Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt Nam

223 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt Nam

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI

Hà Nội, năm 2024

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian tiến hành triển khai nghiên cứu, Nghiên cứu sinh cũng đã hoànthành nội dung Luận án Tiến sĩ của mình Luận án được hoàn thành không chỉ là côngsức của bản thân NCS mà còn có sự giúp đỡ, hỗ trợ tích cực của nhiều cá nhân và tậpthể.

Trước hết, Nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS, TS Trịnh ThịThu Hương, người trực tiếp hướng dẫn cho luận văn cho em Cô đã dành cho em nhiềuthời gian, tâm sức, cho em nhiều ý kiến, nhận xét quý báu, chỉnh sửa cho emnhữngchitiếtnhỏtrongluậnán,giúpluậnáncủaemđượchoànthiệnhơncả vềmặt nội dung vàhìnhthức.

Tiếp theo, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học và cácphòng ban chức năng Trường đại học Ngoại Thương, đã luôn hỗ trợ tôi trong quá trìnhhọc tập và hoàn thiện luận án Xin cám ơn các thầy cô tham gia giảng dạy chương trìnhnghiên cứu sinh, các thầy cô trong các hội đồng sinh hoạt chuyên môn, hội đồng bảo vệluận án các cấp đã có những góp ý quý báu để tôi có thể hoàn thiện luận án của mình.Trong suốt thời gian thực hiện luận án, tôi đã nhận được sự giúpđỡvôcùngnhiệttìnhcũngnhưtạođiềukiệntừcácthầycôtrongTrường,đặcbiệtlà chị Trần ThịĐoanTrang.

Lời cảm ơn chân thành xin được gửi tới Ban chủ nhiệm Viện Kinh tế và Kinhdoanhquốctếcùngcácthầy,côtrongViệnvàcácthầycôtrongBộmônKinhdoanh quốc tế đã luônhỗ trợ và luôn tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học nghiên cứu sinh và thực hiện luậnán Trên thực tế, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, ủng hộ mà tôi không thể kể hết đượcởđây.

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ“Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt độngpháttriểnbền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt Nam”là công trình nghiên cứu khoa

học độc lập dưới sự hướng dẫn của PGS, TS Trịnh Thị Thu Hương Cáccôngtin,sốliệutrongluậnánlàtrungthực,cónguồngốcrõràngcụthểvàhợppháp.

Ngoàiphầntàiliệuthamkhảođãtríchdẫn,nộidungcủaluậnándotôitựnghiêncứu và chưa từngđược công bố trong các công trình nghiên cứu trước đây Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệmvới tính trung thực của toàn văn luậnán.

Hà Nội, ngày tháng năm 2024

Nghiên cứu sinh

Nguyễn Hồng Trà My

Trang 6

2.2.1 Kháiniệmpháttriểnbềnvữngvàpháttriểnbềnvữngchuỗicungứngngànhcàphê31

2.2.2 Vaitròcủahoạtđộngpháttriểnbềnvữngchuỗicungứngngànhcàphê.352.2.3 Cáchoạtđộng pháttriểnbềnvững chính của chuỗi cungứngngànhcàphê

2.2.4 Mộtsốtiêuchuẩnchứngnhậnbềnvữngđượcsửdụngtrongchuỗicungứngcàphê412.3 Cácnhântốảnhhưởng tớihoạtđộngpháttriểnbềnvữngchuỗi cung ứngcàphê442.4 Một sốmôhìnhlýthuyếtnềntảngvềcác nhântốảnhhưởngtớihoạtđộngphát triểnbền vững chuỗicungứng 48

3.2 Mô hình vàđềxuất giảthuyếtnghiêncứu 60

3.3 Thiếtkế bảng hỏi và pháttriểnthangđo 67

Trang 7

4.1 Thực trạng hoạtđộngphát triểnbền vữngchuỗicung ứng cà phêViệtNam 78

4.3.1 Cơ cấunhânkhẩu học của mẫuđiềutra 100

4.3.2 Thực tếtriển khai hoạtđộng pháttriểnbềnvững chuỗi cungứng tại các cơsở kinhdoanhcà phêViệtNam1024.3.4 Phân tíchmôhìnhcấutrúc 106

4.3.5 Kết quả kiểmđịnhcác giảthuyếtnghiêncứu 113

4.4 Đánhgiáquanđiểmcủacácđápviênvềcácnhântốtrongmôhình 114

4.4.1 Đánh giá quan điểm của cơ sởkinh doanhvềviệc thực hiệncáchoạt độngphát triểnbền vữngchuỗi cungứngngànhcàphê1144.4.2 Đánhgiáquanđiểmcủacơsởkinhdoanhvềáplựcngườitiêudùng 115

4.4.3 Đánhgiáquanđiểmcủacơsởkinhdoanhvềáplựcngành 116

Trang 8

4.4.4 Đánhgiáquanđiểmcủacơsởkinhdoanhvềmứcđộđầutư 117

4.4.5 Đánhgiá quan điểm của cơ sởkinhdoanhvềthangđo sự sẵncócủacôngnghệ1184.4.6 Đánhgiáquanđiểmcủacơsởkinhdoanhvềđàotạonhânviên 119

4.4.7 Đánh giá quanđiểmcủa cơ sởkinh doanhvề nhậnthứccủa quản lý nộibộ 120

4.4.8 Đánhgiáquanđiểmcủacơsởkinhdoanhvềcamkếtcủatổchức 121

4.4.9 Đánhgiáquanđiểmcủacơsởkinhdoanhvềsựsẵnsàngthamgia 122

4.4.10 Đánhgiáquanđiểmcủacơsởkinhdoanhvềhỗtrợcủachínhphủ 123

4.4.11 Đánhgiáquanđiểmcủacơsởkinhdoanhvềchiphíđầutưvàvậnhành 124

Kết luậnchương4 125

CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀKIẾNNGHỊ 126

5.1 Đánh giá việc thựchiệncác hoạtđộngpháttriểnbềnvữngchuỗi cung ứngngànhcà phêViệtNam 126

Kết luậnchương5 149

DANH MỤC TÀI LIỆUTHAMKHẢO 152

PHỤLỤC 192

Trang 9

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STTTừ viết tắtTên Tiếng AnhTên Tiếng Việt

14C Common, Code, Coffee,Community

2-BenchmarkingChuẩn đối sánh3CCUSupply ChainChuỗi cung ứng4CIAT International Center for Tropical

Environment and Development

Ủy ban phát triển môi trường thếgiới

Trang 10

Bảng 4.1 Sản lượng cà phê quacácnăm 81

Bảng 4.2 Cơ cấu loại hình cơ sở kinh doanh củađápviên 100

Bảng 4.3 Thời gian hoạt động của cáccôngty 101

Bảng 4.4 Các chứng chỉ cà phê bền vững được áp dụng tạiViệt Nam 101

Bảng 4.5: Nhân tố OuterLoadings 103

Bảng 4.6 Độ tin cậy và tính hội tụ củathangđo 105

Bảng 4.7 Giá trị phân biệt theo FornellvàLarcker 106

Bảng 4.8 Kết quả kiểm định đacộngtuyến 107

Bảng 4.9 Kiểm định các tác động trong mô hình và mức độảnhhưởng 108

Bảng 4.10 Kết quả đánh giá mối tác động của biếnphụthuộc 108

Bảng 4.11 Kết quả đánh giá mức độảnhhưởng 112

Trang 11

Bảng 4.12 Kết quả dự báo của môhìnhQ² 113

Bảng 4.13 Kết quả kiểm định giả thuyếtnghiêncứu 113

Bảng 4.14 Thống kê trung bình của thangđoSSC 115

Bảng 4.15 Thống kê trung bình của thangđoCP 116

Bảng 4.16 Thống kê trung bình của thangđo MP 117

Bảng 4.17 Thống kê trung bình của thangđoIN 118

Bảng 4.18 Thống kê trung bình của thangđoTR 119

Bảng 4.19 Thống kê trung bình của thangđoET 120

Bảng 4.20 Thống kê trung bình của thangđoLC 121

Bảng 4.21 Thống kê trung bình của thangđo OC 122

Bảng 4.22 Thống kê trung bình của thangđoWP 123

Bảng 4.23 Thống kê trung bình của thangđoGS 124

Bảng 4.24 Thống kê trung bình của thangđoCB 125

Trang 12

Hình 2.5 Các hoạt động của CCUcàphê 28

Hình 2.6 Các khía cạnh của phát triểnbền vững 34

Hình 2.7 Vai trò của hoạt động PTBV CCU vớidoanh nghiệp 36

Hình 2.8 Mô hình lý thuyết về quản lý CCUbềnvững 51

Hình 2.9 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động PTBVcủaCCU 54

Hình 2.10 Mô hình về các yếu tố ảnh hưởngtớiCCU 56

Hình 2.11 Mô hình ISM về các yếu tố thúc đẩy hoạt động PTBVtrongCCU 57

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu củaLuậnán 59

Hình 3.2 Mô hình nghiên cứuđềxuất 62

Hình 4 1 Chi phí hàng ngày cho việc thuê nhân công chia theo các hoạt động côngviệc 89

Hình 4.2 Tỷ lệ phần trăm nông dân thuê lao động theohoạtđộng 90

Hình 4.3 Hiệu quả sử dụng Nitơtheomùa 91

Hình 4.4 Khảo sát Người tiêu dùng của NielsenIQ(2023) 93

Hình 4.5 Khảo sát thói quen tiêu dùng toàn cầu củaPwC(2023) 94

Hình 4 6 Báo cáo bền vững CxO,Deloitte(2022) 95

Hình 4.7 Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn2050 98

Hình 4.8 Mô hìnhđolường 110

Trang 14

LỜI MỞ ĐẦU1 Tínhcấp thiết của đềtài

Thịtrườngcàphêthếgiớiđượccácchuyêngiađánhgiálàđãtrảiquabalầnthayđổixuhướngtiêudùng(Bộcôngthương,2019).Lầnthứnhấtdiễnravàonhữngnăm1960 với xu hướng phổ thônghóa việc tiêu thụ cà phê Lần thứ 2 diễn rav à o nhữngnăm1980-1990vớiviệcdịchchuyểnsangtiêuthụcácloạicàphêchấtlượngcao.Và thị trường cà phêthế giới hiện nay đang trải qua lần thay đổi xu hướngtiêudùngthứ3vớiviệcchuyểnhướngsangtiêuthụmạnhcácloạicàphêđặcsảnvàbềnvững.Tuy nhiên,theo Trung tâm Nông nghiệp Nhiệt đới Quốc tế (CIAT), biếnđổi khíhậu đang đe dọa tớikhoảng 25% năng lực sản xuất cà phê của Brazil và cácnhàsảnxuất cà phê tạiNicaragua, El Salvador và Mexico đang phải đối mặt vớinhữngthayđổitiêucựccủađiềukiệnkhíhậu(Ovalle-Riveravàcộngsự,2015).CáckhuvựcsảnxuấtcàphêlớncóthểsẽphảithayđổitừTrungMỹsangChâuÁ-TháiBìnhDươnghoặc Đông Phi - nơi việc trồng cà phê có thể được tiến hành ở vĩ độ cao hơn.

Bên cạnh đó, các rào cản kỹ thuật liên quan đến phát triển bền vữngcàphêngàycàngchặtch ẽ Ch ẳn g h ạ n n hư , t ừc uố in ăm 20 24, Liênmi nh châ u  u (E U) -t h ị trườngquantrọngchiếmhơn40%sảnlượngxuấtkhẩucàphêcủaViệtNamsẽápdụngquyđịnh chống p há rừng (EUDR), cấmnhậpkhẩucà phê trồng trênđấtcónguồngốctừphárừngvàgâysuythoáirừng.Đồngthời,EUDRyêucầu100%sảnphẩmnôngnghiệpcủaViệtNam,đặcbiệtlàcàphêvàochâuÂu,phảicóthôngtinđịnhvị(GPS)đếntừngvườn,dựatrênđóxácnhậnvềnguycơgâymấtrừngbằngcác hệ thống giám sát viễn thám.Đây sẽ là rào cản lớn với ngành hàng nàycủaViệtNamk h i E N V E R I T A S -m ộ t t ổ c h ứ c phic h í n h p h ủ v ề p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g c ủ a Mỹchobiếttrongsố90.000harừngViệtNambịmấtnăm2021,có8.000hanằmtrongvùngtrồngcàphê(ChíTuệ,2023).Sốdiệntíchnàysẽđượctheodõitrongnămtới, nếu được dùng để trồng cà phê thì sẽ được coilà cà phê trồng trên đất phárừng.Chính vì vậy, phát triển bền vững chuỗi cung ứng cà phê sẽ mang lại nhiều lợiíchtrênnhiềugócđộ:cảithiệnchấtlượngsảnphẩm,đápứngyêucầungàycàngcao của thị trườngnhập khẩu, gia tăng giá trị xuất khẩu, tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị cà phê toàn cầu,xoá đói giảm nghèo và gia tăng thu nhập cho nông dân; cải thiện môi trường,v.v.

Trang 15

Việt Nam là một trong những nước sản xuất cà phê lớn trên thế giới, đứng thứ nhấtthế giới về sản xuất và xuất khẩu cà phê Robusta Cây cà phê đã và đang trởthànhcâytrồngchủlựcởnhiềuđịaphương,manglạihiệuquảkinhtếcaovàtạoviệc làm cho hàngchục nghìn hộ dân Trong những năm qua, ngành cà phê Việt Nam có những đột phá về năngsuất, sản lượng nhờ áp dụng đồng bộ tiến bộ kỹ thuật mới, đặc biệt là sử dụng giống mới Mỗinăm, ngành cà phê nước ta thu hút khoảng 600-700nghìnlaođộng(BáoNhândân,2021).ThịtrườngxuấtkhẩucủacàphêViệtNam

đãvươntớihơn80quốcgiavàvùnglãnhthổtrênthếgiới.Mặcdùmanglạirấtnhiều lợi ích kinh tếnhưng cà phê cũng là một trong những ngành nông nghiệp tác động lớn nhất đến bảo tồn đadạng sinh học rừng Vì vậy, xu hướng kinh doanh gắn với trách nhiệm môi trường đã ngàycàng rõ ràng, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp nói chung và ngành cà phê nói riêng

Trong khi đó, các doanh nghiệp cà phê Việt Nam lại chưa thực sự chú trọng đếncác vấn đề liên quan đến PTBV, khiến cho doanh nghiệp Việt Nam không có vị thếvững chắc trong các hoạt động đối tác với nước ngoài Một phần vì pháp luật ở ViệtNamnóiriêngvàcácnướcđangpháttriểnnóichungquálỏnglẻo,dẫntớicácdoanh nghiệp hoạtđộng trong ngành chỉ tập trung vào lợi ích kinh tế và không chấp hành nghiêm chỉnhpháp luật của địa phương Điều này đã dẫn tới nhiều trường hợp gâyô nhiễm môi trường hoặckhông đảm bảo điều kiện lao động tối thiểu cho nhân công (Ali & cộng sự, 2018; Huang & cộng sự, 2020) Bên cạnh đó,các lĩnh vực này cũng đangtồntạitỷlệthamnhũngcaokéotheosựbấtbìnhđẳngtrongmôitrườngkinhtế- xã hội ngày càng gia tăng Những hệ quả tất yếu này sẽ tác động trực tiếp đến cácdoanhnghiệpđangcốgắngđạtđượcmụctiêuvềPTBV,dođódẫnđếnnhiềutrởngại

vàtháchthứcchodoanhnghiệp(Hansenvàcộngsự,2018;Ramos-Mejíavàcộngsự, 2018;Wieczorek,2018).

Về mặt lý thuyết, PTBV và PTBV CCU đã được nghiên cứu, ứng dụng nhiều tạicác quốc gia trên thế giới Tại Việt Nam, vấn đề về CCU và PTBV CCU cũng mớiđượcchútrọngtrongvàinămtrởlạiđây.Tuynhiên,chưacómộtnghiêncứunàotìm hiểu tổng thể vềcác nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động PTBV toàn CCU cà phê tại Việt Nam Do đó, việc nhậndiện các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vữngnhằmđưaracácgiảiphápcótínhkhảthicaonhằmPTBVCCUViệtNamlàhếtsức

Trang 16

cấp thiết và phù hợp trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.

Tóm lại, ngành cà phê của Việt Nam ngày càng có những đóng góp quan trọng vàosự phát triển kinh tế của nước ta Thế nhưng, để phát triển một cách bền vững,antoànchomôitrường,thíchứngvớibiếnđổikhíhậuvànềnkinhtếxanh,ngànhcà phê cần chútrọng hạn chế các yếu tố ảnh hưởng tiêu cực và tăng cường các yếu tổảnhhưởngtíchcực,từđóđưaranhữnggiảipháptácđộngtớicácnhântốảnhhưởng đến sự pháttriển bền vững chuỗi cungứng.

Từ những lý luận và thực tiễn đó, NCS lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Cácnhântốảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngànhcà phê Việt Nam”cho luận án tiến sĩ củamình.

2 Mụctiêu và nhiệm vụ nghiêncứu

Để giải quyết các vấn đề được đặt ra ở tên đề tài, luận án xác địnhmục

tiêunghiêncứuchungcủaluậnánlàxácđịnhcácnhântốảnhhưởngvàđánhgiámứcđộ ảnh hưởng

của các nhân tố tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê tạiViệt Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp tác động đến các nhân tố nói trên để phát triểnbền vững chuỗi cung ứng cà phê ViệtNam.

Xuấtpháttừmụcđíchchungđãđượcxácđịnhởtrên,nghiêncứutậptrungvào thực hiện04mục tiêu cụ thểsau:

- Hệ thống hoá các vấn đề cơ sở lý luận về hoạt động phát triển bền vững cho chuỗi cung ứng của ngành càphê

- Khám phá và phát hiện các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững của chuỗi cung ứng ngành cà phê ViệtNam

- Đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố tới hoạt động phát triển bền vững của chuỗi cung ứng ngành cà phê ViệtNam

- Đềxuấtmộtsốgiảiphápvàkiếnnghịtácđộngtớicácnhântốnóitrênđểphát triển bền vững chuỗi cung ứng ngành cà phê ViệtNam

3 Đối tượng và phạm vi nghiêncứu

3.1 Đối tượng nghiêncứu

- Chủthểnghiêncứu:Cácnhântốảnhhưởngđếnhoạtđộngpháttriểnbềnvững chuỗi cung ứng càphê

- Khách thể nghiên cứu: Các đơn vị, các doanh nghiệp thực hiện hoạt độngsản

Trang 17

xuấtvàkinhdoanhcàphêtrongchuỗicungứngcàphêtạiViệtNam,baogồmcảcác doanh nghiệp vàcác hợp tác xã trồng trọt, thu gom, chế biến, kinh doanh và xuất khẩu càphê.

3.2 Phạmvi nghiêncứu

- Về không gian nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu tập trung vào phạm vi hoạtđộngcủacácdoanhnghiệpkinhdoanhnộiđịavàquốctếđanghoạtđộngtrongchuỗi cung ứng càphê tại thị trường ViệtNam.

- Về thời gian nghiêncứu:

+ Dữ liệu thứ cấp được thu thập trong khoảng thời gian chủ yếu từ năm 2023, trong đó gồm dữ liệu có sẵn từ các doanh nghiệp cà phê, số liệu NCS được cungcấp từ cơ quan quản lý Nhà nước, từ Tổng Cục thống kê, báo cáo của Ngân hàng thếgiới,…

2018-+ Dữ liệu sơ cấp được lấy từ kết quả khảo sát của nghiên cứu sinh giai đoạn từtháng 02 đến tháng 05 năm 2023.

4 Phương pháp nghiên cứu

Để có thể giải quyết các mục tiêu nghiên cứu được đề cập ở trên, luận án sửdụngkếthợpcácphươngphápnghiêncứutrongnghiêncứukinhtếnhưtổnghợp,so

sánhtàiliệu,nghiêncứuđịnhtínhvànghiêncứuđịnhlượng.Trongđó,phươngpháp nghiên cứuđịnh tính bao gồm phương pháp tổng hợp, so sánh tài liệu được sử dụng chủ yếu để xây dựngvà hoàn thiện khung lý thuyết, xây dựng mô hình và thang đochoLuậnán;phươngphápnghiêncứuđịnhlượngđượcsửdụngđểkhảosáttrêndiện rộng đối với cácdoanh nghiệp sản xuất và kinh doanh ngành càphê.

Dữ liệu được sử dụng trong luận án bao gồm dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp.Trong đó, dữ liệu thứ cấp được tổng hợp và thu thập từ các báo cáo của Chính phủ,cáchiệphộivàbanngành.Dữliệusơcấpđượcthuthậpthôngquaphươngphápkhảo sát bằng bảng hỏiđịnh lượng Các dữ liệu thu thập được làm sạch và phân tích bằngcácphầnmềmthốngkênhưSPSSvàSMARTPLS.Cụthểquátrìnhápdụngphương pháp nghiên cứuđịnh lượng được làm rõ trong chương 3 của luậnán.

5 Ýnghĩa của luậnán

5.1 Đóng góp về lýthuyết

Thứ nhất, luận án đã hệ thống hóa và làm rõ hơn các lý luận, lý thuyết về hoạt

Trang 18

động PTBV CCU cà phê Đặc biệt, luận án đã khái quát hoá và đưa ra khái niệm vềhoạt động PTBV CCU ngành cà phê Đồng thời luận án cũng đã xác định và phân tíchcác yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động PTBV CCU cà phê Thứ 2, luận án đã xây dựngmô hình và phát triển hệ thống thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động PTBVCCU cà phê.

5.2 Đóng góp về thực tiễn

Kết quả nghiên cứu giúp cung cấp cho các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý doanhnghiệp cà phê và các bên liên quan một cái nhìn tổng quan, toàn diện về tầm quantrọng của việc xây dựng CCU một cách bền vững và các nhân tố ảnh hưởngtới các hoạt độngPTBV CCU Từ đó, nghiên cứu trở thành tài liệu tham khảo đáng tincậychocácbênliênquantrongCCUcàphê,giúpcácbênđưaracácquyếtđịnhđúng đắn liên quantớiPTBV.

Nghiên cứu cũng đưa ra những giải pháp cho các doanh nghiệp trong chuỗi đểthamkhảovàvậndụngđểPTBVCCUcàphêViệtNam.Đồngthời,kếtquảcủaluận án cũng đề xuấtcác kiến nghị cho các tổ chức liên quan và cơ quan Chính phủnhằm làm thuận lợi hoá hoạt độngPTBV CCU cà phê tại ViệtNam.

Nghiên cứu cũng là tiền đề cho các nghiên cứu trong tương lai liên quan tới chuỗicung ứng và chuỗi cung ứng bền vững.

6 Kếtcấu của luậnán

Ngoàiphầnlờimởđầu,mụclục,danhmụchìnhvàbảngbiểu,danhmụccáctừ viết tắt, danhmục tài liệu tham khảo, kết luận, luận án được trình bày theo 5 chương sau:

- Chương 1: Tổng quan tình hình nghiêncứu

- Chương 2: Hệ thống cơ sở lý luận về các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt độngphát triển bền vững chuỗi cung ứng ngành càphê

- Chương 3: Phương pháp nghiêncứu- Chương 4: Kết quả nghiêncứu

- Chương 5: Đề xuất giải pháp và kiến nghị

Trang 19

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

Để có thể xác định chính xác vấn đề nghiên cứu cũng như chỉ ra được khoảngtrống nghiên cứu cho luận án, NCS đã phân tích tình hình nghiên cứu trong nước vànước ngoài về các vấn đề liên quan đến chuỗi cung ứng bền vững, chuỗi cung ứng bềnvững ngành cà phê cũng như các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động PTBV CCU ngànhcà phê để tìm ra khoảng trống nghiên cứu, từ đó xác định vấn đề nghiên cứu của luậnán.

1.1 Các nghiên cứu về sự bền vững của chuỗi cung ứng càphê

Ở các nước đang phát triển, kế hoạch phát triển của doanh nghiệp hướng tớimụctiêubềnvữngtrongtươnglaivẫncònnhiềuvấnđềcầnnghiêncứuvàthảoluận Trong nhữngnăm gần đây, nhiều doanh nghiệp đang hoạt động hoặc đầu tư vốn tạicácquốcgiacóthunhậpthấpnàyđãkhôngtôntrọngluậtphápđịaphương.Hơnnữa,

trườnghợpônhiễmmôitrườnghoặckhôngđảmbảocácđiềukiệnlaođộngtốithiểu (Ali & cộngsự, 2018; Huang & cộng sự, 2020) Một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến chiếnlược phát triển của doanh nghiệp cũng như việc tuân thủ luật pháp tại các nền kinh tế mớinổi là môi trường chính trị không ổn định Bên cạnh đó, các lĩnh vực này cũng đang tồn tạitỷ lệ tham nhũng, tham ô cao kéo theo sự bất bình đẳngtrongmôitrườngkinhtế -xãhộingàycànggiatăng.Nhữnghệquảtấtyếunày sẽ tác động trực tiếp đến các doanh nghiệp

triểnbềnvững,dođódẫnđếnnhiềutrởngạivàtháchthứcchodoanhnghiệp(Hansen và cộng sự,2018; Ramos-Mejía và cộng sự, 2018; Wieczorek,2018).

Arifin (2010)đánh giá về việc áp dụng các quy định về tính bền vững toàncầu

trongthươngmạinôngsảnbằngcáchtiếnhànhnghiêncứuchuyênsâuvềkinhtếcủa các vùng sản xuấtcà phê ở tỉnh Lampung, Indonesia Nghiên cứu tập trung vào tác động của ba tiêu chuẩn bềnvững chính: Fairtrade, Rainforest Alliance và UTZ Nghiên cứu này về nền kinh tế cà phê

bềnvữngcủacáchoạtđộngmôitrườngtoàncầuápdụngvàotrongngànhcàphê,đã tái cấu trúcchuỗi cung ứng ở các nước sản xuất Bằng chứng nổi bật nhất cho quá trình thay đổi này làxu hướng khuyến khích các nhà sản xuất cà phê tổ chức thành một nhóm, dưới đề xuất củacác nhà xuất khẩu và rang xay trong nước Bằng cách này, hệ thống giám sát và nguyêntắc truy xuất nguồn gốc có thể được đảm bảo và thực hiện dễ dànghơn.

Bager & Lambin (2020)phân tích cách ngành cà phê tiếp cận tính bền vững

Trang 20

bằngcáchkiểmtracácnỗlựcpháttriểnbềnvữngcủa513côngty.Dựatrênmộtmẫu lớn các công ty,nhóm tác giả đã đánh giá về hoạt động quản trị bền vững trong lĩnh vực cà phê Đồng thời họcũng xác định mức độ các tiêu chuẩn và thực hành bền vững khác nhau được các công ty trongngành cà phê áp dụng Sau đó, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng các thực hànhbền vững để mô tả các nỗ lựcphát triển bền vững của các công ty Kết quả của nghiên cứu cho thấy sự phụthuộc đáng kể vào các hoạt động phát triển bền vững nội bộ Nghiên cứu dựa trên dữ liệu được thu thập từ các công tyvà do đó phụ thuộc vào việc các công ty báo cáo chính xácnhữngnỗlựcpháttriểnbềnvữngcủahọ.Donhữngthôngtinthuthậpphụcvụnghiên cứulàdocáccôngtytựbáocáo,nênnhữngdữliệunàycónguycơbịthayđổiđểcó hình ảnh tốthơn.

BarretoPeixoto&cộngsự(2022)nhấnmạnhrằngtínhbềnvữngcủachuỗicà phê đang

ngày càng gặp rủi ro, không chỉ về mặt môi trường mà còn về mặt xã hội và kinh tế và thảoluận về các chiến lược và hành động được thực hiện để phát triển bền vững chuỗi cà phê Từsản xuất đến tiêu dùng, các loại phương pháp tiếp cậnkhácnhauđãđượcápdụng.Có3nhómphươngphápchính:chiếnlượcbềnvữngliên quan đến sảnxuất/gieo trồng cà phê, chiến lược bền vững liên quan đến hoạt động chế biến và chiến lược bềnvững liên quan đến tiêudùng.

Behrens&cộngsự(2006)nhậnđịnhsựsinhsảncủacàphênhânbịđedọabởi sự cạn kiệt về

hệ sinh thái và xã hội ở các nước sản xuất Vì vậy, sự sẵn có liên tục của cà phê chỉ có thểđược đảm bảo nếu tất cả các tác nhân của chuỗi cung ứng càphêhànhđộngmộtcáchbềnvững.Từđó,cầngiámsátdâychuyềnsảnxuấtvàcung ứng cà phê đểnhận thức được các mục tiêu khác nhau của mỗi tác nhân trong cácquyếtđịnhcủachuỗicungứngcàphê,từđóđánhgiátìmracáchgiảiquyếtvớitừng mục tiêuấy.

Kittichotsatsawat & cộng sự (2021)đã đưa ra quan điểm về việc áp dụng các

công nghệ hiện đại và phân tích dữ liệu lớn để tăng hiệu quả và hiệu quả của chuỗicungứngcàphê.Trongđó,mộtsốcôngcụnhưmạngcảmbiếnkhôngdây,điệntoán

thểđượctriểnkhaivàsửdụngđểcảithiệnchuỗicungứngcàphê.Nhữngcôngcụđó có thể giúp giảmchi phí cũng như thời gian cho doanh nghiệp và tạo ra một dịch vụ đáng tin cậy cho kháchhàng Về lâu dài, những công nghệ hiện đại này sẽ có thể hỗ trợ quản lý kinh doanh cà phê vàđảm bảo sự phát triển bền vững cho ngành càphê.

Kolk (2012)đã đề xuất một số hoạt động và chiến lược có thể giúp các công ty

Trang 21

đaquốcgiathúcđẩysảnxuấtvàpháttriểnchuỗicungứngcàphêbềnvữngcũngnhư lợi ích của việcphát triển các hoạt động này đến cộng đồng Việc phát triển chuỗicà phê bền vững cũng gặp nhiều vấn đềnhư sự mâu thuẫn về nhu cầu của các bên liên quan về việc ưu tiên lợi nhuận và trách nhiệm với cộng đồng, khó khăn trong việc sảnxuất lượng cà phê lớn với chất lượng tốt cũng như khó khăn về yêu cầu giá cả của khách hàng với việc gia tăng chất lượng sản phẩm.Qua đó, bài viết cũng đã đưa ra một số đề xuất để khắc phục các khó khăn trên như đầu tư vào các hoạt động pháttriểnbềnvững,camkếtvềtínhbềnvữngcủasảnphẩmđếncộngđồng,phốihợpgiải quyết các vấn đềchung giữa các bên liên quan Nhìn chung, bài viết cung cấp mộtphântíchtổngthểvềcácmâuthuẫnlợiíchvàyêucầucũngnhưđềxuấtcácgiảipháp

trongviệcpháttriểnchuỗicungứngcàphêbềnvữngtrongthịtrườngquốctế củacác công ty đa quốcgia lớn.

León-Bravo & cộng sự (2022)tập trung vào vai trò của hệ thống truy xuất

nguồngốctrongviệctăngcườngtínhbềnvữngcủachuỗicungứngcàphê.Ngoàira bài viết cũngđã đưa ra khung đánh giá tính hiệu quả của hệ thống truy xuất nguồn

yếu),ĐứcvàThuỵSỹ.Quađó,chứngminhrằnghệthốngtruyxuấtnguồngốccóthể giúp tăng cườngtính bền vững của chuỗi cung ứng cà phê bằng cách tăng độ minh bạch, trách nhiệm và độ tintưởng giữa các bên liên quan Ngoài ra, nghiên cứucũngnhấnmạnhtầmquantrọngcủaviệcgiảiquyếtcáchạnchếcủaviệcsửdụnghệthống truy xuất nguồngốc nếu muốn áp dụng hiệu quả vào chuỗi cung ứng cà phê Nhìn chung, bài viết cung cấpthông tin chi tiết về cách hệ thống truy xuất nguồn gốc cóthểđónggópvàosựpháttriểnbềnvữngtrongchuỗicungứngcàphêđồngthờinhận ra nhu cầu cảitiến và hoàn thiện liêntục.

LụcThịThuHường(2018)đãnghiêncứuvềchuỗicungứngbềnvữngtạitập đoàn An

Thái Tác giả đã phân tích bộ ba lợi ích cốt lõi của phát triển bền vững:mặt xã hội, mặt môi trườngvà mặt kinh tế Tác giả đã đưa ra khái niệm về quản trị chuỗi cung ứng bền vững và lợi ích của chuỗi cung ứng bền vững.Tác giả cũng phân tích thực trạng chuỗi cung ứng bền vững của công ty TháiHoà.

Murphy & Dowding (2017)đã nghiên cứu về chuỗi giá trị cà phê, một số vấn đề

xung quanh chuỗi và tầm quan trọng của việc sản xuất cà phê bền vững Tác giả đãthảo luận về những nỗ lực của Starbucks trong việc phát triển bền vững tại Ethiopia.Nghiên cứu cũng đánh giá ảnh hưởng của Starbucks với ngành thươngmạicàphêcũngnhưcácbiệnphápmàStarbucksđanglàmđểbảovệchuỗicàphêbền

Trang 22

Proença & cộng sự (2022)cho thấy rằng các công ty ngày càng cần trở nên bền

vững hơn Để đạt được sự phát triển bền vững, quản lý chuỗi cung ứng cần liênquanđếncáchoạtđộngkinhdoanhbềnvững, baogồmcácgiátrịliênquanvàchính sách muahàng bền vững Bài báo này trình bày một nghiên cứu điển hình về Delta Cafés thuộc sởhữu của Grupo Nabeiro, một công ty Bồ Đào Nha đã chỉ ra những cách thức phù hợp đểđạt được các phương pháp kinh doanh bền vững được kết hợptrongquảnlýchuỗicungứng.Vềtínhbềnvữngtrongngànhcàphê,mặcdùsảnxuất bền vững làmối quan tâm tương đối gần đây trong ngành cà phê, nhưng ngày càng có nhiều kháchhàng sẵn sàng mua cà phê bền vững được chứng nhận Cà phê được chứng nhận tập trungvào ít nhất một khía cạnh của tính bền vững và có bằng chứng cho thấy chúng làm tăng lợinhuận của các trang trại cà phê, với các chứng nhậnphổ biến nhất là: Organic, Fairtrade, RainforestAlliance, Bird Friendly, UTZ,Starbucks

C.A.F.E Practices, and 4C Nghiên cứu đề xuất các công ty cố gắng củng cố việc ápdụng phương pháp tiếp cận toàn diện cho chuỗi cung ứng cà phê bền vững hơn.

Rosiana & Feryanto (2017)đã đánh giá tác động của các quyết định bánhàng của

nông dân lên tính bền vững của chuỗi cung ứng cà phê của Indonesia và phântíchcácyếutốảnhhưởngđếnquyếtđịnhcủanôngdântrồngcàphêIndonesiađểcải

thiệntínhbềnvữngcủachuỗicungứngcàphêIndonesia.Ảnhhưởngcủaquyếtđịnh bán hàng củanông dân có ảnh hưởng lớn đến độ bền vững của chuỗi cà phê thể hiệnquavídụ:việcbáncàphênhânhoặcbáncàphêchếbiếnchấtlượngthấp,cóthểgây ảnh hưởng tiêucực đến tính bền vững của chuỗi cung ứng vì điều này thường làm giảm chất lượng củasản phẩm cà phê cuối cùng bán ra thị trường Nghiên cứu cũngnêubậtnhữngtháchthứcmànôngdântrồngcàphêquymônhỏởIndonesiaphảiđối

mặt,chẳnghạnnhưkhảnăngtiếpcậnnguồnlựcvàthôngtinthịtrườnghạnchế,cũng như ảnh hưởng củabên trung gian trong chuỗi cung ứng Đây cũng chính là lý do chính gây ra việc nông dân sửdụng các phương pháp sản xuất và các quyết địnhbánhàngkhôngbềnvững.Dođó,nghiêncứunhấnmạnhtầmquantrọngcủaviệccải

Trang 23

đểnôngdânnhậnđượcgiácảhợplýtừđóđưaracácquyếtđịnhđúngđắnhơnđểhỗ trợ sản xuất càphê bềnvững.

Trần Thị Vĩnh Phúc (2010)đã nêu ra thực trạng sản xuất và xuất khẩu cà phê

nhântạiViệtNam,từđónêuranhữngtồntạivàkhókhăntrongviệcxâydựngchuỗi cung ứng bềnvững cho các doanh nghiệp cà phê nhân xuất khẩu Tác giả cũng đưa ra các giải pháp vềphương thức cung cấp các loại cà phê, thúc đẩy thương mại,thúc đẩy xuất khẩu và xây dựngthươnghiệu.

Trịnh Đức Minh (2011)đã chỉ ra tầm quan trọng của hoạt động phát triển bền

vững ngành cà phê Tác giả đã chỉ ra bộ quy tắc ứng xử cho cộng đồng cà phê vànhữngthịtrườngcàphêcóchứngnhận,đồngthờichỉratầmquantrọngcủaviệcsản xuất cà phêbền vững có chứngnhận.

Weber & Wiek (2021)phân tích về một dự án hợp tác giữa nhà máy sản xuất cà

phê nhỏ và khách hàng của họ ở Hoa Kỳ và một nhà máy rang cà phê nhỏ cùng các nhàcung cấp của họ ở Mexico nhằm chứng minh nguồn cung cấp cà phê bền vững có thểtrông như thế nào và khám phá những điều kiện để có thể tạo ra chuỗi cung ứng cà phêbền vững Một nhóm nghiên cứu đã tạo điều kiện thuận lợi cho sựhợptácbằngcáchsửdụngphươngphápnghiêncứuliênngành,baogồmcácchuyến thăm thực địavà hội thảo với các bên liên quan Nhìn chung, nghiên cứu cho thấy rằng các doanh nghiệpcà phê trung gian nhỏ có thể có tiềm năng truyền tải tính bềnvữngtrongchuỗicungứngcủahọnếuhợptácvới“cácthẻmở”.Cácpháthiệntrong nghiên cứu đưara các điều kiện để giúp chuỗi cung ứng cà phê bền vững: khả năngphụchồikinhtếthôngquahợptác,nhậndiệnvấnđề,minhbạch,tin cậyvàđoànkết trong chuỗicung ứng Nghiên cứu kết thúc với những phản ánh về những hạn chế của nghiên cứu vànhu cầu nghiên cứu trong tương lai Về hạn chếcủanghiên cứu,mộtsốnguyêntắcbềnvữngcóthểdễápdụnghơnnhữngnguyêntắckhác,tùythuộc

vàođặcđiểmcụthểcủachuỗicungứngvàchuỗigiátrịnhấtđịnh,cũngnhưsởthích của các tác nhântrong chuỗi cung ứng Một số phát hiện của nghiên cứu chưa được kết luận đầy đủ và mộtsố thông tin được cung cấp bởi các doanh nghiệp trung gian Ngoài ra, nghiên cứu nàyđược thực hiện với một lượng cà phê rất nhỏ (20kg), bản thân nó không có tác động đếncác vấn đề lớn hơn như xóa đói giảmnghèo.

Wintgens & cộng sự (2009)đã chỉ ra tầm quan trọng của sản xuất cà phê bền

vữngtheo03khíacạnhkhácnhau:môitrường,kinhtếvàxãhộiđốivớitoànbộcộngđồngtrồngcàphê.Bêncạnhđó,cáctácgiảcũngcóđềcậptớinhữngrủirotiềmnăng

Trang 24

của việc chuyển dịch sản xuất chế biến cà phê truyền thống sang phương pháp mangtính bền vững: Quá trình chuyển đổi từ thực hành kỹ thuật trồng cà phê thâm canh sangcà phê bền vững bao gồm các chi phí chuyển đổi cộng với chi phí chứng nhận Ởnhững nơi không đảm bảo tiếp cận được với thị trường cà phê bền vững, giá cao hơn,những người nông dân quan tâm đến việc giảm khối lượng sản xuất để đáp ứng cáctiêu chí bền vững đang phải đối mặt với một thách thức nghiêm trọng Các tác giả cũngcó đưa ra những giải pháp gợi ý và khuyến nghị về các hoạt động nhằm cải

íchcủacáchoạtđộngtrồngcàphêbềnvữngởcácnướcpháttriển;xâydựngmôhình sản xuất cà phêbền vững; thiết lập một hệ thống chứng nhận thống nhất được quốctếcôngnhận;tạocơhộithươngmạicôngbằngchocáctrangtrạiquymôlớnvàthiết lập một mạnglưới giữa các bên liênquan.

1.2 Các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển bền vững chuỗicungứng

Ahi & Searcy (2014)tập trung vào việc xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự

phát triển của mô hình bền vững được đề xuất Những yếu tố này sẽ khác nhau tùy

tácgiảnhắcđếnđólà:(1) Yếutốhỗtrợ;(2)Yếutốràocản;(3)Yếutốtháchthức;(4) Yếu tố sức mạnh.

Mô hình bền vững được đề xuất trong bài báo này phân tích rằng luôn có mộtsốyếutốhỗtrợvàràocảnđốivớibấtkỳCCUnào,điềunàyhỗtrợhoặccảntrởtiến trình của CCUhướng tới sự bền vững Tuy nhiên, bất kỳ CCU nào cũng sẽ có sứcmạnhchốnglạitháchthứcnhấtđịnh.Theoquanđiểmnày,cácyếutốhỗtrợnănglực của CCU sẽtăng cường khả năng của CCU để hướng tới sự bền vững còn các yếutố rào cản gây ra thách thức choCCU và/hoặc làm giảm sức mạnh của nguồn cungứng để chịu được những thách thức Như vậy, nếu sức mạnh của CCU vượt quánhững thách thức gây ra bởi các rào cản, CCU sẽ thể hiện tính bềnvững.

Nghiêncứumớichỉdừngởmứcphântíchcácnghiêncứuđitrướcvàkhôngchỉ ra được các yếutố ảnh hưởng khác nhau tới các loại hình công ty khácnhau.

Andalib Ardakani & Soltanmohammadi (2018)đã điều tra và phân tích các

yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển mô hình CCU bền vững trong các ngành côngnghiệp thông qua việc sử dụng bảng hỏi đã được hoàn thành bởi 91chuyên gia trong ngành Dựatrên tóm tắt các nghiên cứu trước đây, nhóm tác giả đã chỉ ra các yếu tốthànhcôngquantrọng(CSFs)chosựtriểnkhaiquảnlýCCUbềnvững(SSCM).Các

Trang 25

tác giả cũng đã dựa trên thảo luận với nhiều chuyên gia khác trong ngành để nhóm cáchạng mục đã xác định phía trên thành bốn khối: phát triển sản phẩm xanh, hệ thốngquản lý môi trường, GSCM và vấn đề xã hội.

Nghiên cứu này được thực hiện dựa trên các nghiên cứu trước đó và ý kiếncủa cácchuyên gia, các nghiên cứu trong tương lai nên có sự kết hợp của các phươngphápđịnhlượngvàđịnhtínhđượcsửdụngđểđánhgiátínhhợplệcủamôhình.Các

yếutốquantrọngkhácvàmốiquanhệcủachúngtrongmôhìnhSSCMnênđượctìm hiểu và khámpháthêm.

Do Thi Nga, Kumar & Do Manh Hoang (2020)xác định các yếu tố khác nhau

từ các tài liệu trước đây giúp ngành cà phê Việt Nam cải thiện năng suất và đạt đượctính bền vững Việc xác định các nhân tố này giúp củng cố hiệu quả hoạt độngcủangànhcàphêhiệntạicũngnhưảnhhưởngđếnngànhcàphêhiệntạiđểđạtđược các mục tiêubềnvững.

Vì nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính với 10 mẫu phỏng vấn sâu nênkhông thể đo lường mức độ ảnh hưởng của các thông số này tới tính bền vững củangành cà phê Việt Nam và các mối quan hệ giữa các thông số này.

Hall (2020)đã xác định 03 nhóm yếu tố ảnh hưởng tới động lực cho CCU môi

trường xuất hiện bao gồm: Áp lực môi trường, các yếu tố ảnh hưởng đến áp lực, và cácvấn đề về khả năng Bài nghiên cứu này đã giải thích các trường hợp mà ESCDxuấthiện,quađógiúptạosựhiểubiếtsâusắchơnvềbảnchấtcủacáctươngtácgiữa các doanhnghiệp, hệ thống công nghiệp và môi trường tựnhiên.

Do sự khác biệt giữa các ngành công nghiệp được lựa chọn cũng như điềukiệncủacácquốcgia,nênkhócóthểkháiquáthoákếtquảtìmđượccảvềlýthuyếtcũng như thựctiễn.

Jabbour & cộng sự (2013) đã sử dụng khung nghiên cứu để đánh giá tácđộng

củabốnyếutố:Quymôcôngty,EMS(Hệthốngquảnlýmôitrường),Sửdụngnhững nguyên liệu độc hạivà Đối tượng quyền lực trong CCU lên việc thực hành GSCM Phân tích đã cho thấy rằng các yếu tốvề quy mô công ty, EMS và sử dụng nguyên liệu độc hại trong sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đếnviệc thực hiện các biện pháp GSCM tuy nhiên ảnh hưởng của các bên quyền lực trong CCU đã khôngthể được chứng minh trong bài viết Nhìn chung, mục đích chính của nghiên cứu là xác địnhvàphântíchcácyếutốảnhhưởngđếnviệcápdụngGSCMdựatrênbằngchứngthực

nghiệmtừlĩnhvựcđiệntửBrazil.Quađónghiêncứunàycómộtsốýnghĩaápdụng đặc biệt là vớingười làm chính sách (chính sách môi trường nên mang lại sựkhuyến

Trang 26

khích để đảm bảo việc áp dụng các thông lệ GSCM đặc biệt với các doanh nghiệp nhỏ)và các nhà sản xuất (các nhà quản lý môi trường của các công ty lớn hơn trong CCUcần chủ động hơn trong việc truyền bá hiệu quả các thực hành GSCM).

Luthra&cộngsự(2015)đãdựatrênviệcxemxétmộtcáchtoàndiện,tómtắt các nghiên

cứu trước đây và cuộc thảo luận cùng các chuyên gia để chỉ ra 26 yếu tố thành công quantrọng (CSFs) cho sự triển khai quản lý CCU xanh hướng tới bền vững đối với các ngànhcông nghiệp ở Ấn Độ Bên cạnh đó, tác giả cũng sử dụng phương pháp Phân tíchMICMAC để phân loại 26 yếu tố thành công quan trọng dựa trên sức mạnh thúc đẩy vàphụthuộc.

NghiêncứudựatrênphươngphápISMcónhữnghạnchếriêng.Vídụ,môhình phụ thuộcnhiều vào đánh giá của các chuyên gia và ý kiến kiến của các chuyên gia có thể mang tínhthiên vị Bên cạnh đó, mặc dù mô hình dựa trên ISM cung cấp sự hiểu biết về sự tương tácgiữa các CSF, nhưng nó không thể định lượng và kiểm tra ảnh hưởng của từngCSF.

Luthra & cộng sự (2016)đã dựa trên đánh giá, phân tích một cách toàn diện các

nghiên cứu trước đây để xác định 26 yếu tố ảnh hưởng đến quản lý CCU xanh hướngtới bền vững (GSCM towards sustainability) và sử dụng phương pháp Phân tích nhântố khám phá (EFA) để tiếp tục lọc ra 6 yếu tố thành công quan trọng (CSFs) để đưavào nghiên cứu này Tương tự, tác giả dựa trên tổng quan tài liệu để chọn lọc và đưa ra16 kết quả hoạt động dự kiến cụ thể bằng cách thực hiện các thựchànhGSCMđểđạtđượctínhbềnvữngtrongngànhôtôẤnĐộ,đượcchiathànhbốn loại kết quả:Kinh tế; xã hội; môi trường và vậnhành.

06 yếu tố thành công quan trọng (CSFs) ảnh hưởng đến quản lý CCU xanh

hướngtớibềnvữngbaogồm:(1).Quảnlýnộibộ;(2).Quảnlýkháchhàng;(3).Quy định; (4).

Quản lý nhà cung ứng (Supplier Management); (5) Xã hội; (6) Năng lực cạnhtranh(Competitiveness).

Hạnchếcủanghiêncứulàmẫuchưalớnvàkhôngmangtínhđặctrưng,chỉtậptrungvàomộtsốngànhcôngnghiệp.Cácnghiêncứutrongtươnglaicũngcóthểđiều

Trang 27

tra tác động của các biến kiểm soát đối với các hoạt động thực tiễn xanh và đánh giákết quả hoạt động dự kiến Ở bài nghiên cứu này, các tác giả chưa xem xét kết quả hiệusuất chi phí tiêu cực mà cũng có thể được đưa vào cho các nghiên cứu trong tương lai.

Nguyễn Văn Thích, Nguyễn Nam Cao & Bosch (2017)đã xác định các yếu tố

thành công chính trong quản trị CCU và đồng thời đưa ra các đề xuất can thiệpnhằmgiatănglợithếcạnhtranhcủacàphêViệtNam.Phântíchđãchothấybốnyếu

tốchínhđểnângcaolợithếcạnhtranhcủacácsảnphẩmcàphêViệtNamlàmứcđộ hài lòng củakhách hàng, giá cả, đối thủ cạnh tranh quốc tế và chất lượng hạt cà phê Tăng cường đầutư, cải thiện kiểm soát chất lượng, giảm thời gian chế biến và giảm khối lượng tồn trữ càphê là bốn biện pháp can thiệp rất quan trọng để nâng cao chất lượng càphê.

Nghiên cứu mang tính lý thuyết, chưa đánh giá được tác động của những biệnpháp can thiệp đề xuất khi được đưa vào phát triển hay điều chỉnh thành các chiến lượcquản lý phù hợp

Nguyễn & Sarker (2018)đã lấy đối tượng và địa điểm nghiên cứu tại thành phố

Buôn Mê Thuột, Daklak, Việt Nam, đi sâu xem xét tác động của các yếu tố thể chế, áplực của các bên liên quan và sự khan hiếm nguồn lực đối với thực tiễn quản lý CCU càphê bền vững ở Việt Nam Với sự phát triển của vấn đề PTBV do người nông dân phảichịu tác động từ tình trạng xói mòn đất và thiếu nước, họ giờ đây sẵn sàng hơn để kếthợp các sáng kiến bền vững trong sản xuất và chế biến của họ Các tác giả cũng chỉ raba yếu tố chính tác động tới sự PTBV của CCU cà phê, bao gồm:

(1) Yếu tố về mặt thể chế(theo lý thuyết thể chế); (2) Yếu tố về tác động từ cácbênliênquan(theolýthuyếtbênliênquan);(3)Yếutốkhanhiếmnguồnlựcvềthựchànhquản lýCCU cà phê bền vững(theo lý thuyết dựa trên tàinguyên).

Nghiên cứu mới chỉ dừng lại sử dụng các nghiên cứu trước đó để kể tên các nhântố ảnh hưởng tới hoạt động PTBV CCU cà phê và tập trung vào 1 địa phương trồng càphê tại Việt Nam.

Nishat Faisal (2010)đã dựa trên việc xem xét, đánh giá các nghiên cứu trước đây

về các yếu tố hỗ trợ thực hiện quản lý CCU bền vững và thực hiện các chuyến thăm vàbuổi hội thảo cùng những tổ chức, công ty sản xuất được chọn để tìm hiểuthựctếtíchhợpcáchoạtđộngbềnvữngcủahọ.Dựatrêncácphiêncủabuổihộithảo, tác giả đã xácđịnh 10 yếu tố hỗ trợ thực hiện quản lý CCU bền vững: (1) Chia sẻ thôngtin;(2)Lậpkếhoạchchiếnlượcđểthựchiệncáchoạtđộngbềnvữngtrong

Trang 28

CCU;(3)Mốiquantâmcủangườitiêudùngđốivớicáchoạtđộngbềnvững;(4)Các mối quan hệhợp tác; (5) Các số liệu để định lượng lợi ích bền vững trong mộtCCU;

(6) Khung pháp lý; (7) Hỗ trợ các đối tác trong CCU; (8) Cam kết của lãnh đạo caonhất; (9) Nhận thức về các hoạt động bền vững trong CCU; (10) Tính khả dụng/sẵn cócủa các quỹ.

Về hạn chế của nghiên cứu, các nhân tố được phát triển dựa trên các yếu tốcủachuyên gia nên có thể có một số yếu tố sai lệch Bên cạnh đó, dù mô hình ISM cung cấp những thông tin hữu ích về mối quan hệ giữa cácyếu tố nhưng lại không cung cấp định lượng về tác động của từng yếu tố tới tính bềnvững.

Prasad & cộng sự (2020)đã trình bày một cách toàn diện về các yếu tố thành

côngquantrọng(CriticalSuccessFactors-CSF)cóảnhhưởngđếnquátrìnhquảnlý CCU bềnvững (sustainable supply chain management) cũng như kết quả hoạt động.

Trongđó,nhómtácgiảchỉra2yếutốnổibậtđượcđưavàomôhìnhnghiêncứu.Yếutố đầu tiênlà áp

lực bên ngoài (External pressures) từ phía các cơ quan chính phủ, hiệp hội thương mại,đối thủ cạnh tranh, khách hàng/nhà cung cấp chính, hay cácphươngtiệntruyềnthông.Trongđó,có03loạiáplựcbênngoài:Áplựctiêuchuẩn/thị trường với các tiêuchuẩn khắt khe hơn về tiêu chuẩn môi trường và tuân thủ xã hội; áp lực cạnh tranh/bắt chước - áp lựcbắt chước để theo kịp các đối thủ cạnh tranh;áp lực cưỡng chế - quan trọng nhất và gắn liền với việc tuân thủ

nghiêm các quy định được đặt ra, đặc biệt từ phía các cơ quan chính phủ.Yếu tố thứ hailà môi trường nội

bộ tổ chức với môi trường nội bộ hỗ trợ và chủ động của một tổ chức; điều kiện tàichínhtốthoặccamkếtcủalãnhđạocấpcaocácchínhsách;mụctiêuvàđịnhhướng, phân bổ vốnvà nguồn lực, giám sát việc tuân thủ thực hiện hiệu quả PT CCU mộtcáchbềnvững.Hạnchếcủanghiêncứulà20nhântốcóthểkhôngthểhiệnđượchết

cácphạmtrùtrongviệcthựchiệncáchoạtđộngPTCCUmộtcáchbềnvữngvàtương tự các nghiên cứuthực tiễn, mới chỉ đại diện cho ngành công nghiệp thép ở ẤnĐộ.

Perotti và cộng sự (2015)đã thảo luận về những động lực cũng như rào cản

Trang 29

về tính bền vững chính là sứ mệnh từ khi thành lập công ty của họ Về mặt rào cản chủyếu, yêu cầu đầu tư cao, sự quan tâm ít ỏi của nhà cung cấp và khách hàng đối với cácsản phẩm và dịch vụ xanh/bền vững được xác định là một đặc điểm chung, cùng vớinhững khó khăn trong việc xác định và đo lường chi phí/lợi ích.

Hạn chế của nghiên cứu là các phát hiện của nghiên cứu hướng tới điều tra GSCPở thị trường Ý và mang tính thăm dò cao Kết quả cũng chỉ phù hợp với thị trường Ý.

Seuring & Müller (2008)đã xác định 4 vấn đề chính trong quản lý CCU: (1) áp

lực và động lực cho việc quản lý CCU bền vững, (2) xác định và đo lường tác động đốivới quản lý CCU bền vững, (3) việc quản lý các nhà cung cấp (đặc biệt là giải quyếtcác vấn đề liên quan đến khía cạnh người mua-nhà cung cấp) và (4) quảnlýCCU(xửlýcácvấnđềtrêntấtcảcáccôngtythamgiavàoCCU).Nghiêncứunày sử dụng phươngpháp nghiên cứu Delphi để xác định các vấn đề chính liên quanđến quản lýCCU.

Nghiên cứu thiếu tính thực tiễn và chưa phân tích về các hoạt động quản lý đốivới các nhà cung cấp.

Sharma & cộng sự (2020)đã đưa ra cách tiếp cận đa tiêu chí để phân tích các

nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến tính bền vững trong mạng lưới CCU của các tổ chứcsản xuất Bài viết nhằm đạt được 2 mục tiêu: (1) Xác định các rào các đối với việc thựchiện mạng lưới CCU bền vững, từ đó (2) Xác định thứ tự các yếu tố thúc đẩy giúpgiảm các rào cản này Trong nghiên cứu, tác giả xác định các rào cản bên ngoài có ảnhhưởng lớn hơn đến tính bền vững của mạng lưới cung ứng so với rào cản bên trong Barào cản hàng đầu là thiếu quy định, thiếu cam kết của những nhà lãnh đạo cấp cao vàhạn chế về tài chính Đồng thời, vai trò của chính phủ rất quan trọng vì chính phủ cóthể đưa ra các quy định rõ ràng và nghiêm ngặt cho cácngành, cũng có thể hỗ trợ tài chính cho các doanh

lựcđượcxếphạnghàngđầulàcảitiếnchấtlượngsảnphẩm,tíchhợpcácnguyêntắc bền vững vàoquá trình ra quyết định và áp lực từ phía khách hàng và nhà đầu tư Nghiên cứu mới chỉtập trung vào sử dụng ý kiến của chuyên gia cho các tình huốngởtạithịtrườngẤnĐộ.Bêncạnhđó,nghiêncứucũngkhôngtậptrungvàomộtngành cụ thểnào.

Shekarian(2019)hỗtrợcáccôngtykhiquyếtđịnhthamgiavàotrongcácvòng hoạt động khép

kín Nghiên cứu cho thấy rằng các phiên bản cập nhật của mô hìnhCLSCkhaithácnhiềuyếutốgiảiquyếttìnhhuốngthựctếhơnsovớicácmôhình

Trang 30

banđầu.Kếtquảrõràngrằngtrongsốcácyếutốđượcphânloại,cơchếchiasẻđược các nhà nghiêncứu ưu tiên Tuy nhiên, các lĩnh vực khác, chẳng hạn như sự gián đoạn, một cách tiếp cậnphù hợp để kiểm soát các biến động của thị trường, vẫn cần được nghiên cứu kỹ lưỡng hơn.Nghiên cứu kết luận bằng cách nhấn mạnh tầmquan trọng của việc xem xét tất cả các yếu tố này khi thiết kế vàtriển khai các mô hình CLSC.SựhiểubiếttoàndiệnvềcácyếutốảnhhưởngđếncácmôhìnhCLSClàcầnthiết để đạt được tiềm năng đầy đủ của chúng và thúc đẩy các hoạt động bền vững trongCCU Nghiên cứu chỉ ra 14 yếu tố ảnh hưởng sử dụngCLSC.

Nghiên cứu chưa bao hàm toàn diện các yếu tố quan trọng liên quan đến pháttriểnCCUmộtcáchbềnvữngkhácnhư“logisticsngược”và“CCUxanh”.Chúngđã bị loại trừ vìnằm ngoài phạm vi của đánh giá hiện tại Các lĩnh vực khác, chẳng hạn như sự gián đoạnCCU - cách tiếp cận phù hợp để kiểm soát các biến động của thị trường, vẫn cần được điềutra kỹ lưỡnghơn.

Singh, Rastogi & Aggarwal (2016)đã xác định và phân tích các rào cản và yếu

tố ảnh hưởng quan trọng trong triển khai quản lý CCU xanh (GSC) Các yếu tố đưa vàonghiên cứu đã được mô hình hóa bằng cách tiếp cận mô hình cấu trúc diễn giải (ISM).Trong đó, các tác giả đã chỉ ra 05 rào cản chính: Vấn đề quản lý, vấn đềkỹthuật,suythoáimôitrường,thiếusựthamgiacủanhânsự,sựkiểmsoátcủachính phủ không hiệuquả Về mặt các yếu tố ảnh hưởng tới xây dựng và phát triển CCU xanh, có 12 yếu tố quantrọng đã được xác định Trong đó có 06 yếu tố sau là những động lực chính để thực hiệnthành công GSCM: (1) Sự cam kết từ quản lý cấp cao; (2) Sự hợp nhất của CCU; (3) Pháttriển nhà cung cấp; (4) Bao bì và vận chuyển thân thiện với môi trường; (5) Quản lýlogistics ngược; (6) Phát triển một hệ thống đo lường hiệu suấtxanh.

Nghiên cứu mang tính lý thuyết nên các tổ chức tham khảo cần dùng cách tiếpcận chủ động, linh hoạt để thực hiện các sáng kiến GSC được đề xuất Một số pháthiện chưa mang tính khái quát hoá nên cần tiến hành thêm nghiên cứu thực nghiệm đểkiểm chứng.

Tippayawong & cộng sự (2016)đã chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả

hoạtđộngCCUxanhcủangànhcôngnghiệpphụtùngôtôTháiLandựatrênviệcsử dụng mô hìnhGSPM để đưa ra phân tích đánh giá các yếu tố Mô hình Đo lường Hiệu suất CCU Xanh(GSPM) được xây dựng gồm 28 yếu tố nhỏ chia vào ba nhóm yếu tố lớn chính từ phươngpháp chiết xuất ba yếu tố Đầu tiên là nhóm yếu tố muasắmxanh,vậnchuyểnxanhvàsảnxuấtxanh-baogồmlựachọnnhàcungcấpvà

Trang 31

quản lý vận chuyển bền vững hướng tới môi trường (gồm 15 yếu tố con) Thứ hai lànhóm yếu tố logistics ngược và thiết kế sinh thái - bao gồm quản lý logistics ngược,bao bì xanh, quản lý cơ sở xanh, quản lý nhân sự, v.v Thứ ba là nhóm yếu tố tái sửdụng và tái chế trong sản xuất bao gồm cả công nghệ tái sử dụng và tái chế chất thải(gồm 5 yếu tố con).

Hạn chế của nghiên cứu là phạm vi nghiên cứu chỉ tập trung giới hạn với 50 côngty phụ tùng ô tô khác nhau ở thị trường Thái Lan Ngoài ra nghiên cứu chỉ chú trọngtới yếu tố môi trường chứ không quan tâm tới yếu tố về xã hội.

VươngThịBíchNgavàLêSơnĐại(2021)đãsửdụngphươngphápnghiêncứu định

tính cũng như phân tích các nội dung về đổi mới CCU bền vữngvàquảnlýCCUx a n h đ ể c h ỉ r a c á c y ế u t ố q u a n t r ọ n g đ ể t h ự c h i ệ n đ ổ i m ớ i C C U b ề nv ữ n g (SCCI) Các yếu tố này có thể kể đến: Sự hợp tác; Định hướng chiếnlược,vănhóa,thựctiễn,cơchếquảntrị,pháttriểnvàđổimớicôngnghệ,đàotạovàgiáodụcđểcạnhtranh,vànângcaonănglựctổchức;cânbằngquyềnlực,chỉsốSCvàthờigian.Nghiên cứu chỉ tập trung vào cơ sở lý thuyết để đưa ra các nhân tố ảnh hưởng tớiCCU trong ngành công nghiệp nói chung mà chưa tập trung vào một ngành dịch vụ cụthể.

Walker & Brammer (2012)xem xét mối quan hệ giữa mua sắm bền vững và

mua sắm điện tử Khảo sát về mua sắm bền vững và việc mua sắm trên mạng đượcthực hiện với mẫu gồm hơn 280 người hành nghề từ 20 quốc gia và chi tiêu với tổng trịgiá 45 tỷ đô la Sử dụng nhiều loại hồi quy, tác giả phát triển một mô hình để chỉ rarằng việc mua sắm điện tử và việc giao tiếp với các nhà cung cấp hỗ trợ một sốloạimuasắmbềnvữngvàcảntrởnhữngloạikhác.2việcnàycóthểgiúpíchchocác

khíacạnhliênquanđếnmôitrường,laođộng,sứckhỏevàantoàncủapháttriểnmua sắm bền vững.Ngược lại, mua sắm điện tử có thể cản trở việc mua hàng từ cáccông ty nhỏ không áp dụng công nghệ điện tửtrong hệthống.

Những người tham gia khảo sát tự lựa chọn đáp án cho những câu hỏi khảo sát vàcó khả năng làm lệch mẫu so với những người hành nghề có quan tâm đến mua sắmbền vững Ngoài ra, các hạng mục khảo sát được rút ra từ các cuộc điều tra của các tổchức sản xuất, việc đó có thể gây ra các hạn chế khi xét đến mua sắm trong khu vựccông.

Wu, Zhang & Lu (2018)đã dựa trên phân tích dữ liệu bảng câu hỏi của 167

doanhnghiệptạiBắcKinh,TrungQuốcđểchỉra04yếutốảnhhưởngđếnCCUbềnvững.Cácy ế u t ố b a o g ồ m :

( 1 ) N h ậ n t h ứ c q u ả n l ý n ộ i b ộ ( I n t e r n a l M a n a g e m e n t

Trang 32

Cognitive Factors): Thái độ của lãnh đạo doanh nghiệp đối với quản lý bền vững; mứcđộ sẵn sàng của doanh nghiệp trong việc thực hiện quản lý CCU xanh và mong muốncủa nhà quản lý; sự tham gia của quản lý cấp trung và nhân sự; (2) Áp lực ngành(Industry Pressure): Quản lý CCU bền vững có thể nâng cao khả năng cạnhtranhcủadoanhnghiệp,bằngcáchtạoáplựclênnhữngcôngtykhôngthựchiệnquản

lýCCUbềnvữngtrongmộtngànhnhấtđịnh;(3)Áplựcngườitiêudùng(Consumer Pressure):Thái độ của khách hàng đối với sự bền vững trong hoạt động kinh doanh,áplựccủangườitiêudùngcóthểthúcđẩynhậnthứcvềquảnlýnộibộvàáplựccủa ngành; (4) Sựtham gia của chính phủ (Government Participation): Chính phủ quy định trách nhiệmmôi trường và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp thông quaviệc xây dựng luật và quy định Vìvậy, sự tham gia của chính phủ không chỉ có tác độngđếnquảnlýnộibộcủacôngty,màcònảnhhưởngđếncácyếutốngànhcôngnghiệp Về hạn chế củanghiên cứu, nghiên cứu tập trung phân tích ngành sản xuất tại Bắc Kinh và do sự khác biệt vềtrình độ phát triển kinh tế giữa các vùng ở Trung Quốc nên kết luận của nghiên cứu chưa cótính đạidiện.

Yang & cộng sự (2017)đã dựa trên phân tích dữ liệu định tính kết hợp vớimô hình

cấu trúc diễn giải (ISM) nhằm tiến hành phân loại 14 yếu tố thành công chínhcủaviệcpháttriểnvàquảnlýCCUbềnvững,liênquanchủyếutớicácbênliênquan như: Chính phủvà các tổ chức phi chính phủ hướng với PTBV, đối thủ cạnh tranh, khách hàng trong ngànhnăng lượng điện của Iran Các yếu tố bao gồm: (1) Sự khởi xướng và cam kết của lãnh đạocao nhất; (2) Lập kế hoạch chiến lược; (3) Sự hợp pháp hóa của chính phủ; (4) Các vấn đề xã

Độnglựccủacácnhàcungcấpvàđạilýđốivớicácthựchànhxanh;(7)Lợiíchkinh tế;(8)Khanhiếmtàinguyênthiênnhiên;(9)Tínhcạnhtranhdoanhnghiệp;(10)Chất lượng thông tin và chiasẻ thông tin; (11) Sự không ngại thất bại; (12) Áp lực từ các cuộc vận động hành lang của các tổchức phi chính phủ; (13) Đo lường và Giám sát các hành động môi trường của các Nhà cung cấp;(14) Duy trì nhận thức về môi trường của các nhà cungcấp.

Hạnchếcủanghiêncứulàmớidừnglạiởviệcxâydựngmộtmôhìnhlýthuyết các nhân tốdựa trên các nghiên cứu có trước và dựa trên một khảo sát về nhận thứctừphíacácchuyêngiađểpháttriểnmôhìnhlýthuyết,vìvậykháthiếutínhthựctiễn về thịtrường.

Trang 33

1.3 Đánhgiáchungvềcáccôngtrìnhliênquanvàxácđịnhkhoảngtrốngnghiên cứu

Quanhữngnghiêncứuởtrên,cóthểthấychủđềcácnhântốảnhhưởngtớihoạt động PTBVCCU đang được nhiều chuyên gia quan tâm và có rất nhiều nghiên cứu liên quan tới nội dungnày được thực hiện bởi các nhà khoa học trong nước và quốc tế Tuy nhiên, hầu hết các nghiêncứu mới chỉ dừng lại ở việc hệ thống hoá các nhântốảnhhưởngthôngqualýthuyếthoặckểtêncácyếutốảnhhưởng.Rấtítnghiêncứu tập trung vào đánhgiá tầm ảnh hưởng của các nhân tố đó đối với hoạt động PTBV của CCU Bên cạnh đó, cácnghiên cứu đi trước thường chỉ giới hạn ở một số doanh nghiệp cụ thể hoặc một số thành phầntrongchuỗi.

Đặc biệt, với các nghiên cứu tại thị trường Việt Nam, chưa có một nghiên cứunàotiếpcậntổnghợptừcácgócđộkhácnhau(yếutốthuộcmôitrườngbêntrongcơ sở kinh doanh,yếu tố thuộc môi trường thị trường và ảnh hưởng từ chính phủ) vàtấtcảcácthànhphầnthamgiavàoCCUngànhcàphêViệtNam,baogồmcảđơnvịsản xuất và kinhdoanh cà phê.

Do đó, nội dung nghiên cứu của luận án đảm bảo tính mới và cấp thiết cả về lýthuyết và thực tiễn.

Kết luận chương 1

Chương 1 của Luận án đã tập trung vào phân tích các nghiên cứu của các nhàkhoa học cả trong nước và ngoài nước về quản lý hay CCU bền vững, PTBV CCUcàphêvàcácnhântốảnhhưởngđếnPTBVCCUcàphênhằmcungcấpmộtcáinhìn tổng quan và sâurộng về các nghiên cứu hiện hành Sau khi rà soát các nghiên cứu liên quan trước đó, chương1 đã đánh giá các kết quả nghiên cứu và tìm ra khoảngtrốngnghiêncứu.Chủyếucácnghiêncứunướcngoàiđềuhoặctậptrungvàonghiên cứu cơ sở lýthuyết hoặc khảo sát các ngành công nghiệp khác là thế mạnh quốc gia của họ Về cácnghiên cứu ở tại thị trường Việt Nam, có một số nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở dạngnghiên cứu và tổng hợp lý thuyết, kể cả một nghiên cứu về đề tài cùng chủ đề về cà phê.Kết quả nghiên cứu của chương 1 làm tiền đề cho các nhiệm vụ nghiên cứu và giả thuyếtnghiên cứu ở các chương tiếptheo.

Trang 34

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNHHƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHUỖI CUNG

ỨNG NGÀNH CÀ PHÊ2.1 Chuỗi cungứng

2.1.1 Kháiniệm

Theo Hội đồng chuyên gia quản trị CCU (CSCMP), CCU (Supply chain)

là“một hệ thống các tổ chức, con người, hoạt động, thông tin và các nguồn lực

liênquantớiviệcdichuyểnsảnphẩmhaydịchvụtừnhàcungcấphaynhàsảnđếnngười tiêu dùng.Hoạt động CCU liên quan đến biến chuyển các tài nguyên thiên nhiên, nguyên liệu và cácthành phần thành một sản phẩm hoàn chỉnh để giao cho khách hàng cuối cùng (người tiêudùng) Trong các hệ thống CCU phức tạp, các sản phẩm được sử dụng có thể tái nhập vàoCCU tạibấtkỳ điểm nàogiá trị còn lạicó thể tái chếđược”.

Theo Lee và Billington (1993) thì“CCU là một mạng lưới các cơ sở, thể

hiệnchức năng của việc thu mua nguyên vật liệu cho tới khi sản xuất ra các bánthành phẩm và thành phẩm, và phân phối thành phẩm đến tay khách hàng.”

Trongkhiđó,ChopravàMeindl(2001)nhậnđịnhrằngCCUbaogồmmọicôngđoạn có

liên quan, trực tiếp hay gián tiếp, đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng CCUkhông chỉ gồm nhà sản xuất và nhà cung cấp, mà còn nhà vận chuyển, kho, ngườibán lẻ và bản thân kháchhàng.

Theo khái niệm của Fine (1998), “CCU là một chuỗi bao gồm 3 dòng

chảynguyên vật liệu, thông tin và các dịch vụ Đồng thời sản xuất và phân phối mộtsản phẩm hoặc dịch vụ đến người dùng cuối cùng” Ông cũng định nghĩa bổ sung

thêm bên cạnh CCU rằng:“Quản trị CCU là một cách tiếp cận toàn hệ thống để

quản lýtoàn bộ dòng chảy thông tin, nguyên vật liệu, và các dịch vụ từ các nhàcung cấp nguyên liệu thô, nhà máy sản xuất đến khách hàng cuối cùng Trên thựctế, một số học giả cho rằng sự tồn tại vững chắc trong môi trường kinh doanh hiệnđại không còn là vấn đề của một công ty cạnh tranh với một công ty khác mà thayvào đó, nó đã trở thành vấn đề của một CCU cạnh tranh với một CCU khác”.

TrêncơsởnghiêncứumộtsốkháiniệmvềCCU,cóthểkếtluậnrằngCCUbao gồm các hoạtđộng của các bên liên quan từ mua nguyên liệu, sản xuất ra sản phẩm cho đến khi cung cấpcho khách hàng cuối cùng Nói cách khác, CCU của một mặt hàng là một quá trình bắt đầutừ nguyên liệu thô cho tới khi tạo thành sản phẩmcuối

Trang 35

chảythôngtinliênquankhác.Dođó,CCUchínhlàsựquảnlýcủacáchoạtđộngnhư thu mua, sảnxuất, vận hành, lắp ráp, xử lý đơn đặt hàng, quản lý hàng tồn kho, vận chuyển và kho bãi, cuốicùng là dịch vụ chăm sóc kháchhàng.

2.1.2 Phân loại chuỗi cungứng

2.1.2.1 Phân loại chuỗi cung ứng căn cứ theo các cấp độ khác nhau củachuỗi

Theo Đinh Văn Thành (2010), CCU có thể được phân ra theo ba cấp độ tăng dầntừ: Địa phương/vùng → Quốc gia → Toàn cầu Cụ thể như sau:

CCU địa phương hoặc trong vùng: Bao gồm thành viên là các tổ chức doanhnghiệp ở tại địa phương/ vùng Họ sẽ tiến hành sản xuất hàng hóa mà nó có những tínhchất và đặc điểm đặc trưng cho địa phương/ vùng đó, mà các sản phẩm tươngtự ở nơi kháckhông có Tuy nhiên, các trung gian phân phối không nhất thiết phải làtổ chức, đơn vị thuộc nơi đó mà cũng có thể ở địa điểmkhác.

CCU quốc gia: Là mạng lưới liên kết sản xuất giữa các bên cung cấp, sản xuấtvàtrunggianphânphốiởcácđịaphươngkhácnhautrongnước,nhằmsảnxuấtthành sản phẩm từnguyên liệu được cung cấp và phân phối đến khách hàng cuốicùng.

CCU toàn cầu: Với quy trình tương tự như CCU quốc gia, CCU toàn cầu khácbiệt ở việc nó bao gồm sự liên kết giữa các thành viên tham gia chuỗi trên toàn cầuthay vì chỉ trong một quốc gia Qua đó, những nguyên liệu đầu vào sẽ được mua lại vàchuyển hoá thành sản phẩm hoàn chỉnh, sau đó được chuyển đến người tiêu dùng cuốicùng.

2.1.2.2 Phân loại chuỗi cung ứng căn cứ theo các thành viên tham gia vàochuỗi

Theo Hugos (2011), Nguyễn Công Bình (2008), dựa vào các thành phần tham giavào chuỗi, có thể chia CCU thành CCU đơn giản và CCU mở rộng Cụ thể như sau:

CCU đơn giản: Bao gồm một doanh nghiệp, các nhà cung cấp và khách hàng củadoanh nghiệp ấy.

CCU mở rộng: Tuỳ thuộc vào mức độ phức tạp và yêu cầu của các hoạt độngcầnthiếtđểvậnhànhchuỗi,cácthànhphầncóthểmởrộngtheohướngthượngnguồn: nhà cung cấp củanhà cung cấp (nhà cung cấp đầu tiên), hay theo hướng hạ nguồn: khách hàng của khách hàng (kháchhàng cuối cùng), cùng các nhà cung cấp dịch vụ khác (dịch vụ vận tải, lưu kho, đóng gói,v.v)

Trang 36

Hình 2.1 CCU phân loại theo các thành phần thuộc chuỗi

Nguồn: Hugos (2011)2.1.2.3 Phân loại chuỗi cung ứng căn cứ theo mức độ hoàn thiện củachuỗi

Theo Beamon và Balcik (2008); Tonanont & cộng sự (2008); căn cứ vào mức độhoàn thiện, CCU có thể được chia thành 03 loại gồm: CCU truyền thống, CCU mởrộng và CCU khép kín Cụ thể như sau:

CCUtruyềnthống:Quytrìnhsảnxuấttíchhợptrongđónguyênliệuthôđược chuyển

hoá thành hàng hóa hoàn chỉnh thông qua quá trình sản xuất bởi nhà sản xuất/chế biến trước khiđược phân phối, bày bán tại các cửa hàng (hoặc cả hai) và chuyển giao cho kháchhàng.

thêm các hoạt động như thu hồi, tái chế bao bì, phế phẩm sau quá trình sản xuấthoặc sử dụng sản phẩm phục vụ cho các mục đích tái sản xuất hoặc tái sử dụngkhác.

động logistics ngược, một CCU khép kín có thể được hình thành Hướng tới sựphục hồi kinh tế xã hội và phát triển sinh thái bền vững, CCU khép kín cũng đề cậpđến các hoạtđộnglogisticsngượcđểthugomvàxửlýcácphếphẩmsảnxuấthoặcsảnphẩm đãqua sử dụng một cách có trậttự.

Trang 37

CCU do nhà sản xuất lãnh đạo và điều phối: Trong chuỗi này, nhà sản xuất sẽđóngvaitròtâmđiểmtrongviệckếtnối,điềuhànhvàphốihợptoànbộcáchoạtđộng từ cung ứng, sảnxuất và phân phối Căn cứ theo chiến lược, kế hoạch kinh doanh & nguồn lực (về vốn, lao động,công nghệ ), các nhà sản xuất sẽ đưa ra quyết địnhvề: Sản phẩm, yêu cầu về các nguồn lực, cách thức phân phối Cácnhà sản xuất sẽ là người chủ động trong quá trình giao kết thông qua quy định giao kết với ai, phương thức giao kết như thếnào.

CCU do trung gian phân phối lãnh đạo và điều phối: Trung gian phân phối ởđâybaogồmcáccôngty,đạilý,ngườibánbuôn,ngườibánlẻ;Họtiếnhànhmuasản

phốichuỗi,cáctrunggiannàyphảichủđộngnghiêncứuthịtrường,đưaracácquyết định về thiếtkế sản phẩm, giá cả, chủ động tiến hành giao kết với các nhà sản xuất, các nhà kinhdoanh khácnhau.

2.1.2.5 Phânloạichuỗicungứngcăncứtheosốlượngtrunggianvàkhoảngcách

Trang 38

(chuỗi cung ứng thực phẩm trực tiếp hoặc ngắn)

Nhà sản xuất

nông trạinhà

cửa hàng địa phươngdịch vụ ăn uống phục vụ

Trung tâm thực phẩm địa phương

vật lý

CCU thực phẩmhoạtđộngởcác quymôvàcấpđộ khácnhau.Sốlượngcácnhàđiềuhànhkinhtế, bề rộng của sựphát triểnkinh tếvàcác mối quan hệ địalývà xãhộigiữacác tácnhân trongCCU thựcphẩm quyết định“độdài”của CCU.

CCUngắn(Shortsupplychain):LiênminhChâuÂuđịnhnghĩaCCUngắnhạnlà“CCUbaogồmmộtsốlượnghạn chế các nhàđiều hành kinhtế, camkếthợptác, pháttriểnkinhtếđịaphươngvàcácmốiquanhệđịalývàxãhộichặtchẽgiữanhàsảnxuất,

nhàchếbiếnvàngười tiêu dùng” (Kneafseyvàcộng sự,2013) Theo Parker(2005),CCUngắncósốlượngrấtnhỏ(hoặcthậmchíkhôngcó)trunggiangiữanhàsảnxuấtvàngười tiêu dùng, và/hoặc khoảng cáchđịa lý ngắn giữa hai bên (lý tưởng nhất làhọđápứngcảhaiđiềukiện).CCUngắnkhôngchỉtậptrungvàoviệcrútngắnkhoảngcáchgiữasản xuấtvàbán sảnphẩm,màcòn cảsốlượng liênkếttrongCCU thựcphẩm,với mụctiêulàgiảmthiểunhững điều này càngnhiều càngtốt-lựa chọn ngắnnhấtlà bánhàngtrựctiếptừnhàsảnxuất.Nóicáchkhác,CCUngắncónghĩalàgiảmsốlượngtrunggian

Trực tiếp

- các điểm giaonhận

Khoảng cách về không gian hoặc mở rộng

(chuỗi cung ứng thực phẩm địa phương)

Hình 2.3 Mô hình CCU thực phẩm ngắn

Nguồn: Todorovic &cộngsự,2018Tronglĩnhvựcsảnxuấtvàchếbiếnlươngthựcthựcphẩm,cócácCCUthực

phẩmngắn(Shortfoodsupplychains-SFSCs).TheonghiêncứucủaJarzębowski&Bezat (2018), các CCU thực phẩm ngắn có thể được chia ra thành:

CCUngắnmặtđốimặt(Face-to-faceshortfoodsupplychain):Ngườitiêudùng mua sản phẩmtrực tiếp từ nhà sản xuất/nhà chế biến trên cơ sở mặt đối mặt (ví dụ: bán hàng tại trang trại, cửahàng trang trại, chợ nôngsản).

Trang 39

QUẢ TƯƠIHẠT THÔHẠT QUA XỬ LÝ TAN/CÀ PHÊ BỘTCÀ PHÊ HOÀ

CCU ngắn gần (Proximate short food supply chain): Mở rộng phạm vi tiếp cậnngoài tương tác trực tiếp theo hướng phân phối các sản phẩm được sản xuất và bán lẻtrong khu vực (hoặc địa điểm) sản xuất cụ thể Người tiêu dùng tiếp cận với sản phẩmở cấp độ bán lẻ (ví dụ: nông nghiệp được hỗ trợ bởi cộng đồng, hợp tác xãcủa ngườitiêudùng).

CCU ngắn được mở rộng về mặt không gian (Spatially extended short foodsupply chain): Thông tin đầy giá trị và ý nghĩa về địa điểm sản xuất và nhà sản xuấtđược chuyển đến người tiêu dùng ở bên ngoài khu vực sản xuất và những người cóthểkhôngcókinhnghiệmcánhânvềkhuvựcđó(vídụ:nhàhàng,nhãnchứngnhận, thu mua thựcphẩm công cộng đến dịch vụ ăn uống dịch vụ cho các tổchức).

CCU dài (Long supply chain): CCU dài được đặc trưng bởi nhiều giai đoạn và tácnhân, sự phát triển kinh tế toàn cầu, phạm vi địa lý rộng lớn và các mối quan hệ xã hộirộng lớn hơn Ở các đô thị lớn, CCU thực phẩm có thể dài hơn và phức tạphơn:thựcphẩmthườngđượcsảnxuấtởxahơnvànhiềungườithamgiavàoquátrình

sảnxuất,chếbiến,đónggóivàbánlẻhơn(FAO).Nhữngsựđadạngnàycũngcóthể nhận ra khi xemxét CCU của các loại sản phẩm thực phẩm cụ thể; chẳng hạn, thực phẩm địa phương hoặcthực phẩm dễ hỏng thường được sản xuấttheoCCU ngắn, trong khi thực phẩm xuất/nhậpkhẩu đòi hỏi CCUdài.

2.1.3 Chuỗi cung ứng ngành càphê

2.1.3.1 Các thành phần trong chuỗi cung ứng càphê

Một CCU cà phê thông thường có thể bao gồm các bên: Nhà cung cấp, Ngườinông dân trồng cà phê, Người thương lái thu gom, Nhà chế biến cà phê, Nhà xuấtkhẩu, Nhà phân phối, Nhà bán buôn, Nhà bán lẻ.

LUẬT PHÁP

THỊ TRƯỜNG NỘIĐỊANHÀ XUẤT KHẨU

VÀ CHẾ BIẾN

CÀ PHÊ BỘTCÀ PHÊ HOÀ TANTHƯƠNG LÁI ĐỊA

PHƯƠNGNGƯỜI TRỒNG

XUẤT KHẨU

Trang 40

Hình 2.4 Các thành phần trong chuỗi cà phê

Nguồn: Nguyễn và Sarker, 2018

Nhà cung cấp:Họ là những bên cung cấp nguyên liệu đầu vào như giống

và vật tư nông nghiệp Vật tư nông nghiệp có thể bao gồm: giống cây trồng, phânbón và các loại thuốc bảo vệ thực vật; các công cụ phục vụ canh tác khác như cuốc,máy cày hay máy bơm nước,v.v.

Người nông dân trồng cà phê:Người nông dân là những người trực tiếp

trồng và chăm sóc cây cà phê trên các trang trại và vùng nông thôn, thông qua cáchoạt động như: tưới nước, bón phân, cắt cành - tạo hình, thu hoạch hay thậm chí chếbiến quả cà phê tươi thành cà phê nhân Quy trình trồng và chăm sóc cây cà phê củahọ ảnh hưởng đến hương vị, mùi thơm và độ tươi ngon của càphê

Ngườithươngláithugom:Thươngláilàđầumốiquantrọngđểkếtnốingười nông dân

trồng cà phê với thị trường Họ không chỉ có vai trò thu gom cà phê từ các hộ canh tác mà còn cóthể đảm nhiệm nhiều khâu khác như phơi sấy, bảo quản, dự trữ để cung cấp hạt cà phêchất

xuấttiếpsauđó.Vaitròcủacácthươngláilàđặcbiệtquantrọngđốivớinhữngnơicóngànhcàphê cònmangtính nhỏ lẻ,nông dâncanh táccàphê vớidiệntích hẹpvàmanhmúnnênkhócóthểthựchiệnviệcbántrựctiếpchocáccôngtytheoquymôlớn.

Nhàchếbiếncàphê:Làcácđơnvịchịutráchnhiệmxửlýquảcàphêsaukhi

trìnhchếbiếnbaogồmviệclộtvỏ,sấykhô,rangxayvàđónggói.Cácdoanhnghiệp chế biếnđóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm cuối cùngđến tay người tiêu dùng.Ở một số CCU, nhà chế biến thậm chí có thể đảm nhiệm cả vaitròxuấtkhẩucàphê,chothấyquytrìnhchếbiếnluônmậtthiếtkếtnốivớithịtrường và quyết địnhđến khả năng chiếm lĩnh thị phần trên thịtrường.

xã, thương lái hoặc đấu giá, sau đó bán cho các bên cung cấp, môi giới Các nhà xuấtkhẩu thường mang đến một trình độ chuyên môn nhất định cho quy trình; họ được đàotạo để chọn ra sản phẩm có chất lượng tốt nhất dựa trên kiến thức của họ về địa điểm vàcác nhà cung cấp địaphương

kiểm soát, có lẽ bằng cách mua cà phê từ những nhà chế biến với mức giá cố địnhvà bán đấu giá cho nhà xuấtkhẩu.

Nhà sản xuất cà phê:Là các bên chế biến hạt cà phê tươi thành các loạisản

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan