bài tập lớn môn chủ nghĩa xã hội khoa học chủ đề chủ nghĩa xã hộ

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
bài tập lớn môn chủ nghĩa xã hội khoa học chủ đề chủ nghĩa xã hộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một khi chủ nghĩa xã hội vững mạnh, phong trào công nhân trên thế giới phát triển thì cuộc đấu tranh của nhân dân lao động trên Đây là mâu thuẫn nổi bật, xuyên suốt từ khi Cách mạng Thán

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUÔC DÂN VIỆN QUẢN TRỊ KINH DOANH

Lớp: Kinh doanh số EBDB 61

Hà Nội, ngày 16 tháng 7 năm 2020

Trang 3

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

I TÍNH NHẢY VỌT

Sự nhảy vọt xuất phát từ quan điểm của Lênin: Lịch sử loài người có thể tuần tự nhưng có thể nhảy vọt

Để nhảy vọt, cần đủ 3 điều kiện:

- Hình thái kinh tế xã hội mới ra đời tiến bộ.- Có chính đảng cộng sản

- Có sự giúp đỡ của các nước khác

Việt Nam là hoàn toàn phù hợp vì: - Hình thái kinh tế xã hội mới ra đời:

Sau thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga, chủ nghĩa xã hội đã từ lý luận trở thành thực tiễn Hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa ra đời; đối lập và phủ định hình thái kinh tế xã hội tư bản chủ nghĩa, đưa con người thoát khỏi chế độ nô lệ làm thuê trở thành người tự do chân chính

Cách mạng tháng Mười Nga đã mở ra một bước ngoặt căn bản trong lịch sử loài người, từ thế giới tư bản chủ nghĩa sang thế giới xã hội chủ nghĩa, mở ra một

phạm vi toàn thế giới

- Có chính đảng cộng sản: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời vào 3/2/1930 với cương lĩnh chính trị đầu tiên đã mở ra thời kì mới cho cách mạng Việt Nam - thời kì đấu tranh giành độc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội

- Có sự giúp đỡ của các nước khác: Liên Xô

Trang 4

II CÁC MÂU THUẪN CƠ BẢN

Hiện nay, trên thế giới có 4 mâu thuẫn cơ bản sau:

Đây là mâu thuẫn cơ bản nhất bởi sự vận động của mâu thuẫn này tác động tới những mâu thuẫn còn lại Một khi chủ nghĩa xã hội vững mạnh, phong trào công nhân trên thế giới phát triển thì cuộc đấu tranh của nhân dân lao động trên

Đây là mâu thuẫn nổi bật, xuyên suốt từ khi Cách mạng Tháng Mười thành

trên thế giới từ khi nó ra đời tới nay.

Ngay sau Cách mạng Tháng Mười, 14 nước đế quốc đã bao vây hòng tiêu diệt

tìm mọi cách cô lập các nước xã hội chủ nghĩa, bằng cách tiến hành bao vây kinh tế, đẩy mạnh chạy đua vũ trang với mong muốn làm suy yếu những nước này để đi đến xoá bỏ hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa

tế và nhiều quan hệ khác với các nước tư bản chủ nghĩa Điều đó không có nghĩa là mâu thuẫn giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản dịu đi hay không còn nữa Trái lại, mâu thuẫn giữa hai chế độ xã hội này biểu hiện dưới dạng mới là vừa hợp tác, vừa đấu tranh trên nhiều phương diện Cần phải ý thức rõ điều đó, không được mơ hồ, mất cảnh giác với âm mưu “diễn biến hoà bình” của các thế lực thù địch chống phá chủ nghĩa xã hội

Đây là mâu thuẫn nội tại trong lòng xã hội tư bản chủ nghĩa, trong đó mâu thuẫn

Trang 5

Chừng nào chủ nghĩa tư bản vẫn còn ồn tại thì mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ t

nắm tư liệu sản xuất còn giai cấp công nhân là những người lao động làm thuê cho giai cấp tư sản

trên thế giới, cùng với năng suất lao động cao do cuộc cách mạng khoa học và công nghệ tạo ra, chủ nghĩa tư bản có những điều chỉnh trong chính sách xã hội, thực hiện tăng phúc lợi xã hội Song sự phân hoá giàu nghèo vẫn diễn ra quyết liệt, sự chênh lệch giàu nghèo ngày càng gia tăng trong các nước tư bản chủ nghĩa

Nếu như trước đây trong các nước tư bản chủ nghĩa mâu thuẫn cơ bản nổi lên giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản thì nay mâu thuẫn này đã phát triển thành mâu thuẫn rộng lớn hơn là mâu thuẫn giữa tư bản và lao động Trong xã hội, không chỉ có giai cấp công nhân bị áp bức, bóc lột mà cả những người lao động khác cũng bị bóc lột; mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất ngày càng mang tính xã hội hoá cao với tính chất tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất ngày càng gay gắt

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất

Bắt đầu vào khoảng năm 1784 Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất này là việc sử dụng năng lượng nước, hơi nước và cơ giới hóa sản xuất Cuộc cách mạng công nghiệp này được đánh dấu bởi dấu mốc quan trọng là việc James Watt phát minh ra động cơ hơi nước năm 1784 Phát minh vĩ đại này đã châm ngòi cho sự bùng nổ của công nghiệp thế kỷ 19 lan rộng từ Anh đến châu Âu và Hoa Kỳ.

Cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên đã mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử nhân loại – kỷ nguyên sản xuất cơ khí, cơ giới hóa Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã thay thế hệ thống kỹ thuật cũ có tính truyền thống của

Trang 6

thời đại nông nghiệp (kéo dài 17 thế kỷ), chủ yếu dựa vào gỗ, sức mạnh cơ bắp (lao động thủ công), sức nước, sức gió và sức kéo động vật bằng một hệ thống kỹ thuật mới với nguồn động lực là máy hơi nước và nguồn nguyên, nhiên vật liệu và năng lượng mới là sắt và than đá Nó khiến lực lượng sản xuất được thúc đẩy phát triển mạnh mẽ, tạo nên tình thế phát triển vượt bậc của nền công nghiệp và nền kinh tế Đây là giai đoạn quá độ từ nền sản xuất nông nghiệp sang nền sản xuất cơ giới trên cơ sở khoa học Tiền đề kinh tế chính của bước quá độ này là sự chiến thắng của các quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, còn tiền đề khoa học là việc tạo ra nền khoa học mới, có tính thực nghiệm nhờ cuộc cách mạng trong khoa học vào thế kỷ XVII

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2 diễn ra từ khoảng năm 1870 đến khi Thế Chiến I nổ ra Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp lần này là việc sử dụng năng lượng điện và sự ra đời của các dây chuyền sản xuất hàng loạt trên quy mô lớn Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra khi có sự phát triển của ngành điện, vận tải, hóa học, sản xuất thép, và (đặc biệt) là sản xuất và tiêu dùng hàng loạt Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2 đã tạo nên những tiền đề mới và cơ sở vững chắc để phát triển nền công nghiệp ở mức cao hơn nữa.

Cuộc cách mạng này được chuẩn bị bằng quá trình phát triển 100 năm của các lực lượng sản xuất trên cơ sở của nền sản xuất đại cơ khí và bằng sự phát triển của khoa học trên cơ sở kỹ thuật Yếu tố quyết định của cuộc cách mạng này là

bộ trong sản xuất, tạo ra các ngành mới trên cơ sở khoa học thuần túy, biến khoa học thành một ngành lao động đặc biệt Cuộc cách này đã mở ra kỷ nguyên sản xuất hàng loạt, được thúc đẩy bởi sự ra đời của điện và dây chuyền lắp ráp Công nghiệp hóa thậm chí còn lan rộng hơn tới Nhật Bản sau thời Minh Trị Duy Tân, và thâm nhập sâu vào nước Nga, nước đã phát triển bùng nổ vào

Trang 7

đầu Thế Chiến I Về tư tưởng kinh tế xã hội, cuộc cách mạng này tạo ra những - tiền đề thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở quy mô thế giới

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 xuất hiện vào khoảng từ 1969, với sự ra đời và lan tỏa của công nghệ thông tin (CNTT), sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất Cuộc cách mạng này thường được gọi là cuộc cách mạng máy tính hay cách mạng số bởi vì nó được xúc tác bởi sự phát triển của chất bán dẫn, siêu máy tính, máy tính cá nhân (thập niên 1970 và 1980) và Internet (thập niên 1990).

Cuộc cách mạng này đã tạo điều kiện tiết kiệm các tài nguyên thiên nhiên và các nguồn lực xã hội, cho phép chi phí tương đối ít hơn các phương tiện sản xuất để tạo ra cùng một khối lượng hàng hóa tiêu dùng Kết quả, đã kéo theo sự thay đổi cơ cấu của nền sản xuất xã hội cũng như những mối tương quan giữa

vụ) của nền sản xuất xã hội Làm thay đổi tận gốc các lực lượng sản xuất, cuộc Cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đã tác động tới mọi lĩnh vực đời sống xã hội loài người, nhất là ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển vì đây chính là nơi phát sinh của cuộc cách mạng này.

Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, một mặt giúp nâng cao mức sống cho xã hội, mặt khác làm cho tình trạng thất nghiệp của những người lao động trong xã hội tư bản chủ nghĩa ngày càng gia tăng Cùng với nó là tình trạng tội phạm xã hội, ma tuý, sự suy thoái về đạo đức, lối sống làm cho những mâu thuẫn vốn có trong xã hội tư bản ngày càng trở nên gay gắt Những mâu thuẫn đó chỉ được giải quyết bằng một cuộc cách mạng xã hội xoá bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, thiết lập chế độ xã hội chủ nghĩa

Tuy nhiên, với những âm mưu “diễn biến hoà bình” chống phá quyết liệt của kẻ thù, những thủ đoạn nham hiểm của giai cấp tư sản, cùng với sự thiếu thống

Trang 8

nhất, sự chia rẽ của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế hiện nay, cách mạng xã hội chủ nghĩa còn gặp rất nhiều khó khăn.

đế quốc

Vào những năm 50, 60 của thế kỷ XX, với ảnh hưởng của Cách mạng Tháng Mười và hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa, khoảng 100 nước đã đấu tranh thắng lợi giành được độc lập dân tộc ở những mức độ khác nhau Song, do các nước này có trình độ kinh tế, văn hoá thấp kém, cho nên vẫn đang còn lệ thuộc vào các nước tư bản chủ nghĩa về khoa học kỹ thuật, về tài chính,… ở mức độ khác nhau Từ sự phụ thuộc về kinh tế khiến họ tất yếu phải phụ thuộc các nước tư bản chủ nghĩa về chính trị

Bằng những biện pháp tinh vi, các nước tư bản chủ nghĩa đang bóc lột các nước dân tộc chủ nghĩa một cách thậm tệ, làm cho khoảng cách giữa các nước giàu và nước nghèo ngày càng gia tăng Nhiều nước hiện nay không còn khả năng trả nợ

Theo quy luật của cơ chế thị trường, chất xám có xu hướng chảy từ nước nghèo sang nước giàu, do vậy, các nước chậm phát triển có nguy cơ chảy máu chất xám làm cho các nước này đã nghèo lại càng trở nên nghèo hơn Tình trạng nghèo đói của các nước kinh tế chậm phát triển đã là nguyên nhân dẫn tới những xung đột dân tộc, tôn giáo ở những nước này gia tăng.

Như vậy, hiện nay các nước chậm phát triển, một mặt phải tiến hành cuộc đấu tranh chống lại sự can thiệp và xâm lược bằng quân sự, bằng kinh tế, bằng văn hoá của các nước phương Tây; mặt khác, phải đấu tranh chống lại nghèo đói, bệnh tật, lạc hậu

Tình trạng trên làm cho mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc với chủ nghĩa đế quốc ngày càng gia tăng Điều đó được biểu hiện qua sự gia tăng những cuộc chiến tranh trên thế giới thời gian gần đây

Trang 9

- Thứ 4: Mâu thuẫn giữa các nước tư bản chủ nghĩa với nhau

Mặc dù các nước tư bản có sự thống nhất với nhau về bản chất chế độ, về lợi ích giai cấp, về mục tiêu chống phá chủ nghĩa xã hội và phong trào cách mạng, những lực lượng tiến bộ trên thế giới nhưng quan hệ giữa các nước tư bản chủ nghĩa, giữa các tập đoàn tư bản chủ nghĩa là quan hệ liên minh nhằm tìm kiếm

ích quốc gia, lợi ích của mỗi tập đoàn tư bản, do vậy, luôn luôn diễn ra những cuộc đấu tranh lúc công khai, lúc ngấm ngầm

Mâu thuẫn trên đã là nguyên nhân nổ ra hai cuộc chiến tranh trên thế giới Hai cuộc chiến tranh diễn ra đã để lại những hậu quả không nhỏ về cả vật chất lẫn tinh thần:

Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) đã gây ra những thảm họa hết sức

nặng nề đối với nhân loại: khoảng 1,5 tỉ người bị lôi cuốn vào vòng khói lửa, 10 triệu người chết, trên 20 triệu người bị thương, nền kinh tế châu Âu bị kiệt quệ Nhiều thành phố, làng mạc, đường phố, nhà máy bị phá hủy Chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỉ đô la Các nước châu Âu trở thành con nợ của Mĩ Riêng nước Mĩ được hưởng lợi trong chiến tranh nhờ bán vũ khí, đất nước không bị bom đạn tàn phá, thu nhập quốc dân tăng gấp đôi, vốn đầu tư ra nước ngoài tăng 4 lần Nhật Bản chiếm lại một số đảo của Đức, nâng cao vị thế ở khu vực Đông Á và Thái Bình Dương Trong quá trình chiến tranh, thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và việc thành lập Nhà nước Xô viết đánh dầu bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới

Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) kết thúc với sự thất bại hoàn toàn

Anh) đã chiến thắng Đây là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người (60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật và những thiệt hại vật chất khổng lồ) Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới

Trang 10

Hiện nay mâu thuẫn này được thể hiện thông qua mâu thuẫn giữa ba trung tâm tư bản lớn: Mỹ – Nhật – Tây Âu Mỹ dựa vào tiềm lực kinh tế – tiềm lực quân sự tìm mọi cách tranh giành quyền lợi với Nhật và Tây Âu Do vậy, Nhật và Tây Âu vừa là đồng minh chiến lược, vừa là đối thủ cạnh tranh với Mỹ

III HAI CHÍNH SÁCH THUỘC ĐỊA CỦA PHÁP

1 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất cua thực dân pháp (1897-1914)

a) T ổ chức bộ máy nhà nước:

- Thành lập liên bang Đông Dương, đứng đầu là viên toàn quyền người Pháp - Tổ chức bộ máy nhà nước từ trên xuống do Pháp chi phối VN bị chia làm 3 xứ với ba chế độ cai trị khác nhau: Nam kì (thuộc địa), Trung kì (bảo hộ), bắc kì (nửa thuộc địa)

=> Nhìn chung bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do Pháp chi phối nhằm tăng cường ách áp bức, kìm kẹp để tiến hành khái thác Việt Nam, làm giàu cho tư bản

- Nông nghiệp: đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, phát canh thu tô

- Công nghiệp: khai thác than, kim loại để xuất khẩu, đầu tư công nghiệp nhẹ - Giao thông vận tải: xây dựng hệ thống đường giao thông để tăng cường bóc lột đàn áp

- Thương nghiệp: độc chiếm thi trường Việt Nam, đánh thuế nặng hàng hóa nước ngoài

Trang 11

=> Kinh tế Việt Nam vẫn là nền sản xấu lạc hậu, phụ thuộc, đời sống nhân dân khốn cùng cực khổ

c) Chính sách văn hóa giáo dục:

- Duy trì nền giáo dục phong kiến

- Mở một số trường học và cơ sở ý tế văn hóa, đưa tiếng Pháp vào chương trình học bắt buộc ở bậc Trung học

=> Những chính sách của Pháp đã tạo ra tầng lớp tay sai, kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt

2 Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp

- Đầu tư vốn với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào một số ngành như đồn điền, khai mỏ, một số ngành công nghiệp nhẹ, và các ngành phục vụ cho công cuộc khai thác như giao thông vận tải

- Nắm độc quyền ngân hàng Đông Dương và ngoại thương - Tăng thuế để tăng thu ngân sách

- Bóc lột nhân công rẻ mạt Nhận xét:

Chính sách bóc lột của Pháp đã khiến bản chất tư bản chủ nghĩa được bộc lộ đầy đủ tại Việt Nam Vì vậy, Việt Nam bỏ qua chủ nghĩa tư bản quá độ lên chủ nghĩa xã hội là hợp lí

Trang 12

IV ĐỔI MỚI TRONG MÔ HÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM

1 Sự sụp đổ CNXH ở Liên Xô và Đông Âu

Liên Xô:

26/4/1986: Vụ nổ nhà máy điện nguyên tử Chernobyl Nó làm dấy lên những lo ngại về sự an toàn trong ngành công nghiệp năng lượng hạt nhân Xô Viết, làm đình trệ sự phát triển của ngành này trong nhiều năm

12/6/1991, Boris Yeltsin trở thành Tổng thống đầu tiên ở Liên Xô.

8/1991, một cuộc chính biến nhằm lật đổ Góocbachốp nổ ra nhưng thất bại Sau đó, Góocbachốp tuyên bố từ chức Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô 21/12/1991, những người lãnh đạo 11 nước trong Liên bang kí hiệp định thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) Nhà nước liên bang Xô Viết tan rã 25/12/1991, Góocbachốp từ chức Tổng Thống, đánh dấu sự chấm dứt chế độ XHCN ở Liên Xô sau 74 năm tồn tại

Các nước Đông Âu:

Ở Đức, cuộc khủng hoảng nổ từ cuối năm 1989, nhiều người chạy từ Đông Đức sang Tây Đức, “bức tường Berlin” bị phá bỏ

sụp đổ của một học thuyết khoa học và cách mạng

Bài học kinh nghiệm rút ra được từ công cuộc cải tổ của Liên Xô và Đông Âu: Cần phải xây dựng một chế độ chủ nghĩa xã hội khoa học đầy tính nhân văn phù hợp với hoàn cảnh và truyền thống cuả mỗi quốc gia bằng cách vận dụng sáng tạo chủ nghĩa xã hội khoa học vào từng hoàn cảnh cụ thể; luôn luôn cảnh giác

Trang 13

với mọi âm mưu cuả các đế quốc; phải luôn nâng cao vai trò lãnh đạo cuả Đảng Cộng sản

2 Mô hình CNXH ở Trung Quốc

Cách mạng Tân Hợi (1911) lật đổ chế độ phong kiến, do Tôn Trung Sơn lãnh đạo Ông đề ra chủ nghĩa Tam dân bao gồm:

Ngày 1-10-1949, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập, đứng đầu là Chủ tịch Mao Trạch Đông Trung Quốc bước vào con đường XHCN Theo cách phân kỳ lịch sử Đảng của ĐCS Trung Quốc hiện hành, ĐCS Trung

ĐCS Trung Quốc coi sự phát triển tư tưởng, lý luận là sự phát triển chủ nghĩa Mác trên đất nước mình, tức là “Trung Quốc hóa chủ nghĩa Mác” Con đường đi lên CNXH là không đổi nhưng cần phải có sự thay đổi, bổ sung, phát triển về lý luận ở những thời điểm khác nhau cho phù hợp ĐCS Trung Quốc rất tự hào giải thích về sự phát triển lý luận của mình với 4 lần nhảy vọt

huy động quần chúng thúc đẩy phát triển nông nghiệp và công nghiệp một cách nhanh chóng

Chính trị: Tháng 8/1958, dưới sự chỉ đạo của Mao Trạch Đông, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc chính thức thông báo các "công xã nhân dân" sẽ được thành lập ở tất cả các khu vực nông thôn của Trung Quốc

Ngày đăng: 14/05/2024, 16:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan