Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Quản lý chất lượng thi công bê tông công trình "tuyến đê sông Lam, tỉnh Nghệ An"

97 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Quản lý chất lượng thi công bê tông công trình "tuyến đê sông Lam, tỉnh Nghệ An"

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đê tài luận văn này là sản phâm nghiên cứu của riêng cá nhân tôi.

Các sô liệu và kêt quả trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa được ai công bôtrước đây Tất cả các trích dẫn đã được ghi rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Hồ Vũ Anh

Trang 2

LỜI CÁM ON

Trong quá tình nghiên cứu và thực hiện luận văn, tác giả đã nhận được sự hướng dẫn

tin tinh của PGS.TS Lê Văn Hồng và những ý kiến về chuyên môn quý báu của các

thầy cô giáo trong khoa Công trình, khoa Kinh tế và Quản lý - Trường Đại học Thủy

lợi cũng như sự giúp đỡ của Ban QLDA và đơn vị thi công công trình "Tuyến dé sông.

Lam từ Chợ Cây Chanh đến núi đá Lên Thượng, tỉnh Nghệ An"

Tác giá xin chân thành cảm ơn các thay cô trong Trường Đại học Thủy lợi đã chỉ bảovà hướng dẫn khoa học và Cơ quan cung cấp số liu trong quá trinh học tập, nghiên

cứu và hoàn thành luận văn này.

Do trình độ, kinh nghiệm cũng như thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên Luận vănkhó trắnh khỏi những thiểu sốt, tác giả rắt mong nhận được những ý kiến đồng góp củaquý độc giả.

Xin trân trọng cảm om!

Hà Nội, ngày thắng năm 2016Tác giả luận vin

Hà Vũ Anh

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vDANH MỤC BANG BIEU NiDANH MỤC CÁC TU VIET TAT viiMOpAU 1

1 Tính cắp thiết ca để ti h

2 Mặc dich của dt 23 Phương pháp nghiên cứu 2

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 2

5 Két qua dự kiến đạ được 3

6 Nội dụng eta luận văm 3

'CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE QUAN LÝ CHAT LƯỢNG THI CÔNG XÂYDUNG CONG TRINH BE TONG.

1.1 Tổng quan vé bê tông và thi công bê tongLid Khai qut vé bé tang

1.1.2 Tính năng cơ lý của bể tông 6

1.1.3 Ứng dang các công nghệ thi công bể tông 9

1.2 Chấlượng và công tác quản lý chit lượng thi công bé tổng của công trình

thủy lợi tại Việt Nam hiện nay la

12:1 Tổng quan về chất lượng và quản lý chất lượng la

1.2.2 _ Công tác quản lý chất lượng thi công bê tông của công trình thủy lợi tại

Việt Nam hiện nay 9

CHUONG 2 CƠ SỞ NGHIÊN CUU QUAN LÝ CHAT LƯỢNG THI CONG BETONG MAT DE, 2

2.1 Nghiên cứu co sở pháp luật về công tác quản lý chất lượng bê tông, 21

2.2 _ Các hình thức quản lý thi công công trình 212.1 Các bên tham gia và các hình thước quản lý thi công công trình 21

2.2 Vai tr của mi bên tham gia xây dựng 2

23° Yêu chu kỹ thuft thi công bê tổng công trình thủy loi va bé tông mặt đề 2723.1 Yêu chu kỹ (huậtthỉ công bê tông công tình thủy lợi 27

3 2 Yêu cầu kỹ thuật thi công bê tông mặt đề 32

Trang 4

23.3 Đặc điểm và quy trình quản lý thi công b tông mặt đê, 41

CHƯƠNG 3 QUAN LY CHAT LƯỢNG THI CONG BE TONG MAT DE CONG

TRÌNH “TUYEN ĐỀ SONG LAM TU CHỢ CAY CANH ĐỀN NÚI ĐÁ LEN

THUONG, TINH NGHỆ AN”, 47

3.1 Giớithiệu công trình, vai trồ của các bên tham gia tai công trình “Tuyến dé

sông Lam từ Chợ Cây Chanh đến núi đá Lên Thượng, tinh Nghệ An” 4

3.1.1 Giới thiệu về công trình 473.1.2 Vai tr va thành phần của các bên tham gia 4g3.2 Phân tích đánh giá công tác quản ý chấ lượng thi ông bê ông công trình

“Tuyến để sông Lam từ Chợ Cây Chanh đến núi đá Lên Thượng, tỉnh Nghệ An" 49

3.2.1 Phân ích các yếu tổ ảnh hưởng và các biện pháp khắc phục khi thi công

bê tong mặt để 49

3.2.2 Yêu chu kỹthuật và quy trình quản ý chất rong thi công bể tổng mat để

tại sông trinh 6

3⁄3 ˆ Giải pháp quản lý chất lượng thi công bê tông mặt đề công tình * Tuyển đểsông Lam từ Chợ Cây Chanh đến núi đã Lên Thượng tỉnh Nghệ An” n

3.3.1 Chắtlượng bê tông công trình mặt 4, thực trang, nguyên nhân 2

3.42.- Đề xuất một số gii pháp bảo đảm chit lượng thi công bê tông mặt để ti

sông tình T6

TÀI LIỆU THAM KHAO 88

PHỤ LỤC 89

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 2.1 Sai số cho phép khi trộn vật liệu so với thiết kế 6]

Bảng 22 Nội dung và tin uất kiểm tra chất lượng hỗn hợp bê ông [7]

Bảng 2.3 Nội dung và in suit kiểm tra đối vớ vật liệu

Bang 2.4 Nội dung, phương pháp và tin suất kiểm tra chất lượng mặt đường BT trong.

quá trình thi công.

Bảng 2.5 Các chỉ tiêu áp dụng choGe nghiệm thu mặt đường.Bảng 3.1 Thành phần hạt cát đùng để chế tạo bé tông

Bảng 3.2 Giới hạn hàm lượng tạp chất trong cát

Bang 3.3 Đá dim dùng để chế tạo bê tông.

Bảng 3.4 Giới hạn hàm lượng tạp chất trong đá dim

Bảng 3.5 Yêu cầu kỳ thuật đối với nước dùng để chế tạo bê tông

39407ï78797981

Trang 7

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

XDCT: Xây dựng công trình

QLCLCTXD: (Quan lý chất lượng công trình xây dựngQICL: (Quan lý chất lượng

CLCT: “Chất lượng công trìnhBr: Bê tông

BTCT: Bê tông cốt thép.

QIDA: “Quân lý dự án

BQLDA: Ban quản lý dự ánDA Dy fn

Trang 8

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết cia đề tài:

Hiện nay nước ta đang trong thô kỹ phát tiển và hội nhập khu vực, toi cầu ha trongmọi lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực xây dựng công trình Trong công cuộc hiện đại

"hỏa đất nước, nhiều công trình xây dựng lớn cỏ kết edu mới đã, đang được thiết kế và

thi công xây dung, đặc biệt là các công trình thủy lợi, thủy điện.

“Công trình xây dựng thủy lợi có nhiễu dang kết cấu có khả năng chịu lực lớn, mật độ

sốt thép diy dẫn đến công tá thi sông bể tổng rất kho đảm bảo chất lượng cũng như

sắc tiêu chi về kỹ thuật thi công Công tic thi công bê tong nu không được đảm bảo

đúng về yêu cầu kỹ thuật, quy trình thi sẽ dẫn đến việc làm rỗng, rỗ cấu kiện, làm

cường độ bê tông không dâm bảo và độ bền cầu kiện bị giảm đáng kể,

‘Cho đến nay vấn dé quản lý chất lượng thi công bê tông công trình xây dựng nóichung, công tình thủy lợi ni riêng có rit nhiều Cơ quan, TỔ chức, Cá nhân nghiêncứu nhưng kết quả chỉ ở khái niệm chung chung chưa đi vào cu thé cho từng loi côngtrình Quản lý chất lượng thi công bê tông là một trong những vấn đề quan trọng nhằm.

nâng cao chất lượng của công trình mà trong quá trình thi công không trắnh khỏi

7 thuật, như chịu ảnh hưởng của điều kiện thời tiết, khí hậu, và đặc.

những sai sốt về

thủ của từng vùng, từng miỄn nơi xây dựng công trình, mặt khác công trình thủy lợi

êu cầu phải ôn định, bén lâu, an toàn tuyệt đối trong quá trình quản lý khai thác sử

dạng, chính vì thể công tác quản lý chất lượng thi công bé lông trong các công trình

thủy lợi được đặ én hàng đầu.

“Gối thầu ĐHSL ~ 01: Xây dựng để và đường nổi liên để từ Km000 đến Km0641.15thuộc công trình *Tuyển đề sông Lam từ Chợ Cây Chanh đến núi đá Lèn Thượng.

tỉnh Nghệ An”được xây dựng nhằm mục dich ngăn lũ bảo vệ cho người và đất cảnh

tú, môi trồng thủy sin, Bao vệ các khu di tích lịch sử văn hỏa đồng thi tao cảnhquan mỗi trường sinh thất BỂ rộng mặt dé là 22.5 m, mặt đề được cứng hóa bằng betông cốt thép M250 dày 25 em Công trình đã được Ban quản lý dự án ngành Nông

Nghiệp và PTNT Nghệ An xây dựng vào tháng 9 năm 2015 và vẫn được tiến hành thi

Trang 9

công cho đến nay Nhận thức được tim quan trong của công tác quản ly chất lượng thi

công bê tông đối với công nh, đề tà n cứu công tác quân lý chất lượng thi

công bê tông mặt đề công trình Tuyến đề sông Lam từ Chy Cây Chanh đến núi

đá Lên Thượng, tình Nghệ An”dược chọn để đảnh giả những mặt đã đạt dược,

những hạn chế đồng thờisẽ chỉ ra những khó khăn, thuận lợi trong việc quản lý chấtlượng thi công bê tông công trình hiện nay nói chung, công trnh:"“Tuyển đê sông

Lam từ Chg Cây Chanh đến núi đá Lên Thượng, tỉnh Nghệ An” núi riêng Từ đó

ất lượng thi công bê

fc khôn;đánh giá và đưa ra những đề xuất hợp Iy cho công tác quản lý

tông công tỉnh, trình được những tin thất vỀ chi phí, sự cổ công tình đáng

đáng xây ra, đưa công trình vào sử dụng hiệu quả, én định, phát huy được hết công

năng sử dụng cho các công tỉnh xây đựng trong tương ai là rit cần thiết2 Mye đích của đề tài

Nghiên cứu phân tích công tác quản lý chất lượng thi công bê tông mặt dé tại công.

tình: “Tuyến đê sông Lam từ Chợ Cây Chanh đến núi đá Lin Thượng tinh Nghệ

An” Từ đó đánh giá và đưa ra các dé xuất trong công tác quản lý chất lượng thi công

bê tông xây dựng công trình để đâm bảo chất lượng thi công bê tông va giảm thiểu các

nh hướng tác độngtới quả tinh thí công bê ông, phủ hợp với điều kiện của khu vực3 Phương pháp nghiền cứu

= Thụ thập, tổng hợp, phân ich ee ti liệ có liên quan đến vẫn đề nghiên cứu,

- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết

~ Phương pháp điều tra khảo sat thực tế,

- Phương pháp so sinh và một số phương pháp kết hợp khác.4, Đối tượng và phạm vi nghiên

2 Đối tượng nghiền cứu

Đối tượng nghiên cứu của để tải là công tác quản lý chất lượng thi công bê tông mặt

b Pham vi nghiên cứu.

Trang 10

Để tài tên hành nghiên cứu trong phạm vi quản lý của nhà thầu thi công dự án

Tuyển để s1g Lam từ Chợ Cây Chanh đến núi đá Lên Thượng, tinh Nghệ An.

5 Kết quả dự kiến đạt được

- Tổng quan hệ thống quản lý chất lượng thi công công trình bé tông,

~ Quy trình và công tác tổ chức thi công bê tông dé đảm bảo được chất lượng.

~ Hệ thống các yếu tổ ảnh hưởng đến chất lượng thi công bê tông mặt để tại công trình

“Tuyển đề sông Lam từ Chợ Cây Chanh đến núi đá Lên Thượng, tinh Nghệ An”

- Đề xuất giải pháp hạn chế yéu tổ ảnh hưởng đến chất lượng thi công bê tông mặt để

tai công tỉnh tương tự6 Nội dung của luận văn:

- Nghiên cứu các tả liệu, số liệu, thục trang về: chất lượng công tình bé tông; quản lý

chất lượng công trình xây dựng nói chung, công trình giao thông nói riêng.

- Nghiên cứu hệ thống văn bản pháp lý quy định về công tác quản lý chất lượng thi

công đối với nhà thu th công;

~ Nghiên cứu yêu cầu kỹ thuật đặc điểm và quy tình tỉ công bê tông:

- Nghiên cứu quy tình kiểm tra, kiểm soát chất lượng quá nh thi công b tôn;

= Nghiên cứu các yêu tổ ảnh hưởng đến chất lượng thi công bê tông mặtđề ở dự án

“Tuyển dé sông Lam từ Chợ Cây Chanh đến núi đá Lên Thượng, tinh Nghệ An.

Trang 11

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE QUAN LY CHAT LƯỢNG THI

CONG XÂY DỰNG CÔNG TRINH BE TONG.

1.1 Tổng quan về bê tông và thi công bê tông

1.11 Khát quất về bê tong

"Bê tông là một loại đá nhân tạo, được hình thành bởi việc trộn các thành phần: Cốt liệuthô, cốt liệu mịn, chất kết dính, theo một tỷ lệ nhất định (được gọi là cấp phối bê

1.1.1.1 Đặc diém của bé tông và bê tông cốt tháp thông thường

= _ VỀ sức bên vật lý, bé tông chịu lực nén khá tốt nhưng khả năng chịu lực kéo không

tốt lắm Vi vay, trong xây dựng các công trình, các vật liệu chịu lực kéo tốt (vi dụ

thép) được sắp xếp để đưa vào trong lòng khối bê tông, đóng vai trò là bộ khung chịu.lực nhằm cải thiện khả năng chịu kéo của bê tông Loại bê tông có phin lõi thép này

được gọi là bê tông cốt thếp, Các tác động khác như đồng bing hay nước ngắm vào

trong bê lông cũng có thể gây ra hư hại cho loại vật liệu này.

= _ Bê tông thực chit là loại vật iệu rồng, được đặc trưng bởi kích thước của lỗ rỗng

và cách nỗi giữa những lỗ nay theo dang nào, bởi sự không liên tục trong vĩ cấu trúcnhư các liên kết thành các bạt, bởi sự kết tỉnh tự nhiên của các hydrate Những lỗ rỗng

này làm cho độ thắm nước của b tông tăng dẫn đến sự trương nở, sự nứt nẻ và điều đó

cũng lim cho cốt thép bi gi Tuổi thọ của bê tông chịu ảnh hưởng của lượng thẩm,

nước và khi qua kết cầu bé tông „ của tinh thắm hd xi mang và có thể của ngay cả cốt

liệu nữa

~ Dựa vào các tinh chất eo lý cơ bản của bê tông và bé tông cốt thép là chịu lực tốt, độbền cao, khả năng chống thắm và chống xâm thực tốt nên bê tông đã được cải tiềnthêm để nâng cao chất lượng bằng các phụ gia để phủ hợp với các công trình thủy lợi

hiện nay.

11.12 Các yêu edu chính của bê tông thủy lợi

= Độ bằn đại điện cho mac bẽtông và bể tông cốt thép

Trang 12

= _ Khả năng chống thắm

Bê tông chống thắm là loại bê tông tươi thường được thêm các phụ gia chống thắm

vào tạo nên bê tông chống thắm

"Đặc tính bê tông chống thắm lành đặc chắc, và khả năng chống thắm của bê tông khi

có tác động của nước

~ Kha năng chống xâm thực,

Những nguyên nhân cơ bản gây ra xâm thực bê tông cốt thép công trình thủy lợi

4) Đối với mai trưởng lâm vige của bê tông và bể tông cốt thép“Có sự chênh lch cột nước gây thắm cho bê tông

Cé sự dao động của mực nước

Bê tông tiếp xúc với đồng chảy có lưu tốc lớn

Môi trường làm việc của BT và BTCT có chứa các tác nhân gầy xâm thực như các ion

SO42-, Cl, Mg2+, CO22-, vv

Trong môi trường có những loại vi sinh vật gây hại cho BT

b) Đối với bản thân kết cá iu công trình bằng bê tông và bê tông cốt thépKhả năng chống thắm của BT không đảm bảo,

“Chất lượng thi công bê tông không tốt, bê tổng bị mốt nước nhiều do cốp pha khôngkin khi, rồng 18 nhiễu, không đặc chắc, lớp bảo vé cốt thép không đảm bảo vé chiều

day và độ đặc chắc.

“Trong thiết kế thành phần BT chưa quan tâm đến các giai pháp làm tăng khả năng chiu

kéo, khả năng chịu mai mòn, va đập của bề mặt BT, độ đặc chắc, chống xâm thực, khả

in mòn cho BT và cốt tép đối vớ

năng ức c i hạng mục cho phủ hợp

“Trong quá trình thi công cốt thép bị rỉ vẫn đổ bể tông ma không có biện pháp làm sạch

Không có các biện pháp bảo vệ bé mặt bê tông khu vực dé bị xâm thực.

Trang 13

Mot số giải pháp khắc phục phòng ngừa

Dùng xi mang bén sunfat có hàm lượng C3A, C3S thấp, tức là tim cách giảm him

lượng Ca(OH)2

Sử dung một số loại phụ gia để làm đặc chắc cấu trúc bê tông, giảm him lượng

'Ca(OH)2 trong bê tông (phụ gia khoáng hoạt tính, phụ gia đèo hóa, siêu dẻo, v.v ), sử.

dụng phụ gia ức chế ăn môn làm giảm nông độ ion xâm thực của mỗi trường so với bê

"Nâng cao khả năng chống thắm cho bê tông

Nâng cao cường độ, khả năng chịu kéo, khả năng chịu mài mỏn, va đập cho bê tông,các hang mục công trình thường xuyên làm việc trong môi trường mực nước thườngxuyên thay đối, môi trường có đông chảy xiết, chị tác động của sông

1.1.1.3 Ủng dung của bê tông và bê tông cối thép

Vi bé tông và be tong cốt thép có thể dip ứng được hẳu như những yêu cầu của công

trình thay lợi như độ bÈn cao, khả năng chống thắm và chống xâm thực tốt nên đượcáp dụng cho tất cả các công trình thủy lợi như đập, hồ chita/bé chứa nước, ông công,

kênh mương, đê kẻ, đường giao thông,1.1.2 Tính năng cơ lý của bê tong

= Tinh năng cơ học của bê tông là chỉ các loại cường độ và biển dang,

= _ Tỉnh năng vật ý là chỉ tinh o ngốt từ biến, khả năng chống thắm, cách nhit cũa

bê tông.

11.2.1 Cưởng độ của bê tông

Cường độ của bê tông phụ thuộc vào các thành phần và cấu trúc của nó Đ xá định

cường độ của bể tông phải làm thí nghiệm, thí nghiệm phá hoại mẫu là phương pháp,xác định cường độ một cách trực tiếp và dùng phổ biến Ngoài ra có thể áp dụngphương pháp gin tiếp: siêu âm, ép lõm viên bi tên bề mặt bê tông và có thể thực

4) Cường độ chịu nén: R„

Trang 14

Để xắc định cường độ chịu nén của bé tông thường người ta thí nghiệm nền các

mẫu lập phương có cạnh a= 10, 15, 20 em, hay khổi lãng try đấy vuông, khối trụ trònMu mg

| +

+ | | vie aaa h>2d

† a“Cường độ nón của mẫu:

R= NP

Bê lông thường có Rạ= 100 = 600 kg/em”

“Cường độ khối vuông (ký hiệu R) để sắc định mác bê tông về chịu nén,

b) Cường độ chịu kéo: Ry,

+ Mẫu chịu kếo trung tâm

Bê tông thường có Rạ= 10+40 kg/cm”

11.2.2 Mác bê ting

Là tị số của các đặc trưng cơ bản về chất lượng của bê tông Tay theo tính chất vànhiệm vụ của kết cầu mà quy định mác theo các đặc trưng khác nhau.

Trang 15

4) Mác theo cường độ chịu nén: ky hiệu M

Mic theo cường độ chịu nén là con số lấy bằng cường độ chịu nén trung bình (tinh

theo đơn vị kG/cm”) của các mẫu thử khối vuông cạnh 15cm, tuổi 28 ngày, được

dưỡng hộ và thi nghiệm theo diều kiện tiêu chuẩn.

M là đại lượng không thứ nguyên Quy phạm quy định mắc chịu nén của bê tông theocấp sau

Bê tông nặng: M100, 150, 200, 250, 300, 350, 400, 500, 600.Bé tông nhẹ: M50, 75, 100, 150, 200, 250, 300.

(Hi chọn mác bê tông theo cấp quy định để dễ ding sử dụng các số liệu về thànhphần và các đặc trưng cơ lý được lập sẵn)

Bê ông công thép phải dùng bé tông có M>150,

b) Mác theo cường độ chịu kéo: ký hiệu K

Các kết cấu có yêu cầu chống nứt, bé tông côn được chọn theo chỉtiều chịu kéo

Mắc theo cường độ chịu kéo là con sổ lấy bằng cường độ chịu kếo trung bình (tính

theo đơn vị KG/em2) của các mẫu thử tiêu chuẩn

Quy phạm quy định mắc chịu kéo theo cấp sau: [1]BG tông nặng: K10, 15, 20, 25, 30, 40,

Bê tông nhẹ: K10, 15, 20, 25, 30.

©) Mác theo khả năng chống thấm: ký hiệu T

"Mác theo khả năng chống thắm là con số lấy bằng áp suit lớn nhất tinh bằng atm) màmẫu chịu được để nước không thắm qua

Cấp chéng thắm của bé tông: T2, T4, T8, T10, T12.

T cần quy định cho các kết cấu có yêu cầu chẳng thắm hoặc độ chắc của b tông như.

các công trình thủy lợi, thủy điện.

Trang 16

1.1.2.3 Biến dang cia bê tng

= Biến dang do ôi trong tác dụng ngắn hạn.

= Biển dang do tai trọng tác dụng dai hạn: hiện tượng từ biển của bê tông.

= _ Biến dang do ải tong lặp hi= Biến dang do co ngó

1.1.3 ng dung các công nghệ thi công bê ting1.1.3.1 Công nghệ thì công bê tông toàn Khỏi

Bê tông toàn khối là các cấu kiện bê tông được đỗ trụ tiếp tạ các vị tí trên côngtrình.Ứng dụng với các công trình dé bê tông khối lớn, mặt sản rộng, có cầu kết bắt kỳ

phụ thuộc vio cấu trúc công tình Được ấp dụng rộng rãi trong các công tình dân

dung, thủy lợi, công nghiệp; các công trình đặc biệt như xi 16, ống khói

~ _ Có thể cơ giới hồn trong kh thi công

= Gi thành thấp hơn so với các kết cấu khác

b) Nhược điểm:

- Thời gian chờ để kết cầu chịu được lực là khá lâu,

~ Việc thi công phụ thuộc nhiễu và điều kiện thờ tiết

~ Củc kết cầu có hình đáng to, trọng lượng nặng°

Trang 17

- Ton kém các vit liệu để làm vn khuôn, cột chống

1.1.3.2 Công nghệ thi công bé tông đầm lăn

Bê tông dim lăn (BTDL) là loại bê tông sử dụng các nguyên vật liệu tương tự như be

tông thường Khác với bê tông thường được đầm chặt bằng thiét bị rung đưa vào trongJong khôi đổ, BTĐLL được làm chặt bằng thiết bj rung len từ mặt ngoải (lu rung).

Công nghệ này thích hợp cho các công trình bé tông khối tích lớn, hình ding không

phức tạp như đập, mặt đường Việc dim lên bê tông bằng lu rung cho phép sử dung

hỗn hợp bê tông khô, it chất kết đính hơn so với bê tông thường nhờ vậy đối với mộtsố đập và đường bé tông, thi công bằng công nghệ này nhanh hơn và rẻ hơn so với

ding công nghệ đổ bê tông truyền thống Công nghệ BTBL thường được áp dungthích hợp cho thi công đập bể tông trong lực và mặt đường, sân bãi

a) Uu điểm

~ Phương pháp thi công không phức tạp, lượng ding xi mang thấp.= Thi công nhanh

Giá thành hạ

~ Giảm chỉ phí cho các kết cấu phụ tro

~ Giảm chỉ phí cho các biện pháp th công,

5) Nhược điểm

~ Lưu ý chất lượng bám din giữa các lớp

~ Do BTĐL được thi công thành những lớp nên các khe tiếp giáp giữa các lớp có thể

gây nên vấn dé thắm trong thi công

= Sự phân ly hỗn hợp bê tông là một trong những vẫn để bắt lợi nhất có thể xây rasản xuất và đỗ BTĐL,

trong quá

Trang 18

1.1.3.3 Công nghệ thi công bê tông dự ứng lực

Kết cấu bê tông ứng lực là dạng kết cấu bê tông có sử dung các sợi cấp bằng thép,

cường độ cao đặt trong lòng các cau kiện bê tông theo một cách phù hợp sao cho khi

các sợi cáp này được kéo căng thì sức căng trong các sợi cáp đó sẽ trở thành các lực cóxu hướng chống lại các tác động của tải trọng tác dụng vào edu kiện.

Ứng dụng

h cầu Hơn 50% công tình cầu hiện nay dược xây

= Trong xây dựng các công

dựng bằng công nghệ bê tông dự ứng lực.~ Các nhà đỗ xe có môi trường ăn môn cao,

“Xây dựng sản trong các công trình xây dựng.

+ Các bể chứa

~ Các thấp cao và mảnh cho truyền hình, vì ba hay truyền thanh,

~ Kết cấu giàn Khoan khai thác dầu khí

~ Cáp địch chuyển ra ngoài khi bị kéo căng chứ không thé địch chuyén vào trong.a) Ưuđiểm

~ Giảm thôi gian thi công và tiết kiệm tiễn bạc.

~ Phù hợp với những công trình nhà cao ting, cầu với nhịp và khẩu độ lớn

~ Chịu được ải trọng lớn hơn so với kết cầu bình thường

~ Ứng dung trong thi công sin sẽ giúp giảm chê cao tng, giảm chỉ phí BTCT, giảm

chỉ phí móng tạo sàn phẳng cầu trúc đẹp, không gian linh hoạt, giảm chỉ phíb) Nhược điểm

công nghệ thi công bê tông ứng lực đòi hỏi ein có trình độ kỹ thuật cao và giám sátchất lượng chặt chế Do vay, nếu yếu tổ thiết kế và th công không đảm bảo chất

lượng, quản lý nguyên vật liệu không tốt, chưa có hệ thống tiêu chuẩn áp dụng phủhợp sẽ không tạo nên hiệu quả ca công nghệ thi công này.

Trang 19

1.1.34 Công nghệ thi công bê tông tự len

Bê tông tự lên (BTTL) là một loại bề tổng mà hỗn hợp mới trộn xong của nó có khả

năng tự điền đầy các khuôn đỏ, kế cả những kết cầu diy đặc cốt thép, bằng chính trọng.

lượng bản thân, không kỹ một tác động cơ học nào từ bên ngoài Nồi cách

khác bể tông tự lên là b tông ma hỗn hợp của nó khi đổ không edn đầm nhưng sau khi

chắc inh chất cơ:te

đông cứng, bê tông vẫn đảm bảo độ đồng nhất, độ 4:lý như bê tông thường cùng mác.

Ung dung: các kết cấu đỗ tại chỗ; các bộ phận của đường him; trụ cầu; các cấu kiệnđúc sin; cộ img; bê tông bn ngodi thi công bê tông khỗi lượng lớn vị í cốt thép

dây đặc, vị trí góc cạnh của công tinh.a) Uudiém

~ Giảm ste lực khi đỗ bê tông tại công trường~ Quy trình đổ b lông nhanh hơn.

~ Lắp đầy những cầu kiện đứng với chất lượng cao.

~ Ít điểm dé hơn.

~ Chất lượng b mặt cao nhằm đáp ứng những nhủ cầu khắt khe nhất

~ Các tắm và sin được đỗ bằng phẳng đến mức không thể ngờ được.~ Không cin dim rang giúp giảm ảnh hưởng ca tiếng Ôn

b) Nhược điểm

~ Chất lượng của bê tông tự dim lên rất nhạy cảm ví sự thay đổi hàm lượng các vậtliệu, qua trình nhào trộn bề tông vi vậy đòi hỏi những công nhân có kỹ thuật cao.

~ Bê tông tự lên có độ lỏng lớn và chứa him lượng lớn các hạt mịn, cần phải kiểm tra

vân khuôn để tránh hiện tượng bị mắt vữa do rò rỉ

Trang 20

1.2 Chất lượng và công tác quản lý chất lượng thi công bê tông của công trình

thủy lợi tai Việt Nam hiện nay

12.1 Tổng quan về chất lượng và quan lý chất lượng.

1.2.1.1 Chất lượng

“Các Khai niệm:

~ Chất lượng là tổng thé những tính chất, thuộc tính cơ bản của sự vật (sự việc) làm

cho sự vật sự việc) này phân biệt với sự vật (sự việc) khác" (Tie điền riéng Viet phổ

~ Chất lượng là mức độ hoàn thiện, là đặc trưng so sinh, hay đặc trưng tuyệt đối, dấu

hiệu đặc thù, các dữ kiện, các thông số cơ bản “ (Từ điển Oxford Dictionary)

~ Chất lượng 1a sim năng của một sản phẩm hay dịch vụ nhằm thoả mãn như cầucủa người sử dụng” (Tiêu chuẩn Pháp NFX 50-109)

= Chất lượng là khả năng thoả min nhủ cầu thị tường với chỉ phí thấp nhất"

"Đặc diém của chất lượng

= Chất lượng có thể được áp dụng cho mọi đối tượng Đó có thé là sản phẩm, một

hoạt động, một quá trình, một tổ chức hay một cá nhân.

~ Chit lượng phả là tập hợp các đặc ính của đối tượng, được thể hiện bằng một bệthống các chỉ tiêu Đó là giá cả, công dụng, mẫu mã, dich vụ v

~ Chất lượng phải được gắn liền với điều kiện cụ thé của như cầu cũ thị trường vỀ tt

cả các mặt kinh | kỹ thuật, xã hội, phong tục, tập quán.

~ Một sản phẩm di đáp ứng được tiều chuẩn nhưng không phù hợp với như cầu vẫnphải coi là không chất lượng Tiêu chuẩn gồm có tiêu chuẩn quốc tế tiêu chuẩn quốc.

gia và tiêu chuẩn ngành Đây là một kết luận then chốt và là cơ sở để các nhà quản lý

định ra chính sách, chiến lược kinh doanh của mình.

Trang 21

~ Chất lượng được do bằng sự thỏa mãn nhu cầu Nhu cầu luôn biến động nên phải

định kỳ xem xét lại yêu cầu (tiêu chuẩn) chất lượng.

~ Sơ thỏa mãn nhu cầu phải được thể hiện trên nhiễu phương điện như tỉnh năng củasản phim, gi thoa mãn nhủ cầu, thời điềm cung cắp, địch vụ an toàn

tố ảnh hưởng đến chất lượng:

~ Yếu tổ bên ngoài

Nhu cầu của nên kinh

Sự phát tiễn của khoa học kỹ thuậtHiệu lực của cơ chế quản lý.

~ Yếu tổ bên trong:Con người

Phuong pháp, trình độ tổ chức quản lý

Khả năng về công nghệ máy móc của doanh nghiệp

Nguyên liệu, bán thành phẩm và hệ thống tổ chức đảm bảo nguyên vật liệu của doanh

1.2.1.2 Quản lý chất lượng

“Chất lượng không ty sinh ra, chất lượng không phải là một kết quả ngẫu nhiên, nó là

a nhau Muỗn

kết quả của sự tác động của hằng loạt ctổ có liên quan chat chế

đạt được chit lượng mong muỗn cin phải quản lý một cách đúng din cúc yếu tổ nàyHoạt động quản lý trong lĩnh vực chất lượng được gọi là quản lý chất lượng [2]

Quan lý chất lượng được pht tiễn và hon thiện liên te, thể hiện ngày cảng dy đã

bản chất phức tạp của vấn để chất lượng Ngày nay quan lý chất lượng mở rộng tớ tắt

cả hoạt động từ sản xuất đến quản lý và dịch vụ Điều này thể hiện qua một số định

Trang 22

“Theo ISO 8402: 1994 "Quản lý

chung, nhằm định hướng và kiểm soát một tổ chúc về chất lượng; bao gồm: lập chínht lượng là những hoạt động có chức năng quản lý.

lượng, hoạch định chất lượng, ki lượng,sách chất lượng và mục ti 6

dâm bảo chất lượng và ei tiến chất lượng"

Theo ISO 9000; 2000 “Quan lý chất lượng là các hoạt động pl

hành và kiểm soát một tổ chức về mặt chất lượng”

hop với nhau dé điều.

Một số lưu ÿ về quản lý chất lượng:

~ Chất lượng được hình thành rong suỗt chủ tỉnh sản phẩm, hit kế sản xuất -louthông và sử dụng, Vì vậy muốn nâng cao chất lượng phải thực hiện quản lý toàn bộ

chủ trình này:

~ Quản lý chất lượng phải bao gồm một hé thống các biện pháp hướng vio chất lượng,

coi trọng phòng ngửa, cổ gắng làm đúng ngay từ đầu, hạn chế sai hỏng.Tạo được sự

«quan tâm của các thành viên trong tổ chức đối với vẫn để chất lượng.

~ Đối tượng của quan lý chất lượng cần được hiểu không phải chi là chất lượng sản

phẩm mà trước hết là chất lượng con người, chất lượng công việc, chất lượng từng quá

trình hoạt động và chất lượng của cả hệ thống quản lý.

Một số phương thức quản lý chất lượng

~ Kiểm tra chất lượng

Là hoạt động như đo, xem xét thử nghiệm hoặc định cỡ một hay nhiều đặc tinh của

đối tượng và so sinh kết ia với yêu cầu quy định nhằm xác định sự nhà hợp của mỗi

đặc tinh,

của phương thức quản lý chất lượng ở trình độ này là: chỉ

Đặc trưng quan trong nl

kiểm traquê của qui tỉnh nhằm phân loi và đánh giá sin phẩm va t cổ tắc động

vào quá tình sản xuất Mặc dù khi phát hiện được khuyếttậ, đều tiền hành nghiền cứuvà đề ra các biện pháp khắc phục, nhưng không giải quyết được tận gốc rễ của vẫn đề.

“Cho đến nay nhiều doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn xây dựng chất lượng dựa trên cơ

Trang 23

sở kiểm tra và tăng số lượng cân bộ KCS, những chỉ phi đỏ lớn đến mức nào và độ tin

cây đến đầu là cả một vấn đề.

Như vậy, kiểm tn chỉ à một sự phân lại sản phẩm đã được ch ạo, một cỉch xử lý

chuyện đã rồi, Ngoài a, sin phẩm phi hợp quy định cũng chưa chắc thỏa mãn nhủ cầuthị trường, nêu như các quy định không phan ánh đúng nhu ci, Với những lý do đóvào những năm 20 của thể kỹ 20 người ta bắt đầu chủ trọng đến việc đảm bao ổn định

chit lượng ngay tong quá trinh ch tạo ra sản phẩm Một phương thức quản lý mới có

tên gọi là kiểm soát chất lượng ra đời thay thé cho phương thức kiểm tra

~ Kiểm soát chất lượng

Là những hoạt động và kỹ thuật có tính tác nghiệp, được sử dụng nhằm đáp ứng cácyêu cầu chất lượng

Đặc điểm chung của phương thức nảy là: thực hiện phương châm phòng ngừa ngay

trong quả tình sản xuất để thay thể cho hành động chad bệnh trong kiểm tra trước đây

Nồi tôm lại: “muôn xây một ngôi nhà có chất lượng tốt, trước hết phải xây dựng một

+ Kiểm soát nguyên vật liêu đầu vào: nguồn cung cấp nguyên vật liêu phải được lựa

chọn, nguyên vật liệu phải được kiểm tra chặc chẽ trước khi nhập vào.

+ Kiểm sot, bo dưỡng thiết bị: hit bị phải được kiểm tra thường xuyên, định kỹ và

được bảo dưỡng, sửa chữa theo đúng quy định.

+ Kiểm soát môi trường ánh sáng, nhiệt độ v.v

Trang 24

Kiểm soát chất lượng khắc phục được những sai sót ngay trong qúa trình thực hiện,hơn là đợi đến khâu cuối cùng mớihảnh sing lọc sản phẩm Việc kiểm soát chất

lượng nhằm chủ yếu vào qúa trình sản xuất.

Hoạt động kiểm soát chất lượng được tiễn hành theo chu trinh PDCA do tiến sĩDeming đưa ra bén bước của chu trình lặp: Kế hoạch; Thực hiện; Kiểm tra kiếm soát,Điều chính

Vong tồn PDCA giúp chứng ta không ngừng cải tiến hoàn thiện và nâng cao hiệu qua4quin lý chất lượng Mỗi chức năng của vòng trồn có mục tiêu riêng, nhưng chúng cỗ

tác động qua lại với nhau và vận động theo hướng phải quan tâm đến chất lượng là

trước hết, mỗi giai đoạn có một tiêu chuẩn riêng công việc của nhà quản trị lả phải đặc,ta vấn đề và giải quyết vin đề độ

lượng đã tạo được một bước ngoặc lớn trong việc nâng cao

chit lượng, ty nhiên ở trình độ này vẫn chủ yếu đề cập đến các giải pháp trong nội bộngười sin xuất, Nếu kiểm soát tốt sản phẩm làm ra sẽ đúng yêu cầu thiết kế, Tuy

nhiên nếu bản thiết kế hay các yêu cầu vỀ kỹ thuật chưa hoặc ít phù hợp với yêu cầu

của người sử dụng thi bản thân sản phẩm được xem là tốt mấy vẫn không được khách.hàng chấp nhận Một quan điểm mới v8 cách làm chit lượng cin thiết phải tinh đến

‘quan hệ khách hàng - nhà cung ứng, với tên gọi là đảm bảo chất lượng thay thé chophương thức kiểm soát

Đảm bảo chit lượng:Lã toàn bộ các hoạt động có kế hoạch và hệ thống được tiến hànhtrong hệ chất lượng và được chứng minh là đủ mức cần thiết để tạo sự tin tưởng thóa.dng rằng thực thể sẽ thỏa mãn đầy đủ các yêu cầu chất lượng.

Theo định nghĩa đảm bảo chất lượng nhằm cả hai mục đích :đảm bảo chất lượng nội

bộ nhằm tạo lòng tin cho lãnh đạo và các thành viên, dim bảo chất lượng với bên

ngoài nhằm tạo Tong tin cho khách hing và những người cổ liên quan rằng yêu cầu

chất lượng được thoả man,

Trang 25

“Trong những năm gần đây, Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO) đã xây dựng và banhành bộ tiêu chuẩn ISO 9000 để giúp cho các doanh nghiệp có được một mô hình

chung về đảm bảo chất lượng.

= Kiểm soát chit lượng toàn diện

Ta thấy dim bảo chit lượng nhằm tạo lòng tin cho khách hàng với nha cung ứng trênco sở những bằng chứng khách quan Nhưng chiến lược đảm bảo chit lượng không để

cập đến giá cả Trong chiến lược thứ tự này các doanh nghiệp không chỉ quan tâm đến

hệ thống quản lý chất lượng mà còn phải tính hiệu quả kinh tế nhằm có được giá

thành rẽ nhất.

Kiểm soát chất lượng toàn điện: “Kiểm soát chất lượng toàn điện là một hệ thống có.hiệu gia để nhất thé hoa các nỗ lực phát triển chất lượng, duy tỉ chất lượng và ei iếnchất lượng của các nhóm khác nhau vào trong một tổ chức sao cho các hoạt độngMarcting kỹ thuật, sin xuất và địch vụ cổ thé tiến hành một cách kính tế nhất, cho

phép thỏa mãn hoàn toàn khách hàng”

‘Theo định nghĩa trên ta thấy có sự nổ lực và hợp tác giữa các bộ phận nhằm thoa mãn

nhủ cầu khách hing một cách tiết kiệm nhất bằng cách phát hiện và giảm chỉ phí

không cần thiết, chi phí không chat lượng.

TOC được áp dụng ở Nhật Bản có những khác biệt nhất định so với ở Mỹ Sự khác

biệt chủ yếu la có sự tham gia của mọi thành viên trong Công ty Vi thế ở Nhật nó có

tên gọi là: Kiểm soát Chất lượng toàn Công ty (Company Wide Quality Control

Theo ISO 8402: 1994: Quản lý chất lượng toàn diện là phương pháp quản lý của một tổchức, định hướng vào chit lượng, đa trên sự tham gia của mọi thành viên nhằm đạt

được sự thành công lâu dai nhờ việc thôn mãn khách hàng và đem lạ lợi ich cho các

thành viên của tổ chức đó và cho xã hội

Mục tiêu của TQM là cải tiến chất lượng sản phẩm và thoa mãn khách hàng ở mức tốt

nhất cho phép Chữ "toàn diện” ở đây có nghĩa là:- Huy động toàn diện các nhân viên.

Trang 26

- Lập kế hoạch chất lượng và kiểm soát từ khâu thiết kế tới mỗi qa tình.

~ Chất lượng bao gồm cả các địch vụ đối với khách hang,

= Khách hàng bao gồm cả khich hing nội bộ của công ty:

1.2.2 Công tác quản lý chất lượng thi công bê tông của công trình thủy lợi tại Việt

‘Nam hiện nay

Hiện nay, ở Việt Nam việc quản lý chất lượng thi công bé tông của các công trình thủy,

lợi nói riêng và các công trình xây dựng nói chung đều dựa trên hệ thống tiêu chuẩnquốc gia (TCVN) va qui chuẩn quốc gia (QCVN).

1.2.2.1 Những mặt dat được

~ Đã có hệ thing tiêu chuẩn vé chit lượng bê tông để quản lý chất lượng~ Nhà nước cũng đưa ra hệ thống quản lý chất lượng để áp dụng,

~ Luôn dé cao việc đảm bảo chất lượng trong các công trình thi công bê tổng, như

luôn tạo điều kiện đổi mới kỹ thuật công nghệ, giám sát chặt chế các công te thi côngbê tông

1232 Những vấn đề còn tồn tại

~ Kiểm soát thiếu chặt chẽ nguyên vật liệu: da phần các đơn vị thi công không tiến

ốt liệu cắt sỏi

hành thí nghiệm với xi măng, phụ gia, không phân loại

~ Hiện tượng ăn bớt nguyên vật liệu còn khá nghiêm trọng.

~ Sử dụng chất phụ gia thiểu quy chuẩn: do việc quản lý thị trường với chất phụ giakhông quy phạm dẫn ới việc kiêm soit chất lượng sin xuất không nghiệm, tồn tại kh

nhiều vin 48 chất lượng.

~ Mắt kiểm soát về tỷ lệ nước, xi măng.

= Đổi với bê tông thương phẩm: Qué trình vận chuyển, thùng xe vận chuyển chưa

được thoát sạch nước trước khi đỏ vật liệu; khi vận chuyển xe không duy trì được tính.

da của hỗn hợp bê tông gây rũ tỉnh tạng phân tích, không đảm bảo độ hòa trộn cin

thiết cho việc thi công; không có biện pháp giữ nhiệt vào mùa đông và cách nhiệt vào

19

Trang 27

mùa hè cho xe vận chuyển; trong quá trinh vận chuyển tủy tiện thêm nước vào bètông; thời gian vận chuyển bê tông quá lâu do khoảng cách địa lý xa hoặc do nguyễnnhân ngoại cảnh

~ Trong thi công nhiều kh ty tiện thêm nước vio bê tông theo chủ ý

~ Không có quy phạm trong việc đồ bê tông.

~ Bề mặt b tông được thi công quá sớm khi chưa đạt yêu cầu về cường độ~ Bio dưỡng bê tông không có quy phạm nhất định.

KET LUẬN CHUONG 1

Bê tông là một loi vat liệu có sức chịu lực và độ bền cao Vi vậy, việc sử dung bêtông lam vật liệu chính trong xây dựng công trình thủy lợi đang được áp dụng rộng rãi.Công nghệ thi công bê tông thủy lợi cũng ngày cing được nghiền cứu và phít triển.

'Công tác thi công bê tông thủy lợi là một khâu quyết định và chiếm một vị trí vô cùngquan trong trong những nhân tổ ảnh hưởng đến chất lượng kết cầu bê tông thủy lợi,

tuổi thọ của công trình thủy lợi Vì vậy việc quản lý chất lượng công tác thi công bê

tông thủy lợi àviệc lâm không thể thiếu Đám bảo được chất lượng công tỉnh bê tông

thủy lợi chính là đảm bảo được tuổi thọ và độ bền của công trình thủy lợi, cũng là

nâng cao và phát triển công nghệ thi công bê tông ở nước ta hiện nay, Vậy ở chương 2

tôi sẽ nghiên cứu sâu hơn về quản lý chất lượng thi công bê tông mặt đề đ làm rõ hơnsự cần thiết của việc quản lý chất lượng thi công bê tông thủy lợi.

20

Trang 28

CHƯƠNG 2 CO SỞ NGHIÊN CỨU QUAN LÝ CHAT LƯỢNG THI

CÔNG BÊ TÔNG MẬT ĐÊ

2.1 Nghiên cứu cơ sở pháp luật vé công tác quản lý chất lượng bê tong

= TCVN 5574 - 2012: Kết cầu b tông và bê tông cốt thép Tiêu chuẩn thiết kế

~ TCVN 7570 ~ 2006: Cốt iệu cho b tổng và vữa ~ Yêu cầu kỹ thuật

~ TCXDVN 302 - 2004 Nước trộn bể tông và vữa ~ Yêu cầu kỹ thuật

= TCXDYN 325 ~ 2004: Phụ gia hỏa học cho bể tô cầu kỹ thuật và phường

pháp thứ

- TCXDVN 390 ~ 2007: Kết cầu bê tông va

công và nghiệm thu- TCVN 9342

sô tông cốtép lắp ghép ~ Quy phạm thi

2012: Công tình bê tông cốt thép toàn khôi xây dựng bằng cốp pha

trượt ~ thì công, nghiệm thu

~ TCVN 9115 ~ 2012: Kết cắu bé tông cốt thép lắp ghép ~ Quy phạm thi công và

2.2 Các hình thức quản lý thi công công trình

3.3.1 Các bên tham gia và các hình thước quấn lý thi công công trình

22.1.1 Các bên tham gia trong quá tình th công xây dựng bao gồm“Các bên tham gia trong quá trình thi công xây dựng bao gồm [3]~ Chủ đầu tư công tình

~ Tự vấn thết kế công trình~ Tư vấn giám sắt công trình

21

Trang 29

~ Nhà thầu thi công công trình

2.2.12 Củc hinh thước quản lý hi công

“Các hình thức quan lý thi công xây dựng:

~ Hình thức chủ dầu tư đủ các điều kiện năng lục để quản lý thi công công tình thi

chủ đầu tư có thể làm tắt cả các bê tham gia vào quá trình xây dựng

- Hình thức chủ đã tư không đủ điều kiện năng lực để quản I thi công công trình thi

hải đi thuê ne vẫn giám sắt công trình, thuế nhà thầu th công, thuế nhà hầu tư vin

giám sát [4]

2.2.2 Vai trò của mdi bên tham gia xây dựng

Theo Nghị dinh số 46/2015/NĐ ~ CP [5] về quản lý chất lượng công trình xây dụng,

tại chương 4 đã quy định rat cụ thể trách nhiệm của các bên liên quan tới việc quản lýchất lượng thi công xây dưng công tình, cụ thể như sau

2.2.2.1 Vai trò của chủ đầu te

~ Lựa chọn các tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực theo quy định đễ thực hiện

thi công xây dụng công trình, giám sát thi công xây dựng công tính (nếu cổ) thí

nghiệm, kiểm định chất lượng công trình (nếu có) và các công việc tư vấn xây dựng

= ‘Thong báo về nhiệm vụ, quyển hạn của các cá nhân trong hệ thống quản lý chất

lượng của chủ đầu tư, nhà thầu giám sát thi công xây dựng công trình cho các nhà thâu

có liên quan biết để phối hợp thực hiện.

~ Kiểm tra các điều kiện khởi công công trình xây dựng theo quy định tại Điều 72 của

Luật xây dựng.

~ Kiểm tra sự phi hợp năng lực của nhà thầu thi công xây dựng công tình so với hồ

sơ dự thầu và hợp đồng xây dựng, bao gồm: Nhân lục, thiết bị thi công, phòng thínghiệm chuyên ngành xây đụng, bệ thống quản ý chất lượng của nhà

xây dựng công trình.

2

Trang 30

- Kiểm tra việc huy động và bổ t nhân lực của nha thẫu giảm si thi công xây dựng

công trình so với yêu cầu của hợp đồng xây dựng.

~ Kiểm tr và giảm si trong quá trình hi công xây đựng công tỉnh, bao gồm

~ Kiểm tra vật liệu, cu kiện, sản phẩm xây dụng, thiết bị lắp đặt vào công trình; thựchiện thí nghiệm kiểm tra chất lượng khi cần thiết,

~ Kiểm tra biện pháp thi công trong đó quy định rõ các biện pháp bảo đảm an toàn cho

người, máy, thiết bị và công trình của nhà thầu th công xây dựng công tinh;

- Kiểm tra, đôn đốc, giám sit nhà thu thi công xây dmg công trình và các nhà thầu

khác tin khai công việc tại hiện trường;

= Yêu cầu nhà thầu thiết jeu chỉnh khi phát hiện sai sót, bất hợp lý vẻ thiết kế;

~ Kiểm tra tải liệu phục vụ nghiệm thu;

~ Kiểm tra và xác nhận bản vẽ hoàn công,

~ Thực hiện các quy định về bảo vệ môi trường đối với các công trình xây dựng theo

suy định của pháp luật về bảo vệ môi trường,

-_ Tổ chức kiểm định chất lượng bộ phận công trình, hạng mục công trình và toàn bộsông trinh xây đựng khi có nghĩ ngờ vỀ chất lượng hoặc khi được cơ quan quản lý nhànước yêu cầu.

~ Tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng.

~ Tổ chức lập hồ sơ hoàn thành công trình xây dựng.

- Tạm đừng hoặc đình chỉ thi công đối với nhà thiu thi công xây đụng khi xét thấy

chất lượng thi công xây dụng không dim bảo yêu cầu kỹ thuật, biện pháp thi công

không đảm bảo an toàn.

~ Chủ tủ, phối hợp với các bên liên quan gi quyết những vướng mắc, phít sinh tong

thi công xây dựng công trình và xử lý, khắc phục sự cố theo quy định của Nghị định.

23

Trang 31

~ Lập báo cáo hoàn thành đưa công tình xây dựng vào sử dụng hoặc bảo cáo đột xuất

khi có yêu cầu và gửi cơ quan quan lý nhà nước về xây dựng theo quy định tại Nghĩ

định này,

~ Chủ đầu tr có thé thuê nhà thầu tư vấn giám sit thực hiện một phn hoặc toàn bộ cáccông việc nêu tại Khoản 3, Khoản 4, Khoản 6, Khoản 9, Khoản 10, Khoản 13 Điều

này và một số công việc khác khi cần thiết

~ Chủ đầu tư có trích nhiệm kiểm tra việc thực hiện của nhà thầu tư vẫn giám sắt theo

êu cầu của Hợp đồng xây dựng vả quy định của pháp luật có liên quan2.2.22 Vai tò của nhà thầu thi công

~ Lập hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với quy mô công trình, trong đó quy định

trách nhiệm của từng cả nhân, từng bộ phận đổi với việc quản ý chất lượng công trình,

xây dựng,

~ Phân định trách nhiệm quản lý chất lượng công trình xây dựng giữa các bên trong

trường hợp ấp dụng hình thức tổng thầu thi công xây dựng công trình; tổng thầu thiết

kế và thi công xây dựng công trình; tổng thầu thiết kể, cung cắp thiết bị công nghệ và

thí công xây dựng công tinh; tổng thầu lập dự án đầu tư xây dựng công trình, thất kế,

cung cấp thiết bị công nghệ và thí công xây dựng công trình và các hình thức tổng thầu

khác (n9)

~ Bố tri nhân Ine, cung cắp vật tự, thiết bị thi công theo yêu cầu của hợp đồng và quy

định của pháp luật có liên quan.

~ Tiếp nhận và quản lý mặt bằng xây dụng, bảo quản mốc định vị và mốc giới công

- Lập và phê đuyệt biện pháp thi công trong đó quy định rõ các biện pháp bảo đảm an

toàn cho người, mấy, thiết bị và công trình tién độ thi công, trừ trường hop trong hợp:đồng có quy định khác.

24

Trang 32

+ Thực hi vat tự, thitrình, thiết bị công,

bị công,ic công tác kiểm tra, thí nghiệm vật liệu, cầu

tghệ trước khi xây dựng va lắp đặt vào công trình xây dựng theo

lu của thiết kế và yêu cầu của hợp đông xây dựng.

cquy định của tiêu chuẩn, y(

- Thi công xây dựng theo đúng hop đồng xây dựng, giy phép xây dụng, tiết kế xâycdựng công trình; đảm bảo chất lượng công trình và an toàn trong thi công xây dựng,

cho chủ đầu tư

- Thông bảo kịp thị phất hiện bắt kỹ sai khác nào giữa thiết kệ,hỗ sơ hợp đồng và điều kiện hiện trường.

~ Sita chữa sai sói, khihig

n khuyết chất lượng đối với những công việc do minh thực.

chủ ri, phối hợp với chủ đầu tư khắc phục hậu quả sự cổ trong qua tình thi côngxây dựng công trình; lập báo cáo sự cố và phối hợp với các bên liên quan trong quá

trình giám định nguyên nhân sự

~ Lập nhật ký thi công xây dựng công tình theo quy định.

~ Lập bản vẽ hoàn công theo quy định.

~ Báo cáo chủ đầu tư về tiễn độ, chất lượng, khối lượng, an toàn lao động và vệ sinhcủa chủ đầu tư

môi trường thi công xây dựng theo yêu c

~ Hoàn trả mặt bằng, di chuyển vật tr, mấy móc, thit bị và những tầi sản khác của

mình ra khỏi công trường sau khi công trình đã được nghiệm thu, bản giao, trừ trường.

hợp trong hợp đồng có thỏa thuận khác.

2.2.2.3 Vai trồ của ne vẫn giám sát

~ Cử người có đủ năng lực theo quy định để thực hiện nhiệm vụ của giám sát trưởng

và các chức danh giám sắt khác.

~ Lập sơ đồ 16 chức và đề cương giám sát bao gồm nhiệm vụ, quyền hạn, nghĩa vụ của

các chức danh giám sát, lập kế hoạch và quy trình kiểm soát chất lượng, quy trìnhkiểm tra và nghiệm thu, phương pháp quản lý các hỗ sơ, tải liệu có liên quan trong quátrình giám sát thi công xây dựng.

25

Trang 33

~ Thực hiện giảm sit thi công xây dựng theo yêu cầu của hợp đồng xây dựng, đề

cương đã được chủ đầu tư chấp thuận và quy định của pháp luật về quản lý chất lượng

công trình xây dựng,

~ Nghiệm thu các công việc do nhà thu th công xây dụng thực hiện theo yêu cầu của

hợp đồng xây dựng.

2.2.2.4 Vai trò của nhà thâu thiết kế:

~ Nhà thầu lập thuật đối với trường hợp thiết kế ba bước, nhà thầu lập

năng lực để thực hiện giảm sắt tác giả trong quá trình thi công xây dựng theo chế độgiám sát không thường xuyên hoặc giám sát thường xuyên nêu có thỏa thuận riêng với

chi đầu tư rong hợp đồng

- Giảivà làm rõ các tả liệu thiết kế công tình khi có yêu cầu của chủ đầu tư,

nhà thầu thi công xây dựng và nhà thầu giám sát thi công xây dựng

~ Phối hợp với chủ đâu t khi được yêu cầu để giải quyết các vướng mắc, phát sinh về

thiết kế trong quá trình thi công xây dựng, điều chỉnh thiết kế phù hợp với thực tế thi

công xây dựng công trình, xử lý những bắt hợp lý trong thiết kế theo yêu cầu của chủđầu tự,

~ Thông bao kịp thời cho chủ đầu tư và kiến nghị biện pháp xử lý khi phát hiện việc

thi công sai với thiết kế được duyệt của nhà thầu thi công xây đựng,

~ Tham gia nghiệm thu công trình xây dựng khí có yêu cầu của chủ đầu tư, nêu phát

hiện hạng mục công trình, công trình xây dựng không đủ điều kiện nghiệm thu phải có

kiến kíp thời bằng văn bản gửi chủ đầu tr

Các bên iên quan đều thực hiện đúng trách nhiệm của mình, có sự phối hợp chặt chế

với nhau trong quá trình thực hiệ tồng giai đoạn của dự án th sẽ tạo được một quy

trình quản lý dự án tốt, đảm bảo và nâng cao chất lượng công trình |5]

26

Trang 34

2.3 Yêu cầu kỹ thuật thi công bê tông công trình thủy lợi và bê tông

231 Yeu cầu kỹ thuật thi công bê tông công trình thủy lợi

3.8.L1 Yêu câu hy tuật thi công bê tông3) Chọn thành phần bể tông

Việc đầu tiên nhằm đảm bảo chất lượng bê tông của công trình đạt yêu cẩu tl

công việc chọn thành phần bé tông Thành phần bê tông được lựa chọn thông qua thí

nghiệm, phụ thuộc mác bê tông của từng bộ phận công trình do thiết kế quy định Ở

Việt Nam, trong L‡TCN 59-2002 cũng đã quy định cổ tham khảo TCVN 5774-2012,

sắc mác bê tổng nhỏ hơn hoặc bằng 10 MPa có thể áp dụng bảng tính sin, không cần

điều chỉnh cắp phối của cát sii hay đá dim Đối với bê tông có mắc lớn hơn 10 tức là

tir 15 trở lên, khi xác định thành phần hỗn hợp bê tổng nhất thiết phải thông qua thí

nghiệm đúc mẫu (tính ra mẫu chuẩn) để kiểm tra Công việc này phải được thực hiện

tại các cơ sở hoặc các phòng thí ngh êm có tư cách pháp nhân Cường độ kháng nén.

lớn hơn mắc bê tông do thiết kế quy định ít nhất 10% Tuy nhiên ở nước ta, thực tẾ

trình độ thi công các công trình bê tông nhất là bê tông thủy lợi còn thấp, đặc biệt là bê

tông mãi kênh, những kết cầu bê tổng, bê tông cốt thép nằm trên mãi đốc Do vậy mứcsai lệch giữa kết qua từ phòng thí nghiệm chuẩn và thực thé thi công là không nhỏ (có

thé hơn 10%) Với trình độ thi công bê tông của nước Anh thì khi th chọn thành.

phần bê tông người ta quy định kết quả nén mẫu của phòng thí nghiệm phải cao hơn

mác bé tông do thiết kế yêu cầu ít nhất là 20% Đây là vin dé ma các chuyên gia bêtông Việt Nam còn chưa thống nhất Có ÿ kiến cho ring, néu lấy kết quả ép mẫu cho

cắp phổi chuẩn từ phòng thí nghiệm cao hơn it nhất 20% mác bê tông do thiết kế đưa

ra tì quá lãng phí

“Chọn thành phần hỗn hợp bê tông phái sử dung đúng các vật ligu sẽ được dũng dé thi,công công trình Một chỉ tiêu quan trong trong việc chọn thành phần bê tông la chọn tỷlệ N/X, tỷ lệ này trong hỗn hợp b tông phải căn cứ vio yêu cầu cường độ, độ bề

trong môi trường mà công trình bị tác động, độ chẳng thắm theo yêu cầu của thiết kế

“Tỷ lệ N/X phải được xác định thông qua thi nghiệm.

7

Trang 35

`Yếu tổ quyết định chất lượng thí công bé tông là độ inh động (độ sụt đo bằng côn hình

nón cyt) của hỗn hợp bê tông tươi Độ linh động của hỗn hợp bê tông cho phép chúng.

ta lựa chọn thiết bị đầm, công cụ vận chuyển, mức độ bổ trí cốt thép, kích thước kếtsấu và tinh chất công trình cũng như điều kiện khi hậu Vi dụ, vin chuyển bé tôngbằng dây chuyển, độ sụt không quá 6em, nhưng bằng bơm thì phải lớn hơn hoặc ítnhất bing 10em Để có được độ sụt theo như ÿ muốn th trong cấp phổi bề tông phải

sử dụng phụ gia déo hóa giảm nước (cho bê tông thông thường) hoặc phụ gia siêu déo

giảm nước bậc cao (bê tông tự Ken) nhưng không làm thay đổi ty lệ NX, tức là chất

lượng bê tông không thay đổi Tuy vậy, trong khi thi công các công trình thủy lợi dothì hiểu biết về anh hướng của tỷ lệ N/X đến chất lượng bê tông nên đã có trưởng.

hợp nhà thầu thi công dùng nước dé đạt độ sụt thi công Hn hợp bê tông có tỷ lệ NX

lớn thì có độ sụt cao nhưng rời rạc, nước xi măng sẽ chảy qua khe cốp pha đẻ lại sản.

phẩm bé lông đông cứng bi rổ tại các khe nối của cốp pha, có trường hợp tra cả cốt

thép lim cho chất lượng của kết cầu bé tông cốt thép không dat yêu cằu.[]b) Cân dong vật liệu

Việc cân dong vat liệu để pha trộn hỗn hợp bê tông yêu cầu phải chính xác như cắp

phối đã được thí nghiệm chuẩn, sai số cho phép đổi với xi măng, phụ gia, nước là +1%

khối lượng, đối với cát sỏi, ddim là 43% theo khối lượng Vin để này phụ thuộc chữ

yếu vào độ chính xác của máy móc định lượng vật liệu của các tram trộn bê tông Vi

thé các thit bị này cin được kiểm định theo định kỳ trước từng đợt đổ bê tổng Thực

tế tai những nơi đỗ bê tông bằng phương pháp thủ công thì việc cân dong vật liệu còn

rất nhiều vấn đẻ bat cập Xi măng dong theo bao, hoặc ước lượng, cát đá sỏi dong bằng.

như vậy chất lượng bê tông ở những.

h thi công nhỏ lẻ tại địa phương khó đảm bảo yêu cầu Trong tiêu chuẩn cũng.

bang gh diy đồ ngày đổ, ý ệ pha rộn vật liga cho một cỗi trộnCác yêu cầu này thường chỉ được thì hành tại các nơi thi công bằng máy có tram bétông trộn sẵn mà thôi.

©) Tron hỗn hợp bê tông

“Tiêu chuẩn đã quy định trộn bê tông phải dùng bằng máy, chỉ khi khối lượng bê tông ithơn 10m’ và ở các kết không quan trong mới được phép trộn bằng tay Thể íchcủa toàn bộ vật liệu đổ vio máy trộn cho một cối bê tông phải phủ hợp với dung tích.

28

Trang 36

0% Thôi gian trộn từ I đến 3

«aay định của máy, thể tích chênh lệch không vượt au

phút tùy theo độ sục và dung tích thing rộn Khi dùng phụ gia thi quá trình trộn tuân

thủ theo hướng dẫn của nhà sản xuất Trong nhiều trường hợp chúng ta thường thấy,nhất là nhưng công trường thi công ké các song, mái kênh, nhiều nhà théu ding máyđể trộn nhưng xi mang cốt liệu và nước được đổ liên tục vào máy trộn Đầu ra của máytrộn là một hỗn hợp bê tông quả vớt, vậy nhà thầu dễ thi sông trên các mặt nghiêng

như kẻ, mái kênh4) Vận chuyển bê tông

“Trong việc vận chuyển bê tông từ trạm trận đến côithi công thì diều quan trọng

là làm thé nào để chất lượng của hỗn hợp bê tông tươi không bị thay đối Ví dụ, khônglâm cho hỗn hợp bê tông bị phân ting, không làm cho hỗn hợp bê tông bị khô di hoặc

bị ảnh hưởng của thời it, gió, mưa, nắng Hiện nay với mặt bằng về thiết bị và công

nghệ thi công bê tông ở nước ta, thiết bị để vận chuyỂn bể tông phi hợp mbit là đồng

xe vận chuyển bé tông tự quay, sau đồ thông qua bơm hoặc cầu để dưa hỗn hợp bê

của tiêu,

tông vào khối đổ, Tuy nhiên, điều cần bàn ở đây à các bước và các yê c

chain có phủ hợp hay có được thực hiện nghiêm túc trong việc vận chuyển bê tông

hay không Vi dy trong tiêu chuẩn quy định: khi dùng máng nghiêng dé vận chuyển bê:

tông thi mắng phái kin nhẫn Chiều rộng của mắng không bé hơn 3 đến 3.5 lẫn đường

kinh lớn nhất của cốt liệu Độ dốc của máng phải đảm bảo cho hỗn hợp bê tông không

bi tắc, không trượt nhanh sinh ra hiện tượng phân cỡ Cuối mắng nên đặt phễu thẳngdimg để hướng luồng hỗn hợp bê tông rơi thing đúng ở chỗ đỏ Nhưng ti các côngtrình thi công bê tông, rit nhiều trường hợp không được thực hiện đúng, máng ghd

vita, độ ủi

ah, thủng lỗ lâm mắt nước xi ming, của ming thường quá lớn (vớimục đích cho hỗn hợp bê tông nhanh chóng dén khối đổ) nên ảnh hưởng không nhỏ tới

của bE tông thành phẩm Di

các công tình thi công bE tông kẻ bio vệ các bờ sông bở subi Tong việc vận chuyển

hỗn hợp bê tôn tì việc đồng phụ gia điề chính để đạt được độ sụt sa thời gian vận

chuyên và chờ để đổ vào khối đỗ cũng cin được quan tâm đúng mức hơn, ph gia sẽ

giúp chúng ta khắc phụ được những lỗi hay xảy ra khí vận chuyển.

©) Đỗ bê tông

29

Trang 37

Ngoài nhũng việc phải dp ứng yêu cầu của thiết kế v việc chuẩn bj nền mồng, cao

trình đáy móng, chuẳn bị nền, chống thắm, đặt cốt thép cho các bộ phận chôn ngim,

máy móc, thiết bị quan sát thì công tác cốp pha là một việc làm rất quan trọng phụcvụ cho đổ bê tông, Công việc này nhiễu khi không được quan tâm đúng mức, các giám

sát viên, kỹ thuật A, B thường chỉ chú trong đến cốt thép có đủ không, buộc thép ra

sao, còn cốp pha thì thường rt kém, Chúng ta cổ thể thấy trên bề mặt bê tông các công:

trình thủy lợi, nhiều chỗ rỗ mặt do mắt nước vi cốp pha không kín, các chỗ ghd ghé do

ốp pha còn để lại, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng và mỹ thuật của công.

trình Một việc nữa là xử lý các chỗ tiếp giáp giữa lớp bê tông đồ trước và lớp bê tông

đỗ sau, mặc dù trong tiêu chuẩn đã quy định rõ nhưng thường cũng không được quan

tâm hoặc quan tâm không đúng mức.

Theo quy định về việc thi công công trình bê tông: đỗ hỗn hợp bê tông đến đầu phải

san bằng và dim ngay đến diy, không được đổ thành đồng cao để tránh hiện tượng

phân cỡ Trong khi đỗ và dim, nếu thấy hiện tượng phân cỡ thì phải cào ra trộn lại cho

đều, không được đùng vữa phủ lên rồi dim Không được dùng dim để san hỗn hợp bê

tông Tuy nhiên, thực thi công bê tông trên các công tình xây dựng thủy lợi thường

không tuân thủ điều này Bê tông nêu bị đỗ đồng thường được san ra bằng đầm dùichữ không được cio ra, vi vậy sự đồng nhất của hỗn hợp bê tông sẽ km,

1) Bảo dưỡng bề tông

Khi công việc đổ bể tong chim dứt túc là bắt đầu công việc bảo dưỡng, néu làm khôngtốnthì chất lượng của khối bể tông sẽ bi ảnh hưởng rắt nhiều Theo quan niệm của mộtsố người đỗ bê tông kết thúc là hoàn thành công việc Chính vi vậy nhiều khối bê tong

sắc công trình thủy lợi không được bảo dưỡng kịp thời nằm khô trắng trong nắng giỏ.

Bé tông đỗ vào các khối đỗ nhưng quá trình thủy hóa của xi măng vẫn còn tiếp tục,việc bảo dưỡng bẽtông sau khi đỗ trong thôi kỳ 7 ngày đầu sẽ góp phần nâng cao cl

lượng bê tổng của công tình

'Công việc báo dưỡng bê tông thường không được chấp hành nghiêm túc, do vậy nhiềucông tình mặc di thiết kế đúng, thi sông đúng, ết quả kiém tr cường độ vẫn khôngđạt yêu cầu.

Trang 38

23.12 Yêu câu ky thudt nghiện thu bê tônga) Nghiệm thu cốp pha

“Các kích thước khối dé do cốp pha tao ra~ Độ vững chắc của cốp pha, ging, chồng.

~ Độ phẳng của bé mặt cốp pha

~ Khả năng mắt nước của xi ming.

~ Viti khối đỗ phải được kiểm tra bằng các thiết bị đảm bảo độ tn cậy cần thiết.

~ Độ vững chắc của các chỗ nồi, đặc biệt là nối cột, dầm.

+ Sai số cho phép về kích thước, vịt cốp pha và ging chống

b) Nel êm thu cốt thép,

Co sở nghiệm thu cốt thép là thuyết minh và bản vẽ cốt thép va biên bảo cho phép sửa

đổi (nu cỡ) Nội dũng gồm:

~ Vai liệu cho công tác cốt thép, chủng loại, số liệu, đường kính, nhà sản xuất, chứngchỉ chất lượng cốt thép

~ Phin cốt thép đã gia công và lắp dựng,

©) Kiểm tra chất lượng bê tông và công tác nghiệm thu bi

Nội dụng kiểm tra bê tổng và bề tôn cốt thép bao gồm:

~ Chit lượng các vật liêu thành phần hỗn hợp bê tông chất lượng cốt thép, chit lượng

cấp pha và các điều kiện bảo quản các vật liệ đó.

~ Sự làm việc của c bic

vận chuyên hỗn hợp bê tông vàloàn bộ khu vực sin xuất bể tông nói chung

đong, nhảo trộn, các dụng cụ thi công, phương tiện

~ Sự chuẩn bị xong khối đô và các bộ phận công trình (chuẩn bị nền, móng, dựng đặtsốp pha, đặt buộc cốt thép, giản giáo chẳng đỡ, cầu công tác vi các bộ phận dat sintrong bê tông).

31

Trang 39

~ Chất lượng cia hỗn hợp bê tông trong các giai đoạn: sin xuất, vận chuyển và đổ vàn

Việc kiểm tra chất lượng trong công tác nghiệm thu bê tông là một việc rắt quan trọng

như việc kiểm tra xuất xưởng của các sản phẩm sin xuất trong các nhà máy, Nếu làm

tốt và nghiêm ngặt công tác này thì sản phẩm bê tông của các công tình sẽ có chất

lượng và tuổi thọ đúng như các nhà thiết kế đã dé ra.

2.3.2 Yêu cầu kỹ thuật thi công bê tông mặt dé

2.3.2.1 Yêu eda kỹ tuật thi công bê tông

a) Yêu cầu về vật liệu

~ Cốt liệu dùng để ch ạo BT phải sạch, bén chắc, được khai thi từ thiên nhiên hoặc

xay nghiễn từ đá ting, cuội sôi

~ Phải dim bio rằng tắt củ ác cốt liệu đều được thí ngh

chứa vật liệu hoặc bãi chứa vật liệu tại hiện trường thi công.

từ các mẫu lấy từ các kho.

~ Xi măng phải được sử dụng theo đúng quy định của nhà nước.

+ Có thể sử dụng phụ gia giảm nước, phụ gia làm chậm đông kết, phụ gia hoạt tinh

~ Các phụ gia hoa chất khi sử dung phải tuân theo TCXDVN Không được sử đụng

bắt kỳ chất phụ gia tăng nhanh tốc độ hóa cứng của bê tông trừ khi được phê chuẩn

bằng văn bản của kỳ sư TVGS,

~ Nước ding để chế tạo BT không lẫn dầu mỡ, các tạp chất

với TCXDVN.

hữu cơ khác và phù hợp.

b) Yêu cầu về công tác trộn bê tông:

32

Trang 40

- Khi ải b tông bằng máy thi năng lực của trạm trộn cin đảm bảo theo quy định

= VỀ kỹ thuật trộn bê tông: trạm trộn trước khi đưa vào sử dụng bắt buộc phải tiến

hành kiểm định và trộn thử Nếu quá thời hạn kiểm định thiết bị hoặc lắp đặt lại sau.hi đã đời thì đều phải tiền hành lúễm định li Trong quá tình thi công cứ 15 ngày thì

phải kiểm tra, hiệu chinh độ chính xác của thiết bị đo dém 1 Lin,

~ Sai số cân đo vật a của tram trộn không được vượt quả quy định trong bảng 2.1

dưới đây Nếu không thỏa mãn thì phải phân tích nguyên nhân dé sửa chữa, đảm bảo.

độ chính xác của thiết bị cân đo, Nếu tram trộn sử dụng hệ thống điều khiển tơ động

thì phải sử dung hệ thống tự động cắp liệu, đồng thời dựa vào thành phần các me trộnin ra hàng ngày để thông kế số liệu ty lệ phối trộn và sai số tương ứng với mỗi lý trình.đã rải trên thực tế.

Bảng 2.1 Sai số cho phép khi trộn vật liệu so với thiết ké [6]

Đơn vị:

và cấp hạng đường Phụ

m đường BTXM giaĐường cao tốc, cấp I, cấp, a

II, cấp UL ‡Các loại đường khác +

~ Cần phải dua vào độ dính kết, độ đồng đều và độ ôn định cường độ của hỗn hợp bê

tông trộn thử đẻ xác định thời gian trộn ti ưu Thông thường với thiết bị trộn một trục.

<img thi tổng thời gian trộn trong khoảng 80 ~ 120 giây, trong dé thời gian tit vật liệuvào máy trộn không nên ít hon 40 giây; thời gian thực trộn không được ngắn hơn 40giây

~ Trong qué tình trên không được sử dụng nước mưa, cất đá ban hoc bị phơi nắng

qué nồng

= Nên pha loãng phụ gia rồi mới trộn, đồng thời phải khấu từ lượng nước pha loãng

và lượng nước sẵn có trong phụ gia vào lượng nước trộn bê tông.

~ Trong thời gian thực trộn của bê tông có phụ gia khoảng nên đài hon bê tông thông,thường từ 10 +15Nội dung xem thêm 2.3.1

3

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan