qngày TB_1 m3/ngày đêm 11

(Nguồn: Theo báo cáo đầu tư dự án)

Như vậy, tổng nhu cầu sử dụng nước của dự án giai đoạn vận hành ổn định dự báo

là 848,95 m3/ngày đêm (làm tròn khoảng 850 m3/ngày đêm) 1.4 Công nghệ sản xuất, vận hành

1.4.1 Ngành nghề thu hút đầu tư tại CCN Chiến Thắng

Trang 38

FAMINCO-2024 36 Căn cứ theo Quyết định số 852/QĐ-UBND ngày 8/4/2019 của UBND thành phố Hải Phòng về việc thành lập CCN Chiến Thắng huyện An Lão và Quyết định số 3499/QĐ-UBND ngày 27/12/2018 của UBND thành phố Hải Phòng về việc ban hành danh mục các dự án công nghiệp khuyến khích đầu tư, đầu tư có điều kiện và không chấp thuận đầu tư trên địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, CCN Chiến Thắng sẽ thu hút các ngành nghề như sau:

Bảng 1.8 Các nhóm ngành, nghề thu hút vào CCN Chiến Thắng

I Cơ khí - luyện kim

Sản xuất máy móc, thiết bị, cụm chi tiết (công nghiệp hỗ trợ) phục vụ ngành công nghiệp ô tô, xe máy (*)

Sản xuất máy công cụ gia công kim loại

Sản xuất, chế tạo thiết bị cơ khí chính xác; thiết bị, máy móc kiểm tra, đo lường

Sản xuất khuôn mẫu cho các sản phẩm kim loại và phi kim loại

II Hóa chất - cao su nhựa Sản xuất các sản phẩm nhựa kỹ thuật (chi tiết, phụ tùng nhựa cho ô tô, xe máy, đồ điện tử, viễn thông)(*)

III

Điện tử, điện lạnh, viễn thông, công nghệ thông tin và công nghệ cao

Sản xuất các thiết bị mạng tích hợp, các bộ nhớ dung lượng cao

Sản xuất thiết bị truyền dữ liệu bằng laser; Thiết bị chuyển mạch quang tự động

Sản xuất cáp quang, cáp viễn thông Sản xuất máy tính và các thiết bị ngoại vi Sản xuất ổ đĩa cứng, đĩa laser

Chế tạo các đầu cảm biến, các thiết bị đo điện tử Chế tạo các thiết bị đo chính xác kỹ thuật số

Sản xuất vật liệu siêu bền, siêu nhẹ, thân thiện với môi trường hoặc sử dụng trong môi trường khắc nghiệt(*) Chế tạo vật liệu và linh kiện quang - điện tử phục vụ cho lĩnh vực viễn thông, tự động hóa

Thiết bị đảm bảo an ninh, an toàn mạng và bảo mật thông tin

Trang 39

FAMINCO-2024 37 Sản xuất các loại đèn cao áp, đèn tiết kiệm năng lượng, bóng điện halogen, đèn trang trí

Sản xuất dây và cáp điện

V Công nghiệp nhẹ Sản xuất văn phòng phẩm và thiết bị văn phòng

(*): những ngành công nghiệp ưu tiên thu hút đầu tư vào CCN Chiến Thắng Những ngành công nghiệp này chiếm khoảng 70% tỉ trọng ngành nghề sẽ thu hút vào CCN

Các ngành ưu tiên thu hút vào CCN Chiến Thắng là những ngành công nghiệp liên quan đến sản xuất thiết bị, máy móc, thiết bị điện, dây điện, phụ tùng, chi tiết máy để phục vụ ngành công nghiệp ô tô Mục tiêu quy hoạch các ngành trong dự án phù hợp giúp các doanh nghiệp hỗ trợ, cùng nhau phát triển mang lại hiệu quả kinh tế cao

Đối với các ngành có phát sinh bụi, khí thải lớn sẽ được bố trí ở cuối hướng gió để hạn chế sự ảnh hưởng đến các đối tượng xung quanh

Quy hoạch dự án chia thành 3 khu vực đất công nghiệp: + CN1: dự kiến thu hút loại hình cơ khí – luyện kim; + CN2, CN3: dự kiến tất cả ngành nghề

1.4.2 Biện pháp quản lý môi trường của CCN đối với nhà đầu tư

- Nhà đầu tư thứ cấp vào đầu tư sản xuất trong CCN phải bố trí nhân viên môi trường có kinh nghiệm;

- Nhà đầu tư thứ cấp phải xây dựng các công trình xử lý nước thải sơ bộ đạt tiêu chuẩn xả thải quy định của CCN thì mới được phép đấu nối nước thải vào hệ thống thu gom chung và Trạm xử lý tập trung

- Nhà đầu tư thứ cấp phải lắp đặt hệ thống thu gom, xử lý bụi, khí thải phù hợp tương ứng với nguồn thải phát sinh và chất lượng khí sau xử lý đạt QCVN 19:2009/BTNMT & QCVN 20:2009/BTNMT

- Nhà đầu tư thứ cấp tự có trách nhiệm thu gom, lưu giữ và chuyển giao chất thải rắn sinh hoạt, chất thải nguy hại, chất thải rắn sản xuất với đơn vị có chức năng theo đúng quy định Đối với CTNH, định kỳ 1 năm/lần, nhà đầu tư thứ cấp đều lập Báo cáo quản lý chất thải (tích hợp trong Báo cáo công tác BVMT) theo đúng quy định tại Thông tư số 25:2015/TT-BTNMT gửi về Chi cục bảo vệ môi trường để theo dõi, giám sát

- Nhà đầu tư phải phối hợp với đơn vị có chức năng quan trắc môi trường định kỳ theo đúng cam kết trong hồ sơ môi trường đã được cơ quan thẩm quyền phê duyệt Lập Báo cáo quan trắc môi trường định kỳ (tích hợp trong Báo cáo công tác BVMT) theo đúng quy định tại Thông tư số 25:2015/TT-BTNMT đến các cơ quan chức năng theo đúng quy định

Trang 40

FAMINCO-2024 38

1.4.3 Trách nhiệm bảo vệ môi trường của CCN

- Bố trí bộ phận môi trường có chuyên môn;

- Vận hành thường xuyên, liên tục công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình bảo vệ

môi trường, đảm bảo diện tích cây xanh theo quy định (tỷ lệ tối thiểu 10%)

- Thực hiện chương trình quan trắc môi trường CCN theo quy định của pháp luật - Báo cáo kết quả quan trắc môi trường, công tác bảo vệ môi trường CCN, các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ trong CCN gửi Ban quản lý các khu kinh tế, Sở Tài nguyên và môi trường trước ngày 31/12 hàng năm

1.5 Biện pháp tổ chức thi công

1.5.1 Trong giai đoạn chuẩn bị dự án

1.5.1.1 Công việc cần thực hiện

- Khảo sát đo đạc địa hình, địa chất, lập dự án đầu tư xây dựng - Thiết kế cơ sở và lập tổng dự toán đầu tư xây dựng

- Lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật thiết kế bản vẽ thi công - Lập hồ sơ mời thầu, chỉ định thầu, mời thầu và xét thầu - Ký hợp đồng với các đơn vị xây lắp nhận thầu

- Ký hợp đồng với đơn vị tư vấn giám sát chất lượng công trình thi công - Tiếp nhận bàn giao mặt bằng sạch với huyện An Lão

1.5.1.2 Máy móc hỗ trợ thi công

Bảng 1.9 Danh mục máy móc hỗ trợ thi công giai đoạn chuẩn bị dự án (dự kiến)

Stt Tên các máy, thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Nhiên liệu sử dụng

Ngày đăng: 15/05/2024, 21:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan