xây dựng quy trình định lượng các hoạt chất chính trong cây sói rừng sarcandra grabra thunb nakai bằng phương pháp uv vis và hplc

38 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
xây dựng quy trình định lượng các hoạt chất chính trong cây sói rừng sarcandra grabra thunb nakai bằng phương pháp uv vis và hplc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Do đó, để đóng góp cơ sở khoa học cho vi c nâng cệ ấp các tiêu chí định lượng cho cây Sói rừng, chúng tôi chọn đề tài: “Xây dựng quy trình định lượng các ho t ch t chính ạ ấtrong cây Sói

Trang 1

ĐẠI H C QU C GIA HÀ N I Ọ Ố Ộ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA HÓA H C

Nguyễn Đỗ Khánh Linh

PHƯƠNG PHÁP UV- VIS VÀ HPLC

Niên lu n ậNgành Hóa dược

(Chương trình đào tạo Chất lượng cao)

Trang 2

ĐẠI H C QU C GIA HÀ N I Ọ Ố Ộ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA HÓA H C

Nguyễn Đỗ Khánh Linh

PHƯƠNG PHÁP HPLC

Niên lu n ậNgành Hóa dược

(Chương trình đào tạo Chất lượng cao) Giảng viên hướng dẫn:

PGS.TS Chu Ng c Châu, Khoa Hóa Họ ọc, Trường ĐHKHTNTS Tr n Thanh Hà, Khoa Công ngh chi t xu t, Viầ ệ ế ấ ện Dược Li u ệ

Hà N i, 2022

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong su t quá trình h c t p và hoàn thành niên lu n này em luôn nhố ọ ậ ậ ận được sự giúp đỡ tận tình của quý thầy cô, gia đình, bạn bè

Đầu tiên, em xin g i l i cử ờ ảm ơn chân thành và s tri ân sâu sự ắc đến các gi ng ả

viên hướng dẫn của em PGS.TS Chu Ng c Châu, TS.Tr n Thanh Hà và ThS ọ ầĐỗ Th Thùy Linh, cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ hướng dẫn tận tình t o mị ạ ọi điều kiện giúp em tích lũy thêm nhiều ki n thế ức quý báu để em có cái nhìn sâu s c và ắhoàn thiện hơn trong nghiên cứu này

Thứ hai, em xin bày t lòng biỏ ết ơn đến các thầy cô và các b n cạ ủa trường Đại học Khoa h c Tọ ự nhiên, đặc biệt là các th y cô c a bầ ủ ộ môn Hóa h u ữ cơ và khoa Hóa h c, v nh ng ki n th c, kinh nghi m và nh ng bài họ ề ữ ế ứ ệ ữ ọc qua ba năm đại h c ọvừa qua Chính những điều đó đã giúp em tiếp thu được nh ng ki n th c quý giá ữ ế ứlàm hành trang bước vào tương lai

Để có được bài niên lu n ậ này, em cũng xin được gửi l i cờ ảm ơn đến các th y ầgiáo, các anh ch t i Viị ạ ện Dược Li u ệ đã hế ức h trt s ỗ ợ cũng như cho phép em được sử d ng các trang thi t b trong th i gian em th c t p tụ ế ị ờ ự ậ ại đây Đặc bi t, em xin c m ệ ảơn ThS Đỗ Thị Thùy Linh người đã trực tiếp hướng dẫn em trong bài niên luận này

Trong quá trình th c tự ập, cũng như là trong quá trình làm bài niên lu n, khó ậtranh kh i sai sót, r t mong các th y cô bỏ ấ ầ ỏ qua Đồng thời do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực ti n còn h n ch nên bài niên lu n không th tránh khễ ạ ế ậ ể ỏi được những thi u sót, em r t mong nhế ấ ận được ý kiến đóng góp để hoàn thi n tệ ốt hơn.

Cuối cùng, cảm ơn tới toàn th ể gia đình, b n bè và nhạ ững người thân đã luôn luôn quan tâm, khích lệ, động viên tôi trong su t quá trình h c t p hoàn thành niên ố ọ ậluận này

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 04 năm 2022

Sinh viên

Nguyễn Đỗ Khánh Linh

Trang 4

U-HPLC-LTQ-Orbitrap Sắc ký l ng siêu cao áp (U-HPLC) k t h p v i t cực bẫy tuyến tính (LTQ) và máy phân tích kh i ỏ ế ợ ớ ứố

lượng Orbitrap có độ phân giải cao

4 UHPLC-QQQ-MS Sắc ký l ng siêu hiỏ ệu năng ghép khối phổ đầu dò 3 t c c ứ ự

Trang 5

DANH M C HÌNH NH Ụ Ả

Hình 1: (A C) Toàn cây (A), Chùm hoa (B) và qu (C) c a – ả ủ S glabra .2

Hình 2: Công th c Hóa h c c a m t s h p ch t Flavonoids trong ứ ọ ủ ộ ố ợ ấ S glabra 7

Hình 3: Công th c Hóa h c c a m t s h p ch t Coumarins trong ứ ọ ủ ộ ố ợ ấ S glabra 8

Hình 4: Công th c Hóa h c c a m t s h p ch t Terpenoids trong ứ ọ ủ ộ ố ợ ấ S glabra 12

Hình 5: Công th c Hóa h c m t s acid hứ ọ ộ ố ữu cơ có trong S glabra 14

Hình 6: Công th c Hóa h c c a m t s h p ch t lignins, anthraquinones và ứ ọ ủ ộ ố ợ ấsteroids trong S glabra 16

Hình 7: Các lực tương tác trong quá trình sắc ký 19

Hình 8: Sơ đồ hệ thống HPLC 21

Hình 9: Sắc ký đồ ủ c a 2 ch t và các thông sấ ố đặc trưng 21

Trang 6

DANH M C B NG Ụ Ả

Bảng 1: Các h p ch t Flavonoids trong ợ ấ S glabra 6

Bảng 2: Các h p ch t Coumarins trong ợ ấ S glabra 8

Bảng 3: Các h p ch t Terpenoids trong ợ ấ S glabra 9

Bảng 4: Các acid hữu cơ có trong S glabra 13

Bảng 5: Các h p ch t khác có trong ợ ấ S glabra 15

Trang 7

1.1.4 Phân bố, thu hái và sơ chế 3

1.2 TÁC DỤNG DƯỢC LÍ C A CÂY SÓI RỪNG 4

1.2.1 Tác dụng dược lí theo dân gian 4

1.2.1 Tác dụng dược lí theo nghiên c u khoa học 4

1.3 THÀNH PH N HÓA H C C A CÂY SÓI RẦ Ọ Ủ ỪNG 5

Trang 8

1.5.4 Các thông số đặc trưng của quá trình sắc ký 21

1.5.4.1 Thời gian lưu (𝒕𝑹) 22

1.5.7.3 Định lượng: 25

TÀI LI U THAM KHẢO 27

Trang 9

MỞ ĐẦU

Việt Nam là một nước n m trong vùng nhiằ ệt đớ ẩi m gió mùa nên có ngu n ồdược liệu rất phong phú và đa dạng Nhân dân ta từ lâu đã biết dùng cây cỏ để chữa bệnh và phòng bệnh, nhưng chủ ế y u theo kinh nghi m dân gian tùy theo tệ ừng địa phương Phần lớn các cây thuốc Việt Nam chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ, nhất là v thành ph n hóa h c, tác d ng sinh hề ầ ọ ụ ọc và hàm lượng các ho t chạ ất do đó chưa có được các cơ sở khoa học để ạo đượ t c các s n ph m ả ẩ ứng d ng m i trong các ụ ớlĩnh vực dược phẩm, thực phẩm và nông nghi p Trong sệ ố đó có cây Sói rừng (Sarcandra Glabra (Thunb.) Nakai) là m t lo i cây có nhi u ng d ng trong cu c ộ ạ ề ứ ụ ộsống

Cây Sói r ng là m t v thu c nam s n có các vùng mi n núi c a Vi t Nam ừ ộ ị ố ẵ ở ề ủ ệđược biết đến v i nhi u ho t tính sinh hớ ề ạ ọc quý như kháng viêm, kháng virus, kháng tế bào ung thư, chống oxi hóa, hạ huyết áp [11] Các nhà khoa học đã phát hiện trong sói r ng có nhi u h p ch t thu c các nhóm sesquiterpen, acid phenolic, ừ ề ợ ấ ộflavonoid, polysaccharid và coumarin Trên th giế ới đã có một số công trình nghiên cứu v cây Sói rề ừng, trong đó tập trung nhi u các nghiên c u v tác dề ứ ề ụng dược liệu của Sói r ng T i Trung Qu c, hiừ ạ ố ện đang lưu hành 38 loại thu c có thành phố ần dược liệu Sói rừng Trong Dược điển Vi t Nam V, chuyên lu n sói r ng m i chệ ậ ừ ớ ỉ đưa ra phương pháp định tính, vi ph u, soi bẫ ột,…mà chưa có chỉ tiêu định lượng Do đó, để đóng góp cơ sở khoa học cho vi c nâng cệ ấp các tiêu chí định lượng cho cây Sói

rừng, chúng tôi chọn đề tài: “Xây dựng quy trình định lượng các ho t ch t chính ạ ấ

trong cây Sói rừng (Sarcandra Glabra (Thunb.) Nakai b ng ) ằ phương pháp

HPLC”, t ừ đó đưa ra quy trình định lượng tối ưu các h p ch t Hóa h c và ợ ấ ọ ứng d ng ụcủa dược liệu này trong đời sống Vì vậy, nhiệm vụ đặt ra cho chúng tôi là: 1 Xây dựng được quy trình định lượng các hoạt chất chính trong cây Sói r ng ừ

(Sarcandra Glabra (Thunb.) Nakai) b ng ằ phương pháp HPLC 2 Thẩm định phương pháp vừa xây d ng ự

Trang 10

• Họ: Chloranthaceae (Hoa sói) • Chi: Sarcandra

• Loài: S glabra

Ngoài ra còn có tên g i ọ khác như: Chloranthus brachystachys Blum,

Chlorathus glaber (Thunb.) Makino, Sarcandra Chloranthus Gardeno, thu c h ộ ọ

Hoa sói Chloranthaceae

Ở Việt Nam cây sói rừng còn có một số tên gọi khác như sói lãng, sói nhẵn, cửu ti t kim túc lan, c u ti t trà, c u ti t phong, trúc ti t trà, ti p c t liên, ế ử ế ử ế ế ế ốthảo sách hồ, ti p c t m c ế ố ộ

1.1.2 Đặc điểm thực vật

H nh 1: (A C) Toàn cây (A), Chùm hoa (B) và qu (C) c a S glabra.–ảủ

Sói r ng là lo i cây b i nh , cao 1 - 2m, nhánh tròn, không có lông, lá m c ừ ạ ụ ỏ ọđối, có phiến dài xoan b u d c, dài 7 - 18cm, r ng 2 - ầ ụ ộ 7cm, đầu nhọn, mép có răng nhọn, gân ph 5 c p, cu ng ng n 5- 8mm Bông kép, ít nhánh, nhánh ng n Hoa ụ ặ ố ắ ắnhỏ, màu tr ng, không cu ng Qu nhắ ố ả ỏ, khi chín có màu đỏ ạ g ch, m ng, g n tròn 6 ọ ầx 4mm Cây có hoa vào tháng 6 - 7, qu vào tháng 8 - 9 [2], [4] ả

Trang 11

Theo Võ Văn Chi [2] cây Sói rừng phân bố ở nhiều nước như: Trung Quốc, Triều Tiên, Nh t B n, ậ ả Ấn Độ, Vi t Nam và Malaixia Cây có th m c hoang ho c ệ ể ọ ặcũng được trồng để ướp trà ho c làm thu c ặ ố Ở Việt Nam, cây m c hoang ọ ở vùng núi đấ ởt, bìa rừng và ven đồ ẩi m nhiều nơi như: Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hòa Bình đến Kon Tum, Lâm Đồng

1.1.3 Vi ph u ẫ*Thân:

Mặt c t ngang ti t diắ ế ện hơi tròn Quan sát dưới kính hi n vi th y: B n c u t o ể ấ ầ ấ ạbởi nhi u l p t bào hình chề ớ ế ữ nh t b ép dậ ị ẹt thành hang đồng tâm và dãy xuyên tâm Mô m m v c u t o b i các tề ỏ ấ ạ ở ế bào hình đa giác hay hình trứng thành m ng, x p ỏ ếkhông đều Sau mô m m là s i x p thành vòng tròn Ph n libe-g : Bó ch ng mề ợ ế ầ ỗ ồ ạch hở r t phát tri n thành vòng tròn sít nhau Trong cùng là mô m m ru t c u t o b i ấ ể ề ộ ấ ạ ởcác tế bào hình tròn hay hình đa giác, thành mỏng, có kích thướ ớc l n R i rác trong ảmô v và ru t có các t bào c ng [1] ỏ ộ ế ứ

*Lá:

Gân lá: Gân phía trên hơi lồi, phía dưới lồi nhiều Biểu bì trên và dưới là một hang t bào hình ch nh t nh xế ữ ậ ỏ ếp đều đặn, phía ngoài ph m t l p cutin m ng H ủ ộ ớ ỏ ạbì g m m t lồ ộ ớp tế bào hình g n tròn nh xầ ỏ ếp đều đặn Mô m m c u t o b i các t ề ấ ạ ở ếbào thành mỏng hình đa giác hay hình trứng, kích thước không đều R i rác trong ảmô mềm có các đám tế bào cứng Gi a gân lá có hai bó lige-g l n nữ ỗ ớ ằm đố ứi x ng nhau qua tr c gi a c a gân lá, m i bó có m t cung mô c ng g m các t bào có thành ụ ữ ủ ỗ ộ ứ ồ ếdày hóa g , phía trên là cung m ch g , gi a là libe [1] ỗ ạ ỗ ở ữ

Phiến lá: Biểu bì trên và dưới là m t hang t bào hình chộ ế ữ nhật tương tự ph n ầgân lá nhưng có kích thước nhỏ hơn Lớp tế bào mô giậu quan sát không rõ Mô mềm là những tế bào có kích thướ ớc l n, thành m ng [1] ỏ

1.1.4 Phân b , thu hái và ố sơ chế* Phân b ố

Sói rừng đã ghi nhận phân b t nhiên t i 8 t nh Vi t Nam Tr ố ự ạ ỉ ệ ữ lượng Sói r ng theo ừthành ph n nguyên li u, thân chi m 50,5%, lá chi m 30,8%và r chi m 18,6% ầ ệ ế ế ễ ế

* Thu hái và sơ chế

Về quy trình thu hái và sơ chế nguyên liệu cây Sói r ng, quy trình thu hái ừnguyên li u, bao gệ ồm 5 bước: Xác định vùng thu hái; xác định tuổi cây thu hái; xác định b phận thu hái; xác định mùa thu hái và s lộ ố ần thu hái trong năm; xác định kỹ thuật thu hái Ti p theo là kh o nghi m và xây dế ả ệ ựng quy trình sơ chế nguyên liệu, gồm 4 bước: Tuyển chọn nguyên liệu; xử lý nguyên liệu; phơi sấy và bảo quản nguyên li u Tiệ ếp theo là các công đoạn phơi, sấy, b o quả ản…

Trang 12

1.2 TÁC DỤNG DƯỢC LÍ C A CÂY SÓI R NG Ủ Ừ

1.2.1 Tác dụng dược lí theo dân gian

Theo Đông y, Sói r ng có vừ ị đắng, cay, tính hơi ấm, cũng có độc, vào kinh tâm, can, có tác d ng ho t huy t, ch th ng, khu phong, tr th p, thanh nhi t gi i ụ ạ ế ỉ ố ừ ấ ệ ảđộc, kháng virus, kháng khuẩn, kháng u [2], [4]

Ở Trung Quốc, cây được dùng để chữa một s bố ệnh như: ung thư tụy, d dày, ạtrực tràng, gan, lỵ, gãy xương, thấp khớp, đau lưng, cảm m o, kinh nguy t không ạ ệđều Liều dùng 20 – 40g, đun sôi uống hoặc tán bột uống với rượu hoặc dùng bột phối thành t uễ ống Hoa dùng để ướp trà [2], [4]

Ở Vi t Nam, v thu c mệ ị ố ới được dùng trong dân gian R ễ ngâm rượu u ng ch a ố ữđau tức ngực Lá tươi giã đắp chữa rắn cắn, gãy xương, bong gân, mụn nhọt Dạng thuốc s c dùng li u 20 - 40g/ngày [2], [4] ắ ề

1.2.1 Tác dụng dược lí theo nghiên c u khoa h c ứ ọ

Kết qu nghiên c u hiả ứ ện đại cho th y, sói r ng có tác d ng c chấ ừ ụ ứ ế đố ớ ụi v i t cầu khu n vàng staphylococcus aureus, tr c khu n l , tr c khu n bacillus coli, tr c ẩ ự ẩ ỵ ự ẩ ựkhuẩn m xanh bacillus pyocyaneus; trủ ực khuẩn thương hàn và phó thương hàn salmonella typhosa… Lá có tác dụng kháng khuẩn m nh nhấạ t; r và cành tươi có ễtác d ng mụ ạnh hơn rễ và cành khô

Lá cây sói r ng có tác d ng kháng khu n m nh nh t; rừ ụ ẩ ạ ấ ễ và cành tươi có tác dụng mạnh hơn rễ và cành đã khô Đố ới v i các lo i t c u khu n và tr c khuạ ụ ầ ẩ ự ẩn đều có tác d ng c chụ ứ ế ở mức độ nhất định Th nghiử ệm đố ới v i các b nh nhân viêm ệphổi, viêm ph qu n, viêm dế ả ạ dày ru t c p tính, l trộ ấ ỵ ực trùng… hiệu quả đạ ớt t i 75 - 80%

Trang 13

1.3 THÀNH PH N HÓA H C C A CÂY SÓI R NG Ầ Ọ Ủ Ừ

Từ những năm 1970, các thành phần hóa h c c a ọ ủ S glabra đã nhận được s ựquan tâm c a các h c giủ ọ ả trong và ngoài nướ Cho đến nay, hơn 200 hợc p chất đã được phân lập và xác định từ S glabra Các kết quả nghiên c u của các nhà khoa ứhọc Trung Qu c, Mố ỹ, Nh t trong th i gian gậ ờ ần đây về cây thuốc này cho th y thành ấphần hóa học c a cây ủ Sarcandra glabra (Thunb.) Nakai là sesquiterpen, coumarin, flavonoid, triterpenoid, saponin, caroten, chất béo, polysaccharide Trong đó saponin, coumarin, sesquiterpen và flavonoid là các nhóm ch t chính v i flavonoid ấ ớđược coi là thành phần hoạt động chính trong S glabra [7], [9], [10], [12], [19], [20]

Những nghiên cứu gần đây về thành ph n hóa hầ ọc đã xác định Sói rừng có chứa m t s các h p ch t thu c nhóm ộ ố ợ ấ ộ flavonoid như chloranoside A;Tertorigenin 7-glucoside có tác d ng h tr ụ ỗ ợ điều tr các b nh lý v ị ệ ề xươngkhớp và tiêu hóa, hợp chất isofraxidin, m t v thu c trong bài thu c tr b nh v y n n ộ ị ố ố ị ệ ả ếtại Trung Quốc Bên cạnh đó, bột cây Sói r ng còn có ho t tính kháng g c t do, có ừ ạ ố ựtác d ng ụ ức ch sế ự phát tri n c a các kh i u, h tr ể ủ ố ỗ ợ trong điều tr bị ệnh ung thư Các kết qu th nghi m ả ử ệ in vitro cho th y d ch chi t sói r ng có tác d ng c ch s phát ấ ị ế ừ ụ ứ ế ựtriển c a các dòng tủ ế bào ung thư người Hep-A549, HCT-29, BGC-823 [36], [37]

1.3.1 Các h p ch t Flavonoid ợ ấ

Flavonoid có m t trong h u h t các b phân c a các loài th c v t b c cao, c ặ ầ ế ộ ủ ự ậ ậ đặbiệt là hoa, t o cho hoa nhạ ững màu s c r c rắ ự ỡ thu hút các lo i côn trùng giúp cho s ạ ựthụ ph n c a cây Flavonoid là nhóm h p ch t phenol có c u t o khung theo ki u ấ ủ ợ ấ ấ ạ ểC6-C3-C6 hay nói cách khác là khung cơ bản gồm 2 vòng benzen A và B nối với nhau qua m t m ch 3 carbon, là nhóm h p ch t tộ ạ ợ ấ ự nhiên thường gặp trong dược li u ệcó ngu n g c th c v t Ph n l n chúng có màu vàng, ngoài ra còn có nh ng ch t ồ ố ự ậ ầ ớ ữ ấmàu xanh, tím, đỏ hoặc không màu

Cho đến nay, có hơn 40 Flavonoid đã được tìm thấy trong S glabra (1–40) Flavonoid là thành ph n chính trong S glabra, và hiầ ện nay được coi là thành ph n ầhoạt tính sinh học chính trong điều trị gi m ti u cả ể ầu Các flavonoid cũng thường được s dụng làm chất ch th quan trử ỉ ị ọng để kiểm soát chất lượng của S glabra

Astilbin (11), là m t trong nh ng thành ph n tích c c cộ ữ ầ ự ủa S glabra, được báo cáo là có vai trò ch ng gi m ti u c u trong tố ả ể ầ ế bào megakaryocytes c a tủ ủy xương chuột bằng cách điều chỉnh hàm lượng yếu tố tăng trưởng chuyển dạng beta (TGF-β1) và Nhựa nhi t dệ ẻo đàn hồi Thermoplastic Polyolefin (TPO), có th là thành ph n hi u ể ầ ệquả ch ng gi m ti u c u (Tang và c ng s , 2014) [24] Bên c nh ố ả ể ầ ộ ự ạ đó, có sự khác bi t ệvề tổng hàm lượng flavonoid trong các ph n khác nhau c a S glabra T ng hàm ầ ủ ổlượng flavonoid trong lá đạt 3,17%, cao hơn ở rễ (2,38%) và thân (2,11%) (Li và cộng s , 2007) [12] Các k t qu cho th y rự ế ả ấ ằng ph n thu c có thầ ố ể đượ ực l a ch n ọtheo nhu cầu lâm sàng, điều này có l i cho vi c s d ng b n v ng S glabra ợ ệ ử ụ ề ữ

Trang 14

Thành ph n flavầ onoid được xác định từ loài S.glabra được trình bày trong bảng 1 như sau:

Bảng 1: Các h p ch t Flavonoids trong S glabra ợ ấ

Flavonoids

2 Kaempferol-3-O-β-D-glucuronide Nước Toàn cây

4 Quercetin-3-O-glucuronide Nước Thân cây 5 Quercetin-3-O- -D-glucuronopyranoside methyl ester β Nước Toàn cây 6 Quercetin-3-O-α-D-glucuronide Nước Toàn cây 7 Quercetin-3-O-α-L-rhamnoside EtOH Toàn cây

17

18 5-hydroxy-dimethoxyflavanone 7, 4′- EtOH Toàn cây 19 (+)-diflavanone 3,3′,5,5′,7-pentahydroxy- EtOH Toàn cây 20 5-dihydroxy-dihyflavanones 7,4′-dimethoxy- Dichloromethane Aerial parts 21 5,4′-dihydroxy-7-methoxy-dihyflavanones EtOH Toàn cây 22 5,7,4′-trihydroxy-8-C-β-D-

glucopyranosylflavanone

23 5,7,3′,4′-tetrahydroxy-6-C-β-D-glucopyranosylflavanone Nước Toàn cây

25 2′,4′dihydrochalcone -dihydroxy- -methoxy-6′ Dichloromethane không của cây Phần trên 26 2′,4′dihydrochalcone -dihydroxy-4,6′-dimethoxy- Dichloromethane không của cây Phần trên 27 2′,6′methoxydihydrochalcone -dihydroxy- -4′ Dichloromethane không của cây Phần trên

Trang 15

28 2′,6′dihydrochalcone; calomelanen -dihydroxy-4,4′-dimethoxy- Dichloromethane không của cây Phần trên 29 2′-hydroxy-4′,6′-dimethoxy-

dihydrochalcone Dichloromethane

Phần trên không của cây 30 2′dihydrochalcone -hydroxy-4,4′,6′-timethoxy- Dichloromethane không của cây Phần trên

31

3'-(7″-allylphenyl) -2′,4′,4′trihydroxy-6′-

33 β,2,3′,4,4′,6rhamnopyranosyl) -Hexahydroxy- -(α-L-αdihydrochalcone

34 Catechin 3-O-rhamnopyranoside α-L- EtOH Toàn cây 35 Pelargonidin 3-rhamnosylglucoside / Quả 36 Cyaniding 3-rhamnosylglucoside / Quả

Hnh 2: Công th c Hóa h c c a m t s h p ch t Flavonoids trong S glabraứ ọ ủ ộ ố ợ ấ

Trang 16

tập ti u cể ầu Hơn nữa, 3,3′-biisofraxidin (52) đã được báo cáo là gây ra quá trình tự

chết c a tủ ế bào ung thư dạ dày b ng cách kích hoằ ạt con đường tự ch t qua trung ếgian ty th (Wu và c ng s , 2015) [30] ể ộ ự

Các coumarins đã được tìm thấy được nêu trong bảng 2 như sau:

Bảng 2: Các h p ch t Coumarins trong S glabra ợ ấ

Coumarins

50 Isofraxidin-7-O- -D-β

56 3,5-dihydroxycoumarin-7-O- -L-rhamnopyranoside α EtOH Toàn cây

Hnh 3: Công th c Hóa h c c a m t s h p ch t Coumarins trong S glabra ứ ọ ủ ộ ố ợ ấ

1.3.3 Các h p chất Terpenoids

Trong S glabra còn có sesquiterpenes (57 153)– , diterpenes (154 157)– và triterpenes (158 162)– v i sesquiterpenes là h p ch t phong phú nh t, bao g m các ớ ợ ấ ấ ồthành phần đặc trưng như chloranthalactone, chloranoside, sarcandralactone,

Trang 17

shizukaol, và sarglabolide [21] Sesquiterpenes được phân lập và xác định t S ừglabra đã được báo cáo là có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn và chống khối u, v.v (He và c ng s , 2010; Wang P và c ng s , 2015, Wang và c ng s , 2016) [8], ộ ự ộ ự ộ ự[28], [29] Ví dụ, chloranthalactone E (59), atractylenolide III (90) và sarcandrolide A-C (108 117)– th hi n tác d ng ch ng khể ệ ụ ố ối u được báo cáo (Wang và c ng s , ộ ự2007; He và c ng s , 2010), trong khi shizukaol B ộ ự (121), shizukaol G (125)

sarglabolide A (129) cho th y các hoấ ạt động chống viêm (Wang P và c ng s , 2015) ộ ự[29] Sarglaperoxide A (146) có tác d ng ch ng viêm và kháng khu n, c ch s n ụ ố ẩ ứ ế ảxuất 53,6% nitric oxide (NO) ở 25 μM và 64,5% Staphylococcus aureus phát triển ở 25 μg / ml (Wang và cộng sự, 2016) [28]

Bảng 3: Các h p ch t Terpenoids trong S glabra ợ ấ

Sesquiterpenes

57 Chloranthalactone A Dichloromethane không của cây Phần trên

60 Chloranthalactone E

62 Chloranthalactone G Dichloromethane không của cây Phần trên

65 Chloranthalactone A photodimer Acetone Lá

71 8β, 9α-dihydroxylindan-4(5),7(11)

72 9-hydroxyheterogorgiolide EtOH Toàn cây

76 4α8,12-olide -hydroxy- H-lindan-8 (9)-en-5α EtOH Toàn cây

78 Sarcaglabrin A MeOH không của cây Phần trên

Trang 18

80 Glabranol B EtOH không của cây Phần trên

92 8β,9α-dihydroxyeudesman-4(15),7(11)-dien-8α,12-olide EtOH Toàn cây

94 1α,8α,9α-trihydroxyeudesman-3(4),7(11)-dien-8β,12-olide EtOH Toàn cây 95 3-eudesmene-1β,7, 11-triol EtOH Toàn cây

100 (-)-4β,7α-Dihydromadendrane Et2O Lá 101 Spathulenol Dichloromethane Toàn cây

118 Sarcaglabrin B MeOH không của cây Phần trên

Trang 19

119 Sarcaglabrin C MeOH không của cây Phần trên

149 Dihydrovomifoliol-O-β-D-glucopyranoside Acetone Toàn cây 150 Drovomifoliol-O-β-D-glucopyranoside Acetone Toàn cây

152 β-D-glucopyranosylabscizate Acetone Toàn cây

Diterpenes

154 15-hydroxy-12-oxolabda-8-(17),13E-dien-19-oicacid EtOH Toàn cây 155 12R,15-dihydroxylabda-8 (17),13E-dien-19-oicacid EtOH Toàn cây

Ngày đăng: 14/05/2024, 16:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan