sinh lý bệnh và miễn dịch phần miễn dịch học chủ đề 3 chức năng sinh học của các loại kháng thể

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
sinh lý bệnh và miễn dịch phần miễn dịch học chủ đề 3 chức năng sinh học của các loại kháng thể

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Một phần cấu trúc của các chuỗi là vùng domain hằng định C constant, cònphần đầu của hai “cánh tay” là vùng biến đổi V variable giữa các kháng thểkhác nhau, tạo nên các vị trí kết hợp

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC Y-DƯỢC

Trang 2

2 Các thành phần kháng thể có trong sữa non 18

IV Nhận định hiệu quả của các loại sữa non đang được giới thiệu trên thị trường hiện nay 19

1 Ưu điểm 20

2 Nhược điểm của sữa non công thức 21

- Với những người dùng có tiền sử bị bệnh dị ứng với protein sữa bò, sữa đậu nành,… thì hãy cân nhắc kỹ trước khi quyết định sử dụng sữa bò non bởi nó cũng có thể gây ra dị ứng tương tự cho cơ thể bạn 22

2.4 Sữa non cũng có tác dụng phụ khi sử dụng 22

Bảng so sánh sữa của người mẹ và sữa non trên thị trường: 22

Nhận định: 24

Tài liệu tham khảo 24

2

Trang 3

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

1 Nguyễn Thị Minh Anh 22100192

2 Nguyễn Thị Vân Anh 22100195

Trang 4

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

1 Phân chia công việc Hoàng Thị Tuyết2

Chu nẩb n iị ộdung

Trình bàyđặc điểmcủa KT

Khái niệm, nguồn

gốc, cấu tạo của KT Hà Thị Anh Thơ wordKiềều Th Vân Hồềngị powerpointPhân loại, chức

năng của KT Nguyễn Thị Trà MyNông Thu Phương powerpointword

Chức năngsinh họccủa từngloại kháng

Hoàng Hương Giang wordĐậu Kháng Chi powerpointKiều Thị Hiên Lập bảngIgM

Nguyễn Thị Minh Anh wordNguyễn Diệu Thuý powerpointIgA

Vũ Th Ng c Hoanị ọ wordTrần Thị Hải Anh powerpointIgD và IgE Đỗ Thị Bích Thu word

Nguyễn Khánh Ly powerpointBảng thống kê KT Hoàng Thị Tuyết

Các khángthể trongsữa non?Nhận địnhvề sữa nontrên thịtrường

Các kháng th ểtrong s a non ữ

Nều nh n đ nh ậ ịvềề các s a non ữtrền th trị ường

L p b ng so ậ ảsánh

Đỗ Thuỳ Dương

Ngô Thị Hồng Thắm wordNguyễn Thị Ngọc Bích

Lưu Thị Thanh Tâm powerpointNguyễn Thị Vân Anh Chỉnh sửaHoàng Thị Tuyết Lập bảng3 T ng h p PPổ ợ T Vũ Thị Bưởi

Lê Thị Mỹ Tâm4 Tổng Hợp word Lê Na

Vũ Hồng Hạnh5 Thuyết

-Trình bày đ c đi m c a KTặểủ-Ch c năng sinh h c c a t ng lo i ứọ ủ ừạ

-Các kháng th trong s a non? Nh nểữậđ nh vềề s a non trền th trịữị ường

Phạm Lan TrúcTrịnh Thị NgọcNguyễn Thị Vân Anh

I ĐẶC ĐIỂM CỦA KHÁNG THỂ

2

Trang 5

1 Khái niệm, nguồn gốc, cấu trúc của kháng thể

1.1 Khái niệm

Kháng thể (Antibody) là những chất được sản xuất khi cơ thể con ngườinhận biết được sự xâm nhập của các sinh vật lạ (vi khuẩn, virut gây bệnh); là cácphân tử globulin miễn dịch nên được gọi là immunoglobulin (có bản chấtglycoprotein)

- Một phần cấu trúc của các chuỗi là vùng (domain) hằng định C (constant), cònphần đầu của hai “cánh tay” là vùng biến đổi V (variable) giữa các kháng thểkhác nhau, tạo nên các vị trí kết hợp có khả năng phản ứng đặc hiệu với cáckháng nguyên tương ứng, điều này tương tự như sự gắn của một enzym với cơchất đặc hiệu của nó Có thể tạm ví sự đặc hiệu của phản ứng kháng thể – khángnguyên như ổ khóa với chìa khóa.

Chuỗi nhẹ: L (Light Chain)

+ Chuỗi (kí hiệu IgG)+ Chuỗi (kí hiệu IgA)+ Chuỗi (kí hiệu IgM)+ Chuỗi (kí hiệu IgD)+ Chuỗi (kí hiệu IgE)

Chuỗi nặng gồm 440 acid amin chia thành hai phần: VH(110 acid amin)và CH ( khoảng 330 acid amin).

Cầu disulfua và các domain globulin miễn dịch

Cầu disulfua:

+ Hình thành ở các gốc cystein của hai chuỗi, trong đó nhóm SH liên kết nhau(sau khi loại bỏ hydro) để tạo thành – S – S – => nối các chuỗi polypeptidlại với nhau duy trì cấu trúc bậc 4 của phân tử.

3

Trang 6

+ Nối giữa các chuỗi nặng và chuỗi nhẹ, giữa hai chuỗi nặng và trong mỗichuỗi polypeptid đều được liên kết với nhau bằng cầu nối disulfua

Domain: Đoạn peptid bị uốn cong được cuộn lại như hình cầu mà mỗihình cầu có một cầu nối disulfua Chuỗi nhẹ có hai đầu nối nội chuỗi tạora 2 domain, chuỗi nặng có 4 domain, mỗi domain có khoảng 100 acidamin

Các vùng hằng định (kí hiệu: C): có tận cùng -COOH

Các vùng hằng định đặc trưng bởi các chuỗi acid amin khá giống nhaugiữa các kháng thể Vùng hằng định của chuỗi nhẹ kí hiệu CL, chuỗi nặngkí hiệu là CH chứa 3 hoặc 4 vùng hằng định, tùy theo lớp kháng thể CH1,CH2, CH3 và CH4

Các vùng hằng định không có vai trò nhận diện kháng nguyên, chúng chỉcó vai trò làm cầu nối giữa các phân tử kháng thể với các tế bào miễn dịchcũng như với bổ thể.

Các vùng biến đổi (kí hiệu: V): có tận cùng là -NH2

Là các vùng khác nhau về thành phần acid amin giữa các loại kháng thể.Mỗi immunoglobulin có 4 vùng biến đổi ở đầu tận hai cánh tay của chữ Y.Sự kết hợp giữa một vùng biến đổi trên chuỗi nặng (VH) và một vùngbiến đổi trên chuỗi nhẹ (VL) tạo nên vị trí nhận diện kháng nguyên Nhưvậy, mỗi Ig có hai vị trí gắn kháng nguyên Hai vị trí này giống nhau, quađó một phân tử kháng thể có khả năng gắn với hai kháng nguyên giốngnhau

Các domain sở dĩ gọi là biến đổi vì chúng khác nhau rất nhiều giữa cáckháng thể Sự khác nhau về thành phần acid amin ở vùng biến đổi giữacác loại kháng thể giúp cho các kháng thể nhận biết được nhiều tác nhân(kháng nguyên) gây bệnh khác nhau.

Mỗi kháng thể chỉ có thể nhận diện đặc hiệu một kháng nguyên duy nhất.

Vùng bản lề:

Trong chuỗi nặng, có khoảng một chục acid amin nằm giữa domain CH1và CH2 được gọi là vùng bản lề Vùng bản lề mang những cầu disulfuagiữa các chuỗi nặng, do có nhiều prolin nên vùng này hoạt động như mộtmiếng đệm mềm dẻo, giúp cho 2 cánh cửa của phân tử globulin miễn dịchdi động được, dễ dàng kết hợp với các epitop trên phân tử kháng nguyênkích thước lớn.

Vùng bản lề là nơi dễ bị tác động của các enzyme tiêu protein.

Các mảnh cấu phần của phân tử globulin miễn dịch

Vùng bản lề của phân tử globulin miễn dịch ngoài tính mềm mại, nó cònlà vị trí ra ngoài dễ bị tấn công bởi các enzym tiêu protein Nếu dùngpapain và pepsin cắt phân tử globulin miễn dịch IgG, ta thu được cácmảnh khác nhau:

+ Papain: Thu được 3 mảnh

4

Trang 7

o 2 mảnh Fab: Trọng lượng phân tử 50kD, khi cắt ra khỏi kháng thể vẫncòn khả năng kết hợp đặc hiệu với kháng nguyên Chỉ có một vị trí kếthợp được

o 1 mảnh Fc: Trọng lượng phân tử 60kD Có khả năng gắn lên bề mặtmột số tế bào Giữ vai trò nhất định trong việc hoạt hóa bổ thể và thựcbào.

+ Pepsin: Thu được 2 mảnh

o Mảnh lớn – F(ab’) trọng lượng phân tử khoảng 100kD có hai hóa trị2nên có hoạt tính như một KT hoàn toàn, tạo được phản ứng kết tủa vàngưng tụ.

o Mảnh nhỏ - Fc’ trọng lượng phân tử khoảng 56kD.

2 Phân loại, chức năng của kháng thể

Các Immunoglobulin có khả năng nhận diện vật thể lạ xâm nhập vào cơ thểvà kết hợp đặc hiệu với nhóm quyết định kháng nguyên nhờ các vùng V

5

Trang 8

(vùng biến đổi)- domain V của chuỗi nặng và chuỗi nhẹ có đầu tận cùng là-NH2 Mỗi phân tử Ig monomer có cấu trúc đối xứng nên có 2 vị trí kết hợpKN hoàn toàn giống nhau.

=> Sẽ có một bề mặt phù hợp để kết hợp với epitop của KN và Ig có thể tác động trực tiếp lên KN

Trong một phản ứng miễn dịch, các kháng thể được gắn vào các khángnguyên (độc tố vi khuẩn, virus, kí sinh trùng…) để trung hòa độc tố và ngăncản sự bám dính của các độc tố hay các yếu tố gây bệnh này lên bề mặt của tếbào Từ đó, các tế bào của cơ thể tránh được các rối loạn do các độc tố nàygây ra và hạn chế được các bệnh do chúng gây ra.

Một số virus hay vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào cơ thể, chúng sẽ bám vàobề mặt của tế bào để gây bệnh Tùy từng loại tác nhân gây bệnh mà hệ thốngmiễn dịch sẽ điều phối các kháng thể đặc hiệu khác nhau:

Đối với với vi khuẩn, chúng sẽ sử dụng các adhesive - là các phân tử bámdính để bám vào các tế bào của cơ thể

Các kháng thể kháng adhesive sẽ được huy động để gắn vào các phân tửbám dính adhesive nhằm ngăn chặn chúng gắn vào các tế bào đích.

Đối với virus, chúng sẽ sử dụng các protein trên lớp vỏ ngoài để bám vàocác tế bào của cơ thể

Các kháng thể kháng protein capsid sẽ được huy động để ngăn chặnchúng gắn vào các tế bào đích.

- Kích hoạt hệ thống bổ thể:

Một trong những cơ chế quan trọng để bảo vệ cơ thể của kháng thể là hoạthóa bổ thể Bổ thể là tập hợp các protein huyết tương khi được kháng thểhoạt hóa sẽ có tác dụng tiêu diệt các tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể:

Xâm nhập và đục một lỗ thủng trên lớp vỏ của vi khuẩn.Tạo điều kiện và thúc đẩy quá trình thực bào.

Thanh thải phức hợp miễn dịch.

Phóng thích các phân tử hoạt hóa hướng động.Điều kiện hoạt hoá bổ thể:

Yếu tố hoạt hoá bổ thể: IgM, IgG(1,2,3) và IgA dạng vón tụ.Fab của Ig kết hợp với KN hình thành phức hợp KN-KT

Cấu hình không gian của Ig thay đổi, bộc lộ vị trí gắn bổ thể trên FcBổ thể được hoạt hoá

- Huy động các tế bào miễn dịch

Các kháng thể có thể sẽ liên kết với các tế bào miễn dịch trong hệ thống miễndịch ở đầu định hằng ngay sau khi gắn vào kháng nguyên ở đầu biến đổi Khiđó, các tế bào miễn dịch sẽ được kích hoạt để tiêu diệt hoặc vô hiệu hóa cácđộc tố vi khuẩn hay tế bào nhiễm virus….

6

Trang 9

+ Hoạt hoá Bạch cầu thực bào( hiện tượng opsonin hoá) + Hoạt hoá tế bào gây độc: Bạch cầu ái toan, NK + Hoạt hoá tế bào ái kiềm, tế bào mast

II.CHỨC NĂNG SINH HỌC CỦA TỪNG LOẠI KHÁNG THỂ

- Thời gian bán huỷ là khoảng 21 ngày

- Giới hạn tham chiếu: người trưởng thành 6 – 16 g/L

- Giới hạn tham chiếu theo tuổi ở trẻ áp dụng cho các kết quả của trẻ em.- IgG là kháng thể nhỏ nhất (có thể dễ dàng tưới máu các mô), phong phú nhất

của con người và của các động vật có vú khác.

Trang 10

1.2.2 IgG2

- IgG2 có bản lề ngắn hơn IgG1, có 12 gốc axit amin

- Vùng bản lề dưới của IgG2 (thực tế được mã hóa bởi vùng CH2) cũng bị mấtmột axit, khiến IgG2 có bản lề ngắn nhất trong tất cả các phân lớp IgG - Các bản lề của IgG2 thậm chí còn cứng hơn nhờ chuỗi xoắn polyproline,

được ổn định bởi tối đa bốn cầu nối disulfua chuỗi liên nặng Những đặc tínhnày hạn chế tính linh hoạt của phân tử IgG2.

1.2.3 IgG3

- IgG3 có vùng bản lề dài hơn nhiều so với bất kỳ phân lớp IgG hoặc kiểu mẫuIg nào khác của con người, nghĩa là dài hơn khoảng bốn lần so với bản lềIgG1=> Có trọng lượng phân tử cao hơn so với các phân lớp khác

- Chứa tới 62 axit amin (trong đó 21 prolines và 11 cystein), tạo thành proline Chuỗi xoắn có độ linh hoạt hạn chế

poly Trong IgG3, các đoạn Fab nằm tương đối xa đoạn Fc, điều này giúp cho phântử có độ linh hoạt cao hơn

Sự khác biệt về tính linh hoạt của bản lề ảnh hưởng đến sự định hướng vàchuyển động tương đối của cánh tay Fab và đuôi Fc của kháng thể IgG.1.2.4 IgG4

- Tương tự, vùng bản lề của IgG4 cũng chứa 12 axit amin và do đó ngắn hơnvùng bản lề của IgG1 Tính linh hoạt của nó ở mức trung gian giữa IgG1 vàIgG2

- Độ linh hoạt tương đối của các nhánh Fab so với Fc khác nhau giữa các phânlớp như sau: IgG3 > IgG1 > IgG4 > IgG2, điều này cũng phản ánh sự liên kếttương đối của các phân lớp này với yếu tố bổ sung C1q và thụ thể Fcγ, mặcdù điều này chỉ giải thích một phần tác dụng tương ứng hoạt động của phânlớp IgG Tính linh hoạt này cũng ảnh hưởng đến khả năng liên kết khángnguyên và sự hình thành phức hợp miễn dịch.

1.3.Chức năng sinh học

1.3.1.Chức năng chung

8

Trang 11

- IgG là kháng thể đa năng nhất bởi vì nó có khả năng thực hiện tất cả các chứcnăng của kháng thể IgG trung hòa, ngưng kết, kích hoạt bổ thể, opsonin hóa và gây độc tế bào qua trung gian tế bào phụ thuộc kháng thể

- IgG được tạo ra sau khi chuyển đổi lớp và trưởng thành của phản ứng kháng thể, do đó chúng tham gia chủ yếu vào đáp ứng miễn dịch thứ phát Đáp ứng tiên phát được thực hiện bởi IgM và được tiếp sau đó bằng tăng nồng độ IgG.IgG ghi nhớ kháng nguyên vì vậy lần tiếp xúc tiếp theo với kháng nguyên, hệthống miễn dịch sẽ đáp ứng ngay bằng IgG.

- IgG cũng là lớp Globolin miễn dịch độc quyền kháng độc tố vi khuẩn, có thể liên kết với các mầm bệnh, như vi rút, vi khuẩn và nấm => bảo vệ cơ thể chống nhiễm trùng, độc tố.

- IgG cũng liên quan đến phản ứng quá mẫn loại II và loại III.

- Là kháng thể duy nhất trong 4 loại có thể đi qua nhau thai Cung cấp cho trẻ sơ sinh một hệ miễn dịch dịch thể trước khi hệ thống miễn dịch riêng của mình phát triển nhờ tế bào nhau thai có thụ thể đặc hiệu cho Fc của phân tử IgG Tuy nhiên không phải tất cả các dưới lớp có khả năng vượt qua tốt như nhau; IgG2 không vượt qua được Đồng thời IgG còn được tiết vào sữa mẹ, giúp trẻ sơ sinh có khả năng phòng ngự trong những tháng đầu của cuộc sống

- IgG cũng tham gia vào việc điều chỉnh các phản ứng dị ứng Ngăn ngừa và làm giảm mức độ nghiêm trọng Kháng thể IgG cũng đóng vai trò ngăn ngừa các phản ứng dị ứng Bằng cách liên kết với các chất gây dị ứng và vô hiệu hóa chúng, IgG có thể làm giảm phản ứng của hệ thống miễn dịch đối với cácchất gây dị ứng này, do đó giảm thiểu mức độ nghiêm trọng của các phản ứngdị ứng.

- IgG có thể ngăn ngừa sốc phản vệ qua trung gian IgE bằng cách chặn một kháng nguyên cụ thể trước khi nó liên kết tế bào mast với IgE Do đó, các kháng thể IgG ngăn chặn sốc phản vệ toàn thân do một lượng nhỏ kháng nguyên gây ra nhưng có thể làm trung gian cho sốc phản vệ toàn thân do một lượng kháng nguyên lớn hơn gây ra.

1.3.2 Các chức năng cụ thể từng dưới lớp

- IgG1, IgG2, IgG3 có khả năng hoạt hóa bổ thể theo con đường cổ điển Cáclớp phụ IgG khác nhau về chức năng chủ yếu là khả năng kích hoạt bổ thể;IgG1 và IgG3 hiệu quả nhất, IgG2 kém hiệu quả và IgG4 không hiệu quả - IgG1 và IgG3 là những chất trung gian hiệu quả của độc tế bào phụ thuộc

vào tế bào kháng thể; IgG4 và IgG2 ít hơn.

- Trừ IgG2, các IgG khác có khả năng “cắm” phần Fc lên thụ thể trên màngnhiều loại bạch cầu: tế bào mast, tế bào đơn nhân to, đại thực bào, bạch cầutrung tính, bạch cầu ái toan, bạch cầu ái kiềm, tiểu cầu, tế bào NK…vì các tếbào này có receptor với phần Fc của các IgG.

9

Trang 12

- IgG1: Vì IgG1 thường là phân lớp phổ biến nhất nên việc thiếu IgG1 đượcthấy trong nhiều tình trạng thiếu hụt kháng thể nguyên phát và thứ phát cóthể dẫn đến giảm tổng lượng IgG (hạ đường huyết) Sự thiếu hụt IgG đôi khikết hợp với những thiếu hụt phân nhóm IgG khác, có liên quan đến tìnhtrạng nhiễm trùng tái phát.

- IgG2: Sự thiếu hụt IgG2 có thể dẫn đến hầu như không có kháng thể IgG đốivới carbohydrat Tăng tính nhạy cảm đối với một số bệnh nhiễm trùng do vikhuẩn có liên quan đến sự thiếu hụt IgG2, cho thấy vai trò của IgG2 trongviệc bảo vệ chống lại các mầm bệnh này.

- IgG3: Kháng thể IgG3 đặc biệt hiệu quả trong việc tạo ra các chức năng tácđộng Kháng thể IgG3 kích hoạt phản ứng viêm mạnh mẽ, thời gian bán hủyngắn hơn để hạn chế nguy cơ phản ứng viêm quá mức Nhiễm virus nóichung dẫn đến kháng thể IgG thuộc phân lớp IgG1 và IgG3, với kháng thểIgG3 xuất hiện đầu tiên trong quá trình lây nhiễm Ngoài ra, kháng thể chốnglại kháng nguyên hồng cầu P và Pk phần lớn chỉ giới hạn ở IgG.

- IgG4: bệnh giun sán hoặc nhiễm trùng giun chỉ ký sinh có thể dẫn đến sựhình thành kháng thể IgG4 và hiệu giá IgG4 cao có thể liên quan đến nhiễmtrùng không có triệu chứng.

Bảng thống kê IgG1,2,3,4:

Số axit amintrong bản lề

Linh hoạtcủa bản lề

Rất linh hoạt Hạn chế linhhoạt

Linh hoạt caohơn

Linh hoạt ởmức trunggian giữaIgG1 vàIgG2Thời gian

bán hủy

Khả năng điqua nhauthai

Khả nănggắn thụ thểFc trên các

Ái lực cao Ái lực rất thấp Ái lực cao Ái lực trungbình

10

Trang 13

tế bào thựcbàoKhả năngkích hoạt bổthể

Cao thứ nhì Cao thứ ba Cao nhất Không hiệuquả

% trong IgGtoang phần

60-70% tổngIgG

20-30% tổngIgG

5-8% tổng IgG 1-3% tổngIgGChức năng -Thành phần

chủ yếu cấu tạo

- Là chất trunggian hiệu quảcủa độc tế bàophụ thuộc vàotế bào kháng thể

-Sản sinh khángthể IgG đối vớicarbohydrate-Tăng tính nhạycảm đối với mộtsố bệnh nhiễmtrùng (do vikhuẩn có liênquan đến sựthiếu hụt IgG2)

-Kích thíchphản ứng viêmmạnh mẽ-Xuất hiện đầutiên trong quátrình lây nhiễmvirus

Hình thànhkháng thểkhi nhiễmgiun sánhoặc nhiễmtrùng giunchỉ ký sinh-> Bảo vệcơ thể

11

Ngày đăng: 14/05/2024, 16:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan