đề tài hình thành tư tưởng cơ bản về cách mạng việt nam

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
đề tài hình thành tư tưởng cơ bản về cách mạng việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ở các nước thuộc địa nông dân là nạn nhân của cướp đoạt ruộng đất và bóc lột tô thuế, một phần chính sách khai thác thuộc địa, do đó kẻ thù số một của nông dân là bọn đế quốc thực dân..

Trang 1

ĐẠI H C QU C GIA HÀ N I Ọ Ố Ộ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh

Đề tài: Hình thành tư tưởng cơ bản về Cách mạng Việt Nam

Sinh viên th c hi ện: Trầ n Thu Hà, Trần Văn Hùng

Đỗ Thị Thu Hoài, Trn Thị Hiên Trn Thanh Hà, Nguyn Quang Huy

Phm Minh Hải, Phạm Thu Hu

Nguyn Quang Huy, Nguyn Th Thu Hi n ị ề

Hà N i, ngày 14 tháng 3 năm 2023

Trang 2

1

I Kh o sát nh ng s ki n chính ả ữ ự ệ ảnh hưởng đến s hình thành TTHCM

trong giai đoạn 1920 -1930

1.1 B i cố ảnh trong nước và th giế ới tác động đến việc hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh

Bối c nh th giế ới: Từ cuối thế k XIX, chỷ ủ nghĩa tư bản chuyển t t do c nh ừ ự ạtranh sang tư bản độc quyển Chủ nghĩa đế quốc xuất hiện đã đặt ách áp bức thống trị dưới nhi u hình th c khác nhau h u hề ứ ở ầ ết các nước Á Phi M – – ỹLatinh Cùng v i mớ ẫu thuẫn gay gắt giũa giai cấp vô sản với tư sản và mâu thuẫn giữa các nước tư bản với nhau, xu t hiấ ện mâu thuẫn gi a các dân tữ ộc thuộc địa và phụ thuộc với chủ nghĩa đế quốc thực dân Mâu thuẫn đó ngày càng phát tri n và tr thành mâu thu n h t s c s s c c a thể ở ẫ ế ứ âu ắ ủ ời đại.

Chủ nghĩa Mác – Lênin ra đời cùng với sự thắng lợi c a Cách m ng Xã h i ch ủ ạ ộ ủnghĩa (XHCN) tháng Mười Nga 1917 đã mở ra một thời đại mới cho nhân lo i: ạthời đại cách mạng vô sản và cách mạng gi i phóng dân tộc ả

Phong trào cách m ng trên ạ thế giới phát tri n m nh mể ạ ẽ chưa từng th y: t ấ ừCMVS ở các nước chính quốc ( Anh, Pháp, Đức,…) đến cách m ng GPDT ạ ởcác nước thuộc địa và phụ thuộc ( Trung Quốc, khu vực Đông Nam Á, MỹLatinh… )

Bối c nh Vi t Nam:ả ệ Hồ Chí Minh sinh ra và l n lên trong c nh ớ ả nước m t, xã ấhội Vi t Nam là xã h i thuệ ộ ộc địa n a phong ki n, nhân dân Vi t Nam ph i chử ế ệ ả ịu hai t ng áp b c bóc l t: th c dân và phong ki n Cách m ng Viầ ứ ộ ự ế ạ ệt Nam cũng có nhiều bước phát triển trong trào lưu chung của cách mạng thế giới Tuy nhiên, rất nhi u phoề ng trào đấu tranh cứu nước dù theo khuynh hướng phong ki n hay ếtư sản, tiểu tư sản nhưng đều thất bại trước sự đàn áp của thực dân Pháp Sự bất lực của nh ng phong trào ữ ấy đã chứng t s b t c vỏ ự ế ắ ề đường l i và giai c p lãnh ố ấđạo cách mạng Nhu cầu cấp bách c a dân tủ ộc là ph i tìm ra mả ột con đường cứu nước đúng đắn, phù hợp với th c ti n Vi t Nam ự ễ ệ

1.2 Nh ng m c s ki n hoữ ố ự ệ ạt động chính c a H Chí Minh trong th i k này ủ ồ ờ ỳảnh hưởng đến việc hình thành tư tưởng

hướng cứu nước của Ngườ ề sau Tii v ếp đó, Hồ Chí Minh hoạt động với cương vị Trưởng tiểu ban Đông Dương trong Ban nghiên cứu thuộc địa của Đảng Cộng s n Pháp, tham dả ự Đạ ội h i I, tham sự Đạ ội h i I và II của Đảng

Trang 3

Cùng v i nh ng nhà hoớ ữ ạt động cách m ng c a các dân t c thuạ ủ ộ ộc địa Pháp, H ồChí Minh thành l p ậ “Hội liên hi p thuệ ộc địa” và xu t b n tấ ả ờ “Người cùng khổ”

( Le Paria) Hồ Chí Minh đã hoạt động tích cực trong cương vị lãnh đạo hội, đồng thời là người chịu trách nhiệm mọi m t c a tặ ủ ờ Người cùng kh Nh ng ổ ữhoạt động sôi nổi đó có ảnh hưởng không nhỏ đến phong trào cách mạng ở các thuộc địa nói chung cũng như Việt Nam nói riêng

- Từ năm 1923 đến 1924: Hồ Chí Minh sang Liên Xô, lúc đầu để tham d Hự ội nghị Quốc tế Nông dân và được bầu vào Đoàn Chủ ịch Sau đó Người được lưu tlại và tham quan tri n lãm kinh t qu c dân Liên Xô, t n m t ch ng ki n nh ng ể ế ố ậ ắ ứ ế ữthành t u v m i m t c a nhân dâự ề ọ ặ ủ n Liên Xô, sau đó vào học lớp bồi dưỡng tại trường Đạ ọc Phương Đông.i h

Năm 1924, Hồ Chí Minh tham dự Đại hội V Quố ế ộc t C ng sản Sau đó, Người còn lần lượt tham dự Đạ ội h i Qu c t Thanh niên, Qu c t C u tố ế ố ế ứ ế đó, Quố ếc t Công hội đỏ

nhiễm của Qu c tố ế Nông dân, Người tham gia chỉ đạo phong trào cách m ng và ạphong trào nông dân Trung Qu c và m t sở ố ộ ố nước Châu Á

Tại Qu ng Châu, H Chí Minh sáng lả ồ ập“ Hội Việt Nam cách mạng Thanh

niên” (6/1925), tổ chức sau này sẽ thành tiền thân của Đảng C ng s n Viộ ả ệt

Nam Người còn ra báo Thanh niên làm cơ quan ngôn luận của Hội, m các l p ở ớhuấn luy n tr c tiệ ự ếp đào tạo cán b cho cách m ng ộ ạ Việt Nam Những bài giảng của Người được tập hợp thành cuốn “Đường kách mệnh” (1927)

ở trong nước ba tổ chức cộng sản hoạt động độ ập Một yêu cầu khách quan c lđặt ra là phải th ng nhố ất các tổ chức làm m t Theo chộ ỉ thị ủ c a Qu c tế Cộng ốsản, tháng 2/ 1930, Hồ ChíMinh đã chủ trì H i ngh H p nh t các tộ ị ợ ấ ổ chức c ng ộsản sáng lập nên Đảng C ng s n Viộ ả ệt Nam Chính Người đã soạn th o ả Chánh

cương vắ ắt, Sách lượn tc vắn tắt, Điều lệ vắn tắt và Lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đả Những văn kiện đó chính là Cương lĩnh chính trị đầu tiên cng ủa Đảng ta, cũng như là những tác phẩm th hiể ện cao độ nh ng nữ ội dung cơ bản của Tư tưởng H Chí Minh ồ

2.1 Hình thành tư tưởng về con đường cách mạng giải phóng dân tộc

Trang 4

3

2.1.1 Bản chất, nhi m v c a cách m ng gi i phóng dân t c ệ ụ ủ ạ ả ộ

- Sau m t quá trình tìm hi u và phân tích, H Chí Minh nh n th y s phân hóa ộ ể ồ ậ ấ ựgiai c p ấ ở các nước thuộc địa phương Đông không giống các nước tư bản phương Tây: các giai cấp ở thuộc địa đều có số phận gi ng nhau là mố ất nước, chịu làm nô lệ Nếu mâu thuẫn ở các nước tư bản chủ nghĩa là giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản thì mâu thu n ch y u trong xã h i thuẫ ủ ế ộ ộc địa phương Đông là mâu thuẫn giữa dân tộc bị áp bức với chủ nghĩa thực dân

- H Chí Minh phân tícồ h: “Xã hội phương Đông, Ấn Độ hay Trung Qu c xét ốvề m t c u trúc kinh t không gi ng các xã hặ ấ ế ố ội phương Tây thời trung cổ cũng như thờ ận đại và đấi c u tranh giai c p không quy t li t b ng ấ ế ệ ằ ở đây”, Mâu thuẫn chủ yếu khác nhau nên tính ch t cuấ ộc đấu tranh cách mạng cũng khác nhau Ở các nước tư bản chủ nghĩa phải tiến hành cuộc đấu tranh giai c p còn ấở các nước thuộc địa thì trước hết phải tiến hành cuộc đấu tranh gi i phóng dân ảtộc

- Giải phóng dân t c ộ được coi là nhi m vệ ụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam Xét v b n chề ả ất là đánh đổ ách th ng tr áp bố ị ức, xâm lược của đế qu c thố ực dân, giành độ ậc l p dân tộc; xây dựng nhà nướ độ ậc c l p, t do lự ựa ch n con ọđường phát triển c a dân t c phù h p v i xu th phát tri n c a thủ ộ ợ ớ ế ể ủ ời đại, ti n b ế ộxã h Yêu c u b c thiội ầ ứ ết của nhân dân các nước thuộc địa là độ ậc l p dân tộc.Trong phong trào c ng s n qu c tộ ả ố ế có quan điểm cho rằng “vấn đề cơ bản của cách m ng thuạ ộc địa là vấn đề nông dân” Chủ trương vấn đề ruộng đất, nhấn mạnh đấu tranh giai cấp Ở các nước thuộc địa nông dân là nạn nhân của cướp đoạt ruộng đất và bóc lột tô thuế, một phần chính sách khai thác thuộc địa, do đó kẻ thù số một của nông dân là bọn đế quốc thực dân Trong tác phẩm “Đường kách mệnh”, Nguyễn Ái Quốc đã nhấn m nh tính ch t và nhi m v ạ ấ ệ ụcủa cách m ng Viạ ệt Nam là gi i phóng dân tả ộc, Người nêu rõ: “Giai cấp nông dân chi m sế ố lượng l n nh t trong dân t c nên gi i phóng dân t c ch y u là ớ ấ ộ ả ộ ủ ếgiải phóng nông dân Nông dân có yêu cầu v ruộng đấề t Khi tiến hành đánh đổ ch nghĩa đế quốc, yêu củ ầu đó phần nào được đáp ứng vì ruộng đấ ủt c a bọn đế qu c và tay sai sẽ thu c về nông dân ố ộ ”

- Đế qu c và ố chế độ phong ki n tay sai là k thù s m t c a nông dân, lế ẻ ố ộ ủ ật đổchế độ thuộc địa là nguyện vọng hàng đầu c a nông dân Tính ch t và nhiủ ấ ệm vụ c a cách m ng Viủ ạ ệt Nam được th hiể ện rõ trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguy n Áí Qu c so n th o T i h i nghễ ố ạ ả ạ ộ ị lần th 8 Ban chứ ấp hành Trung ương Đảng -1941) do H(5 ồ Chí Minh chủ trì, quyết định thành lập mặt trận Vi t Minh th c hiệ ự ện đại đoàn kết dân tộc trên cơ sở liên minh công-nông, giương cao ngọn c gi i phóng dân tờ ả ộc, nh n mấ ạnh nhiệm v b c thiụ ứ ết nhất, chủ trương tạm gác kh u hi u cách m ng ruẩ ệ ạ ộng đất và chỉ tiến hành nhiêm vụ đó ở ột m m ức độ nhất định phù hợp nhằm ph c v cho nhi m v ụ ụ ệ ụgiải phóng dân tộc Trong kháng chiến ch ng th c dân Pháp, ố ự Người kh ng ẳđịnh “trường kì kháng chiến nhất định th ng lắ ợi, thống nhất, độc l p nhậ ất định

Trang 5

thành công” Đó không những là quyết tâm mà còn là nhi m v c a cách m ng ệ ụ ủ ạViệt Nam b y gi ấ ờ

2.1.2 M c tiêu c a cách m ng gi i phóng dân t c ụ ủ ạ ả ộ

Mục tiêu c a cách m ng Viủ ạ ệt Nam là đấu tranh giành độ ập dân t c, c l ộ đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội Từ khi Nguyễn Áí Quốc tìm ra con đường cứu nước, tin tưởng vào chủ nghĩa Mác - Lênin và quốc tế thứ 3 thì mục tiêu được thể hiện rõ hơn Mục tiêu c p thi t c a cách mấ ế ủ ạng thuộc địa chưa phải là giành quyền l i riêng bi t c a m i giai c p mà quy n l i chung c a toàn dân t c ợ ệ ủ ỗ ấ là ề ợ ủ ộĐây là mục tiêu của chiến lược đấu tranh dân tộc, phù hợp với xu th c a mế ủ ỗi thời đại cách mạng chống đế quốc Thắng l i c a cách m ng tháng Tám 1945 ợ ủ ạcũng như thắng lợi năm 1975 đã khẳng định đường lối giải phóng dân tộc đúng đắn và tư tưởng độc lập, tự do của Hồ Chí Minh, kết quả vô cùng ý nghĩa cho cách m ng Vi t Nam ạ ệ

Các th lế ực đế qu c s d ng b o lố ử ụ ạ ực để xâm lược và th ng tr thuố ị ộc địa, đàn áp dã man các phong trào yêu nước "Chế độ thực dân tự bản thân nó, đã là một hành động bạo lực của kẻ mạnh đối với k y u rẻ ế ồi" Chưa đánh bại đượ ực c llượng và đè bẹp ý chí xâm lược của chúng thì chưa thể có thắng lợi hoàn toàn Vì thế, con đường để giành và giữ độ ậc l p dân t c ch có thộ ỉ ể là con đường cách mạng bạo lực

Đánh giá đúng bản chất cực kỳ phản động của bọn đế quốc tay sai, H Chí ồMinh v ch rõ tính t t y u c a b o l c cách m ng "Trong cuạ ấ ế ủ ạ ự ạ ộc đấu tranh gian khổ chống k thù c a giai c p và c a dân t c, c n dùng b o l c cách m ng, ẻ ủ ấ ủ ộ ầ ạ ự ạchống lại b o l c ph n cách m ng, giành l y chính quy n và b o v chính ạ ự ả ạ ấ ề ả ệquyền

Quán triệt quan điểm c a chủ ủ nghĩa Mác-Lênin, coi sự nghiệp cách mạng là s ựnghiệp của qu n chúng, H Chí Minh cho r ng b o lầ ồ ằ ạ ực cách m ng là b o lạ ạ ực của qu n chúng ầ

Trong th i k vờ ỳ ận động gi i phóng dân t c 1940-ả ộ 1945, Người cùng v i Trung ớương Đảng chỉ đạo xây dựng cơ sở của bạo lực cách mạng bao gồm 2 lực lượng: lực lượng chính trị quần chúng và lực lượng vũ trang nhân dân Theo sáng ki n cế ủa Người, M t tr n Viặ ậ ệt Minh được thành lập Đó là nơi tập h p, ợgiác ng và rèn luy n l c trong chính trộ ệ ự ị quần chúng, m t lộ ực lượng cơ bản và giữ vai trò quyết định trong t ng khổ ởi nghĩa vũ trang.

Hình th c c a b o l c cách m ng bao g m cứ ủ ạ ự ạ ồ ả đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, nhưng phải "tùy tình hình cụ thể mà quyết định những hình thức đấu tranh cách m ng thích h p, s dạ ợ ử ụng đúng và khéo kế ợt h p các hình thức đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị để giành thắng lợi cho cách mạng"

Trang 6

5

Trong cách m ng tháng Tám, b o l c th hi n b ng khạ ạ ự ể ệ ằ ởi nghĩa vũ trang với lực lượng chính trị là ch yủ ếu Đó là công cụ đập tan chính quyền của bọn Phátxít Nh t và tay sai giành chính quy n v tay nhân dân ậ ề ề

Trong chi n tranh cách m ng, lế ạ ực lượng vũ trang và đấu tranh vũ trang giữ ị v trí quyết định trong vi c tiêu di t lệ ệ ực lượng quân sự địch, làm th t b i nh ng ấ ạ ữâm mưu quân sự và chính trị của chúng Nhưng đấu tranh vũ trang không tách biệt với đấu tranh chính trị Theo H Chí Minh, các đoàn thể cách mạng càng ồphát tri n, quể ần chúng đấu tranh chính tr càng mị ạnh thì càng có cơ sở ữ v ng chắc để tổ chức lực lượng vũ trang và tiến hành đấu tranh vũ trang.Tư tưởng Hồ Chí Minh về bạo lực cách mạng khác hẳn tư tưởng hiếu chi n- ếcủa các th lế ực đế quốc xâm lược Xuất phát từ tình yêu thương con người, quý tr ng sinh mọ ạng con người Người luôn tranh thủ khả năng giành và giữ chính quyền ít đổ máu Người tìm mọi cách ngăn chặn xung đột vũ trang, tận dụng m i khọ ả năng giải quyết xung đột bằng biện pháp hòa bình, chủ động đàm phán, thương lượng, chấp nhận những nhượng b có nguyên tộ ắc.Việc tiến hành chi n tranh ch là gi i pháp b t bu c cu i cùng Chí khí không ế ỉ ả ắ ộ ốcòn khả năng hòa hoãn, khi kẻ thù ngoan cố bám gi lữ ập trường th c dân, ch ự ỉmuốn giành th ng l i b ng quân s thì H Chí Minh m i kiên quyắ ợ ằ ự ồ ớ ết phát động chiến tranh Tư tưởng bạo lực cách mạng và tư tưởng nhân đạo, hòa bình thống nh t bi n ch ng vấ ệ ứ ới nhau Yêu thương con người, yêu chuộng hòa bình, tự do, công lý, tranh thủ m i khọ ả năng hòa bình để giải quyết xung đột, nhưng một khi không thể tránh kh i chiến tranh thì ph i kiên quy t ti n hành chiỏ ả ế ế ến tranh, kiên quy t dùng b o l c cách m ng, dùng khế ạ ự ạ ởi nghĩa và chiến tranh cách mạng để giành, gi và b o vữ ả ệ hòa bình, vì độc lập, tự do Đánh giặc không ph i là tiêu di t hả ệ ết lực lượng, mà ch yủ ếu là đánh bại ý chí xâm lược của chúng, kết h p giành th ng l i v quân s v i gi i pháp ngoợ ắ ợ ề ự ớ ả ại giao để ết kthúc chi n tranh ế

Theo H Chí Minh, trong s nghi p kháng chi n, ki n qu c "lồ ự ệ ế ế ố ực lượng chính là dâở n" Người chủ trương: tiến hành khởi nghĩa toàn dân và chiến tranh nhân dân

Xuất phát từ tương quan lực lượng lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhi u H Chí ề ồMinh không chủ trương tiến hành ki u chiể ến tranh thông thườg, có chi n tuyế ến rõ r t, ch d a vào lệ ỉ ự ực lượng quân đội và d c toàn l c vào m t số ự ộ ố trận s ng ốmái v i k thù mà chớ ẻ ủ trương phát động chi n tranh nhân dân, d a vào lế ự ực lượng toàn dân, có lực lượng vũ trang làm nòng cốt, đấu tranh toàn di n v i k ệ ớ ẻthù đế quốc với tư tưởng chiến lược tiến công, phương châm chiến lược đánh lâu dài và d a vào s c mình là chính H Chí Minh nói: "Không dùng toàn lự ứ ồ ực của nhân dân về đủ m i mọ ặt để ứng phó, không th nào th ng lể ắ ợi được"!

Trang 7

Toàn dân khởi nghĩa, toàn dân nổ ậy là nét đặi d c sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh v hình thái b o l c cách m ng ề ạ ự ạ

Trong chi n tranh, "quân s là vi c chế ự ệ ủ chốt", nhưng đồng thời phải k t h p ế ợchặt chẽ với đấu tranh chính trị "Thắng lợi quân sự đem lại th ng l i chính trắ ợ ị, thắng l i chính tr s làm th ng l i quân s to lợ ị ẽ ắ ợ ự ớn hơn".

Đấu tranh ngoại giao cũng là một mặt trận có ý nghĩa chiến lược, có tác dụng thêm b n b t thù, phân hóa và cô l p k thù phát huy y u tạ ớ ậ ẻ ế ố chính nghĩa của cuộc đấu tranh giải phóng dân t c và b o v T qu c, tranh thộ ả ệ ổ ố ủ đồng tình ng ủhộ của qu c tố ế Hồ Chí Minh ch ủ trương "vừa đánh vừa đàm", "đánh là chủyếu, đàm là hỗ trợ"

Đấu tranh kinh tế là ra sức tăng gia sản xu t, thấ ực hành tiết kiệm, phát triển kinh t c a ta, phá ho i kinh t cế ủ ạ ế ủa địch Người kêu g i "họ ậu phương thi đua với tiền phương", coi "ruộng r y là chi n tẫ ế rường, cuốc cày là vũ khí, nhà nông là chiến sĩ", "tay cày tay súng, tay búa tay súng, ra sức phát tri n s n xuể ả ất đểphục vụ kháng chi n" ế

Chiến tranh về mặt văn hóa hay tư tưởng so v i nh ng mớ ữ ặt khác cũng không kém quan tr ng ọ

Mục đích của cách mạng và chiến tranh chính nghĩa là vì độ ậc l p, t do, làm ựcho khả năng tiến hành chiến tranh nhân dân tr thành hi n th c, làm cho toàn ở ệ ựdân t giác tham gia kháng chiự ến.

Trước những kẻ thù lớn m nh H Chí Minh chạ ồ ủ trương sử ụng phương châm dchiến lược đánh lâu dài

Tự lực cánh sinh cũng là một phương châm chiến lược rất quan trọng, nhằm phát huy cao độ nguồn s c m nh chứ ạ ủ quan, tránh tư tưởng bị động trông ch ờvào sự giúp đỡ bên ngoài M c dù r t coi tr ng sặ ấ ọ ự giúp đỡ qu c tố ế nhưng Hồ Chí Minh luôn đề cao sức mạnh bên trong, phát huy đến mức cao nhất mọi n ỗlực của dân tộc, đề cao tinh thần độ ậc l p, tự chủ

Độc lập, t ch , tự lự ựự ủ c t cường kết hợp v i tranh th sớ ủ ự giúp đỡ qu c t là ố ếmột quan điểm nhất quán trong tư tưởng H Chí Minh Trong hai cu c kháng ồ ộchiến ch ng thố ực dân Pháp và đế qu c Mố ỹ, Người đă động viên sức mạnh của toàn dân tộc, đồng th i ra s c vờ ứ ận động, tranh th sủ ự giúp đỡ qu c t to l n và ố ế ớcó hi u qu c v v t ch t và tinh th n, k t h p s c mệ ả ả ề ậ ấ ầ ế ợ ứ ạnh dân t c vộ ới s c m nh ứ ạthời đại đó kháng chiến thắng l ợi.

Trang 8

7

dựng xã h i mộ ới Điều đó bắt ngu n t s phân tích rõ th c tr ng xã h i Viồ ừ ự ự ạ ộ ệt Nam, gi i quy t chính xác m i quan h gi a giai c p và dân t c trong cách ả ế ố ệ ữ ấ ộmạng Vi t Nam ệ

Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định giai cấp vô sản trước hết phải tr thành dân ởtộc, và đấu tranh để giải phóng giai c p vô s n là tiấ ả ền đề để ả gi i phóng áp bức dân t c Xu t phát t phân tích th c tr ng xã h i Vi t Nam, Hộ ấ ừ ự ạ ộ ệ ồ Chí Minh đã vận d ng sáng t o luụ ạ ận điểm này c a chủ ủ nghĩa Mác - Lênin, khẳng định: ởViệt Nam gi i phóng dân t c là tiả ộ ền đề để ả gi i phóng các giai c p b áp b c, ấ ị ứbóc l t trong xã hộ ội, trong đó có giai cấp công nhân

Nhận định nêu trên của Hồ Chí Minh xuất phát từ đặc điểm của xã h i Viộ ệt Nam đầu thế kỷ XX, nơi thực dân Pháp tổ chức hệ thống cai tr trên tị ấ ảt c các mặt chính tr , kinh tị ế, văn hóa, xã hội và t t c các giai c p, t ng l p trong xã ấ ả ấ ầ ớhội đều bị đặt dướisự cai trị của th c dân Pháp Ngoài giai c p công nhân và ự ấnông dân, các giai c p, t ng lấ ầ ớp khác, như tư sản dân t c, tiộ ểu tư sản, trí thức, địa ch , phú nông, th m chí củ ậ ả các chứ ắc s c tôn giáo Việt Nam , đều là nh ng ữngười dân ch u nỗi nh c mị ụ ất nước, chịu s cai tr c a th c dân Pháp Vì v y, ự ị ủ ự ậ ởViệt Nam, độc lập dân tộc là lợi ích chung của toàn dân t c và t t c các giai ộ ấ ảtầng trong xã hội đều có khả năng tham gia phong trào giải phóng dân tộc Đó chính là cơ sở thực ti n cễ ủa quan điểm xây d ng lự ực lượng cách m ng trong tạ ất cả các giai c p, t ng l p xã hấ ầ ớ ội

Trong Chánh cương vắ ắt, Sách lượn t c vắn t t do Nguy n Ái Qu c chu n b và ắ ễ ố ẩ ịđược thông qua tại Hội ngh thành lị ập Đảng, Người đã yêu cầu: “Đảng… phải thu phục cho được đạ ộ phận giai c p mình, ph i làm cho giai c p mình lãnh i b ấ ả ấđạo được dân chúng… Đảng phải h t s c liên l c vế ứ ạ ới tiểu tư sản, trí th c, trung ứnông, Thanh niên, Tân Việt để kéo họ đi vào phe vô sản giai cấp

Để ự th c hiện luận điểm này, Hồ Chí Minh đã tiến hành đồng thời hai hoạt động chính Một mặt, tìm mọi khả năng để quy tụ toàn thể nhân dân thuộc mọi giai c p, t ng l p trong xã hấ ầ ớ ội có lòng yêu nước, thương nòi vào một m t trặ ận rộng lớn; phê phán quan điểm giai c p cấ ực đoan, biệt phái, có h i cho cuạ ộc đấu tranh gi i phóng dân t c Mả ộ ặt khác, đề ra phương thức gi i quy t tả ế ừng bước mâu thu n giai c p trong n i b xã h i Vi t Nam, ch y u là gi a nông dân ẫ ấ ộ ộ ộ ệ ủ ế ữvới địa chủ, bằng nh ng bi n pháp thích hữ ệ ợp, như hiến điền, gi m tô, gi m t c, ả ả ứtạm c p ruấ ộng đất…, để tăng cường s c dân và không phá v mứ ỡ ặt trận đoàn kết toàn dân tộc Trong cách m ng giạ ải phóng dân tộc, dướ ự lãnh đạo của i slãnh t Hụ ồ Chí Minh, Đảng ta đã quy tụ đượ ực lượng cách mạng c a toàn c l ủdân t c, t o nên s c mộ ạ ứ ạnh vô địch giành th ng l i trong s nghiắ ợ ự ệp đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ nền độ ập dân t c và làm thất b i mọi âm mưu, c l ộ ạchính sách chia r dân t c c a các th lẽ ộ ủ ế ực thù địch ở trong và ngoài nước.

2.1.4.2 Xây d ng lự ực lượng ch l c c a cách mủ ự ủ ạng

Xây d ng kh i liên minh công - nông - trí th c làm lự ố ứ ực lượng ch l c c a cách ủ ự ủmạng là sự phát tri n sáng t o c a Ch tể ạ ủ ủ ịch H Chí Minh v xây d ng lồ ề ự ực

Trang 9

lượng cách m ng ạ ở Việt Nam C.Mác và Ph.Ăngghen từ lý luận và th c tiự ễn của phong trào công nhân châu Âu gi a th k XIX, tr c ti p nh t là cách ữ ế ỷ ự ế ấmạng tư sản Đức năm 1848 và Công xã Pari năm 1871 đã khẳng định: cuộc cách m ng vô s n hay phong trào công nhân không th giành th ng l i trong ạ ả ể ắ ợcuộc đấu tranh lật đổ chế độ tư bản n u không có kh i liên minh gi a giai c p ế ố ữ ấcông nhân và giai cấp nông dân, trong đó giai cấp công nhân gi vai trò lãnh ữđạo Trong Cách mạng Tháng Mười Nga, phát triển lý lu n c a C.Mác, ậ ủPh.Ăngghen về tổ chức liên minh công - nông và trong điều kiện nước Nga lúc đó đang tham gia chiến tranh thế giới lần th nhứ ất, V.I Lênin đã nói đến liên minh gi a giai c p công nhân, giai c p nông dân v i binh lính, vữ ấ ấ ớ ận động thành lập các xô viết công nhân, nông dân và binh lính…

Xuất phát từ thực tiễn c a xã h i Vi t Nam, t yêu c u và khủ ộ ệ ừ ầ ả năng tập h p ợlực lượng cách mạng, Ch t ch H Chí Minh chủ ị ồ ủ trương trong mọi giai đoạn cách mạng “công, nông, trí cần phải đoàn kết ch t ch thành m t khặ ẽ ộ ối” Theo Người, “Tính chất cách mạng c a ta là cách m ng dân ch mủ ạ ủ ới, cho nên động lực cách m ng g m có nh ng giai c p: công nhân, nông dân, tiạ ồ ữ ấ ểu tư sản” Người nhấn mạnh: “Tuyên ngôn của Đảng nói: “Đảng Lao động Việt Nam sẽ gồm những công nhân, nông dân và lao động trí óc yêu nước nhất, hăng hái nhất, cách m ng nhạ ất” Và “lao động trí óc cần được khuyến khích, giúp đỡ, phát triển tài năng”

Tư tưởng Hồ Chí Minh coi trí thức là “vốn liếng quý báu c a dân tủ ộc”, là sựtiếp n i truy n th ng cố ề ố ủa dân t c Viộ ệt Nam,“hiền tài là nguyên khí quốc gia”, coi tr ng s c m nh vô t n c a trí tuọ ứ ạ ậ ủ ệ con người và s c mứ ạnh lớn lao c a mủ ột dân t c giàu tri th c Thộ ứ ực t l ch sế ị ử Việt Nam, ngay t khi th c dân Pháp xâm ừ ựlược Việt Nam, trí th c là t ng l p có sứ ầ ớ ố lượng khiêm t n trong xã hố ội, nhưng luôn đi đầu, là ngòi nổ trong các phong trào đấu tranh ch ng Pháp, b o vố ả ệ độc lập, hoặc đòi lại quyền dân t c, tộ ự chủ Trí thức cũng là những người đi tiên phong trong vi c ti p thu nh ng thành t u cệ ế ữ ự ủa văn minh nhân loại, đón nhận những luồng tư tưởng mới, tiến b t bên ngoài, th c hi n tuyên truy n, giáo ộ ừ ự ệ ềdục qu n chúng nhân dân Tầ ừ thực t trên, Ch t ch Hế ủ ị ồ Chí Minh đã coi trí thức cùng với công nhân và nông dân là ch l c c a cách mủ ự ủ ạng Theo Người, dù đa số xuất thân từ các thành phần phú nông, địa chủ, phong kiến, tư sản, nhưng trí thức Việt Nam đều bị đế quốc áp bức “Tất cả những người trí thức nào có đôi chút tiếng tăm đều bị đưa đi đày Tất cả các trường tư thục đều bị đóng cửa và tất cả các sách báo nước ngoài đều bị cấm” Người chỉ ra hai yếu tố tích cực của trí thức Việt Nam: “Có đầu óc dân tộc và đầu óc cách mạng” và nhận xét: “trí thức có học thức, dễ có cảm giác chính tr H không tr c ti p ị ọ ự ếbóc lột lao động Vì vậy, họ dễ tiếp thu s giáo d c cách mự ụ ạng và cùng đi với công nông”

Trang 10

9

Tư tưởng coi trọng trí thức và mối quan h công - nông - trí th c c a Ch t ch ệ ứ ủ ủ ịHồ Chí Minh t o nên lạ ực lượng chủ lực của cách mạng được thể hiện nhất quán, xuyên su t trong cách m ng dân t c, dân ch nhân dân và cách m ng xã ố ạ ộ ủ ạhội chủ nghĩa Từ Cương lĩnh đầu tiên của Đảng, Người đã ết: “Đảvi ng lôi kéo tiểu tư sản, trí thức và trung nông v phía giai c p vô sề ấ ản” Trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, Người khẳng định: “Trí thức ph c v nhân dân ụ ụbây giờ cũng cần, kháng chi n ki n quế ế ốc cũng cần, ti n lên xã h i chế ộ ủ nghĩa càng cần, tiến lên c ng s n chộ ả ủ nghĩa lại càng cần” Người nh n mấ ạnh: “Chính là những đảng cách m ng l i càng tr ng trí th c: vì mu n phát triạ ạ ọ ứ ố ển văn hóa thì ph i c n th y giáo, mu n phát tri n s c kh e c a nhân dân thì ph i c n thả ầ ầ ố ể ứ ỏ ủ ả ầ ầy thuốc, muốn phát triển k ngh ph i c n các kỹ ệ ả ầ ỹ sư Tóm lại, cách mạng rất cần trí th c và chính ra ch có cách m ng m i bi t tr ng trí thứ ỉ ạ ớ ế ọ ức” Gắn k t giế ữa công, nông v i trí thớ ức, Người yêu cầu: Đảng ph i th c hiả ự ện “công nông trí thức hóa; trí thức công nông hóa” và giải thích: Nghĩa là công nông cần học tập văn hóa để nâng cao trình độ tri thức của mình, trí th c c n gứ ầ ần gũi công nông và h c t p tinh th n, ngh l c, sáng ki n và kinh nghi m c a công nông ọ ậ ầ ị ự ế ệ ủTheo Người, “đó là nhiệm v chung và c n kíp, mà chúng ta ph i cùng nhau ụ ầ ảcố g ng làm cho kắ ỳ được”

2.1.4.3 Xây d ng lự ực lượng vũ trang nhân dân

Với chủ trương xây dựng lực lượng cách m ng toàn dân t c, Ch t ch H Chí ạ ộ ủ ị ồMinh chủ trương xây dựng lực lượng chính trị trong quần chúng và xây d ng ựlực lượng vũ trang cách mạng làm chỗ dựa cho phong trào quần chúng, làm nòng c t cho khố ởi nghĩa vũ trang của qu n chúng giành chính quyầ ền.Phân tích s cai trự ị c a th c dân Pháp ủ ự ở Việt Nam được tiến hành b ng b o ằ ạlực, đàn áp khốc liệt những người yêu nước Việt Nam đứng lên chống Pháp, nên để chống lại bạo l c cự ủa chính quy n th c dân Pháp, giành l i nề ự ạ ền độ ậc l p, cần đến một cuộc khởi nghĩa vũ trang toàn dân Từ năm 1924, Hồ Chí Minh đã cho rằng: “Để có cơ thắng l i, m t cu c khợ ộ ộ ởi nghĩa vũ trang ở Đông Dương: Phải có tính ch t m t cu c khấ ộ ộ ởi nghĩa quần chúng ch không ph i mứ ả ột cu c ộnổi loạn…” Từ quan ni m nêu trên, Ch t ch Hệ ủ ị ồ Chí Minh đã quan tâm xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng làm ch d a cho phong trào qu n chúng ỗ ự ầBắt đầu từ tổ chức các đội “xích vệ” bảo vệ cách mạng trong các cao trào cách mạng 1930 - 1931, đến thành lập các đội du kích vũ trang sau khởi nghĩa Bắc Sơn Sau Hội nghị Trung ương 8 và thành lập Mặt trận Vi t Minh, tháng 12 ệnăm 1941 tại Cao Bằng từ các đội tự vệ cứu quốc, tự vệ chiến đấu (tổ du kích) được thành lập làm cơ sở cho đấu tranh ở địa phương, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thành lập Đội vũ trang Cao Bằng, tự tay soạn thảo “Mười điều kỷ luật” và những nguyên tắc cơ bản xây dựng quân đội Khi phong trào cách m ng phát ạtriển, tháng 12 năm 1944, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Chỉ thị thành lập “Đội Việt Nam tuyên truy n giề ải phóng quân” Đó là sự kiện l ch s quan trị ử ọng, đánh dấu bước khởi đầu việc xây dựng và phát triển quân đội cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng

Trang 11

Lực lượng vũ trang được xây dựng theo quan điểm c a Ch t ch H Chí Minủ ủ ị ồ h là đội quân công tác, đội quân chiến đấu, nhấn mạnh nhi m v tuyên truyệ ụ ền vận động quần chúng Ngay vi c lệ ấy tên là “Đội Vi t Nam tuyên truy n giệ ề ải phóng quân”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định rõ đây là đội quân công tác, kết h p nhi m v tuyên truy n, tợ ệ ụ ề ổ chức quần chúng đấu tranh, làm chỗ dựa cho quần chúng đấu tranh chính tr v i tác chi n Trong xây d ng lị ớ ế ự ực lượng vũ trang, Người nhấn m nh quan h máu th t gi a bạ ệ ị ữ ộ độ ới nhân dân, như “cá i vvới nước”, “bộ đội ta từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu” Theo Người, s c mạnh c a lứ ủ ực lượng vũ trang, trước hết là t nhân từ ố con người, phẩm ch t và s giác ng chính trấ ự ộ ị của người chi n sế ỹ, nên đề ra quan điểm “người trước, súng sau” trong xây dựng lực lượng vũ trang.

Quan điểm xây d ng lự ực lượng vũ trang gắn bó v i nhân dân, t nhân dân mà ớ ừra, vì nhân dân mà chiến đấu c a Ch t ch H Chí Minh g n li n vủ ủ ị ồ ắ ề ới tư tưởng xây dựng “trận địa lòng dân” trong các khu căn cứ cách mạng, t P c Bó mừ ắ ở rộng ra toàn t nh Cao Bỉ ằng, thành căn cứ địa cách m ng 6 t nh Cao - Bạ ở ỉ ắc - Lạng - Thái - Hà - Tuyên , các “an toàn khu” gần các đô thị lớn , góp phần thúc đẩy mạnh m phong trào cách m ng qu n chúng trong cẽ ạ ầ ả nước, ti n tế ới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

Sau khi thành lập Nhà nước c ng hòa dân chộ ủ nhân dân, tư tưởng xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện trong xây dựng lực lượng quân đội quốc gia Vi t Nam trung vệ ới nước, hiếu v i dân, gớ ắn bó ch t ch vặ ẽ ới nhân dân, cùng nhân dân gi vữ ững nền độ ập dân tộc Nh ng c l ữnăm đầu của cuộc kháng chiến ch ng Pháp (1946 - 1950), trong hoàn c nh ố ảhoàn toàn t lự ực cánh sinh, d a vào sự ức mình để chống lại đội quân xâm lược Pháp, nh d a vào dân, g n bó vờ ự ắ ới nhân dân, quân đội ta “càng đánh, càng mạnh”, phát triển từ các trung đoàn chủ ực lên các đạ đoàn chủ ực… Trong l i lkháng chi n ch ng Mế ố ỹ, cứu nước, lực lượng vũ trang cách mạng ngày càng lớn mạnh, đủ ba thứ quân, gồm c nh ng binh chả ữ ủng và vũ khí hiện đại, chiến thắng đội quân nhà nghề của Mỹ trong bốn chiến lược chiến tranh ở miền Nam, trong chiến tranh điệ ửn t , chi n tranh phá ho i mi n B c b ng không ế ạ ề ắ ằquân, h i quân, quả ật ngã pháo đài bay B.52 trên bầu tr i Hà N i Ngày nay, ờ ộlực lượng vũ trang cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng đã và đang bảo vệ vững chắc độ ậc l p, ch quy n, th ng nh t, toàn v n lãnh thủ ề ố ấ ẹ ổ; Đảng, Nhà nước, Nhân dân, chế độ xã h i; công cuộ ộc đổi m i, nớ ền văn hóa và môi trường hòa bình của đất nước… Đó là những sự kiện nổi bật, minh chứng cho sự đúng đắn, sáng tạo trong xây dựng lực lượng vũ trang Việt Nam, trong xây d ng lự ực lượng cách m ng c a Ch t ch H Chí Minh ạ ủ ủ ị ồ

Trang 12

11

2.1.4.4 Hình thành m t trặ ận đoàn kết qu c tố ế, kế ợt h p s c m nh dân tứ ạ ộc với s c m nh thứ ạ ời đại

Ra đi tìm đường cứu nước, trở thành nhà hoạt động cách mạng th giế ới, đảng viên Đảng Cộng sản Pháp, cán bộ của Quốc tế Cộng sản, từ rất sớm đã hình thành trong tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm k t h p s c m nh dân tế ợ ứ ạ ộc vớisức mạnh thời đại Người đã có ý thức sâu sắc về việc đặt cách mạng Việt Nam là bộ phận c a cách mủ ạng th gi i khi tham gia sáng lế ớ ập “Hội Liên hi p ệcác dân t c thuộ ộc địa” để ậ t p h p các dân t c thuợ ộ ộc địa trên th gi i thành mế ớ ột khối s c m nh th ng nh t ch ng chứ ạ ố ấ ố ủ nghĩa thực dân…

Chủ t ch Hị ồ Chí Minh đã nhận ra s c mứ ạnh c a thủ ời đại mớisau th ng l i cắ ợ ủa Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 Đó là sức mạnh c a giai củ ấp vô s n ảthế giới, trong đó có giai cấp vô sản đã giành được chính quyền ở ột nước mlớn là nước Nga xô viết, của nhân dân lao động thế giới đấu tranh vì độc lập dân t c, hòa bình và ti n b xã hộ ế ộ ội Đó là cơ sở để Người tiếp t c khụ ẳng định cách m ng Vi t Nam là m t bạ ệ ộ ộ phận c a cách mủ ạng th gi i và trong s ế ớ ựnghiệp cách m ng cạ ủa Đảng, ngoài chủ trương dựa vào sức mạnh c a dân tủ ộc là ch y u, phủ ế ải đồng th i ph i khai thác s c m nh c a thờ ả ứ ạ ủ ời đại.

Tinh th n qu c t vô s n c a Ch t ch H Chí Minh th hi n trong kh u hiầ ố ế ả ủ ủ ị ồ ể ệ ẩ ệu “bốn phương vô sản đều là anh em”, là tinh thần đoàn kết của nhân dân Việt Nam v i các dân t c b áp b c, vớ ộ ị ứ ới nhân dân lao động các nước, v i nh ng ớ ữngười tiến b trên th gi i vì hòa bình, công lý và ti n b xã hộ ế ớ ế ộ ội Đó là sự ết khợp chủ nghĩa quốc tế vô sản với chủ nghĩa yêu nước chân chính Với Người, phải thông qua th ng l i c a cách mắ ợ ủ ạng mỗi nước mà đóng góp vào thắng lợi chung c a cách m ng th giủ ạ ế ới Đó là sự ế ợ k t h p nhu n nhuy n gi a vầ ễ ữ ấn đề dân tộc và vấn đề giai c p, chấ ủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế trong sáng, độc lập dân tộc cho mình, đồng thời độ ập cho tất cả các dân tộc cc l ủa tư tưởng Hồ Chí Minh

Trong m i quan h gi a s c m nh dân t c và s c m nh thố ệ ữ ứ ạ ộ ứ ạ ời đại, Ch t ch H ủ ị ồChí Minh coi ngu n l c bên trong gi vai trò quan tr ng Nồ ự ữ ọ gười nêu cao khẩu hiệu “Muốn người ta giúp cho thì trước hết mình phải t giúp lự ấy mình”; “Một dân t c không t l c cánh sinh mà c ng i ch dân tộ ự ự ứ ồ ờ ộc khác giúp đỡ thì không xứng đáng được độ ập” Muốc l n tranh thủ sức mạnh c a thủ ời đại phải có đường lối đúng đắn, phát huy độ ập, t ch , kết hợp chặt chẽ m c tiêu phc l ự ủ ụ ấn đấu cho độc lập, thống nhất của dân t c mình v i mộ ớ ục tiêu c a thủ ời đại: “hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội”.

Nhờ quan điểm rõ ràng, sáng tạo, khoa học và nhân văn trong kết hợp giữa sức mạnh dân tộc và sức m nh thạ ời đại, nên dù ở nơi đâu và trong bấ ứt c hoàn cảnh nào, Ch t ch Hủ ị ồ Chí Minh cũng tranh thủ được sự ủng h c a bộ ủ ạn bè trên th giế ới, hình thành mặt trận đoàn kết quốc tế gồm nhân dân và các lực lượng cách m ng trên ạ thế giới giúp đỡ cuộc đấu tranh c a nhân dân Viủ ệt Nam Đó là một nhân tố quan trọng, góp phần làm nên nh ng th ng lữ ắ ợi vĩ đại của

Ngày đăng: 14/05/2024, 16:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan