Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nâng cao chất lượng xây dựng trạm bơm, áp dụng cho trạm bơm tưới Phụng Châu, Hà Nội

88 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nâng cao chất lượng xây dựng trạm bơm, áp dụng cho trạm bơm tưới Phụng Châu, Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Luận văn Thạc sĩ kĩ thuật chuyên ngành Quản lý xây dựng với đề tài: “Nâng cao chất

lượng xây dung trạm bơm, áp dung cho trạm bơm tưới Phụng Chau Hà Nội”được hoàn thành với sự giúp đỡ của Phòng Đảo tạo Đại học và Sau Đại học, KhoaCông trình, Bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng - Trường Đại học Thủy lợi, cùngcác thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.

Học viên xin cám ơn chân thành đến Lãnh đạo Ban quản lý dự án xây dựng trạm bơmtưới Phụng Châu, thầy cô và cán bộ ở các cơ quan khác đã hết lòng giúp đỡ cho họcviên hoàn thành Luận văn.

Đặc biệt, học viên xin cám ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Quang Cường đã trực tiếp

hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cho học viên trong quá trình thực hiện Luận văn này.

Với thời gian và trình độ còn hạn chế, tác giả không thể tránh khỏi những thiếu sót vàrất mong nhận được hướng dẫn và đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, của đồngnghiệp.

Hà Nội, ngày tháng 01 năm 2017

TÁC GIÁ

Trịnh Thị Hồng Nga

Trang 2

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đề tả luận văn này là sản phẩm nghiên cứu của riéng cá nhân tôi

Cae số liêu và kết quả trong luận văn là hoàn toàn trung thực chưa được ai cổng bổ

trong các công trình nghiên cứu nào trước đây và các thông tin trích trong luận văn đã.

được ghir8 nguồn gốc.

Hà Nội, ngày thing 01 năm 2017

TÁC GIÁ

‘Trinh Thị Hồng Nga

Trang 3

MỤC LUC

DANH MỤC HÌNH VE - BANG BIÊU esseeeerererrrrrrrreỶ

MỞ DAU.

DUNG TRAM BOM.

1.1 Chit lượng xây dị

1.1.1 Khái niệm về

1.1.2 Yêu cầu về chấ lượng

1.2 Quản lý chất lượng xây đựng công trình.

mm về quản lý chất lượng.1.2.2 Vai trò của quản lý chất lượng

1.2.3 Sự cần thiết phải quan lý chất lượng sản phim

1.2.4, Các chức năng cơ bản của quản lý chất lượng.

1.3 Đặc điểm công trình xây dựng trạm bom.

1-4 Thực trạng công tác quản lý chất lượng cũng trình xây đựng trạm bơm

1.4.1 Đối với chủ đầu tr

1.4.2 Đối với các tổ chức tư vấn xây dụng: "

1.4.3 Đối với nhà thầu thi công xây dụng: 41.5 Những sự cỗ công trình xây ra liên quan đến quản lý chit lượng,

1.5.1 Một số khái niệm liên quan đến sự cỗ công trình.

1.5.2 Một số nguyên nhân sự cổ thường gặp 15

KET LUẬN CHUONG 1

CHONG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUAN LÝ CHAT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY

DỰNG TRONG QUÁ TRÌNH THỊ CÔNG

2.1 Cơ sở pháp lý trong quản lý chất lượng xây dựng công tra2

2.2 Nguyên tắc quản lý chất lượng 29

2.2.1 Quan lý chất lượng phải được định hướng bởi khách bảng 302.2.2 Coi trong con người trong quản lý 30

2.2.3 Quản lý chất lượng phải thực hiện toàn điện và đồng bộ 302.2.4 Quân lý chất lượng phải thực hiện theo yêu cầu về đảm bảo vả cải tiến chất

lượng 31

2.2.5 Quan lý chất lượng theo qui trình 31

2.3 Các bước phát triển của quân lý chất lượng.

2.3.1 Kiểm tra chất lượng ~ I (Inspection)

Trang 4

sot chất lượng =QC (Quality Control) 3

2.3.3 Đảm bảo chất lượng = QA (Quality Assurance) 332.3.4 Quan lý chat lượng toàn điện — TQM (Total Quality Management) 34

2.3 Các nhân tổ ảnh hường đến công tác quản lý chất lượng công trình

23.1 Các yêu tổ ảnh hưởng đến chất lượng công trình

2.3.2 Các công tác ảnh hưởng công tác quản lý chất lượng 37

24 Các Phương pháp kiểm soát chất lượng trong quá trình xây dựng

2.4.1 Kiểm soát con người

2.4.2 Kiểm soát cung ứng vật từ 422.4.3 Kiểm soát trang thiết bị dùng trong sản xuất và thử nghiệm 42.4.4 Kiểm soát phương pháp và qua trình 42.4.5 Kiểm soát môi trườn, 442.4.6 Kiểm soát thông tin 4

2.5 Yêu cầu quản lý chất lượng xây dựng trạm bơm,

25.2 Cơ cầu tổ chức quản lý chất lượng,

2.5.2 Yêu cầu đối với vật tư, vật liệu 452.5.4 Yêu cầu máy móc, thiết bj thi công 42.5.5 Yêu cầu chất lượng trong các công tác thi công chính 48

KET LUẬN CHƯƠNG 2:

CHUONG 3: DE XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NANG CAO CHAT LUQNG

XÂY DỰNG TRAM BOM, AP DUNG CHO TRAM BOM TƯỚI PHỤNG CHAU3.1 Giới thiệu vé tram bom tưới Phụng Châu

3.1.1 Địa điểm xây dung:

3.1.2 Điều kiện tự nhiên: %3.1.3 Điều kiện địa hình, địa chất 54

3.1.4 Quy mồ công trình: %

3.2 Thực trang quân ý chất lượng dự án tram bom trới Phụng Châu.

3.2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý chất lượng.

3.2.3 Công tác kiểm soát vật tự, vật liều của nhà thầu 60

3.24 Công tác kiểm soát máy mức, thết bj thi công, 60

3.25 Công tức kiểm soit thi công một số hạng mục chính 60

3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng xây đựng trạm bơm tưới Phụng Chi

3.3.1 Giả pháp về co câu tổ chức quan lý chat lượng:

Trang 5

342 Bộ máy quản ý của nhà hầu thị ng3.3.3 Giải pháp kiểm soát vt, vật liệu đầu vào

3.3.4 Giải pháp kiểm soát các máy móc, hit bị thi công3.3.5 Giải pháp kiểm soát chất lượng thi ông từng họng mục.

KET LUẬN CHƯƠNG 3.KET LUẬN

Trang 6

DANH MỤC HÌNH VE - BANG BIEUHình 1.1: Sự cố vỡ đập ở Gia Lai

Hình 1.2: Sip dân giáo công tình đường sắt trên cao Cát Linh ~ Hà ĐôngHình L3: Sip cầu mảng 3 ~ Công nh thủy lợi Sông Dinh 3

Hình L4: Sap nhịp cầu Chợ Đệm

Hình 1.5: Võ đường dng dẫn đồng thủy điện Sông Bung 2

Hình 1.6: Cin cầu công trình nhà 19 ting sip vào tung bệnh việnBảng 2.1: Yêu cả vé các loại đất dip,

Hình 3.1 Quan hệ giữa các bên trong quá trinh thi công xây dựng công trinh

Hình 3.2 Sơ đồ 6 chúc quả lý th công công của nhà thầu

Trang 7

ĐANH MỤC CAC KÝ HIỆU VIET TAT

BOLDA Ban quan lý dự áncor Chủ đầu we

CLCTXD Chất lượng công trình xây dựng

Trang 8

MO DAU

1 Tính cấp thiết của để tài

“Xây dựng là một ngành sản xuất vật chất quan trọng, đóng vai trò quyết định đối với

«qué trình phat miển của mỗi quốc gia, đặc bigt li đối với Việt Nam một đắt nước đứng

lên từ nghèo nàn lạc hậu và bị chiến tranh tin phá Trong những năm vừa qua chúng ta

thu được nhiều thành công trong đầu tư xây dựng cơ sở hạ ting kỹ thuật, góp phần«quan trong vào thành tưu chung của đất nước, Trong Xây dựng chất lượng công trình

xây dựng không những có liên quan trực tiếp đến an toàn sinh mạng, an toàn cộng,đồng, hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng công trình mã còn li yu tổ quan trọng đảm

bảo sự phít tiển bền vững của đắt nước Luật Xây dựng 2014 được Quốc Hội KhóaXIII thông qua năm 2014, trong đó chất lượng công trình xây dựng cũng là nội dung

trọng tâm, xuyên suốt, Luật Xây dựng và các văn bản hướng dẫn Luật về quản lý chất

lượng công trình xây dựng đã được hoàn thiện theo hướng hội nhập quốc tế; những mô.bình quản lý chit lượng công tình tên iến cing hệ thống tiêu chỉ kỹ thuật cũng được

4p dụng một cách hiệu quả.

‘D6 cũng chính là lý do tác giả chọn dé tải “Nang cao chất lượng xây dựng tram bom,4p dung cho tram bơm tưới Phụng Châu Hà Nội"

2 Mục tiêu:

Phân tích thực tang quản lý chất lượng xây dựng công trình trạm bơm tưới Phụng

“Châu thành phố Hà Nội Từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xây dựng

trạm bơm.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

~ Đối tượng nghiên cứu: công tác quan lý chất lượng của Chủ đầu tư các công trình

nông nghiệp và phát triển nông thôn.

~ Phạm vỉ nghiên cứu: trong giai đoạn thi công xây đựng công trình trạm bơm tưới.

Phụng Châu thành ph Ha Nội

.4.Nội dung của luận văn:

Trang 9

= Thực trọng quân lý chất lượng công tinh xây dụng ti Việt Nam biện nay, Nêu rvấn để còn tồn tạ, hạn chế trong quản lý chit lượng công trình xây dựng, đặc biệt là

sắc công trình tram bơm,

- Phin tich nguyên nhân của những hạn chế, tồn gỉ~ Nghiên cứu cơ sở khoa học trong quản lý chất lượng

Đề xuất các giải php nhằm nông cao chit lượng các công trình xây dựng

~ Phuong pháp kế thừa những kết qua đã tổng kết, nghiên cứu,

6 Các kết quả dự kiến đạt được

~ Phân tích thực trạng quản lý chất lượng xây dựng trạm bơm hiện nay, qua đó đánh

giá những kết quả đạt được, những mặt edn tồn tại.

- Nghiên cứu đề xuất mộtải pháp có cơ sở khoa học, có tinh khả thi và phủ hợp,

với điều kiện thực tiễn nhằm nâng cao quan lý chất lượng xây dựng công trình trạm.

bơm, cụ thể áp dụng cho tram bơm tưới Phụng Châu thành phố Hà Nội.

Trang 10

CHUONG 1: TONG QUAN VE QUAN LÝ CHAT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY

DỰNG TRAM BOM

1.1 Chit lượng xây dựng công trình

LL Khái niện về chất lượng

Tổ chức Châu Âu về kiểm soát chat lượng định nghĩa: * Chat lượng là sự phủ hợp của.

sản phim đổi với you cầu c người tiêu đồng”

“Chuyên gia người Mỹ Philip B.Crosby định nghĩa: "Chất lượng là sự phủ hợp với yêu

180 9000.2000 định nghĩa về chất lượng như sau: “Chit lượng là tập hợp các đặc tính

của một thực thể tạo ra cho thực thể đỏ khả năng thảo mãn những nhu cadu đã được.công bổ hoặc còn tiểm ẩn”,

(Quan điểm của người tiêu dùng, chất lượng sin phẩm phải được thực hiện phủ hợp các

~ Chất lượng sản phẩm lap hợp ác chỉ iu, các thông ổ, các đặc tng th hiện inh

năng kỹ thuật hay tinh năng sử đụng của nó.

- Chất lượng sản phẩm được thé hiện cùng với giá thành để có thé lựa chọn.

~ Chất lượng sản phẩm phải được gắn liên với điều kiện tiêu dùng cụ thể của từngngười, từng địa phương, phủ hợp với phong tục tập quấn của cộng đồng,

Như vậy các nhủ cầu của khách hàng không chỉ bao gồm các chỉ tiêu đơn thuần về

chất lượng như các thông số kỹ thuật tính dễ sử đụng độ tin cậy trong sử dụng, dễ

dảng trong sử chữa thay thể, mà côn nhiễu chỉ tiêu về kỹ thuật, vỀ an toàn, vé văn hỏa,

về tác động đến môi trường và nhiều chi tiêu khác Vì vậy chất lượng sản phẩm không.chili ie tập hợp, các thuộc tỉnh bản chất của sự vật ma còn là mức độ thỏa mãn các

thuộc tỉnh ấy với những yêu cầu, những mục iêu đã xác định và hơn thé là các yêu cầu

sử dung trong những điều kiện cụ thể

Trích ải liệu QLCL xây dựng của PGS.TS Trinh Quốc Thing

3

Trang 11

1.12 Yêu cầu về chất lượng

‘Yeu cầu vềchất lượng la tập hợp ác nhu cầu đổ với sin phim, có thé định lượng hay

định tính được như: các thông số kỹ thuật, các chuẩn mực xác định, đối với các đặc

tính của thực thể,có thé tiến hành vitạo ra nó và đánh giá được thực thể đó.

‘Cac yêu cầu về chất lượng không nhưng bao gồm các yêu cầu của khách hàng được ký:

qua hợp đồng kinh tế, ma còn bao gồm cả các yêu cầu của xã hội, của thị trường vàcủa nội bộ doanh nghiệp,

Yeu cầu của xã hội: Bao gồm những điều bắt buộc tuân thủ, được quy định rong Luật

xây dmg, trong các Nghị đình, trong Quy chuẩn xây dmg, Tiêu chuẩn xây dụng, các

quy định về an toàn, an ninh xã hội, về bảo vệ môi trưởng, bảo tồn các nguồn năng

lượng và tài nguyêt

Yeu cầu của tị trường: Đời sống ngày một nâng cao, chất lượng cũng cần được nâng

cao dé phù hợp với thị trường và các nhà sản xuất còn phải đi trước dé kích thích thị

trường và hướng dẫn người tiêu dùng sử dụng các sin phẩm có chất lượng cao.

Yêu cau của nội bộ doanh nghiệp: Doanh nghiệp mi mn tại và phát triển chỉ bingcon đường cạnh tranh, sự cạnh tranh lành mạnh và bền vững nhất là hướng vào chấtlượng Chất lượng không những đáp ứng các nhu cầu của khác hing mà còn phải vượttrước thời đại để khẳng định uy tin và thương hiệu của minh cho quá trình hội nhập vàtoàn cầu hóa.

1.2 Quan lý chất lượng xây dựng công trình1.2.1 Khái niệm về quản lý chất lượng

‘Quan lý chất lượng là toàn bộ các hoạt động của một tổ chức nhằm duy trì chất lượng

và giảm bớt chi phí sản phẩm.

Quan lý chất lượng hiện đã được áp dụng trong mọi ngành công nghiệp, không chỉ

trong sản xuất mà trong mọi inh vy, rong mọi loi hình tổ chức, tử quy mô lớn đếncquy mô nhỏ, cho dù có tham gia vio thị trường quốc tế hay không Quản lý chất lượng

đảm bảo cho tổ chức làm đúng những việc phải làm vả những việc quan trọng, theo

4

Trang 12

trí làm đúng ngay từ đầu” và làm đúng tạily

mọi thời điểm

đúng” và "lâm đúng vi

Quan lý chất lượng dự án bao gồm tất cả các hoạt động có định hướng và liên tục mamột tổ chức thực hiện dB xác định đường lối, mục tiêu và trích nhiệm để dự án thỏamãn được mục tiêu đã đề ra, nó thiết lập hệ thống quan lý chất lượng thông qua đường,

ối, các quy trình và các quá trình lập kế hoạch chất lượng, đảm bảo chit lượng

soát chất lượng.

1.2.2 Vai trò của quản lý chất lượng

Khi nói đến tim quan trọng của quản lý chất lượng trong nền kinh tế ta không thểkhông nghĩ đến hiệu quả kinh tế mi nó mang lại cho nên kính tế, Quản lý chất lượng.

giữ vai tro quan trọng trong công tác quan lý và quản tr kinh doanh Theo quan điểm

hiện đại thì quản lý chất lượng chính là quản lý ma c6 chất lượng, là quản lý toàn bộ.

kinh doanh, Quản lý c

phát triển kinh tế, đời sống của người dan và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

quá trình sin xuấ lượng giữ một vị tí then chốt đối với sự

Đối với nền kinh ế quốc đâm: Hoạt động quản lý chất lượng đem li hiệu quả caocho nền kinh tế tiết kiệm được lao động cho xã hội đo sử dụng hợp lý, tiết kiệm tàinguyên, sức lao động, công cụ lao động tin vẫn Nang cao chất lượng cổ ý nghĩa

tương tự như tăng sản lượng mà lại tiết kiệm được lao động Nâng cao chất lượng sản

phẩm cũng làm cho nền kính tế được phát triển cả về chất và lượng Từ đó tạo đòn bẫy

cho nén kinh tế tăng trường và phát iển một cách bên vững,

~_ Đối với khách hàng: khi có hoạt động quản lý chất lượng, khách hing sẽ được thụưởng những sản phim hing héa dich vụ có chit lượng tốt hơn với chỉ ph thấp hơn

~_ Đối với doanh nghiệp: Quan lý chất lượng là cơ sở để tạo niễm tin cho khách hàng;

giúp doanh nghiệp có khả năng duy trì và mở rộng thị trưởng lim tăng năng suất, giảmchỉ phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh Từ đó, nâng cao khả năng cạnh tranh củacdoanh nghiệp trên thị trường,

Trang 13

“Trong cơ chế thị trường, cơ cấu sin phẩm, chất lượng sản phẩm hayav thời gion

giao hàng là yêu tổ quyét dinh rt kim đến sự tồn tại và phát iển của các doanh nghiệp‘ma các yếu tổ này phụ thuộc rit lớn vào hoạt động quản lý chất lượng.

“Chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng là vấn d& sống còn của các doanh nghiệp

trong điều kiện hiện nay, Tâm quan trong của quản lý chất lượng ngày cảng được nẵng

sao, do đó chúng ta phải Không ngừng nâng cao tình độ quản lý chất lượng, đặc biết là

trong các tổ chức.

1.2.3, Sự cần thất phải quản lý chất lượng sản phẩm

“Quản lý chất lượng sản phẩm là yêu cầu của xã hội Nhu cầu con người ngày một caonên những đòi hỏi của họ về sản phẩm ngày cảng da dạng và phong phú Trong khihằng hoá không chỉ san xuất ra ở một quốc gia mã nó cổ sự giao thoa nhau ma sản

phẩm nào có chất lượng cao sẽ thẳng thé, Đáp ứng yêu cầu đó, các nhà sản xuất kinh

doanh phải cổ các biện pháp quản lý chất lượng sản phim hing hoá, dich vụ một cáchhợp lý để sin phẩm có uy tín với người iêu dùng, phủ hợp quy định quốc gia và quốc

Bên cạnh đó, yêu,v8 tiết kiệm đôi hỏi ta phải quản lý chit lượng sản phẩm Các

nguồn lực cho sản xuất sản phẩm đều có giới hạn nếu như chúng ta không khai thác.hợp lý thì sẽ gây lãng phi và những hậu gia xấu vé kinh tổ- xã hội, môi trường Tiết

kiệm trong sản xuất là một giải pháp đạt hiệu quả kính tẾ cao vừa giám tối da chỉ phí

sản xuất mà chất lượng vẫn đám báo, nhờ đó mà người sản xuất tim ra các phương

pháp tối ưu trong quản lý.

Quan lý chất lượng đúng ngay từ đầu (do right the first time) đang được các nhà quản.trì doanh nghiệp hết sức quan tâm Đây là con đường tit kiệm nhất trong kinh doanh:

và nó cũng là mục tiêu của quan lý chất lượng sản phim trong doanh nghiệp nồi riêngvà quân lý của các đơn vịtổ chức nói chung.

‘Can nói thêm rằng quản ý chất lượng sản phẩm là phải bao vệ mồi trường, đây không:

chỉ là vin đề mang tính pháp lý mà còn chứa đựng đạo đức kinh doanh trong tỉnh thin

Trang 14

"nghiệp chủ Quản lý chất lượng phải được xây dựng trên cơ sở phát vững cânbằng trong môi quan hệ hữu cơ con người: sản xuất môi trường,

1.24 Cúc chức năng cơ bản cia quần lý cất lượng

Nhu bắt kỳ loại quản lý khác, quản lý chất lượng phải được xem xét trên chu trình chất

lượng: Hoạch định, tổ chức, kiểm tra, kích thích và điều hoà phối hợp Tuy nhiên, do

mục tiêu và đối lượng quản lý của quản lý chất lượng có những đặc thù riêng nên cácchức năng của quản lý chất lượng cũng có những đặc điểm riêng Cụ thể như sau:1 Chức năng hoạch dink

Hoạch định là chức nã g quan trong hàng đầu và đi trước các chức năng khác, Hoạchđịnh chất lượng là một hoạt động xác định mục tiêu và các phương tiện, nguồn lực và

biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu chất lượng sản phẩm.

Nhiệm vụ chính của hoạch định chất lượng là nghiên cứu thị trường nhằm xác định các

yéu cầu của khich hing về chất lượng sin phẩm hàng ho, dịch vụ, sau đó chuyển giao

‘qua này tới bộ phận tác nghiệp Hoạt động này còn có tác dụng định hướng phát

triển chất lượng cho toàn doanh nghiệp, tạo điều kiện nâng cào khả năng cạnh tranh.trên thị trường và kha thắc sử dụng có hiệu qua hơn các nguồn lực nhằm gp phần

giảm chỉ phí,

2 Chức năng tổ chức

Tổ chức là quá trình thực hiện các hoạt động tác nghiệp sau khi đã có kế hoạch cụ th.

ĐỂ làm tốt chức năng tổ chức cằn thực hiện các nhiệm vụ chủ yêu sau

“Tổ chức hệ thống chit lượng Mỗi doanh nghiệp phải tự lựa chọn cho mình hệ

thống chất lượng phù hợp như TQM (Total Quanlity Management), ISO 9000

(international Standards Organization), HACCP (Hazard Analysis and Critical ControlPoint System), GMP (Good Manufacturing Practive), Q-Base (tip hợp các kinh

nghiệm quản lý chit lượng đã được thực thi tại New Zealand), giải hưởng chất lượng

Việt Nam,

Trang 15

thực hiện là hoạt động tiến hànhc biện pháp kinh tế, hành chính, kỹthuật, chính trị tư tưởng để thực hiện kế hoạch đã đặt ra Nhiệm vụ này bao gồm việc

làm cho mọi người thực hiện kế hoạch hiểu rõ mục tiêu, sự cần thiết và nội dung công.việc minh phải lim, Bên cạnh đó, tổ chức chương trinh đào tạo và giáo đục cần thiết

đổi với những người thực hiện kế hoạch; và cung cấp nguồn lực cần thiết ở mọi nơi

mọi lúc

3 Chức năng kiém tra, kiểm soát

Kiểm tra, kiểm soát chất lượng là quá trình điều khiển đánh giá các hoạt động ticnghiệp thông qua kỹ thud, phương ign, phương pháp và các hoại động nhằm đảm bio

chat lượng theo đúng yêu cầu.

"Nhiệm vụ chính của kid n ta, kiểm soát chất lượng là tổ chúc các hoạt động đánh giá

các sin phẩm có đạt yêu cầu hoặc đánh giá việc thực hiện chất lượng trong thực tế củadoanh nghiệp; so sinh giữa chất lượng thực tất lượng kế hoạch để phát hiệnnhững sai lệch và đưa ra những biện pháp khắc phục.

Khi thực hiện kiểm tra, kiểm soát các kết quả thực hiện kế hoạch cần đánh xem liệu

bản thân o9ch di đủ chưa và liệu kế hoạch cố được tuân theo một cách trang thành

không, nếu mục tiêu không đạt được có nghĩa là một trong hai hoặc cả hai điều trên

du không được thoả man,

4 Chức nang kích thich

Kich thich việc đảm bio và năng cao chit lượng được thực hiện thong qua áp dung chếđộ thường phạt về chất lượng đối với người lao động và áp dụng giải thường quốc giavề đảm bảo vả nâng cao chất lượng.

5 Chức năng điều chink, diéu hoà, phải hop

Bay là toàn bộ những hoạt động nhằm tạo ra sự phối hợp thống nhất, đồng bộ, khắc

phục những sai sốt cò tổn tại và đơa chất lượng sản phẩm lên mức cao hơn nhằm làmgiảm dẫn khoảng cich giữa mong muốn của khách hàng và chất lượng thực tế đạtđược Hoạt động điều hoà, điều chỉnh, phối hợp có nhiệm vụ cái tiến, hoàn thiện chất

Trang 16

lượng sản phẩm theo các hướng khác nhau như phát triển sản phẩm mới, đa dạng h

sản phẩm, đối mới công nghệ và hoàn thiện quá trình sản xuất Tuy nhiên, khi tiến"hành các hoạt động điều chỉnh cn phân biệt rõ ràng giữa việc loại trừ hậu quả và loại

trừ nguyên nhân của hậu quả.

13 Đặccông trình xây dựng trạm bơm

“Công trình tram bom là một dang công trình thủy lợi nên đặc điểcủa công trình trạmbơm cũng giống như đặc điểm của công trình thủy lợi như sau:

‘Theo giáo trình kính tế xây dựng 2010 - Bộ môn kinh tế thi sản phẩm của công trìnhxây dựng thủy lợi có 5 đặc điểm sau:

ống, đập, nhà máy thủy điện, kênh.

~ Sản phẩm xây dựng là những công trình như cầu, c

mương được xây dựng và sử dung tại chỗ, đứng cố định tại địa điểm xây đựng và

phân bổ tin mạn các nơi trong lãnh thổ khác nhau Sản phẩm xây dựng thủy lợi phụ

thuộc chặt chẽ vào điều kiện địa phương, có tính đa dạng va cá biệt cao về công dung,vé cách cấu tao và về phương pháp chế tạo Phin lớn các công tỉnh thủy loi đều nằmtrên sông, suối có điều kiện địa hình, địa chat rat phức tạp, điều kiện giao thông khó.

của điều kiện tự nhiên

khăn, hiểm trở, Chất lượng sin phẩm chia ảnh hưởng trực

tại nơi xây dựng công trình.

Sản phẩm xây dựng thủy lợi thường cổ kích thước rấ lớn, có tính đơn che riêng lẻ,

Trang 17

= Sản phẩm xây dựng thủy lợi mang tinh chất tổng hợp vÈ kỹ thuật, kinh t, văn hỏa,xã hội, nghệ thuật và quốc phòng.

Céng trình trạm bơm yêu cầu phải én định, bén lâu, an toàn tuyệt đối trong quá trình.Khai thác vì vậy mang O4 tinh chất sau:

~ Tinh phức tạp: Thi công trong điều kiện rất khó khăn, Liên quan nhiều bộ môn khoa„ nhiề

học kỹ thuật, nhiễu ngành kinh tế quốc d địa phương, nhiều người Phải dimbao lợi dụng tổng hợp và tiền bảnh thi công trên khô.

~ Tỉnh khẩn trương: Do chất lượng ddi hỏi cao, khỗi lượng lớn, thi công điều kiện khókhăn thời gian thi công ngẫn, trong tình trạng thiếu vật tr trang thiết bị và đưa công

trình vào sử đụng sớm do tính khẩn trương

Tỉnh khoa học: Trong thiết kế đảm bảo vũng chắc, théa man các điều kiện của nhiệm

vụ thiết kế, tiện lợi cho khai thác sử dụng, Trong thi công sử dụng các loại vật tư máy

móc nhân lực và phải sử lý giải quyết các vấn dé kỹ thuật Vi vậy nhiệm vụ của người

thi công là phải tổ chức quản lý thi công tốt, giải quyết các vấn để kỹ thuật tt, kịp

thời Bởi thể thi công còn mang tính chất khoa học,

“Tính quản chúng: Công tác thi công thủy lợi đòi hỏi khối lượng lớn phạm vi xây

cđựng rộng nên phải sử dụng lực lượng lao động rit lớn vì vậy Dang đưa ra chủ trương:Phải kết hợp chặt chẽ giữa công trình hang nhỏ do nhân dân làm với công trình hangvửa, lớn do nha nước và nhân dan cùng làm” Do vậy côitác thi công mang tính

quản chúng.

1.4 Thực trạng công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng trạm bom

Trong thời gian qua, công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng được các cơ

«quan quản lý nhà nước, các chủ đầu tr và các đơn vi liên quan quan tâm chỉ đạo thực

hiện Nhiều công trình xây dựng hoàn thành, đảm bảo các yêu cầu về chất lượng đã.

phát huy hiệu quả đầu tư tạo động lực cho phát iển kính tế - xã hội của tỉnh Tuynhiên, vin còn nhiều công tinh xây dựng chất lượng thấp, cá biệt có công nh vừaxây dựng xong đã xuỗng cấp, hư hỏng gây bức xúc trong xã hội, làm lãng phí

không phit huy được hiệu qua vốn dầu tư Nguyên nhân chủ yếu do các chủ đầu tr,

lo

Trang 18

các tổ ch c tự vấn, các nhà thẫu ham gia quản lý về xây dựng côngb không tuânthủ nghiêm túc các quy định quản lý từ khâu khảo sát, lập dự án đầu tư đến thỉ côngxây dựng và kiểm tra chứng nhận sự phù hợp chất lượng, nghiệm thu,bảo hành, bảo trì

sông tình xây đựng, Hệ thing quản lý chất lượng công trinh xây dựng từ tỉnh đến cơ

sở còn nhiều bắt cập, thiếu đồng bộ và chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các

ngành, Điều kiện năng lực của các tổ chức và cả nhân tham gia hoạt động xây dựng

chưa đấp ứng yêu cầu

“Thực hoạt động và nhàng vẫn để còn tn tại của các chủ thể trực tham gia hoạtđộng quản lý chất lượng công trình xây dựng trong các bước chuẩn bị đầu tư dự án

(lập dự án, lập nhiệm vụ, đề cương , thiết kế công trình, thi công và nghiệm thu đưa

công trình vào sử dụng.

1.4.1 Đối với chủ đầu tu:

“Chưa chấp hành ding ình tự thủ tục xây dựng phố mặc cho tr vấn nhà thầu thi

sông; Với việc thực thi pháp luật trong thực tẾ còn han chế, đặc bit đối với dự ân sử

đụng vin ngân sich, chủ đầu tư vẫn còn dễ bị hiểu là "Ông chủ hờ”, Họ chưa bị ring

buộc thật sự chặt che vỀ pháp luật và chưa thực hiện nghiệm túc chế độ quan lý chấtlượng, bit

lựe hành nghề hoạt động xây dựng để ký kết hợp đồng: im những nhà thả

nhưng vẫn làm (cố tỉnh lựa một số đơn vị tư vin không đủ điều kiện năng

thi công

không đảm bảo điều kiện năng lực tải chính, chuyên môn ỉ lợi ích cá nhân nảo đồ)1.42 Đối với các tổ chức tự vẫn xây dựng:

Hiện nay thiểu các tơ vấn chất lượng cao ở tim vĩ mô trong việc để xuất các chủ

trương đầu tư xây đựng, quy hoạch, lập dự án, đề xuất các giải pháp kỹ thuật côngnghệ chính xác, hop lý, khả thi; Trong nhiều trường hợp đã để xây ra các sai sốt, phải

điều chỉnh cho quá trình xây dựng gây tổn kém, lãng phí, ảnh hưởng lớn đến chất

lượng công trình.

Nhiễu tổ chức tư vấn do đôi hỏi bức bách của công việc mà hinh thành, chưa có những

định hướng, chiến lược phát triển rõ rệt Các Công ty tư vẫn xuất hiện trản lan, đã bắt

dầu có hiện tượng một số doanh nghiệp tư vẫn về vige thực hiện địch vụ theo kiểu môi

"

Trang 19

giới hoặc thuê mượn, thu thực lực gây hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh trong

hoạt động tư vấn.

“rong những năm gin diy số lượng các công ty tư vấn phát triển trần lan nhưng năng

lực thi lại kêm, còn nhiễu hạn chế và chưa làm tròn trách nhiệm, còn vi phạmnguyên tắc quản lý đầu tư xây dựng Tắt cả các don vị tư vấn trên địa bản đều không,số hệ thống quản lý chất lượng: Trên thực t các sai sốt Khimcho thấy hầu

khuyết rong xây đựng đều có iên qua đến ne vẫn xây dụng, nh là tong th

sót của tư vấn thiết kế có trường hợp dẫn đến hậu quả lâu dải khó khắc phục Tuykinh phí cho công tác tơ vin xây dựng không nhiều nhưng lại có ảnh hưởng rt lớn.

Những thiểu sót, sai lầm của công tác tư vấn xây dựng thuộc phạm trù chất xám nên

khó phát hiện nhưng điểm lại các nguyên nhân dễ nhận thấy nhất đó l

~ Với tư vin thiết kế: Phần lớn các đơn vị tư vấn thiểu các cá nhân chủ tr thiết ké theo

đăng các chuyên ngành phù hợp, điều kiện năng lực hành nghề hoạt động xây dung

còn hạn chế (vin còn tinh trạng mượn chứng chỉ: 01 ông kiến trúc sư có chứng chỉ

thiết kế có trong hồ sơ năng lục của nhiễu công ty tư vấn): do thiếu về năng lực hànhnngh® chuyên môn vì vậy thiết kể không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, dẫn đến chất lượng

sản phẩm hồ sơ rất kém (vì không có sự đầu ew nghiên cứu, chủ yếu là coppy từ các

sông tình hưng tự, diễn hình; tác giả chủ yêu là những kỹ sư mới ra trường, chưa cỏ

kinh nghiệm ): đa số các đơn vị tư vin thiết kế không có bộ phận kiểm tra KCS: cácđơn vị tư vấn thiết kế thường không có sự giám sát tác giả và từ trước tới nay chưa có

công trình nào được thiết ké lập quy trình bao tri hoặc biệm pháp thi công chỉ đạo.

+ Trong bước thiết kế kỹ thuật (Thiết kế bản vẽ thi công): Công tác khảo sát điều tra

địa chất thủy văn không chính xác (Trong công tác này hẳu hết lai không được Ban

QLDA nghiệm thu tại hiện trường mà chi nghiệm thu trên hỗ sơ) Các gi pháp thiết

kế đưa ra ở một số dự án không phù hợp, các công trình đang thi công dở dang phảithay đổi giải pháp kỹ thuật, phải tạm dừng để diễu chính thiết kế hoặc thiết kế bổsung

Trang 20

+ Các biểu hiện về chất lượng khi công trình thi công xong đưa vào sử dung đã xây rahiện tượng nức, lún, sụt trượt, xử lý nước ngằm như các dự án nêu trên, Không thé

nói chỉ do sai sót của đơn vị thi công mà còn là do sai sót của thiết kế gây ra,

- Giảm st tác giả của tư vấn thiết kế

Mới chỉ thực biện ở dự án do Tư vấn trong nước thiết kế, nhưng nhìn chung việc giám.

sit tic gi của Tự vẫn thiết kể cũng chưa nghiêm tc, trách nhiệm về sản phẩm thểchưa cao, chưa chịu trách nhiệm đến cùng đối với sản phẩm thiết kế của mình.

~ Với tự vẫn khảo sit: côn nhiều bắt cập vẫn mang tinh hình thức: có nhiều Kết quả

Khảo sit không phân ánh đúng thực tế phương án khảo sat hẳu như không có nhiệmvụ khảo sát được phê đuyệu quá trình khảo sát không được nghiệm thu; có đơn vị

Khảo sit lợi đụng báo cio khảo sắt của công tỉnh lần cận để đưa m kết quả khảo st

hoặc chỉ khảo sát một hai vị trí sau đó nội suy cho các vị trí côn lại,

Xi tự vẫn giám sát Đây là khâu quan trong trong hoạt động quản lý chất lượng, chấtlượng công trình cỏ được bao đảm phụ thuộc nhiễu vào đội ngũ TVGS Tư vẫn giámsát thay mặt Chủ đầu tư (Ban QLDA) để giám sát thi công; chấp nhận khối lượng, chấtlượng của nhà thầu thì công; chip thuận biện pháp thi công hà thầu thực hiện: thay

mặt chủ đầu tư đề xuất quyết định việc xử lý kỹ thuật ở hiện trường Do vậy, ở nhữngcự án cổ chất lượng ao, thi sông an toàn là những dự ân Tư vẫn giám sắt đã lâm đúng

chức trách của minh và ngược lại

+ Đánh giá về lực lượng TVGS: Lực lượng TVGS tuy đông về số lượng nhưng cồn

thiểu nhiều chuyên ga giỏi Nguyên nhân chủ yéu do năng lực của các kỹ sư tư vẫngiám sit và chế độ chính sách của Nhà nước đối với công tác TVGS chưa được coitrong, chưa có cơ chế thu hút và chế độ đi ngộ phù hợp với trách nhiệm và quyền hạn

của TVGS; Chưa có biện pháp quản lý chứng chỉ hành nghề tu vẫn giám sắt, kiểm soát

năng lực hành nghề và đạo die nghề ngh của đội ngũ tư vấn giám sắt

+ Hoạt động giám sit chất lượng của Tw vin được thực hiện chưa day đủ, TVGS chưa

thực hiện nghiêm túc chức trách, nhiệm vụ của mình, không kiểm soát được chất

lượng công trình trong quá trình thi công của nhà thầu; không bim sắt hiện trường để

B

Trang 21

kịp thời xử lý các phát sinh bất hop lý, chưa kiên quyết xử ký các vi phạm về chất

lượng trong quả tình thực hiện dự án.

1.4.3 Đối với nhà thầu thi công xây dựng:

Vẫn còn có nhà thiu không có cán bộ kỹ thuật, không có chi huy trường công trình

theo quy định, hoặc bổ trí cần bộ chỉ huy trường công trường không đúng với hồ sơ đự

thầu a số c hà thầu chưa quan tâm đến biện pháp thi công, hệ thống quản lý chit

lượng nội bộ, không bổ trí đủ cán bộ giám sắt nội bộ, thậm chí khoán trắng cho đội thi

công và tư vấn giám sát; Biện pháp thi công trong hỗ sơ dự thâu chỉ là hình thức, chưa

dưa ra được các biện phấp sát thực để phục vụ thi công, chỉ dao thi công một cáchkhoa học.

[ha thầu không thực hiện nghiêm những quy dịnh hiện hành của Nha nước là phải có

hệ thống quan lý chất lượng theo yêu cầu, tinh chất quy mô công trình xây đựng, trong

đồ quy định rõ trách nhiệm cũa từng cá nhân đồng thời mọi công việc phải được

nghiệm tha nội bộ trước khi mồi giảm sát nghiệm tha kỹ biên bản Trong quả trình thícông khoán cho đội thi công thiểu lực lượng cũng như tổ chức thực hiện tại hiện.trường xây đựng.

Đội ngũ cán bộ, công nhân của các nhà thầu tăng nhanh vẻ số lượng nhưng chất lượng.cin chưa dip ứng, thiểu cin bộ giỏi cổ kin nghiệm quản lý, đặc biệt tiểu các đốc

công giới, thợ đầu dan, Sử dung công nhân không qua đo tạ, công nhân tự do, công

nhân thời vy, việ tổ chức hướng dẫn hun luyện công nhân tại chỗ rất sơ si Việc tổ

chức dao tạo nâng cao tay nghề cho cán bộ và công nhân rit nhiều hạn chế.

Diy là những nguyên nhân iềm ấn làm ảnh hưởng xẫu đến chất lượng công tinh xâycưng, gây thất thoát, ing phí, giảm hiệu quả vốn đầu tư

1.5 Những sự cố công trình xảy ra liên quan đến quản lý chất lượng.1.5.1 Một số khái ni quan đến sự cỗ công trình

Định nghĩa sự cỗ: Sự cổ công tình là những hư hỏng vượt quá giới hạn an toàn chophép làm cho công trình có nguy cơ sập đổ, đã sập đổ một phan, toàn bộ công trình

hoặc công trình không sử dụng được theo thiết kế

Trang 22

Theo định nghĩa này, sự cổ cổ thể được phân chỉ tế hơn thành các loi sau

Sự cổ sập 4d: bộ phận công trình hoặc toàn bộ công tình bị sp đỗ phải đỡ bỏ để làm lạSự cổ về biển dạng: Nên, móng bị Kin; kết cấu bị nghiêng, vặn, vOng kim cho công

trinh có nguy cơ sip đỗ hoặc không thể sử đụng được bình thường phải sửa chữa mớidùng được.

Sự cổ si lệh v tí: Mông, cục móng sai ch vị tí, hướng; si lệch vị tí qu lồn cña

kết cầu hoặc chi tết đặt sẵn có thể dẫn tới nguy cơ sip đổ hoặc không sử dụng được

bình thường phải sửa chữa hoặc thay thé,

Sự cổ về công năng: công năng không phi hợp theo yêu cầu; chức năng chống thắm,

cách âm, cách nhiệt không đạt yêu cdu; thắm mỹ phản cảm phải sửa chữa, thay thé

4 dp ứng công năng cia công trình

1.5.2 Một số nguyên nhân sự cổ thường gặp,

1.5.2.1 Do khảo sắt xây dựng

“Các sai sót trong hoạt động khảo sát xây dựng thường biểu hiện ở các khía cạnh sau:Không phát hiện được hoặc phát hiện không đầy đủ quy luật phân bố không gian (theo

chiều rộng và theo chiều sâu) các phân vị địa ting, đặc iệt các đất yếu hoặc các đới

yếu trong khu vực xây dựng và khu vực liên quan khác;

Dinh giá không chính xác các đặc trưng tinh chất xây đựng của các phân vị địa ng

có mặt trong khu vực xây đựng; thiểu sự hiễu biết về nén đất hay do công tác Khảo sát

địa kỹ thuật sơ si Dinh giá sai về các chỉ tu cơ ý của n đất

Không phát hiện được sự phát sinh và chiéu hướng phát triển của các quá trình địa kỹ

thuật có thé dẫn tới sự mắt ồn định của công trình xây dựng.

Không điều tra, khảo sắt công trình lân cận và các tác động ăn mòn của môi trường,

Những sai sót trên thường dẫn đến những tồn kém khi phải khảo sát lại (nếu phát hiệnXỔ, thay đồi tiết kế (phát hiện khi chun bị thi công), Côn nu không phát

hiện được thì thiệt hai là không thể ké được khi đã đưa công trình vào sử dung,

trước t

Is

Trang 23

1.322 Do thi kế xây dịng

"Những sai sót thường gặp:

Không tính hoặc tính không đúng độ lún công trình;Giai pháp nền méng sai;

Quá tải đối với đất nền,

(Qua tải đối với đất nên là trường hợp đổi với tiga chun giới hạn thứ nhất (về độ bên)đã không dat Thường xây ra đối với các lớp đất yu hoặc thấu kính bùn xen kep, vàmột số trường hợp dat đắp tôn nền không được xem là một loại tải trọng, cùng với tảitrọng của công trình truyền lên đất nền bên dưới và gây cho công trình những độ lún

đáng kẻ

Độ lún của các móng khác nhau dẫn đến công trình bị lần lệch,Mông đặt trên nền không đồng nhất

Mông công trình xây dựng rên sườn dốc.

b Thiết kế kết cầu công trình

~ Sai sốt về kích thước.

Nguyên nhân của sai sót này là do sự phối hợp giữa các nhóm thiết kế không chặt che,

khâu kiểm bản vẽ không được gây nên nhằm lẫn đáng tiếc xây ra trong việc tính toán,

thiết kế kếting trình Cùng với sai sốt đó là thiểu sự quan sát tổng thể của người

thiết kế trong việc kiểm soát chất lượng công trình.

~ Sai sốt sơ đồ tinh toán.

“rong tính toán kết cấu, do khả năng ứng dựng mạnh mẽ của các phần mềm phân tíchấu, về cơ ban, sơ đỏ tính toán kết cầu thường được người thiết kế lập giống công

trình thực cả về hình dáng, kích thước và vật liệu sử dung cho kết cầu Tuy nhiên, việc

Trang 24

«qué phụ thuộc vào phần mễm kết cầu cũng cổ thể gây ra những sai lễ n dang ti

tính toán thiết kế.

~ Bỏ qua kiểm tra điều kiện ôn định của kết cầu.

Khi tinh toán thiết kế, đối với những thiết kế thông thường, các kỹ sư thất kế thường

tinh toán kiểm tra kết cấu theo trạng thai giới hạn thứ nhất Tuy nhiên, trong trang thái

giới hạn thứ nhất, chỉ tính toán kiểm tra đối với điều kiện dim bảo khả ning chịu lực,

bỏ qua kiểm tra điều kiện ổn định của kết cấu Đối với những công trình có quy mô

nhỏ, kích thước cấu kiện kết cầu không lớn, thi việc ki tra theo điều kiện én định cóthể bỏ qua Tuy nhiên, đối với các các công trình có quy mô không nhỏ, kích thước

cấu kiện lớn thì việc kiểm tra theo điều kiện ôn định là rất can thiết.

- Sai sốt về tải trong.

Vige tính toán tải trọng tác dụng lên kết cấu cũng thường gây ra những sai sót, trong.

46 sai sót tập trung chủ yêu ở việc lựa chọn giá trị tải trọng, lấy hệ số tổ hợp của tảithép không hợp lý

Trong kết cấu BTCT, cốt thép được bổ tr để khắc phục nhược diễm của bé tông làchịu kéo kém Việc bổ tri cốt thép không đúng sẽ dẫn đến bê tông không chịu được

‘ing suất và kết cầu bị nứt

~ Giảm kích thước của cấu kiện BTCT

ấu kiện BTCT, bé tông chịu lực eit là chủ yéu, vì lý do nào đó tiết diện bê tôngtai những vùng cổ lực cá

kiện Khi giảm bớt tiết diện của bê tông, nhà thiết kế không kiểm tra đãdẫn đến cầu kiện bị nứt và xây ma sự

lớn phải giảm bớt tiết điện, sẽ làm giảm khả năng chịu lựccắt của eí

sông trìnhkế sửa chữa và cải tạo công trình cũ

“Các công trình xây dựng thường có tuổi thọ từ hàng chục năm đến trăm năm Trong quá

trình sử dụng và khai tác công trình, thì mục đích sử dụng nhiều khi có những thay đổiu, dé đáp ứng nhu câu sử dụng, phái sửa chữa, cải tạo, nâng có

Trang 25

công trình hiện có để thay đổi tính năng, quy mô đáp ứng được chức năng mới mà sử.

u khi các nhà thiế

dạng yêu cầu Trong qua tỉnh thiết kế, nh Ê đã không xác định tuổithọ còn lại của công trình cần cải tạo, tuổi thọ của phin công trình được dé lại của công.tình ci tạo, xem tuổi thợ của ching còn tương đương với tôi của phần công tinh

được ning cắp cải tạo hay không dẫn đến tỉnh trạng tuổi thọ của từng phần của công

trình được cải tạo không đồng đều và tuổi thọ của toàn bộ công trình bị giảm.

Đồng thời nhà thiết kế chưa quan tâm đến sơ đồ chịu lực của công trình cũ và sơ đồ

lệt quá xa của sơ đỗ kết

chịu lực của công trình sau khi cải tạo Sự khácmới sau

hi cải tạo và sơ đồ kết cầu của công tình cũ, đã dẫn đến sự can thiệp qua sâu vào kếtcấu của công trình cũ và dẫn đến sự cổ của công trình xây dựng.

- Những nguyên nhân về hit kể iên quan đến mỗi trường

Một trong những vấn đề nóng cần bản tới trong mỗi quan hệ giữa chất lượng công

trình và an oàn môi trường là những can thiệp "thô bạo” của các đổ án thiết kế gây ranhững bắt ôn cho sự làm việc an toàn của công trình trong suốt tui thọ của nó Vốn dtvõ trải dit này đã tổn tại ôn định hàng iệu triệu năm Người thiết kể đã vô tình vàphần lớn là cổ ý vi những mục dich hep hii đã tạo cho một phần của võ trái đắt bị biểndang gây mắt én định eye bộ Sự mắt én định này sẽ làm xuất hiện một xu thể đi tim

sự cân bằng mới Quá tỉnh này đổi khi thực sự "khốc ligt" và sẽ không c điểm đừng

một khi trang thái cân bằng mới không được ti lập Vi vậy, trong các dự án xây dựng

6 ảnh hưởng tối môi trường thường được xem xét rt chỉ tết vấn để an toàn môi

trường, Song, do những nhận thúc còn hạn hẹp v vai trồ của an toàn môi trường trongsự bên vững của công trình xây dựng và thực trạng chỉ coi trong lợi ich trước mắt,

sông tình xây đựng đã, dang và sẽ bị thiên nhiên tác động phá hoi và im hao tổntuổi thọ

~ Những nguyên nhân về thiết kế lên quan dn mỗi trường ăn môn

Những sai sót của người thiết kế dẫn đến công trình xây dựng bị sự cổ do tác động ăn

‘mon của môi trường như:

Quy định sai về chiều day lớp bảo vệ

Trang 26

Sit dụng mác bể tông thấp không đảm bảo him lượng xi ming tố hig

Không sử dung các biện pháp cin thiết để tăng khả năng chống ăn môn cho kết cầu.

c trường hợp khác

Khi tinh toán tác giả cô một số quan niệm không thích hợp với điều kiện thực tế tỉ

công, nhưng không chú thích rõ ring đầy đủ trong bản vẽ chỉ tiết, để người th công

1.5.2.3 Do thi công xây dựng.

Trong thi công, nhà thầu không thực hiện đúng các quy tình quy phạm kỹ thuật đãdẫn đến sự cổ công tình xây dựng

Không kiểm tra chit lượng, quy cách vật liệu trước khi thi công,

Không thực hiện đúng trình tự các bước th công

Vi phạm các quy định về tổ chức, quản lý, kỹ thuật thi côngCụ thể:

+ Khối lượng và chất lượng vật liệu:

Vi phạm phổ biển của các nhà thầu là hạ cấp chat lượng vật liệu Đặc biệt, việc hạ cắp.

chất lượng vật liệu thực sự là khó kiểm soát khi không có các mô hình giám sát quản

lý chất lượng hiệu quả

Trong cuộc đầu thầu gần đây có nhiều công trình có giá trúng thấp so với gi

so với chỉ

4 toán được duyệt Thậm chí có những nhà thu bỏ thẫu thắp hơn rất nhỉ

phí cần thiếc Do không có giám định về giá cả vật liệu nên các nhà thầu có thể đưa ra

các chỉ iêu chất lượng cao và giáthấp để tring thầu Song khi thực hiện thi công xây

lắp các nhà thầu đã gi t bị, vậtmức chất lượng, chủng loại, xuất xứ, đưa các th

Trang 27

liệu chất lượng kém vào trong công trình và tìm cách bớt xén các nguyên vật liệubù chỉ phí và có một phin lợi nhuận

At lượng biện pháp thi công:

“Trong hồ sơ đầu thầu xây hp, hẳu hết các nha thẫu đều đưa ra được phần thuyết minh

biện pháp thi công hoàn hảo với một lve lượng lao động hùng hậu, thực tế lại không

` sa hs

là thenhư vậy Lực lượng công nhân phổ biển ở các công trường hiện nay

“nông nhàn", Việc sử dung lự lượng lao động này là một điều rất đáng lo ngại, không

những ảnh hưởng tới chất lượng công trình mà còn có nguy cơ để xảy ra tai nạn laođộng nhiễu Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ quản lý kỹ thuật cũng được sử dụng khôngding với chuyên môn Nhiều các ky su vật liệu trẻ mới ra trường không có việc làm lại

được thuê làm Kj thuật giảm sắt kiểm tra thi công cọc khoan nhồi mà khi hỏi các kỹ sự

này không hiểu cọc Khoan nhi là gì?Chính vi sử dụng những lực lượng lao động nhưvây đã lim cho công trình không đảm bảo chất lượng,

Biện pháp thi công không phù hợp luôn chứa đựng yếu t rủi ro về chất lượng; có khi

sòn gây ra những sự cổ lớn không lường

Vi phạm khá phổ biển trong giai đoạn thi công là sự ty tiện tong việc lập biện pháp

‘vi qui trình thí công Những sai phạm này phần lớn gây đỗ vỡ ngay trong quá trình thí

công và nhiều sự cổ gây hương vong cho con người cũng như sự thiệt hại lớn về vật

chất

Trang 28

2

Trang 29

Hình 1.4: Sap nhịp cầu Chợ Đệm.

2

Trang 30

Hình 1.6: Cin cẫu công trình nhà 19 ting sập vào tưởng bệnh viện.

Trang 31

KET LUẬN CHƯƠNG 1

“rong chương | ác giả đã đề cập đến những nội dung sau đầy:

Tác giả muốn để cập đến một số khái niệm về chất lượng, quản lý chất lượng nói

chung Thực trang công tác quản lý chit lượng công nh nói chung cũng như công

trình tram bơm ở Việt Nam hiện nay và Những sự cố công tình xảy ra liên quan đến

chất lượng công trình.

(Qua nội dung chương 1, tée giả muỗn nê ra những thực trạng công tác qun lý chitlượng công trình xây dựng cũng như công trình trạm bơm của Việt Nam hiện nay, từ

đó làm tiền tghiên cứu các yếu tổ ảnh hưởng đến quản lý chất lượng xây dựng công

trình đặc iệt là công trình tram born, Và làm tiễn đề xây dụng cơ sở lý luận quản lýchất lượng xây dựng và các yêu cầu trong quá trình thi công công trình trạm bơm.

Trang 32

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUAN LY CHAT LƯỢNG CÔNGTRINH XÂY DỰNG TRONG QUA TRÌNH THỊ CÔNG

2.1 Cơ sử pháp lý trong quản lý chất lượng xây dựng công trình

Qua các thời kỳ phát triển, các cơ quan quản lý nhà nước, các chủ đầu tư ở nước ta đãthể hiện sự quan tâm đặc biệt đến quản lý du tư xây dựng công trnh, vi nó quyết định

đến tiến độ, chỉ phi, chất lượng dự án đầu tư xây dựng công trình g6p phan quan trong

độ tăng trưởng kinh tẾ và nâng cao đời sống vật chất tỉnh thin cho người

Co sở để quan lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng là những văn bản của Nhà nước,tiêu chun của ngành, quy chuẩn Quốc gia và tiêu chuẩn cho công trình được cấp cô

thấm quyền phê duyệt HỖ sơ lập thiết kế công trình với quyết định phê duyệt là những

săn cử để thye hiện quản lý chit lượng dự án công trình xây đựng Các văn bản đóluôn luôn được bổ sung, cập nhật cúc tiến bộ xã hội và phát tiển của khoa học để kimcông cụ cho pháp luật về hợp đồng xây dựng Nha nước đã hoản thiện các Luật, các

Nghĩ định, Thông tư, các văn bản vỀ quản lý đầu tư xây dựng và quản lý chit lượngcông trình xây dựng từ Trung ương đến địa phương theo một số mô hình quan lý đầu

khác nhau, Hệ thing các văn bản hật, nghỉ định, thông tr

Hệ thông các văn bản luật, nghị định, thông tư mới nhất đang áp dụng hiện nay:

Luật xây dựng số 502013/QHI3 ngày 18/6/2014, Quy định vỀ quyền nghĩa vụ,

trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân và quản lý nhà nước trong hoạt động đầu tưxây dựng;

~_ Luật đầu thầu số 432016/QH13 ngày 26/11/2013: Quy định về việc Lựa chọn nhà

thầu cung cắp dịch vụ tư vấn, dich vụ phi tư vấn, hàng hóa, xây lắp đổi với:

3) Dự ấn đầu tư phát tiễn sử dụng vốn nhà nước của cơ quan nhà nước, chức chínhtrị, tổ chức chính trị - xã hichức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội =nghềwhigp, 16 chức xã hội, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị sựnghiệp công lập:

b) Dự án đầu tr phát triển của doanh nghiệp nha nước;

2s

Trang 33

©) Dự án đầu tư phát triển không thuộc quy định tại điểm a và điểm b khoản này có sửdung vốn nhà nước, vốn của doanh nghiệp nhà nước từ 30% trở lên hoặc dưới 30%

nhưng trên 500 tỷ đồng trong tổng mức đầu tư của dự án;

4) Mua sắm sử dung vốn nhà nước nhằm duy ti hoạt động thưởng xuyên của cơ quan

nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chinh trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghềnghiệp, 16 chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, đơn vị thuộc lực lượng vũ rangnhân dân, dom vị sự nghiệp công lậ

4) Mua sắm sử dụng vốn nhà nước nhằm cung cấp sin phẩm, dich vụ công

$) Mua hing dự trữ quốc gia sử dụng vốn nhà nước;

8) Mua thuốc, vật wry tế sử đụng vốn nhà nước; nguồn quỹ bảo hiểm y tẾ, nguồn thu

tự địch vụ khám bệnh, chữa bệnh và nguồn thu hợp pháp khác của cơ sở t công lập:+ Lựa chọn nhà thiu thực hiện cung cắp dịch vụ tư vấn, dich vụ phí tư vin, hàng hóa

trên lãnh thé Việt Nam đẻ thực hiện dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của doanh.

nghiệp Việt Nam ma dự án đó sử dụng vốn nhà nước từ 30% trở lên hoặc dưới 30%

nhưng trên 500 tỷ đồng trong tổng mức đầu tư của dự án;

+ Lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tr theo hình thức đối tác công tư (PPP), dự

ẩn đầu tư có sử dụng đầu

+ Lira chọn nhà thiu rong lĩnh vực dầu kh, trữ vig lựa chọn nhà thẫu cung cắp dịchvv dầu khí liên quan trực tiếp đến hoạt động tìm kiếm thăm đồ, phát triển mỏ và khaithác dẫu khí theo quy định của pháp luật v8 dẫu khí

Nghĩ định số 68/2014/NĐ.CP ngày 26/06/2014 của Chính phủ quy định chỉ

số điều của Luật đấu thầu

hành một số điều của Luật Đầu thầu về lựa chọn nhà thầu thực hiện các gói thầu thuộc

lựa chọn nhà thầu; Nghị định này quy định chỉ tiết thi

phạm vỉ điều chỉnh quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều ï của Luật Đầu thầu

+ Việc lựa chọn nhà thẫu trong lĩnh vục đầu khí quy định tại Khoản 4 Điễu 1 của Luật

‘iu thầu ap dụng đối với dự án đầu tr phát trién quy định tai các Điểm a, b và e

Khoản 1 Điều 1 của Luật Dau thâu, trử việc lựa chọn nhà thầu liên quan trực tiếp đếnhoạt động tìm kiếm thấm đô, phát triển mỏ và khai thúc dẫu khí

+ Trường hợp điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế có quy định việc áp dụng thủ tục

âu thi thực biện theo quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều 3 của Luật

lựa chọn nhà

Trang 34

Diu thiu, Thủ te trình, thẳm định và phê duyệt thực hiện theo quy định của Nghị định

+ Trường hợp điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế không có quy định vé việc áp dụngthủ tục lựa chọn nhà thầu, việc lựa chọn nhà thầu thực hiện theo quy định của Luật

‘piu thầu và Nghị định này

~_ Nghĩ định 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự én đầu tr

xây dụng Nghỉ định này quy định chỉ tiết một số nội dung thi hành Luật Xây dựngnăm 2014 về quản lý dự án đầu tư xây dựng, gồm: Lập, thấm định, phê duyệt dự án;

thực hiện dự án; kết thúc xây dụng đưa công trình của dự ấn vào khá thác sử đụng:

"hình thức và nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng.

+ Đối với dự án sử dụng vẫn hỗ trợ phát tiển chính thức (ODA), vin vay ru đãi của

nhà ải trợ nước ngoài được thực hiện theo quy định của Nghị định này va pháp luật vềcquản ý sử dụng vốn ODA và vốn vay tu đãi của các nhà ải trợ nước ngoài

chức, cá nhân trong nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài có liên quan đến công tác quy

hoạch xây dựng trên lãnh thổ Việt Nam.

~ Nghị định số 262013/NĐ-CP ngày 29/03/2013 của Chính phủ về Tổ chức và hot

động của thanh tra xây dung Nghị định quy định về ổ chức và hoạt động của các cơquan thanh tra nhà nước ngành Xây đụng, thanh tra viên và cộng tác viên thanh trngành Xây dựng; trách nhiệm của các cơ quan, tô chức, cá nhân trong hoạt động thanh.tra ngành Xây dụng

~ Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ : Về quản lý chấtlượng và bảo tri công trình xây dung Nghị định hưởng dẫn Luật Xây dựng về quản lý

Ea

Trang 35

chit lượng thi công xây dụng; vềbao tri công trình xây dựng và giải quyết sự cố công trình xây dựng.

~ Thông tư số 03/2011/TT-BXD ngảy 06/04/2011 của Bộ Xây dựng về việc hướng

hoạt động kiểm định, giám định va chứng nhận đủ điều kiện dim bảo an toàn chịu

le, chứng nhận sự phủ hop về chất lượng công trình xây dựng, Thông tư hướng dẫntoạt động kiểm định, giám định và chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu

lực, chứng nhận sự phủ hợp về chat lượng công trình xây dựng,

~ Thong tw 16/2016/TT-BXD hướng dẫn Nghị định $9/2015/ND-CP vé hình thức tổchức quản ý dự án (QLDA) đầu tư xây dựng:

+ Việc sắp xếp, tổ chức lại hoạt động, thành lập các Ban QLDA chuyên ngành, khuvực phải được hoàn thành trước ngày 31/10/2016 Ban QLDA đã tr xây dựng một dự.án sử dụng vốn nhà nước được thành lập trước ngày 01/01/2015 tiếp tục hoạt động cho

Khi hoàn thành dự ân, đưa công trình vào khai thác sử đụng

+ Đối với dự án được thục hiện theo hình thức thuê tư vấn QLDA trước ngày01/01/2015, đã lựa chọn được nhà thầu tư vấn QLDA được tiếp tục ký kết, thực hiện

hợp đồng tu vẫn QLDA cho đến khi dự án hoàn thành, đưa công trình vào khai thác sử

+ Ban QLDA đầu tư xây dung một dự án sử dụng vốn nha nước được thành lập titngày 01/01/2015 đến 05/8/2015 không đấp ứng điều kiện tại Khoản 2 Diễu 62 LuậtXây dựng 2014 phải chuyển đôi hình thức QLDA được áp dụng.

= Thong tư số 17/2016/TT-BXD ngày 30/62016 của Bộ Xây dựng hướng din vềnăng lực t chức, cá nhân tham gia hoạt động xây dựng Quy định chung năng lực hoạtđộng xây dựng:

+ Cá nhân khi tham gia hoạt động xây dựng thuộc các lĩnh vực sau thì phải có chứng.chi hành nghề: Khảo sát xây dựng, thiết ké xây dựng công trình; giám sắt thi công xâydựng; kiểm định xây dựng và định giá xây dựng

+ Đối với tổ chức khi tham gia hoạt động xây dựng ở các lĩnh vực sau phải có chứng

chi ning lực: Khảo sắt xây đụng: lập quy hoạch xây dưng: lập, thẩm ta dự án đầu tr

Trang 36

dự âm; thí

xây đựng; quản ing xây dựng công trình; giám sát thi công xây dựng:kiểm định và quản lý, thấm tra chỉ phí đầu tư xây dựng

+ Cấp chứng chỉ hành nghề và chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng.

= Thông tr số 18/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016 của Bộ Xây dựng vé quy định chỉ

tiết và hướng dẫn một số nội dung về thắm định, phê đuyệt dự án và thiết kế, dự toán.

xây dựng công trình,

+ Thông tư quy định chỉ Tiết về thẳm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng vả thiếtkg, dự toán xây dựng công trình theo quy định tai Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày

18/6/2015 của Chính phủ vỀ quản lý dự ấn đầu tr xây dựng

by Vige thẳm định báo cáo nghiên cứu tiền khả thị, để xuất chủ trương đầu tư và quyết

dình chủ trương đầu tư được thực hiện theo pháp luật về đầu tr và pháp luật về đầu tr

= ‘Thing tư số 05/2014/TT-BTC cña Bộ Tai chính về Quản lý, sử đụng các khoản thu

tir hoạt động quân lý dự án của các chủ đầu tơ, ban quản lý dự án sử dụng vốn ngânxách nhà nước và vốn ái phigu chính phủ,

“Thông tư 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 của Bộ Xây dựng về việc quy định

một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng.

Ci văn bản trên quy định: Chính phủ thống nhất Quản lý nhà nước về xây dựng côngtrình trên phạm vỉ cả nước; Bộ Xây dựng thống nhất Quản lý nhà nước về Chất lượng

công trình xây dựng trong phạm vi cả nước; các Bộ có quan lý Công trình xây dựngchuyên ngành phối hợp với Bộ Xây dựng trong việc Quản lý chất lượng; UBND cấp

tinh theo phân cấp có trách nhiệm Quản lý nhà nước về xây dựng trên địa bản theo

phân cấp của Chính phủ.

2.2 Nguyên tắc quản lý chất lượng

Quan lý chất lượng là một hoạt động quản lý riêng biệt nó có những đòi hỏi, những

nguyên tic riêng

Trang 37

2.2.1 Quan lý chất lượng phải được định hướng bởi khách hang

Sự phát trién của doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng của minh, Doanh nghiệp.

cần hiểu biết các nhu cầu hiện tại cũng như tiềm ấn của khách hang để không chỉ đápứng mà côn phi iu vượt xa hơn sự mong đợi của khich hing Nguyên tắc đầu tiên

của quản lý chất lượng là phải hướng tới khách hing và nhằm đáp ứng tốt nhu cầu của

khách hàng Tăng cường các hoạt động trước sản xuất và sau bán hàng để

thỏa man nh cầu của khách hàng làm trọng, là mục tiêu bảng đầu của doanh nghiệp,

2.2.2 Col trong con người trong quản lý

Trong một tổ chức con người luôn đóng vai trò hàng đầu rong việc quyết định đếnhiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy, trong công tác quản lý chất

lượng cần áp dụng biện pháp thích hợp để có thể phát huy hết tài năng của mọi người,

mọi cắp của công việc Lãnh đạo doanh nghiệp phải là người xây dựng chính sách và

chiến lược phát ri đồng thời hidoanh nghiệ lập sự thống nhất đồng bộ giữa mụcdich và chính sách của doanh nghiệp của người lao động, của xã hội Lãnh đạo cần tạo

ra và duy tri môi trưởng nội bộ trong doanh nghiệp để hoàn toàn lôi cuốn mọi người

tham gia vào các hoạt động của doanh nghiệp.

2.2.3 Quản lý chất lượng phải thực hiện toàn điện và đẳng bộ

Quin Ij chất lượng tức là quản lý tổng thé các hoạt động trong các lĩnh vực kinh , tổ

chức, xã hội iên quan đến các hoạt động như nghiên cứu thi trường, xây dựng chínhsách chất lượng, thiết kế chế tạo, kiểm tra, dịch vụ sau khi bán Nó cũng chính là

những kết quả, những cổ gắng, nỗ lực chung của các ngành, các cắp các địa phương và

từng con người Quản lý chất lượng toàn diện và đồng bộ sẽ giúp cho các hoạt độngcủa doanh nghiệp được khốp với nhau từ đổ tạo ra sự thng nhất cao trong các hoạt

dong Từ việc quán lý chất lượng toàn diện giúp cho doanh nghiệp phát hiện ra vin đềmột cách nhanh chóng từ đó có những biện pháp điều chỉnh.

30

Trang 38

2.2.4 Quản lý chất lượng phải thực hiện theo yêu cầu về đảm bảo và cải tiễn chất

Daim bảo và cải tiền chat lượng li hai van dé có liên quan mật thiết với nhau Đảm bảo.nổ bao him việc duy tri mức chất lượng nhằm thỏa mãn khách hằng, cồn cải ngiúp

cho sản phẩm hàng hóa dịch vụ có chất lượng vượt trội mong đợi của Khách hing.

Dim bảo ei tiễn chất lượng là sự phát triển liên tục không ngừng trong công tác quảnlý chất lượng

2.2.5 Quản l chất lượng theo quả tinh

Kết quả mong muốn sẽ đạt được một cách hiệu quả khi các nguồn và các host động có

liên quan được quản ly như một quá trình Quản ly phải theo một quá trình tức là phải

tiến hành hoạt động quản lý ở mọi khâu quản lý liên quan đến việc hình thành chất

lượng đó là khâu nghiên cứu nhu cầu khách hing cho đến dịch vụ sau bán hàng Làm.

tốt việc này sỉ úp doanh nghiệp ngăn chặn được sản phẩm kém đến tay khách hàng.ay chính là chính sách nâng cao khả năng cạnh tranh và giảm chỉ phí cho đoanhnghiệp.

2.3 Các bước phát triển của quản lý chất lượng.

“Cùng với sự phát triển rất mạnh mẽ của tat cả các ngành sản xuất, công nghệ quản lýchất lượng cũng như từng bước phát rễ của nến kính thịcho phù hợp với quy luật

trường Tay theo đặc điểm về kinh tổ của tùng quốc gia, cũng như các chính sich xãhội, luật pháp, ma mỗi nước có công nghệ quản lý chất lượng của mình.

“Quản lý chất lượng có các tầm mức độ cao thấp khác nhau, ty thuộc vào trình độ củatừng nước, Có thé chia mức độ quản lý chat lượng thành bốn mức từ thấp đến cao:

Mite 1: Kiểm tra chất lượngMite 2: Kiểm soát chất lượngMức 3: Đảm bao cllượng

Mức 4: Quản lý chất lượng toàn diện

4L

Trang 39

2.3.1 Kidm ta chất lượng ~ I (Inspection)

Phương pháp này được hình thành từ lâu và chủ yếu là tập trung vào khâu cuỗi cũng

(sản phẩm sau khi sin xuấu, thực chất phương pháp này không tạo dụng nên chất

lượng mà chỉ nhằm bạn chế những sai lệch trong hoạt động tác nghiệp Vái cách kiểm

tra này không khai thie được idm năng sng tạo của từng cứ nhân tong đơn vị để củi

ôn kém và mắt

nâng cao chất lượng sản phẩm Hơn nữa việc kiểm tra gây nl

thời gian, không phải thực hiện dễ dàng ngay cả đối với công nghiệp hiện dai, trong

Ở Việt Nam, chúng ta đã thực hiện quản lý chất

khi đó loại bỏ được phế phẩm ít

lượng ở tim mức này trong thời kỳ trước đổi mới

“Theo ISO 8402 định nghĩa: “Kiểm tra chất lượng lả các hoạt động như do, xem xét thử.

"nghiệm hoặc định chuỗn một hay nhiễu đặc tỉnh của đối tượng và so sinh kết quả với

yêu cầu quy định nhằm xác định sự không phủ hợp của mỗi đặc tính” Để đảm bảo

chit lượng sản phẩm phù hợp quy định một cách có hiệu quả bằng 100% sản phim,

cần phải thoả mãn những điều kiện sau:

~_ Công việc kiểm tra cần được tiền hành một cách đáng tin cậy và không có sai sót;+ Chi phi cho việc kiểm tra phải it hon chỉ phí tổn tất do sản phẩm khuyết tt vànhững th bại do ảnh hưởng đến ông tin của khích hằng:

+ Qua tinh kiểm tra không được ảnh hưởng dén chất lượng.

Đầu thể kỷ 20, việc sản xuất với khối lượng lớn đã trở nên phát tiễn rộng rãi, khách

bằng bất đầu yêu cầu ngây cảng cao về chất lượng và sự cạnh tranh giữa các cơ sở sảnxuất vé chất lượng cảng ngày cảng mãnh lig Các nhà công nghiệp dẫn din nhận raring kiểm tra không phải là cách đảm bảo chat lượng tốt nhất và bắt đầu chú trọng đến.những quá tinh trước đó, hơn là đợi dén khâu cuỗ cũng mới tiến hành sing lọc sản

phẩm Vì vậy, khái niệm kiểm soát chất lượng (Quality Contol - QC) ra đồi

2.3.2 Kiẫu soái chất lượng = QC (Quality Control)

Kiểm soát chit lượng là các hoạt động và các biện pháp kỹ thuật có tính tác nghiệp

nhằm theo doi quá trình, đồng thời loại trừ những nguyên nhân làm hoạt động không

Trang 40

thỏa mãn ở mọi giai đoạn của sản xuất dé đạt hiệu quả kinh tế Để kiểm soát chitlượng, cin phải kiểm soát được mọi yếu tổ ảnh hưởng rực tgp đến quá trình tạo rachất lượng Nội dung kiểm soát của yêu tỗ này là SM:

SM= (Man ~ Machines ~ Material ~ Method ~ Milieu)

(Con người — thiết bị vật liệu — phương pháp ~ Môi trường làm vige)

"Để duy tì chất lượng phải iểm soát thường xuyên và đồng bộ tắt cả các yu tổ này vàdy tri chúng ở cùng một mức độ chất lượng Vi chỉ cân một yếu tổ kém sẽ ảnh hưởngtới chất lượng của sản phẩm.

CCing cin lưu ý rằng, kiểm soát chất lượng phải tiến hành song song với kiểm tra chất

lượng bởi nó buộc sản phẩm làm ra phải được một mức chất lượng nhất định và ngăn.

ngừa bớt những lỗi sai có thể xây ra Kiểm soát là hoạt động bao quất hơn, toàn điệnhơn

‘Ba số công ty Việt Nam hiện nay đạt ở mức kiểm soát chất lượng,2.3.3 Đảm bảo chất lượng ~ QA (Quality Assurance)

Sau khi kisoát được chất lượng sản phẩm, các doanh nghiệp cần phải duy trì mức.

chit lượng đã dat được thông qua việc đảm bảo chất lượng sản phẩm Dé có thể tiến

hành hoạt động nhằm đảm bảo chất lượng có hiệu quả thì các doanh nghiệp phải xây

cưng một hệ thống quản lý chất lượng và chứng minh cho khách hàng thấy được điều

chất lượng, thông qua việc tiễn hành các hoạt động trọng hệ chất lượng theo kế hoạch,

có hệ thống, khi được yêu cầu, những hoạt động này hoàn toàn có thé được trình bay,chứng minh bằng các văn bản và hỗ sơ ghỉ chép các hoạt động của quá trình”

Co sở lý luận của đảm bảo chất lượng sản phẩm là ở chỗ, khách hàng không thể giảmsat tim bộ qué tình sản xuất, cũng như kiểm tra tắt cả trước khi nghiệm thu Giải pháphiệu quả và ít tốn kém là để nha sản xuất chịu trách nhiệm về sản phẩm của minh,

3

Ngày đăng: 14/05/2024, 14:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan