tiểu luận mỹ học đại cương anh chị hãy chọn một đối tượng chủ thể thẩm mỹ tiêu biểu mà anh chị yêu thích để làm rõ các phạm trù về cái đẹp cái bi cái cao

26 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tiểu luận mỹ học đại cương anh chị hãy chọn một đối tượng chủ thể thẩm mỹ tiêu biểu mà anh chị yêu thích để làm rõ các phạm trù về cái đẹp cái bi cái cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sinh ra vă lớn lín trong mộtgia đình có truyền thống buôn bân tranh vă lăm việc liín quan đếnnghệ thuật, trải qua những thất bại thời trẻ, những đau khổ của haicuộc tình chóng vânh ở thờ

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH

TIỂU LUẬN MỸ HỌC ĐẠI CƯƠNG

ĐỀ TÀI

Lớp: Quản lý Giải trí sự kiện 2 GVHD: TS Đào Mạnh Đạt Sinh viên: Trần Thị Chung

Hà Nội - 2023

Trang 2

Đề: Anh chị hãy chọn một đối tượng chủ thể thẩm mỹtiêu biểu mà anh chị yêu thích, để làm rõ các phạm trù vềcái đẹp,cái bi, cái cao cả có tác động tích cực đến cá nhânanh chị và xã hội.

Yêu cầu: Bìa cứng bên ngoài có bìa mica mỏng

Trang 3

Mở đầu

1 Lý do chọn đề tăi

Vincent Van Gogh lă một họa sĩ vĩ đại của nền hội họa Hă Lan.Ông được coi lă người tiín phong của trường phâi Dê thú VanGogh đê để lại cho nền nghệ thuật thế giới những tâc phẩm hội họabất tử bởi phong câch tạo hình vă thủ phâp nghệ thuật trong việcthể hiện cảm xúc câ nhđn của mình Sinh ra vă lớn lín trong mộtgia đình có truyền thống buôn bân tranh vă lăm việc liín quan đếnnghệ thuật, trải qua những thất bại thời trẻ, những đau khổ của haicuộc tình chóng vânh ở thời niín thiếu, Van Gogh đến với conđường hội họa như một sự cứu rỗi tđm hồn, thể xâc của bản thđn.Trong 10 năm cuối đời, ông để lại hơn 2100 tâc phẩm, bao gồm860 bức tranh sơn dầu vă hơn 1300 bức vẽ, phâc thảo Đề tăi câctâc phẩm của ông thường lă chđn dung tự họa, phong cảnh, tĩnh vậtvă sinh hoạt Chúng mang vẻ đẹp thô sơ, chđn thật về cảm xúc hămchứa những nội tđm dữ dội sđu kín bín trong, từng gam mău đềumang đến ấn tượng mạnh, như chứa đựng nỗi đau khổ của mộtnghệ sĩ tăi hoa nhưng lại phải sống nghỉo túng, cô độc vă bệnh tậtcả đời Lă một trong những họa sĩ tiíu biểu của trường phâi Hậu ấntượng cùng với Seurat, Paul Cĩzanne vă Paul Gauguin Van Goghcho thấy một con đường nghệ thuật riíng, dấu ấn phong câch mẵng để lại qua câc tâc phẩm có sự chuyển biến phong câch rõ rệttheo thời gian vă dần định hình văo những năm cuối đời Ông đêkhẳng định phong câch câ nhđn qua bút phâp tạo hình riíng biệt lănhững sự trăn trở qua câc bĩt bút biểu hiện sức mạnh cảm xúc vănội tđm bín trong.

Văo lúc 17 giờ, ngăy 26 thâng 5 năm 2023 (Thứ Sâu), tại Bảo tăngMỹ thuật Việt Nam sẽ diễn ra lễ khai mạc triển lêm “Ânh sâng rựcrỡ: Những kiệt tâc hội hoạ đến từ Hă Lan”

Đđy lă lần đầu tiín một triển lêm về hội họa Hă Lan (thế kỷ 15-19)được tổ chức tại Việt Nam 69 kiệt tâc của 66 họa sĩ bậc thầy, lựachọn trong bộ sưu tập của Bảo tăng quốc gia Hă Lan -Rijksmuseum, được giới thiệu dưới dạng trình chiếu điện tử vă bản

Trang 4

in, sẽ giúp công chúng khám phá yếu tố “ánh sáng” dưới góc độtượng trưng và ẩn dụ, cũng như ở góc độ kỹ thuật

Triển lãm do Đại sứ quán Vương quốc Hà Lan tại Việt Nam, Bảotàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với Bảo tàng Rijks Hà Lan thựchiện Đây là sự kiện thiết thực trong khuôn khổ chương trình kỷniệm 50 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hà Lan.

Ban tổ chức hy vọng thông qua triển lãm, công chúng Việt Nam sẽđược đến gần hơn với những kiệt tác nghệ thuật kinh điển của nghệthuật Hà Lan, hiểu biết thêm về con người, cảnh sắc và văn hóacủa Vương quốc của hoa Tuylips

Trang 8

Chân dung tự họa | Tác giả: Vincent van Gogh | 1887

Trang 9

2 Phạm trù cái đẹp trong mỹ học

Trong hệ thống các phạm trù mỹ học, cái đẹp vừa là phạm mỹ học cơ bản, vừa là phạm trù mỹ học trung tâm Bởi vì, đối tượng của mỹ học là đời sống thẩm mỹ của con người Đời sống thẩm mỹ tuy rất phong phú đa dạng nhưng chủ yếu quay quanh cái đẹp Cái đẹp là cái phổ biến Nó có mặt ở khắp nơi: trong tự nhiên, trong xã hội và trong nghệ thuật Ở đâu có hoạt động của con người ở đấy có cái đẹp: bầu trời đẹp, cành hoa đẹp, cuộc sống đẹp, cái nhà đẹp, chiếc áo đẹp, công việc đẹp, hành động đẹp, tư tưởng đẹp, khuôn mặt đẹp… Mặt khác, cái đẹp là cái thường trực Từng giờ, từng phút nó luôn có mặt trong ý thức con người Con người không một phút nào sao nhãng, rời bỏ được cái đẹp Dù là lúc lao động, lúc vui chơi giải trí, lúc nghiên cứu khoa học; trong sinh hoạt gia đình, ngoài đời sống cộng đồng… Cái đẹp như là thước đo, là chuẩn

Trang 10

mực đi kèm liền bên cạnh cái chuẩn mực thước đo khác trong đời sống con người Không phải ngẫu nhiên mà Chân-Thiện- Mỹ đi liền với nhau.Cái đẹp là phạm trù cơ bản và trung tâm của mỹ học dùng để chỉ thực tạithực tế khách quan Thực tại này chúng ta biết được nhờ hệ thống cảmnhận phổ biến có tính xã hội sâu sắc Dưới ánh sáng của lý tưởng thẩmmỹ chân chính, hệ thống cảm nhận thẩm mỹ lại phản ánh lại thực tạiđẹp Đặc trưng ngôn ngữ của sự phản ánh đó là hình tượng • Thành tựucao nhất của sự phản ánh đó chính là nghệ thuật Cái đẹp bắt nguồn từcái chân thiện , và cái tốt Nó tỏa chiếu bằng những xung động thẩm mỹcó sức cuốn hút, giúp cho con người định hướng đời sống theo luật hoànmỹ • Tác động của cái đẹp là một tác động có tính thanh cao, hài hòabiện chứng, ở tự thân bên trong tâm hồn con người đến trong xã hội loàingười

3 Phạm trù cái bi trong mỹ học

Cái bi là một thẩm phán thẩm mỹ chỉ có trong xã hội và trong nghệthuật Phản ánh một chất thẩm mỹ thẩm mỹ của thực tại quan khách làmột phương diện đặc biệt trong quan hệ thẩm thẩm của con người Cáibi được thể hiện một cách tập trung và điển hình nhất trong bi kịch –một thể loại kịch.

2.1: Cái bi trong đời sống xã hội.

Trong cuộc sống cái bi thường gắn với sự thương xót, sự trầm lặng, sựthống khổ, sự bất hạnh, các hình thức éo le tr ong cuộc sống

Cái bi là một thẩm phán thẩm mỹ chỉ có trong xã hội và trong nghệthuật Phản ánh một chất thẩm mỹ thẩm mỹ của thực tại quan khách làmột phương diện đặc biệt trong quan hệ thẩm thẩm của con người Cáibi được thể hiện một cách tập trung và điển hình nhất trong bi kịch –một thể loại kịch.

thể hiện nghệ thuật bi kịch trong lịch sử phát triển của mỹ học, của nghệthuật Phản ánh cái bi kịch của cuộc sống, nhưng tùy theo những điều

Trang 11

kiện lịch sử nhất định mà có những nội dung và hình ảnh thẩm phánthẩm mỹ về bi kịch cũng khác nhau.

2.2: Ý NGHĨA

Bản chất của cái "bi" chính là cái đẹp, những điều ý nghĩa trong cuộcsống được thể hiện qua nhiều cung bậc cảm xúc, vui, buồn, tủi, hạnhphúc,đau thương, nhưg nó đều ẩn chứa những bài học quy giá làm chocon người ta biết yêu thương, biết trân trọng học và hiểu hơn về nhữnggiá trị của cuộc sống, những thứ mà mình đang có, trí hiểu và đồng cảmvới nhữg mảnh đời còn không gặp may trong cuộc họp sống.

cái "bi" giúp con ng ta nhìn nhận sự việc theo hướng đúng , có cái nhìnđa chiều, thực tế hơn về cuộc sống, không ảo tưởng,

4 Phạm trù cái cao cả trong mỹ họcKhái niệm

Cái cao cả là những hiện tượng, những tính cách, những hành vi,những tinh thần, những ý chí vượt ra khỏi cái giới hạn bình thườnghàng ngày, cái có tầm cỡ lớn lao, phi thường của nội dung và hìnhthức biểu hiện; cái cao cả tạo ra ở con người cái cảm giác choángngợp, chiêm ngưỡng kính phục, đôi khi pha chút sợ hãi.

Bản chất của thẩm mỹ của cái cao cả chính là phẩm chất thẩm mỹcủa các hiện tượng, các quá trình lịch sử có quy mô đồ sộ, các hìnhtượng nghệ thuật hoành tráng, biểu hiện sức mạnh bản chất củacon người trong lao động , trong chiến đấu, mở ra những khát vọngmới để con người không ngừng hoàn thiện bản thân và cuộc sốngquanh mỗi chúng ta

II) Sơ lược về nhân vật Van GoghVincent Van Gogh Là Ai?

Họa sĩ Vincent Van Gogh sinh ra ở Groot – Zundert, một thị trấnnhỏ ở Hà Lan vào tháng 3 năm 1853 Cha ông là một mục sư Tinlành và ông có ba người chú làm nghề buôn bán nghệ thuật.Ban đầu, cuộc sống của ông có vẻ không hạnh phúc và vui vẻ, saumột thời gian làm việc trong cửa hàng nghệ thuật của chú mình,

Trang 12

ông cảm thấy thất vọng, do đó ông đã trở thành một mục sư Tinlành Ông trở thành một nhà thuyết giáo ở các huyện nông nghiệpnghèo ở Brabant Ông cảm thông với sự nghèo khó của cư dân nơiđây và bắt đầu làm quen với sự nghèo khó và điều kiện sống khắcnghiệt của họ Mặc dù cố gắng sống theo thông điệp phúc âm về sựnghèo khó, các nhà chức trách nhà thờ không hài lòng rằng VanGogh dường như đang làm suy yếu ‘phẩm giá của chức tư tế.’ VanGogh đã thôi việc và ông chuyển sang làm nghệ thuật.

Con Đường Đến Với Nghệ Thuật của Vincent Van Gogh

Mặc dù không thích đào tạo chính quy nhưng họa sĩ Vincent VanGogh đã học nghệ thuật ở cả Brussels và Paris Những nỗ lực đầutiên đối với nghệ thuật chưa chỉ ra tài năng sau này của ông Banđầu, ông chỉ là một kẻ vụng về và khi theo học tại một học việnnghệ thuật, Van Gogh đã học lùi lại một năm vì nhận thấy mìnhkhông có khả năng vẽ Những bức tranh nghệ thuật ban đầu củaông trông khá cơ bản và không cho thấy bất kỳ dấu hiệu nào vềtính nghệ thuật sau này của ông Tuy nhiên, anh ấy đã làm việcchăm chỉ và tìm cách cải thiện kỹ năng của mình Tuy nhiên,những khó khăn, trở ngại luôn đeo bám Van Gogh và trong suốtcuộc đời, ông luôn cảm thấy mình kém cỏi Trong một bức thư gửicho em trai mình, ông mô tả những nỗ lực ban đầu của mình chỉ là‘những nét vẽ thô sơ và nguệch ngoạc’.

Ông say mê nghệ thuật và sẽ ưu tiên nó hơn so với những vấn đềtrần tục Van Gogh đã phải vật lộn để giữ một công việc bìnhthường Điển hình là, ông đã đánh mất vị trí là một nhà kinh doanhnghệ thuật sau khi cãi nhau với một khách hàng Ông cũng cónhững công việc ngắn ngủi như một giáo viên cung ứng và linhmục Không có công việc ổn định, ông phải dựa vào sự giúp đỡ tàichính từ người em thân thiết Theo Van Gogh Theo rất hào phóngvới anh trai mình trong suốt cuộc đời – thường hỗ trợ tiền bạc vàtài liệu vẽ tranh.

Trang 13

Với sự hỗ trợ tài chính từ em trai, vào năm 1888, Vincent VanGogh đến Arles ở miền nam nước Pháp, nơi ông tiếp tục vẽ tranh –thường là ở bên ngoài – một đặc điểm khác của phong trào trườngphái ấn tượng Đây là thời kỳ sung mãn đối với Van Gogh, khi ấyông có thể vẽ tới 5 bức tranh mỗi tuần và ông cũng thích đi dạo ởvùng nông thôn và lấy cảm hứng từ thiên nhiên – chẳng hạn nhưvụ thu hoạch ngô Ông vẽ mọi thứ từ thiên nhiên, chân dung bạnbè, đồ vật thường ngày và cả bầu trời đêm bao la.

Sống ở Paris (1886 – 1888), ông đã bị ảnh hưởng bởi các họa sĩtrường phái ấn tượng mới, chẳng hạn như Monet và Renoir, và mốiquan tâm của họ đối với ánh sáng Tuy nhiên, ông đã sớm pháttriển phong cách cọ mạnh mẽ, độc đáo của riêng mình – thường sửdụng màu đỏ ấm, cam và vàng Các nét vẽ đơn giản tạo ra hình ảnhmạnh mẽ và bắt mắt.

Vincent Van Gogh bị thôi thúc bởi nội tâm muốn thể hiện nghệthuật mà ông cảm nhận bên trong Van Gogh viết rằng ông ấy cảmthấy một sức mạnh nghệ thuật bên trong, điều này đã thúc đẩy ônglàm việc rất chăm chỉ.

“Tin anh đi, anh làm việc, anh vất vả, anh mài giũa cả ngày và anhlàm như vậy với niềm vui, nhưng anh sẽ rất nản lòng nếu anhkhông thể tiếp tục làm việc chăm chỉ hoặc thậm chí chăm chỉ hơn… Anh cảm thấy, Theo, điều đó có một sức mạnh bên trong và anhsẽ làm những gì có thể để mang nó ra và giải phóng nó ” — VanGogh, (Thư gửi Theo 1982)

Vincent Van Gogh sống từ thời kì này sang thời kì khác và chưabao giờ tự lập về tài chính Ông ấy đặt cả cuộc đời vào nghệ thuậtvà bỏ bê những khía cạnh khác của cuộc sống – chẳng hạn như sứckhỏe, ngoại hình và sự đảm bảo tài chính Trong suốt cuộc đời củamình, ông chỉ bán được một bức tranh – thật trớ trêu vì bây giờnhững tác phẩm tranh nghệ thuật nguyên bản của Van Gogh là mộttrong những thể loại tranh đắt nhất thế giới.

Trang 14

“Sự thật là anh đã có lúc tự kiếm được vỏ bánh mì, và lúc khác,một người bạn đã đưa nó cho anh vì lòng tốt của cậu ấy Anh đãsống theo bất cứ cách nào anh có thể, tốt hơn hay xấu hơn, đónnhận mọi thứ như chúng đã đến.” — Van Gogh, Thư gửi em Theo(tháng 7/1880)

“Khi tôi có một nhu cầu về điều gì đó – tôi sẽ nói từ – tôn giáo.Sau đó, tôi đi ra ngoài và vẽ các ngôi sao.” — Vincent Van GoghỞ Arles, Van Gogh đã có một khoảng thời gian ngắn biết đến nghệsĩ Gauguin, và mọi thứ đều không thành công Sự nhạy cảm và sựmất cân bằng tinh thần của Van Gogh khiến ông khó hòa hợp vớinghệ sĩ kia Sau hai tuần, Van Gogh tiếp cận Gauguin với một lưỡidao cạo Gauguin chạy trốn trở lại Paris, và Van Gogh sau đó đãcắt phần dưới tai của người này bằng lưỡi dao.

Trang 15

Hành động này là dấu hiệu của sự mất cân bằng tinh thần ngày càng tăngcủa Van Gogh Sau đó, ông được đưa vào một nhà thương điên – bệnhviện tâm thần, nơi ông ở cho đến khi qua đời vào năm 1890 Vào thờiđiểm tốt nhất, Van Gogh có một cường độ cảm xúc đan xen giữa sự điênrồ và thiên tài Chính ông ấy đã viết:

“Đôi khi tâm trạng đau khổ khôn tả, đôi khi là những khoảnh khắc màbức màn thời gian và sự nguy hiểm của hoàn cảnh dường như bị xé toạctrong chốc lát.” — Vincent Van Gogh

Chính trong hai năm cuối đời này, họa sĩ Vincent Van Gogh đã đạt đượcnăng suất cao nhất với tư cách là một họa sĩ Ông đã phát triển mộtphong cách vẽ tranh nhanh chóng và điêu luyện – không để lại thời giancho việc suy ngẫm và suy nghĩ Van Gogh vẽ với những chuyển độngnhanh của cọ và vẽ các hình dạng ngày càng tiên phong – báo trướcnghệ thuật hiện đại và phong cách trừu tượng của nó Ông cảm thấy cómột nhu cầu và mong muốn vẽ vời.

“Công việc là thứ tuyệt đối cần thiết đối với anh Anh không thể bỏ nóđi, anh không quan tâm đến bất cứ thứ gì ngoài công việc, có nghĩa là,niềm vui thích trong một thứ khác chấm dứt ngay lập tức và anh trở nênu sầu khi không thể tiếp tục công việc của mình Sau đó, anh cảm thấynhư một người thợ dệt nhìn thấy những sợi chỉ của mình bị rối, và khuônmẫu mà anh ta có trên khung cửi đã biến thành địa ngục, và mọi suynghĩ và nỗ lực của anh ta đều bị mất ” – Vincent Van Gogh

Năm 1890, một loạt tin xấu ảnh hưởng đến trạng thái cân bằng tinh thầncủa Vincent Van Gogh và một ngày trong tháng Bảy, khi đang vẽ tranh,ông đã tự bắn vào ngực mình Ông chết sau đó hai ngày vì vết thươngcủa mình.

Tôn Giáo của Vincent Van Gogh

Trang 16

Vincent Van Gogh chỉ trích tôn giáo chính thống hóa và thường xuyênmiệt thị các giáo sĩ trong nhà thờ Thiên chúa giáo, nhưng ông phủ nhậnmình là một người vô thần, tin vào Chúa và tình yêu.

“Đó là Đức Chúa Trời của các giáo sĩ, Ngài đối với tôi như chết như mộtngưỡng cửa Nhưng tôi có phải là người vô thần cho tất cả những điềuđó không? Các giáo sĩ coi tôi như vậy – có thể là như vậy; nhưng tôiyêu, và làm sao tôi có thể cảm nhận được tình yêu nếu tôi không sống,và nếu những người khác không sống, và sau đó, nếu chúng tôi sống, cóđiều gì đó bí ẩn trong đó.” – Van Gogh

Van Gogh xem bức tranh vẽ nghệ thuật của mình như một sự theo đuổitinh thần Ông đã viết về những bức tranh tuyệt vời, rằng nghệ sĩ đã ẩnmột khía cạnh của Chúa trong bức tranh.

“Hãy cố gắng nắm bắt bản chất của những gì các nghệ sĩ vĩ đại, nhữngbậc thầy nghiêm túc nói trong các kiệt tác của họ, và bạn sẽ lại tìm thấyChúa trong chúng Một người đã viết hoặc nói điều đó trong một cuốnsách, một người khác trong một bức tranh ” — Vincent Van Gogh“Tôi nghĩ rằng tất cả những gì thực sự tốt và đẹp, vẻ đẹp bên trong, đạođức, tâm linh và siêu phàm trong con người và các tác phẩm của họ, đềuđến từ Chúa, và mọi thứ xấu và tệ trong công việc của con người và ởcon người đều không đến từ Chúa Và Chúa không chấp thuận điều đó.Nhưng tôi không thể không nghĩ rằng cách tốt nhất để biết Chúa là yêumến nhiều thứ” — Vincent Van Gogh

5 Tác Phẩm Nổi Tiếng Của Vincent Van GoghĐêm Đầy Sao (Starry Night) – 1889

Trang 17

Hoa Diên Vĩ (Iris) – 1889

Trang 18

Café Terrace at Night – 1888

The Potato Eaters – 1885

Trang 19

The Yellow House – 1888

Trang 20

Di sản và đánh giá

Chân dung Bác sĩ Gachet, từng ñược bán với giá 82,5 triệu USD VanGogh chết trong cảnh nghèo túng và chỉ mới có một chút danh tiếngtrong giới nghệ thuật châu Âu Tuy vậy các sáng tác của ông về sau ñãcó ảnh hưởng sâu sắc ñến các họa sĩ sau này, ñặc biệt là các họa sĩ thuộctrường phái Dã thú (Fauvism) như Henri Matisse và các họa sĩ thuộctrường phải Biểu hiện ðức thuộc nhóm Die Brücke Chủ nghĩa Biểu hiệntrừu tượng trong nghệ thuật thập niên 1950 cũng bắt nguồn từ việc pháttriển các ý tưởng sáng tác của Van Gogh Năm 2004, trong Danh sáchnhững người Hà Lan vĩ ñại nhất trong lịch sử (De Grootste Nederlander)do ñài KRO tổ chức, Vincent van Gogh ñược xếp thứ 10 và là nghệ sĩ cóthứ hạng cao thứ 2 trong danh sách (sau họa sĩ Rembrandt xếp thứ 9)[32]

Ngày đăng: 14/05/2024, 16:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan