THIẾT KẾ THIẾT BỊ GIÁM SÁT ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ CHO HỘ GIA ĐÌNH

35 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
THIẾT KẾ THIẾT BỊ GIÁM SÁT ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ CHO HỘ GIA ĐÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC HÌNH ẢNH iii DANH MỤC BẢNG iv LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ 2 1.1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2 1.2.MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 2 CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP THIẾT KẾ 3 2.1. BÀI TOÁN THIẾT KẾ 3 2.2.SƠ ĐỒ KHỐI 3 2.2.1.SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT 3 2.2.2.SƠ ĐỒ KHỐI 4 2.3.PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CÁC KHỐI PHẦN CỨNG 5 2.3.1.KHỐI ĐO ĐIỆN NĂNG 5 2.3.2.KHỐI XỬ LÝ TRUNG TÂM 7 2.3.3.KHỐI HIỂN THỊ 9 2.3.4.KHỐI NGUỒN 14 2.3.5. THIẾT KẾ CÁC KHỐI PHẦN CỨNG 15 2.4.CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM 15 2.4.1. GIỚI THIỆU VỀ BLYNK 15 2.4.2. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BLYNK 16 2.4.3.TÍNH NĂNG CỦA BLYNK 16 CHƯƠNG III: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG SẢN PHẨM 17 3.1.THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG PHẦN CỨNG 17 3.1.1. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ 17 3.1.2.VIẾT CHƯƠNG TRÌNH PHẦN CỨNG 18 3.1.2.1.PHẦN MỀM VIẾT CHƯƠNG TRÌNH 18 3.1.2.2.LƯU ĐỒ THUẬT TOÁN 19 3.2.THIẾT KẾ PHẦN MỀM 20 3.3.LẮP RÁP VÀ HOÀN THIỆN SẢN PHẨM 20 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 21 4.1.KẾT QUẢ 21 4.2. ĐÁNH GIÁ 22 4.3. HƯỚNG PHÁT TRIỂN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 PHỤ LỤC 25

Trang 1

HỌC VIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃ

KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG

BÁO CÁO

MÔN HỌC: PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG IOT

ĐỀ TÀI: NGUYÊN CỨU THIẾT KẾ THIẾT BỊ GIÁM SÁTĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ CHO HỘ GIA ĐÌNH

Hà Nội, 2024.

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện đề tài “NGUYÊN CỨU THIẾT KẾ THIẾTBỊ GIÁM SÁT ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ CHO HỘ GIA ĐÌNH” nhóm chúng

em vinh dự nhận được sự dẫn dắt nhiệt tình của cô

Trong suốt quá trình đó, chúng em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ củacô không chỉ để hoàn thiện đề tài mà còn giúp chúng em phần nào củng cố đượckiến thức còn thiếu sót Cùng với đó chúng em cũng rất hạnh phúc khi nhậnđược sự hỗ trợ của các thầy cô trong khoa và các bạn cùng khóa.

Lời cuối cùng chúng em xin chân thành cảm ơn cô đã luôn đồng hànhcùng chúng em trong chặng đường vừa rồi, chúng em cũng mong muốn được côdẫn dắt cho các đồ án tiếp theo

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

Trang 3

CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP THIẾT KẾ 3

2.1 BÀI TOÁN THIẾT KẾ 3

2.2.SƠ ĐỒ KHỐI 3

2.2.1.SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT 3

2.2.2.SƠ ĐỒ KHỐI 4

2.3.PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CÁC KHỐI PHẦN CỨNG 5

2.3.1.KHỐI ĐO ĐIỆN NĂNG 5

2.3.2.KHỐI XỬ LÝ TRUNG TÂM 7

2.3.3.KHỐI HIỂN THỊ 9

2.3.4.KHỐI NGUỒN 14

2.3.5 THIẾT KẾ CÁC KHỐI PHẦN CỨNG 15

2.4.CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM 15

2.4.1 GIỚI THIỆU VỀ BLYNK 15

2.4.2 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BLYNK 16

2.4.3.TÍNH NĂNG CỦA BLYNK 16

CHƯƠNG III: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG SẢN PHẨM 17

3.1.THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG PHẦN CỨNG 17

Trang 4

Hình 2 2 Kết nối với smartphone qua internet 7

Hình 2 3 Sơ đồ khối 8

Trang 5

Hình 2 4 Module PZEM-004T-100A 9

Hình 2 5.sơ đồ kết nối của Module PZEM-004T-100A 10

Hình 2 6 Sơ đồ khối chức năng của Module PZEM-004T-100A 11

Hình 2 7 Module ESP32-WROOM-32D 11

Hình 2 8 Sơ đồ chân của module ESP32-WROOM-32D 13

Hình 2 9 Module LCD20x4 14

Hình 2 10 Sơ đồ chân của LCD20x4 15

Hình 2 11 Sơ đồ khối Module LCD20x4 16

Hình 2 12 Module I2C 17

Hình 2 13 Sơ đồ chân của I2C 18

Hình 2 14 Nguồn Adapter 5V-1A 19

Hình 2 15 Sơ đồ kết nối phần cứng 19

YHình 3 1 Sơ đồ nguyên lý toàn mạch 21

Hình 3 2 Arduino IDE 22

Hình 3 3 Giao diện lâp trình 22

Hình 3 4 Lưu đồ thuật toán 23

Hình 3 5 Thiết kế giao diện trên Blynk 23

Hình 3 6 Hoàn thiện sản phẩm 24

Hình 4 1 Sai số của sản phẩm 26

Hình 4 2 Hiển thị các thông số trên app điện thoại 27

Hình 4 3 Cảnh báo qua app di dộng 27

DANH MỤC BẢNGBảng 2 1 Thông số kỹ thuật của module PZEM-004T-100A 10

Bảng 2 2 Thông số kỹ thuật của ESP32-WROOM-32D 12

Bảng 2 3 Thông số kỹ thuật của Module LCD20x4 14

Bảng 2 4: Chức năng chân của LCD20x4 15

Trang 6

Bảng 2 5 Thông số kỹ thuật của I2C 17Bảng 2 6 Điện áp và dòng điện tiêu thụ của các thiết bị 18

Trang 7

LỜI NÓI ĐẦU

Nhu cầu sử dụng điện năng cho sản xuất, đời sống đang khiến nguồn nănglượng đang ngày càng hao hụt Việc tiết kiệm năng lượng càng nên được ưu tiênvà đặt lên vị trí hàng đầu Quản lý và giám sát điện năng là chìa khóa để tiếtkiệm năng lượng Nói đến khía cạnh tiết kiệm năng lượng, nó là quá trình quảnlý của mỗi quốc gia, mỗi tổ chức, là ý thức của mỗi cá nhân.

Hiện nay cách để giám sát điện năng là đọc các thông số trên đồng hồ mỗituần một lần hoặc mỗi tháng một lần, công việc này tốn khá nhiều thời gian và không còn là một giải pháp tối ưu cho việc giám sát điện năng Nắm bắt được

tình trạng trên nhóm chúng em đã tìm hiểu và thực hiện đề tài “Nguyên cứu thiếtkế thiết bị giám sát điện năng tiêu thụ cho hộ gia đình” Với mục tiêu thiết kế

thành công một thiết bị có khả năng giám sát các chỉ số về điện năng như: điện áp, dòng điện, công suất, điện năng tiêu thụ, có cảnh báo khi có thiết bị sử dụng quá công suất Từ đó người dùng có thể dễ dàng theo dõi và điều chỉnh mức sử dụng điện năng cho hợp lý.

Trong quá trình thực hiện, do kiến thức còn hạn chế nên không tránh khỏinhững sai sót, rất mong nhận được sự thông cảm và góp ý của các thầy cô và cácbạn để báo cáo được hoàn thiện hơn.

Đề tài bao gồm các nội dung sau: CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ.

CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP THIẾT KẾ.

CHƯƠNG III: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG SẢN PHẨM.CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN.

Trang 8

CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ1.1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Điện năng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống và sản xuất, từsinh hoạt hàng ngày đến công việc và giải trí gần như đều cần sử dụng đến điệnnăng Tuy nhiên những năm trở lại đây việc sử dụng quá tải điện năng đẫn đếnthiếu điện, đặc biệt vào mùa hè năm 2023 là thời gian đỉnh điểm của tình trạngmất điện hàng loạt và kéo dài gây hậu quả nghiêm trọng đến sản xuất và đờisống Việc sử dụng tiết kiệm điện là thiết yếu để giải quyết vấn đề này

Nhu cầu có một thiết bị theo dõi và giám sát điện năng là điều cần thiếtcho việc sử dụng tiết kiệm điện khi phát hiện mức điện năng tiêu thụ lớn Do đó,

chúng em thực hiện đề tài “Nguyên cứu thiết kế thiết bị giám sát điện năngtiêu thụ cho hộ gia đình” ứng dụng công nghệ IoT để giúp giám sát, theo dõi

lượng điện năng tiêu thụ, cảnh báo mức với mức tiêu thụ điện năng lớn thôngqua các thiết bị có kết nối internet mà ta sử dụng hàng ngày.

1.2.MỤC TIÊU ĐỀ TÀI

Thiết kế một thiết bị có khả năng giám sát về các chỉ số điện áp, dòngđiện, công suất và lượng điện năng đã tiêu thụ với mạng lưới điện dân dụng theothời gian thực, dễ dàng lắp đặt, giao diện dễ sử dụng Mục tiêu đề ra:

 Phần cứng: Nhỏ gọn, có thể giám sát trực tiếp trên phần cứng củabộ giám sát qua màn hình, đồng thời cho phép người dùng có thểgiám sát từ xa trên các thiết bị smartphone có kết nối internet.

 Phần mềm: đơn giản, thân thiện với người dùng Người dùng dễdàng theo dõi tất cả thông số về điện áp, dòng điện, công suất, tínhtoán được số tiền phải trả, cảnh báo khi mức tiêu thụ điện năng lớn.

Trang 9

CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP THIẾT KẾ2.1 BÀI TOÁN THIẾT KẾ

Hiện nay, việc theo dõi tiêu thụ điện năng từ xa khá mới lạ đối với nhữngngười dùng phổ thông nên đề tài này sẽ giải quyết được vấn đề đó và đồng thờiđặt ra các tiêu chí: dễ sử dụng, dễ lắp đặt, giá thành phải chăng Cụ thể:

 Phần cứng: Mạch đặt trong hộp điện chống cháy, nguồn cấp chomạch được thiết kế qua bộ hạ áp lấy từ mạng lưới điện quốc gia, cóngõ ra dưới dạng ổ cắm điện trực tiếp hoặc connector cho phépngười dùng lấy điện ra từ hộp.

 Phần mềm: Yêu cầu kết nối Wifi để theo dõi được lượng điện năngtiêu thụ thông qua ứng dụng điện thoại

2.2.SƠ ĐỒ KHỐI2.2.1.SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT

Hình 2 1 Sơ đồ lắp đặt thiêt bị giám sát điện năng

Thiết bị sẽ đo các thông số như điện áp, dòng điện, công suất, điện năngđã tiêu thụ,… và gửi đến Cloud server thông qua internet, từ đó người dùng cóthể theo dõi từ xa bằng app trên điện thoại.

Trang 10

Hình 2 2 Kết nối với smartphone qua internet

Người dùng sẽ phải kết nối Internet với thiết bị smartphone và truy cậpvào ứng dụng để theo dõi các thông số đo được và nhận cảnh báo khi mức tiêuthụ điện năng lớn

2.2.2.SƠ ĐỒ KHỐI

Hình 2 3 Sơ đồ khối

Chức năng từng khối:

Khối đo điện năng: Module PZEM-004T đo các thông số điện áp, dòng

điện, công suất tiêu thụ, từ đó gửi dữ liệu sang khối xử lý trung tâm.

Khối xử lý trung tâm: Esp32 giải mã dữ liệu nhận được từ khối đo điện

năng sau đó truyền các thông số đã đo sang khối hiển thị và gửi lên Server quaInternet.

Trang 11

Khối hiển thị: Hiển thị các thông tin điện áp, dòng điện,… đã đo lên

LCD để người dùng quan sát trực tiếp.

Cloud server: Nhận và lưu trữ dữ liệu từ khối xử lý trung tâm gửi lên

thông qua Internet chịu trách nhiệm về tất cả các giao tiếp giữa điện thoại thôngminh và phần cứng

App: Nơi giao tiếp với người dùng, hỗ trợ người dùng theo dõi được các

thông số từ xa thông qua Internet.

Khối nguồn: Cấp điện cho toàn mạch.

2.3.PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CÁC KHỐI PHẦN CỨNG2.3.1.KHỐI ĐO ĐIỆN NĂNG

Linh kiện sử dụng: Module PZEM-004T 100A

Khối đo điện năng có chức năng đo toàn bộ các thông số liên quan đếnđiện năng tiêu thụ của thiết bị điện gia dụng như điện áp, dòng điện, công suất,chỉ số tiêu thụ, tần số hoạt động… Sau đó gửi dữ liệu đi đến khối xử lý trungtâm

Có rất nhiều module đo điện năng tiêu thụ, nhưng phổ biến và giá thànhhợp lý hơn cả có thể nói đến các module PZEM đến từ nhà Peacefair

Hình 2 4 Module PZEM-004T-100A

Giá thị trường khoảng 180.000 VNĐ, module đem lại rất nhiều tính năngnhư đo áp, đo dòng, đo được công suất của các thiết bị điện gia đình, ngoài racòn có cả bộ nhớ để lưu trữ giá trị chỉ số tiêu thụ điện (như công tơ điện) Khôngnhững nhiều tính năng mà các thông số đo đạt cũng khá chính xác và hoàn thiện

Trang 12

tương đối tốt Tuy nhiên PZEM-004T-100A lại không có màn hình để hiển thịtrực tiếp các thông số đo được mà truyền các giá trị đó qua giao tiếp UART vớimáy tính hoặc các vi xử lý khác.

Phương thức kết nối của module đơn giản, có tổng cộng 8 ngõ, 4 ngõdành cho điện áp AC và 4 ngõ bên phải dành cho giao tiếp với các thiết bị khácsử dụng điện áp DC Ngoài ra, để đảm bảo an toàn, nhà sản xuất còn sử dụngOpto quang để cách ly giữa điện áp AC và DC.

Các cổng giao tiếp với thiết bị xử lý gồm 2 chân nguồn GND và 5V, 2chân TX RX để giao tiếp UART Các cổng còn lại gồm 2 chân để kết nối trựctiếp với điện lưới mục đích để đo giá trị điện áp và lấy nguồn đó hạ áp trực tiếpcấp cho các IC xử lý trong mạch hoạt động, 2 chân còn lại kết nối với 1 cuộncảm CT để đo dòng tải của thiết bị điện

Hình 2 5.Sơ đồ kết nối của Module PZEM-004T-100A

Thông số kỹ thuật của module PZEM-004T-100A:

Trang 13

Tần số 45 – 65Hz, độ phân giải là 0,1Hz và sai số là 0,5%.Số chỉ điện

Bảng 2 1 Thông số kỹ thuật của module PZEM-004T-100A

Phương pháp xử lý dữ liệu với module được hỗ trợ bởi thư viện Arduino.

Sơ đồ khối của module PZEM-004T-100A

BỘ XỬ LÝ ĐOKHỐI

NGUỒN HẠ ÁP AC

KHỐI TÍN HIỆU

Hình 2 6 Sơ đồ khối chức năng của Module PZEM-004T-100A

2.3.2.KHỐI XỬ LÝ TRUNG TÂM

Linh kiện sử dụng: Moulde ESP32-WROOM-32D 38 chân

Khối xử lý trung tâm có chức năng nhận, giải mã dữ liệu truyền nhậnđược từ module đo điện áp thông qua giao tiếp UART Sau đó, khối sẽ tổng hợpvà gửi dữ liệu đến khối hiển thị để người dùng quan sát trực tiếp Đồng thời,khối còn được kết nối với Internet để cập nhật các dữ liệu đo đạt được lên CloudServer.

Esp32-Wroom-32D là sự lựa chọn hợp lý cả về chức năng, về hỗ trợ kếtnối Internet và cả về giá thành Giá thị trường chỉ khoảng 110.000 VNĐ thìEsp32-Wroom-32D là vi điều khiển vô cùng mạnh mẽ, chứa hầu hết tất cả chứcnăng các vi điều khiển khác nhưng lại trang bị thêm kết nối Internet rất thíchhợp với các ứng dụng IoT như đề tài này.

Trang 14

tính năng của lõi chip.

520 KBytes SRAM trên chip dùngcho dữ liệu và các lệnh instruction.8 KBytes SRAM trong RTC (gọi làRTC SLOW Memory) để truy xuấtbởi các bộ co-processor.

8 KBytes SRAM trong RTC (gọi làRTC FAST Memory) dùng cho lữudữ liệu, truy xuất bởi CPU khi RTCđang boot từ chế độ Deep-sleep.

1 Kbit EFUSE, với 256 bit cho hệ thống(địa chỉ MAC và cấu hình chip), 768 cònlại cho ứng dụng người dùng, gồm cả mãhóa bộ nhớ Flash và định ID cho chip.

Bluetooth: BR/EDR phiên bản v4.2 và BLE

Bộ chuyển đổi 8-bits DAC: 2 kênh.10 chân để giao tiếp với cảm biếnchạm (touch sensor).

Ngõ ra PWM cho điều khiển Motor.LED PWM: 16 kênh.

Trang 15

Cảm biến Hall.Cảm biến nhiệt độ.4 X SPI.

2 X I²S.2 X I²C.3 X UART.

Bảng 2 2 Thông số kỹ thuật của ESP32-WROOM-32D

Hình 2 8 Sơ đồ chân của module ESP32-WROOM-32D

2.3.3.KHỐI HIỂN THỊ

Linh kiện sử dụng: Module LCD20x4 và I2C

Khối hiển thị có chức năng hiển thị các thông tin, chữ số, kí tự mà khối xửlý trung tâm gửi đến để người dùng có thể quan sát trực tiếp trên phần cứng Đềtài yêu cầu hiển thị nhiều thông tin như điện áp, dòng điện, công suất, điện năngtiêu thụ, vì vậy cần một khoảng hiển thị đủ lớn để người dùng có thể quan sátđược đầy đủ thông tin LCD20x4 với khả năng hiển thị được tối đa 20 kí tự trênmỗi dòng là sự lựa chọn phù hợp cho yêu cầu đề tài đặt ra Giá thị trườngkhoảng 60.000 VNĐ.

Module LCD20x4

Trang 16

Hình 2 9 Module LCD20x4

LCD (Liquid Crystal Display) được sử dụng trong rất nhiều các ứng dụngcủa vi điều khiển LCD có rất nhiều ưu điểm so với các dạng hiển thị khác Nócó khả năng hiện thị kí tự đang dạng, trực quan (chữ, số và kí tự đồ họa), dễdàng đưa vào mạch ứng dụng theo nhiều giao thức giao tiếp khác nhau, tốn rất íttài nguyên hệ thống và giá thành rẻ,… LCD có rất nhiều dạng phân biệt theokích thước từ vài kí tự đến hàng chục kí tự, từ 1 hàng đến vài chục hàng.

Thông số kỹ thuật của Module LCD20x4:

Bảng 2 3 Thông số kỹ thuật của Module LCD20x4

LCD20x4 có số lượng chân và cách kết nối tương tự LCD16x2.

Hình 2 10 Sơ đồ chân của LCD20x4

với GND của mạch điều khiển

Trang 17

2 VDD Chân cấp nguồn cho LCD, khi thiết kế mạch ta nối chânnày với VCC=5V của mạch điều khiển

7-14 D0-D7 8 đường của bus dữ liệu dùng để trao đổi thông tin với MPU.

Bảng 2 4: Chức năng chân của LCD20x4

16 chân của LCD 20x4 được chia làm 4 dạng tín hiệu:

Các chân cấp nguồn: Chân số 1 là chân nối GND, chân thứ 2 là

VDD nối với nguồn +5V Chân thứ 3 dùng để chỉnh độ tương phảnthường nối với biến trở, chỉnh cho đến khi thấy được kí tự thìngừng.

Các chân điều khiển: Chân số 4 là chân RS dùng để điều khiển

lựa chọn thanh ghi Chân R/W dùng để điều khiển quá trình đọc vàghi Chân E là chân cho phép dạng xung chốt.

Các chân dữ liệu D0 - D7: Chân số 7 đến chân số 14 là 8 chân

dùng để trao đổi dữ liệu giữa thiết bị điều khiển và LCD.

Các chân LED_A và LED_K: Chân số 15, 16 là 2 chân dùng để

cấp nguồn cho đèn nền để có thể nhìn thấy vào ban đêm.

Để điều khiển LCD thì có các IC chuyên dùng được tích hợp bên dướiLCD có mã số 447801 đến các IC 447809 Sơ đồ khối của bộ điều khiển LCDnhư hình sau:

Trang 18

Hình 2 11 Sơ đồ khối Module LCD20x4

Sơ đồ khối gồm có 4 phần: bộ điều khiển LCD, bảng kí tự LCD, bộ thúctín hiệu các đoạn, đèn nền.

Bộ điều khiển LCD có ba vùng nhớ nội, mỗi vùng có chức năng riêng Bộđiều khiển phải khởi động trước khi truy cập bất kỳ vùng nhớ nào.

Bộ nhớ chứa dữ liệu để hiển thị (Display Data RAM: DDRAM) lưu trữnhững mã kí tự để hiển thị lên màn hình Mã kí tự lưu trữ trong vùng DDRAMsẽ tham chiếu với từng bitmap kí tự được lưu trữ trong CGROM đã được địnhnghĩa trước hoặc đặt trong vùng do người sử dụng định nghĩa.

*Lưu ý là để truy cập vào DDRAM, ta phải cung cấp địa chỉ cho AC theomã HEX.

Bộ phát kí tự ROM (Character Generator ROM: CGROM) chứa các kiểubitmap cho mỗi kí tự được định nghĩa trước mà LCD có thể hiển thị, như đượctrình bày bảng mã ASCII Mã kí tự lưu trong DDRAM cho mỗi vùng kí tự sẽđược tham chiếu đến một vị trí trong CGROM.

Bộ phát kí tự RAM (Character Generator RAM: CGRAM) cung cấp vùngnhớ để tạo ra 8 kí tự tùy ý Mỗi kí tự gồm 5 cột và 8 hàng.

Trang 19

Hình 2 12 Module I2C

Thông số kỹ thuật:

Điện áp hoạtđộng

Bảng 2 5 Thông số kỹ thuật của I2C

Module được thiết kế dễ dàng cắm vào màn hình LCD theo các chân định sẵn:

Hình 2 13 Sơ đồ chân của I2C

2.3.4.KHỐI NGUỒN

Linh kiện sử dụng: Bộ điều hợp Adapter 5V-1A

Khối nguồn cấp điện cho toàn mạch hoạt động

Trang 20

Tên thiết bị Điện ápđầu vào

Dòng điện tiêuthụ

Ghi chú

dụng nguồn hạ áptrực tiếp tích hợptrên module).

module là 5v, quaIC hạ áp thì điệnáp hoạt động là3,3V.

thụ max khi chỉnhtối đa độ tươngphản, bật đèn nền.

Bảng 2 6 Điện áp và dòng điện tiêu thụ của các thiết bị

Vì các thiết bị trên đều sử dụng cùng một điện áp 5V và dòng điện ở mứctương đối thấp nên cần cùng một “Bộ điều hợp Adapter 5V-1A” để hạ nguồn220VAC - 5VDC.

Hình 2 14 Nguồn Adapter 5V-1A

Trang 21

2.3.5 THIẾT KẾ CÁC KHỐI PHẦN CỨNG

Hình 2 15 Sơ đồ kết nối phần cứng

2.4.CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM2.4.1 GIỚI THIỆU VỀ BLYNK

Blynk: Blynk là một phần mềm mã ngườn mở được thiết kế cho các ứng

dụng IoT (Internet of Things) Ứng dụng giúp người dùng điều khiển phần cứngtừ xa, có thể hiển thị dữ liệu cảm biến, lưu trữ dữ liệu, biến đổi dữ liệu hoặc làmnhiều việc khác.

Blynk Library: Thư viện các nền tảng phổ biến, giúp việc giao

tiếp giữa phần cứng với Server dễ dàng hơn, cho phép giao tiếp vớimáy chủ và xử lý tất cả các lệnh đến và đi.

2.4.2 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BLYNK

Mỗi khi nhấn một nút trong ứng dụng Blynk, yêu cầu sẽ chuyển đếnserver của Blynk, server sẽ kết nối đến phần cứng thông qua library Tương tựthiết bị phần cứng sẽ truyền dữ liệu ngược lại đến server.

Ứng dụng Blynk cho phép các Board kết nối tới Server qua Internet vàđược điều khiển thông qua điện thoại thông minh.

Ngày đăng: 14/05/2024, 16:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan