nghiên cứu tình hình gây trồng và đặc điểm sinh trưởng của loài bương mốc dendrocalamus velutinus n h xia v t nguyen v d vu tại xã tản lĩnh huyện ba vì thành phố hà nội

79 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu tình hình gây trồng và đặc điểm sinh trưởng của loài bương mốc dendrocalamus velutinus n h xia v t nguyen v d vu tại xã tản lĩnh huyện ba vì thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

¡ôn lutớng dâu ; 1S Trần Ngọc Hái jD55H69 740102 50112ĐP gi1,1711)/(:17Ỹ (121/1 D000) 1/2 0120 ¿1153021017 p : 56B - QLTNR VG RES 114 2 2011 - 2015 Hà Nội 015 KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH GÂY TRONG-VA DAC DIEM SINH TRUONG CUA LOAI BUONG MOC (DENDROCALAMUS VELUTINUS N.-H XIA, V.T.ÑGUYEN & V.D.VU) TẠI XÃ TẢN LĨNH, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHÓ NGÀNH :QUẢN LÝ TÀINGUYÊN MÃ NGÀNH: 302 Giáo viên hướng dẫn : TS Trần Ngọc ee Sinh viên thực hiện : Phạm Văn Thanh Ma Sinh viên + 1153021017 Lép + 46B - QLTNR Kliod Iroc : 2011 - 2015 Hà Nội, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, các số liệu, kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là hoàn toàn trung thực và chưa hề được sử dụng, được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác Các thông tin tài liệu trích dẫn trong khóa luận đều được ghi rõ nguồn gốc Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nhi tiến ting hoRak ội 4 năm 2015 Ay Người làm cam đoan ĩ \ TC hhạm Văn Thành LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện đề tài “Nghiên cứu tình hình gay trong va đặc điểm sinh trưởng của loài Bương mốc (Dendrocalamus velutinus N.-H Xia, V.T.Nguyen & V.D.Vu) tai xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vi, thanh pho Ha N6i” Duge Sự quan tâm, giúp đỡ và tạo moi điều kiện thuận lợi của Ban giám hiệu Trường Đại Học Lâm Nghiệp; Các.thay, cô giáo trong khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng; Các cán bộ xã Tản Lĩnh; Các ảnh chị em trong gia đình, các bạn trong lớp 56B QLTNR: Đến nay tôi đã hoàn thành được đề ¡ nghiên cứu của mình Nhân dịp này, tôi : được ¢ bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trước sự quan tâm và giúp đỡ quý báu đó Đặc biệt, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS.Trần Ngọc Hải, người thầy đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu và chỉ bảo tôi trong suốt thời gian thực tập, giúp tôi hoàn thành được khóa luận tốt nghiệp của mình 4 ` Dù đã cố gắng và nỗ lực hết sức, ning do nang lye ciing nhu kinh nghiệm bản thân còn nhiều hạn chế nên chấc chắn khóa luận không tránh khỏi những thiêu sót, kính mong nhận được những ý kiên đóng góp quý báu của cácthầy giáo, cô giáo để Tuận được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn! — ˆk = Sinh viên Phạm Văn Thành TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài: Nghiên cứu tình hình gây trồng và đặc điểm sinh trưởng của loài Bương mốc (Dendrocalamus velutinus N.-H Xia, V.T.Nguyen & V.D.Vu) fại xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Study on cultivation and growth characteristics of.mold species Buong (Dendrocalamus velutinus N.-H Xia, V.T Nguyen & tố D Vu) at Tan Linh commune, Ba Vi district, Hanoi Sinh viên thực hiện: Phạm Văn Thành k Lớp: 56B_QLTNR Giáo viên hướng dẫn: T.S Trần Ngọc Hải = > Khóa luận gồm 4 chương ? Đặt Vấn Đề Chương 1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 1.1 Trên thế giới > 1.1 Nghiên cứu về phân loại và phân bố các ]oài tre trúc trên thé giới 1.2 Nghiên cứu về kỹ thuậtgây bò tre trúc 1.2.6 Viét Nam on 3 1.2.1 Phân loại vàphân bố các loài fre trúc ở Việt Nam 1.2.2 Ngiên cứu về kỹ thuật chọn giống và nhân giống tre trúc 1.2.3 Nghiên cứu về kỹ thuật gẩy trồng tre trúc 1.2.4 Nghiên cứu về kỳ thuật nâng cao năng suất, chất lượng măng và sinh Cai À thân khí 1.2.5 Nghiên cứu về loài Bương mốc nghiên Chương 2 Mục tiêu, đối tượng, phạm vi, nội dung và phương pháp cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát Làm cơ sở khoa học cho việc phát triển loài Bương mốc không chỉ ở Tản Lĩnh mà mở rộng ra trồng đại trà ở các tỉnh miền núi loài Bương mốc 2.1.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá được thực trạng gây trồng và sinh trưởng của tại xã Tản Lĩnh —Tìm hiểu được một số biện pháp kỹ thuật gây trồng, loài tại khu vực xã Tản Lĩnh —Tìm hiểu được thị trường tiêu thụ các siảnn phim va khả hăng phát triển 7 loài Bương mốc tại xã Tản Lĩnh hồ 2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu , 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu a AN Bương mốc (Dendrocalamus velutinus N-=H Xia, V.T.Nguyen & V.D.Vu) trồng tại xã Tản Lĩnh huyện Ba Vì thành phố Hà Nội 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu a Xã Tản Lĩnh huyện Ba Vì thắnh phố Hã Nội Nội dung tập trung vào nghién cứu kỹ thuật gây trồng (nguồn giống, thời gian trồng, kỹ thuật chăm Sóc, kỹ thuật nâng cao chất lượng thận khí sinh và măng, kỹ thuật khai thác ya bảo: quản các sản phẩm) và các đặc điểm sinh lý (giải phẫu lá, hàm lượng điệp lục, tính chịu nóng, chịu hạn), ảnh hưởng đến sinh trưởng Á : = 2.3 Noi dung nghién ciru, — Thực WA gay trồng loài Bương mốc tại Tản Lĩnh Ba vì Hà Nội \gay trồng loài Bương mốc — _ Tình hình:sỉnh trường của Bương mốc tại Tản Lĩnh —_ Tìm hiểu thị trường tiêu thụ các sản phẩm của Bương mốc — Đánh giá khả năng phát triển loài Bương mốc tại Tản Lĩnh 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 2.4.1.1 Phương pháp kế thừa 2.4.1.2 Phương pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp A Diéu tra sơ bộ B Diéu tra ty my — Phỏng vấn, — Đến thực tế tại một số hộ gia đình — Lập ô tiêu chuẩn điều tra Chương 3 Điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế - xã hội khu vự nghiên cứu 3.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý 3.1.2 Địa hình 3.1.3 Khí hậu thủy văn 3.1.4 Địa chất thổ nhưỡng 3.1.5 Tài nguyên rừng 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 3.2.1 Tăng trưởng kinh tế 3.2.2 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế, / A Nong nghiép B Tiểu thủ công nghiệp C Thuong mai va dich vụ : 3.2.3 Lao động, việc lắm, thu nhập và mức sống A Lao d6ng — viéc lam B Thu nhập - mức sóng 3.2.4 Tình hình.đuốế phònh, an ninh A Quốc phòng - & B An ninh Chương 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận 4.1 Thực trạng gây trồng loài Bương mốc tai x4 Tan Linh 4.2 Tìm hiểu về kỹ thuật gây trồng loài 4.3 Tình hình sinh trưởng của Bương mốc 4.3.1 Tình hình sinh trưởng 4.3.2 Nghiên cứu cấu tạo giải phẫu lá, hàm lượng diệp lục, tính chịu nóng của Bương mốc 4.3.3 Nghiên cứu đánh giá một số nhân tố ảnh hưởng tới khả năng sinh trưởng của Bương mốc như địa hình, đất đai 4.3.3.1 Đặc điểm địa hình nơi trồng Bương mốc 4.3.3.2 Đặc điểm đắt đại nơi trồng Bương mốc 4.4 Tìm hiểu thị trường của Bương mốc 4.4.1 Thời gian khai thác và sử dụng măng Bương 4.4.2 Thị trường tiêu thụ măng Bương mốc 4.5 Đánh giá khả năng phát triển của Bì A Thuận lợi AY B Kho khan a 2 C Đề xuất một số giải pháp phát ine hon nita aon mốc trong tương lai Kết luận, Ton tai, Kiến nghị AS ` “y © te=s MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CAC CHU VIET TAT DANH MUC CAC BANG DANH MỤC CÁC HÌNH DAT VAN DE 1.1 Trên thế giới 1.1.1 Nghiên cứu về phân loại và phan b 1.1.2 Nghiên cứu về kỹ thuật gây trồng tre 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Phân loại và phân ệ 1.2.2 Nghiên cứu về kỹ thuật chọn và nhân giống te trúc 1.2.3 Nghiên cứu về kỹ thuật gây trồng tre tries 1 2.4 Nghiên cứu kỹ thuật nân; năng suất, chất lượng măng và thân ký 1.2.5 Nghiên cứu về loài Bương mộc 2.4.1 Phương pháp thu thập so lig CHƯƠNG 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý 22 3.1.2 Địa hình 22 3.1.3 Khí hậu thủy văn 22 3.1.4 Địa chất thổ nhưỡng “¡25 3.1.5 Tài nguyên rừng, 24 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 24 3.2.1 Tăng trưởng kinh tế „24 3.2.2 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế - 24 3.2.3 Lao động, việc làm, thu nhập va mite s 26 3.2.4 Tình hình quốc phòng, an nỉnh 21 CHƯƠNG 4 KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU V O LUẬN eh 4.1 Thực trạng diện tích gâytrồng loài Bươngmốc oa Tan Linh 28 4.1.1 Diện tích gây trồn, ae 28 4.1.2 Kinh nghiém gay trong 29 4.2 Tìm hiểu kỹ thuật gay trồng loài eee ; assesses cưng ae) 36 4.3 Tình hình sinh trưởng của 36 4.3.1 Tình hình sinh huống s4 của Buong mốc 40 4.3.3 Nghiên cứu đá i lá ắ nhân tô ảnh hưởng tới khả năng sinh trưởng, 44 4.4 Tìm hiểu thị 48 4.4.1 Thời gian iS vành dụng măng Buong moc 20 48 4.4.2 Thị tru g tiêu thụ măng Bương méc 49 a \ø phát triển của Bương mị tại Tản Lĩnh 51 LVÀ KIÊN NGHỊ 55 e535 2 Tén tai 56 3 Kién nghi 56 TAI LIEU THAM KHAO PHU LUC

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan