Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt Nam

223 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt NamCác nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt Nam

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian tiến hành triển khai nghiên cứu, Nghiên cứu sinh cũng đãhoàn thành nội dung Luận án Tiến sĩ của mình Luận án được hoàn thành không chỉlà công sức của bản thân NCS mà còn có sự giúp đỡ, hỗ trợ tích cực của nhiều cánhân và tập thể.

Trước hết, Nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS, TS Trịnh ThịThu Hương, người trực tiếp hướng dẫn cho luận văn cho em Cô đã dành cho emnhiều thời gian, tâm sức, cho em nhiều ý kiến, nhận xét quý báu, chỉnh sửa cho emnhững chi tiết nhỏ trong luận án, giúp luận án của em được hoàn thiện hơn cả vềmặt nội dung và hình thức.

Tiếp theo, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học và cácphòng ban chức năng Trường đại học Ngoại Thương, đã luôn hỗ trợ tôi trong quátrình học tập và hoàn thiện luận án Xin cám ơn các thầy cô tham gia giảng dạychương trình nghiên cứu sinh, các thầy cô trong các hội đồng sinh hoạt chuyên môn,hội đồng bảo vệ luận án các cấp đã có những góp ý quý báu để tôi có thể hoàn thiệnluận án của mình Trong suốt thời gian thực hiện luận án, tôi đã nhận được sự giúpđỡ vô cùng nhiệt tình cũng như tạo điều kiện từ các thầy cô trong Trường, đặc biệtlà chị Trần Thị Đoan Trang.

Lời cảm ơn chân thành xin được gửi tới Ban chủ nhiệm Viện Kinh tế và Kinhdoanh quốc tế cùng các thầy, cô trong Viện và các thầy cô trong Bộ môn Kinhdoanh quốc tế đã luôn hỗ trợ và luôn tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình họcnghiên cứu sinh và thực hiện luận án Trên thực tế, tôi đã nhận được rất nhiều sựgiúp đỡ, ủng hộ mà tôi không thể kể hết được ở đây.

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ “Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động

phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành cà phê Việt Nam” là công trình

nghiên cứu khoa học độc lập dưới sự hướng dẫn của PGS, TS Trịnh Thị ThuHương Các công tin, số liệu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng cụthể và hợp pháp Ngoài phần tài liệu tham khảo đã trích dẫn, nội dung của luận ándo tôi tự nghiên cứu và chưa từng được công bố trong các công trình nghiên cứutrước đây Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm với tính trung thực của toàn văn luậnán.

Hà Nội, ngày tháng năm 2024

Nghiên cứu sinh

Nguyễn Hồng Trà My

Trang 5

MỤC LỤC

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU viii

DANH MỤC HÌNH VẼ x

LỜI MỞ ĐẦU 1

1.Tính cấp thiết của đề tài 1

2.Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3

3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

3.1.Đối tượng nghiên cứu 3

3.2.Phạm vi nghiên cứu 4

4.Phương pháp nghiên cứu 4

5.Ý nghĩa của luận án 4

5.1.Đóng góp về lý thuyết 4

5.2.Đóng góp về thực tiễn 5

6.Kết cấu của luận án 5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 6

1.1.Các nghiên cứu về sự bền vững của chuỗi cung ứng cà phê 6

1.2.Các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển bền vững chuỗi

2.1.Chuỗi cung ứng 21

2.1.1.Khái niệm 21

2.1.2.Phân loại chuỗi cung ứng 22

2.1.3.Chuỗi cung ứng ngành cà phê 26

2.2.Hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng ngành cà phê 31

Trang 6

2.3.Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng

cà phê 44

2.4.Một số mô hình lý thuyết nền tảng về các nhân tố ảnh hưởng tới hoạtđộng phát triển bền vững chuỗi cung ứng 48

2.4.1.Các lý thuyết liên quan 48

2.4.2.Các mô hình nghiên cứu liên quan 50

Kết luận chương 2 58

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 59

3.1.Thiết kế nghiên cứu 59

3.2.Mô hình và đề xuất giả thuyết nghiên cứu 60

3.3.Thiết kế bảng hỏi và phát triển thang đo 67

3.4.3.Quy mô mẫu 74

3.5.Phương pháp thu thập dữ liệu 74

3.6.Các bước phân tích dữ liệu 75

Kết luận chương 3 76

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNGTỚI HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHUỖI CUNG ỨNG CÀ PHÊVIỆT NAM 78

Trang 7

4.1.4.Hoạt động logistics ngược 87

4.1.5.Hoạt động trách nhiệm xã hội (CSR) 88

4.1.6.Quản lý môi trường 90

4.2.Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng tới các hoạt động phát triển bền vững

chuỗi cung ứng cà phê Việt Nam dựa trên số liệu thứ cấp 93

4.3.Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới các hoạt động phát triển bền vững

chuỗi cung ứng cà phê Việt Nam dựa trên số liệu sơ cấp 100

4.3.1.Cơ cấu nhân khẩu học của mẫu điều tra 100

4.3.2.Thực tế triển khai hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng tại cáccơ sởkinh doanh càphê Việt Nam

102

4.3.4.Phân tích mô hình cấu trúc 106

4.3.5.Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu 113

4.4.Đánh giá quan điểm của các đáp viên về các nhân tố trong mô hình 114

4.4.1.Đánh giá quan điểm của cơ sở kinh doanh về việc thực hiện các hoạt động

phát triển bền vững chuỗi cung ứng ngành cà phê

114

4.4.2.Đánh giá quan điểm của cơ sở kinh doanh về áp lực người tiêu dùng 115

4.4.3.Đánh giá quan điểm của cơ sở kinh doanh về áp lực ngành 116

4.4.4.Đánh giá quan điểm của cơ sở kinh doanh về mức độ đầu tư 117

Trang 8

4.4.5.Đánh giá quan điểm của cơ sở kinh doanh về thang đo sự sẵn có của

công nghệ

118

4.4.6.Đánh giá quan điểm của cơ sở kinh doanh về đào tạo nhân viên 119

4.4.7.Đánh giá quan điểm của cơ sở kinh doanh về nhận thức của quản lý nội bộ

120

4.4.8.Đánh giá quan điểm của cơ sở kinh doanh về cam kết của tổ chức 121

4.4.9.Đánh giá quan điểm của cơ sở kinh doanh về sự sẵn sàng tham gia 122

4.4.10.Đánh giá quan điểm của cơ sở kinh doanh về hỗ trợ của chính phủ 123

4.4.11.Đánh giá quan điểm của cơ sở kinh doanh về chi phí đầu tư và vận hành

124

Kết luận chương 4 125

CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 126

5.1.Đánh giá việc thực hiện các hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng

ngành cà phê Việt Nam 126

5.1.1.Thuận lợi 126

5.1.2.Khó khăn 128

5.2.Bài học kinh nghiệm của các quốc gia khác 130

5.2.1.Bài học kinh nghiệm của Brazil 130

5.2.2.Bài học kinh nghiệm của Colombia 132

5.3.Giải pháp thúc đẩy các hoạt động phát triển bền vững của các cơ sở kinh

doanh hoạt động trong chuỗi cung ứng ngành cà phê Việt Nam 134

5.4.Một số kiến nghị đối với hiệp hội cà phê và ca cao Việt Nam và các cơ

quan quản lý nhà nước 143

Kết luận chương 5 149

KẾT LUẬN 150

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152

PHỤ LỤC 192

Trang 9

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STTTừ viết tắtTên Tiếng AnhTên Tiếng Việt

14C Common, Code, Coffee,Community

3CCUSupply ChainChuỗi cung ứng4CIAT International Center for Tropical

7IIED Environment and DevelopmentInternational Institute for Viện môi trường và phát triểnquốc tế

8IUCN International Union forConservation of Nature

Liên minh bảo tồn thiên nhiênquốc tế

9MARD Ministry of Agriculture and RuralDevelopment Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn10PTBVSustainable developmentPhát triển bền vững

11VICOFA Vietnam Coffee - CocoaAssociation Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam

14WBCSD World Business Council forSustainable Development Hội đồng doanh nghiệp vì sự pháttriển bền vững thế giới

15WCED World Commission on Environment and Development

Ủy ban phát triển môi trường thếgiới

Trang 10

Bảng 4.1 Sản lượng cà phê qua các năm 81

Bảng 4.2 Cơ cấu loại hình cơ sở kinh doanh của đáp viên 100

Bảng 4.3 Thời gian hoạt động của các công ty 101

Bảng 4.4 Các chứng chỉ cà phê bền vững được áp dụng tại Việt Nam 101

Bảng 4.5: Nhân tố Outer Loadings 103

Bảng 4.6 Độ tin cậy và tính hội tụ của thang đo 105

Bảng 4.7 Giá trị phân biệt theo Fornell và Larcker 106

Bảng 4.8 Kết quả kiểm định đa cộng tuyến 107

Bảng 4.9 Kiểm định các tác động trong mô hình và mức độ ảnh hưởng 108

Bảng 4.10 Kết quả đánh giá mối tác động của biến phụ thuộc 108

Bảng 4.11 Kết quả đánh giá mức độ ảnh hưởng 112

Trang 11

Bảng 4.12 Kết quả dự báo của mô hình Q² 113

Bảng 4.13 Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu 113

Bảng 4.14 Thống kê trung bình của thang đo SSC 115

Bảng 4.15 Thống kê trung bình của thang đo CP 116

Bảng 4.16 Thống kê trung bình của thang đo MP 117

Bảng 4.17 Thống kê trung bình của thang đo IN 118

Bảng 4.18 Thống kê trung bình của thang đo TR 119

Bảng 4.19 Thống kê trung bình của thang đo ET 120

Bảng 4.20 Thống kê trung bình của thang đo LC 121

Bảng 4.21 Thống kê trung bình của thang đo OC 122

Bảng 4.22 Thống kê trung bình của thang đo WP 123

Bảng 4.23 Thống kê trung bình của thang đo GS 124

Bảng 4.24 Thống kê trung bình của thang đo CB 125

Trang 12

Hình 2.4 Các thành phần trong chuỗi cà phê 27

Hình 2.5 Các hoạt động của CCU cà phê 28

Hình 2.6 Các khía cạnh của phát triển bền vững 34

Hình 2.7 Vai trò của hoạt động PTBV CCU với doanh nghiệp 36

Hình 2.8 Mô hình lý thuyết về quản lý CCU bền vững 51

Hình 2.9 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động PTBV của CCU 54

Hình 2.10 Mô hình về các yếu tố ảnh hưởng tới CCU 56

Hình 2.11 Mô hình ISM về các yếu tố thúc đẩy hoạt động PTBV trong CCU 57

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu của Luận án 59

Hình 3.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất 62

Hình 4 1 Chi phí hàng ngày cho việc thuê nhân công chia theo các hoạt động côngviệc 89

Hình 4.2 Tỷ lệ phần trăm nông dân thuê lao động theo hoạt động 90

Hình 4.3 Hiệu quả sử dụng Nitơ theo mùa 91

Hình 4.4 Khảo sát Người tiêu dùng của Nielsen IQ (2023) 93

Hình 4.5 Khảo sát thói quen tiêu dùng toàn cầu của PwC (2023) 94

Hình 4 6 Báo cáo bền vững CxO, Deloitte (2022) 95

Hình 4.7 Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn2050 98

Hình 4.8 Mô hình đo lường 110

Trang 13

LỜI MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài

Thị trường cà phê thế giới được các chuyên gia đánh giá là đã trải qua ba lầnthay đổi xu hướng tiêu dùng (Bộ công thương, 2019) Lần thứ nhất diễn ra vàonhững năm 1960 với xu hướng phổ thông hóa việc tiêu thụ cà phê Lần thứ 2 diễn ravào những năm 1980 - 1990 với việc dịch chuyển sang tiêu thụ các loại cà phê chấtlượng cao Và thị trường cà phê thế giới hiện nay đang trải qua lần thay đổi xuhướng tiêu dùng thứ 3 với việc chuyển hướng sang tiêu thụ mạnh các loại cà phêđặc sản và bền vững Tuy nhiên, theo Trung tâm Nông nghiệp Nhiệt đới Quốc tế(CIAT), biến đổi khí hậu đang đe dọa tới khoảng 25% năng lực sản xuất cà phê củaBrazil và các nhà sản xuất cà phê tại Nicaragua, El Salvador và Mexico đang phảiđối mặt với những thay đổi tiêu cực của điều kiện khí hậu (Ovalle-Rivera và cộngsự, 2015) Các khu vực sản xuất cà phê lớn có thể sẽ phải thay đổi từ Trung Mỹsang Châu Á - Thái Bình Dươnghoặc Đông Phi - nơi việc trồng cà phê có thể được tiến hành ở vĩ độ cao hơn.

Bên cạnh đó, các rào cản kỹ thuật liên quan đến phát triển bền vững cà phê ngàycàng chặt chẽ Chẳng hạn như, từ cuối năm 2024, Liên minh châu Âu (EU) - thịtrường quan trọng chiếm hơn 40% sản lượng xuất khẩu cà phê của Việt Nam sẽ ápdụng quy định chống phá rừng (EUDR), cấm nhập khẩu cà phê trồng trên đất cónguồn gốc từ phá rừng và gây suy thoái rừng Đồng thời, EUDR yêu cầu 100% sảnphẩm nông nghiệp của Việt Nam, đặc biệt là cà phê vào châu Âu, phải có thông tinđịnh vị (GPS) đến từng vườn, dựa trên đó xác nhận về nguy cơ gây mất rừng bằngcác hệ thống giám sát viễn thám Đây sẽ là rào cản lớn với ngành hàng này của ViệtNam khi ENVERITAS - một tổ chức phi chính phủ về phát triển bền vững củaMỹ cho biết trong số 90.000 ha rừng Việt Nam bị mất năm 2021, có 8.000 ha nằmtrong vùng trồng cà phê (Chí Tuệ, 2023) Số diện tích này sẽ được theo dõi trongnăm tới, nếu được dùng để trồng cà phê thì sẽ được coi là cà phê trồng trên đất phárừng.Chính vì vậy, phát triển bền vững chuỗi cung ứng cà phê sẽ mang lại nhiều lợiích trên nhiều góc độ: cải thiện chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu ngày càngcao của thị trường nhập khẩu, gia tăng giá trị xuất khẩu, tham gia sâu hơn vào chuỗigiá trị cà phê toàn cầu, xoá đói giảm nghèo và gia tăng thu nhập cho nông dân; cảithiện môi trường, v.v.

Trang 14

Việt Nam là một trong những nước sản xuất cà phê lớn trên thế giới, đứng thứnhất thế giới về sản xuất và xuất khẩu cà phê Robusta Cây cà phê đã và đang trởthành cây trồng chủ lực ở nhiều địa phương, mang lại hiệu quả kinh tế cao và tạoviệc làm cho hàng chục nghìn hộ dân Trong những năm qua, ngành cà phê ViệtNam có những đột phá về năng suất, sản lượng nhờ áp dụng đồng bộ tiến bộ kỹthuật mới, đặc biệt là sử dụng giống mới Mỗi năm, ngành cà phê nước ta thu hútkhoảng 600- 700 nghìn lao động (Báo Nhân dân, 2021) Thị trường xuất khẩu củacà phê Việt Nam đã vươn tới hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới Mặcdù mang lại rất nhiều lợi ích kinh tế nhưng cà phê cũng là một trong những ngànhnông nghiệp tác động lớn nhất đến bảo tồn đa dạng sinh học rừng Vì vậy, xu hướngkinh doanh gắn với trách nhiệm môi trường đã ngày càng rõ ràng, đặc biệt tronglĩnh vực nông nghiệp nói chung và ngành cà phê nói riêng

Trong khi đó, các doanh nghiệp cà phê Việt Nam lại chưa thực sự chú trọng đếncác vấn đề liên quan đến PTBV, khiến cho doanh nghiệp Việt Nam không có vị thếvững chắc trong các hoạt động đối tác với nước ngoài Một phần vì pháp luật ở ViệtNam nói riêng và các nước đang phát triển nói chung quá lỏng lẻo, dẫn tới cácdoanh nghiệp hoạt động trong ngành chỉ tập trung vào lợi ích kinh tế và không chấphành nghiêm chỉnh pháp luật của địa phương Điều này đã dẫn tới nhiều trường hợpgây ô nhiễm môi trường hoặc không đảm bảo điều kiện lao động tối thiểu cho nhâncông (Ali & cộng sự, 2018; Huang & cộng sự, 2020) Bên cạnh đó, các lĩnh vực nàycũng đang tồn tại tỷ lệ tham nhũng cao kéo theo sự bất bình đẳng trong môi trườngkinh tế

- xã hội ngày càng gia tăng Những hệ quả tất yếu này sẽ tác động trực tiếp đến cácdoanh nghiệp đang cố gắng đạt được mục tiêu về PTBV, do đó dẫn đến nhiều trởngại và thách thức cho doanh nghiệp (Hansen và cộng sự, 2018; Ramos-Mejía vàcộng sự, 2018; Wieczorek, 2018).

Về mặt lý thuyết, PTBV và PTBV CCU đã được nghiên cứu, ứng dụng nhiều tạicác quốc gia trên thế giới Tại Việt Nam, vấn đề về CCU và PTBV CCU cũng mớiđược chú trọng trong vài năm trở lại đây Tuy nhiên, chưa có một nghiên cứu nàotìm hiểu tổng thể về các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động PTBV toàn CCU cà phêtại Việt Nam Do đó, việc nhận diện các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vữngnhằm đưa ra các giải pháp có tính khả thi cao nhằm PTBV CCU Việt Nam là hếtsức

Trang 15

cấp thiết và phù hợp trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.

Tóm lại, ngành cà phê của Việt Nam ngày càng có những đóng góp quan trọngvào sự phát triển kinh tế của nước ta Thế nhưng, để phát triển một cách bền vững,an toàn cho môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu và nền kinh tế xanh, ngànhcà phê cần chú trọng hạn chế các yếu tố ảnh hưởng tiêu cực và tăng cường các yếutổ ảnh hưởng tích cực, từ đó đưa ra những giải pháp tác động tới các nhân tố ảnhhưởng đến sự phát triển bền vững chuỗi cung ứng.

Từ những lý luận và thực tiễn đó, NCS lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Các nhân

tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng của ngành càphê Việt Nam” cho luận án tiến sĩ của mình.

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Để giải quyết các vấn đề được đặt ra ở tên đề tài, luận án xác định mục tiêu

nghiên cứu chung của luận án là xác định các nhân tố ảnh hưởng và đánh giá mức

độ ảnh hưởng của các nhân tố tới hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng củangành cà phê tại Việt Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp tác động đến các nhân tốnói trên để phát triển bền vững chuỗi cung ứng cà phê Việt Nam.

Xuất phát từ mục đích chung đã được xác định ở trên, nghiên cứu tập trung

vào thực hiện 04 mục tiêu cụ thể sau:

- Hệ thống hoá các vấn đề cơ sở lý luận về hoạt động phát triển bền vững cho chuỗi cung ứng của ngành cà phê

- Khám phá và phát hiện các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển bền vững của chuỗi cung ứng ngành cà phê Việt Nam

- Đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố tới hoạt động phát triển bền vững của chuỗi cung ứng ngành cà phê Việt Nam

- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị tác động tới các nhân tố nói trên để phát triển bền vững chuỗi cung ứng ngành cà phê Việt Nam

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

- Chủ thể nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển bền vững chuỗi cung ứng cà phê

- Khách thể nghiên cứu: Các đơn vị, các doanh nghiệp thực hiện hoạt động sản

Trang 16

xuất và kinh doanh cà phê trong chuỗi cung ứng cà phê tại Việt Nam, bao gồm cảcác doanh nghiệp và các hợp tác xã trồng trọt, thu gom, chế biến, kinh doanh vàxuất khẩu cà phê.

3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Về không gian nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu tập trung vào phạm vi hoạtđộng của các doanh nghiệp kinh doanh nội địa và quốc tế đang hoạt động trongchuỗi cung ứng cà phê tại thị trường Việt Nam.

- Về thời gian nghiên cứu:

+ Dữ liệu thứ cấp được thu thập trong khoảng thời gian chủ yếu từ năm 2023, trong đó gồm dữ liệu có sẵn từ các doanh nghiệp cà phê, số liệu NCS đượccung cấp từ cơ quan quản lý Nhà nước, từ Tổng Cục thống kê, báo cáo của Ngânhàng thế giới,…

2018-+ Dữ liệu sơ cấp được lấy từ kết quả khảo sát của nghiên cứu sinh giai đoạn từtháng 02 đến tháng 05 năm 2023.

4 Phương pháp nghiên cứu

Để có thể giải quyết các mục tiêu nghiên cứu được đề cập ở trên, luận án sửdụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu trong nghiên cứu kinh tế như tổng hợp,so sánh tài liệu, nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng Trong đó, phươngpháp nghiên cứu định tính bao gồm phương pháp tổng hợp, so sánh tài liệu được sửdụng chủ yếu để xây dựng và hoàn thiện khung lý thuyết, xây dựng mô hình vàthang đo cho Luận án; phương pháp nghiên cứu định lượng được sử dụng để khảosát trên diện rộng đối với các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh ngành cà phê.

Dữ liệu được sử dụng trong luận án bao gồm dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp.Trong đó, dữ liệu thứ cấp được tổng hợp và thu thập từ các báo cáo của Chính phủ,các hiệp hội và ban ngành Dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua phương phápkhảo sát bằng bảng hỏi định lượng Các dữ liệu thu thập được làm sạch và phân tíchbằng các phần mềm thống kê như SPSS và SMART PLS Cụ thể quá trình áp dụngphương pháp nghiên cứu định lượng được làm rõ trong chương 3 của luận án.

5 Ý nghĩa của luận án

5.1 Đóng góp về lý thuyết

Thứ nhất, luận án đã hệ thống hóa và làm rõ hơn các lý luận, lý thuyết về hoạt

Trang 17

động PTBV CCU cà phê Đặc biệt, luận án đã khái quát hoá và đưa ra khái niệm vềhoạt động PTBV CCU ngành cà phê Đồng thời luận án cũng đã xác định và phântích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động PTBV CCU cà phê Thứ 2, luận án đã xâydựng mô hình và phát triển hệ thống thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt độngPTBV CCU cà phê.

5.2 Đóng góp về thực tiễn

Kết quả nghiên cứu giúp cung cấp cho các nhà nghiên cứu, các nhà quản lýdoanh nghiệp cà phê và các bên liên quan một cái nhìn tổng quan, toàn diện về tầmquan trọng của việc xây dựng CCU một cách bền vững và các nhân tố ảnh hưởngtới các hoạt động PTBV CCU Từ đó, nghiên cứu trở thành tài liệu tham khảo đángtin cậy cho các bên liên quan trong CCU cà phê, giúp các bên đưa ra các quyết địnhđúng đắn liên quan tới PTBV.

Nghiên cứu cũng đưa ra những giải pháp cho các doanh nghiệp trong chuỗi đểtham khảo và vận dụng để PTBV CCU cà phê Việt Nam Đồng thời, kết quả củaluận án cũng đề xuất các kiến nghị cho các tổ chức liên quan và cơ quan Chính phủnhằm làm thuận lợi hoá hoạt động PTBV CCU cà phê tại Việt Nam.

Nghiên cứu cũng là tiền đề cho các nghiên cứu trong tương lai liên quan tớichuỗi cung ứng và chuỗi cung ứng bền vững.

6 Kết cấu của luận án

Ngoài phần lời mở đầu, mục lục, danh mục hình và bảng biểu, danh mục cáctừ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, kết luận, luận án được trình bày theo 5chương sau:

- Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu

- Chương 2: Hệ thống cơ sở lý luận về các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động

phát triển bền vững chuỗi cung ứng ngành cà phê

- Chương 3: Phương pháp nghiên cứu- Chương 4: Kết quả nghiên cứu

- Chương 5: Đề xuất giải pháp và kiến nghị

Trang 18

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

Để có thể xác định chính xác vấn đề nghiên cứu cũng như chỉ ra được khoảngtrống nghiên cứu cho luận án, NCS đã phân tích tình hình nghiên cứu trong nước vànước ngoài về các vấn đề liên quan đến chuỗi cung ứng bền vững, chuỗi cung ứngbền vững ngành cà phê cũng như các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động PTBV CCUngành cà phê để tìm ra khoảng trống nghiên cứu, từ đó xác định vấn đề nghiên cứucủa luận án.

1.1 Các nghiên cứu về sự bền vững của chuỗi cung ứng cà phê

Ở các nước đang phát triển, kế hoạch phát triển của doanh nghiệp hướng tớimục tiêu bền vững trong tương lai vẫn còn nhiều vấn đề cần nghiên cứu và thảoluận Trong những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp đang hoạt động hoặc đầu tưvốn tại các quốc gia có thu nhập thấp này đã không tôn trọng luật pháp địa phương.Hơn nữa, họ chỉ tập trung vào lợi ích kinh tế Do đó, chúng dẫn đến tình trạng vẫntồn tại nhiều trường hợp ô nhiễm môi trường hoặc không đảm bảo các điều kiện laođộng tối thiểu (Ali & cộng sự, 2018; Huang & cộng sự, 2020) Một trong nhữngnguyên nhân ảnh hưởng đến chiến lược phát triển của doanh nghiệp cũng như việctuân thủ luật pháp tại các nền kinh tế mới nổi là môi trường chính trị không ổn định.Bên cạnh đó, các lĩnh vực này cũng đang tồn tại tỷ lệ tham nhũng, tham ô cao kéotheo sự bất bình đẳng trong môi trường kinh tế - xã hội ngày càng gia tăng Nhữnghệ quả tất yếu này sẽ tác động trực tiếp đến các doanh nghiệp đang cố gắng đạtđược mục tiêu về phát triển bền vững, do đó dẫn đến nhiều trở ngại và thách thứccho doanh nghiệp (Hansen và cộng sự, 2018; Ramos-Mejía và cộng sự, 2018;Wieczorek, 2018).

Arifin (2010) đánh giá về việc áp dụng các quy định về tính bền vững toàn

cầu trong thương mại nông sản bằng cách tiến hành nghiên cứu chuyên sâu về kinhtế của các vùng sản xuất cà phê ở tỉnh Lampung, Indonesia Nghiên cứu tập trungvào tác động của ba tiêu chuẩn bền vững chính: Fairtrade, Rainforest Alliance vàUTZ Nghiên cứu này về nền kinh tế cà phê Indonesia đã phản ánh rằng quy định vềtính bền vững của các hoạt động môi trường toàn cầu áp dụng vào trong ngành càphê, đã tái cấu trúc chuỗi cung ứng ở các nước sản xuất Bằng chứng nổi bật nhấtcho quá trình thay đổi này là xu hướng khuyến khích các nhà sản xuất cà phê tổchức thành một nhóm, dưới đề xuất của các nhà xuất khẩu và rang xay trong nước.Bằng cách này, hệ thống giám sát và nguyên tắc truy xuất nguồn gốc có thể đượcđảm bảo và thực hiện dễ dàng hơn.

Bager & Lambin (2020) phân tích cách ngành cà phê tiếp cận tính bền vững

Trang 19

bằng cách kiểm tra các nỗ lực phát triển bền vững của 513 công ty Dựa trên mộtmẫu lớn các công ty, nhóm tác giả đã đánh giá về hoạt động quản trị bền vững tronglĩnh vực cà phê Đồng thời họ cũng xác định mức độ các tiêu chuẩn và thực hànhbền vững khác nhau được các công ty trong ngành cà phê áp dụng Sau đó, phântích các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng các thực hành bền vững để mô tả các nỗlực phát triển bền vững của các công ty Kết quả của nghiên cứu cho thấy sự phụthuộc đáng kể vào các hoạt động phát triển bền vững nội bộ Nghiên cứu dựa trêndữ liệu được thu thập từ các công ty và do đó phụ thuộc vào việc các công ty báocáo chính xác những nỗ lực phát triển bền vững của họ Do những thông tin thuthập phục vụ nghiên cứu là do các công ty tự báo cáo, nên những dữ liệu này cónguy cơ bị thay đổi để có hình ảnh tốt hơn.

Barreto Peixoto & cộng sự (2022) nhấn mạnh rằng tính bền vững của chuỗi

cà phê đang ngày càng gặp rủi ro, không chỉ về mặt môi trường mà còn về mặt xãhội và kinh tế và thảo luận về các chiến lược và hành động được thực hiện để pháttriển bền vững chuỗi cà phê Từ sản xuất đến tiêu dùng, các loại phương pháp tiếpcận khác nhau đã được áp dụng Có 3 nhóm phương pháp chính: chiến lược bềnvững liên quan đến sản xuất/gieo trồng cà phê, chiến lược bền vững liên quan đếnhoạt động chế biến và chiến lược bền vững liên quan đến tiêu dùng.

Behrens & cộng sự (2006) nhận định sự sinh sản của cà phê nhân bị đe dọa

bởi sự cạn kiệt về hệ sinh thái và xã hội ở các nước sản xuất Vì vậy, sự sẵn có liêntục của cà phê chỉ có thể được đảm bảo nếu tất cả các tác nhân của chuỗi cung ứngcà phê hành động một cách bền vững Từ đó, cần giám sát dây chuyền sản xuất vàcung ứng cà phê để nhận thức được các mục tiêu khác nhau của mỗi tác nhân trongcác quyết định của chuỗi cung ứng cà phê, từ đó đánh giá tìm ra cách giải quyết vớitừng mục tiêu ấy.

Kittichotsatsawat & cộng sự (2021) đã đưa ra quan điểm về việc áp dụng các

công nghệ hiện đại và phân tích dữ liệu lớn để tăng hiệu quả và hiệu quả của chuỗicung ứng cà phê Trong đó, một số công cụ như mạng cảm biến không dây, điệntoán đám mây, Internet vạn vật, xử lý hình ảnh, mạng thần kinh tích chập và viễnthám có thể được triển khai và sử dụng để cải thiện chuỗi cung ứng cà phê Nhữngcông cụ đó có thể giúp giảm chi phí cũng như thời gian cho doanh nghiệp và tạo ramột dịch vụ đáng tin cậy cho khách hàng Về lâu dài, những công nghệ hiện đại nàysẽ có thể hỗ trợ quản lý kinh doanh cà phê và đảm bảo sự phát triển bền vững chongành cà phê.

Kolk (2012) đã đề xuất một số hoạt động và chiến lược có thể giúp các công ty

Trang 20

đa quốc gia thúc đẩy sản xuất và phát triển chuỗi cung ứng cà phê bền vững cũngnhư lợi ích của việc phát triển các hoạt động này đến cộng đồng Việc phát triểnchuỗi cà phê bền vững cũng gặp nhiều vấn đề như sự mâu thuẫn về nhu cầu của cácbên liên quan về việc ưu tiên lợi nhuận và trách nhiệm với cộng đồng, khó khăntrong việc sản xuất lượng cà phê lớn với chất lượng tốt cũng như khó khăn về yêucầu giá cả của khách hàng với việc gia tăng chất lượng sản phẩm Qua đó, bài viếtcũng đã đưa ra một số đề xuất để khắc phục các khó khăn trên như đầu tư vào cáchoạt động phát triển bền vững, cam kết về tính bền vững của sản phẩm đến cộngđồng, phối hợp giải quyết các vấn đề chung giữa các bên liên quan Nhìn chung, bàiviết cung cấp một phân tích tổng thể về các mâu thuẫn lợi ích và yêu cầu cũng nhưđề xuất các giải pháp trong việc phát triển chuỗi cung ứng cà phê bền vững trong thịtrường quốc tế của các công ty đa quốc gia lớn.

León-Bravo & cộng sự (2022) tập trung vào vai trò của hệ thống truy xuất

nguồn gốc trong việc tăng cường tính bền vững của chuỗi cung ứng cà phê Ngoàira bài viết cũng đã đưa ra khung đánh giá tính hiệu quả của hệ thống truy xuấtnguồn gốc trong chuỗi cung ứng cà phê bền vững qua việc nghiên cứu các công ty ởÝ (chủ yếu), Đức và Thuỵ Sỹ Qua đó, chứng minh rằng hệ thống truy xuất nguồngốc có thể giúp tăng cường tính bền vững của chuỗi cung ứng cà phê bằng cáchtăng độ minh bạch, trách nhiệm và độ tin tưởng giữa các bên liên quan Ngoài ra,nghiên cứu cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc giải quyết các hạn chế củaviệc sử dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc nếu muốn áp dụng hiệu quả vào chuỗicung ứng cà phê Nhìn chung, bài viết cung cấp thông tin chi tiết về cách hệ thốngtruy xuất nguồn gốc có thể đóng góp vào sự phát triển bền vững trong chuỗi cungứng cà phê đồng thời nhận ra nhu cầu cải tiến và hoàn thiện liên tục.

Lục Thị Thu Hường (2018) đã nghiên cứu về chuỗi cung ứng bền vững tại

tập đoàn An Thái Tác giả đã phân tích bộ ba lợi ích cốt lõi của phát triển bền vững:mặt xã hội, mặt môi trường và mặt kinh tế Tác giả đã đưa ra khái niệm về quản trịchuỗi cung ứng bền vững và lợi ích của chuỗi cung ứng bền vững Tác giả cũngphân tích thực trạng chuỗi cung ứng bền vững của công ty Thái Hoà.

Murphy & Dowding (2017) đã nghiên cứu về chuỗi giá trị cà phê, một số vấn

đề xung quanh chuỗi và tầm quan trọng của việc sản xuất cà phê bền vững Tác giảđã thảo luận về những nỗ lực của Starbucks trong việc phát triển bền vững tạiEthiopia Nghiên cứu cũng đánh giá ảnh hưởng của Starbucks với ngành thươngmại cà phê cũng như các biện pháp mà Starbucks đang làm để bảo vệ chuỗi cà phêbền

Trang 21

9vững của mình.

Nguyễn Văn Hóa (2014) đã đề cập tới cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển

cà phê bền vững, đặc biệt là đã đề cập tới các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển cà phêbền vững Tác giả cũng đã đề cập tới đặc điểm của địa bàn tỉnh Đắk Lắk ảnh hưởngtới phát triển cà phê bền vững, đồng thời đánh giá thực trạng phát triển cà phê bềnvững tại tỉnh Đắk Lắk Trên cơ sở đó tác giả đưa ra những định hướng phát triểntrong thời gian tới, từ đó đề xuất các giải pháp phát triển cà phê bền vững ở tỉnhĐắk Lắk.

Proença & cộng sự (2022) cho thấy rằng các công ty ngày càng cần trở nên

bền vững hơn Để đạt được sự phát triển bền vững, quản lý chuỗi cung ứng cần liênquan đến các hoạt động kinh doanh bền vững, bao gồm các giá trị liên quan vàchính sách mua hàng bền vững Bài báo này trình bày một nghiên cứu điển hình vềDelta Cafés thuộc sở hữu của Grupo Nabeiro, một công ty Bồ Đào Nha đã chỉ ranhững cách thức phù hợp để đạt được các phương pháp kinh doanh bền vững đượckết hợp trong quản lý chuỗi cung ứng Về tính bền vững trong ngành cà phê, mặc dùsản xuất bền vững là mối quan tâm tương đối gần đây trong ngành cà phê, nhưngngày càng có nhiều khách hàng sẵn sàng mua cà phê bền vững được chứng nhận.Cà phê được chứng nhận tập trung vào ít nhất một khía cạnh của tính bền vững vàcó bằng chứng cho thấy chúng làm tăng lợi nhuận của các trang trại cà phê, với cácchứng nhận phổ biến nhất là: Organic, Fairtrade, Rainforest Alliance, Bird Friendly,UTZ, Starbucks

C.A.F.E Practices, and 4C Nghiên cứu đề xuất các công ty cố gắng củng cố việcáp dụng phương pháp tiếp cận toàn diện cho chuỗi cung ứng cà phê bền vững hơn.

Rosiana & Feryanto (2017) đã đánh giá tác động của các quyết định bán

hàng của nông dân lên tính bền vững của chuỗi cung ứng cà phê của Indonesia vàphân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của nông dân trồng cà phê Indonesiađể cải thiện tính bền vững của chuỗi cung ứng cà phê Indonesia Ảnh hưởng củaquyết định bán hàng của nông dân có ảnh hưởng lớn đến độ bền vững của chuỗi càphê thể hiện qua ví dụ: việc bán cà phê nhân hoặc bán cà phê chế biến chất lượngthấp, có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến tính bền vững của chuỗi cung ứng vì điềunày thường làm giảm chất lượng của sản phẩm cà phê cuối cùng bán ra thị trường.Nghiên cứu cũng nêu bật những thách thức mà nông dân trồng cà phê quy mô nhỏ ởIndonesia phải đối mặt, chẳng hạn như khả năng tiếp cận nguồn lực và thông tin thịtrường hạn chế, cũng như ảnh hưởng của bên trung gian trong chuỗi cung ứng Đâycũng chính là lý do chính gây ra việc nông dân sử dụng các phương pháp sản xuấtvà các quyết định bán hàng không bền vững Do đó, nghiên cứu nhấn mạnh tầmquan trọng của việc cải

Trang 22

thiện tính minh bạch và giao tiếp giữa các bên liên quan trong chuỗi cung ứng càphê để nông dân nhận được giá cả hợp lý từ đó đưa ra các quyết định đúng đắn hơnđể hỗ trợ sản xuất cà phê bền vững.

Trần Thị Vĩnh Phúc (2010) đã nêu ra thực trạng sản xuất và xuất khẩu cà phê

nhân tại Việt Nam, từ đó nêu ra những tồn tại và khó khăn trong việc xây dựngchuỗi cung ứng bền vững cho các doanh nghiệp cà phê nhân xuất khẩu Tác giảcũng đưa ra các giải pháp về phương thức cung cấp các loại cà phê, thúc đẩy thươngmại, thúc đẩy xuất khẩu và xây dựng thương hiệu.

Trịnh Đức Minh (2011) đã chỉ ra tầm quan trọng của hoạt động phát triển bền

vững ngành cà phê Tác giả đã chỉ ra bộ quy tắc ứng xử cho cộng đồng cà phê vànhững thị trường cà phê có chứng nhận, đồng thời chỉ ra tầm quan trọng của việcsản xuất cà phê bền vững có chứng nhận.

Weber & Wiek (2021) phân tích về một dự án hợp tác giữa nhà máy sản xuất

cà phê nhỏ và khách hàng của họ ở Hoa Kỳ và một nhà máy rang cà phê nhỏ cùngcác nhà cung cấp của họ ở Mexico nhằm chứng minh nguồn cung cấp cà phê bềnvững có thể trông như thế nào và khám phá những điều kiện để có thể tạo ra chuỗicung ứng cà phê bền vững Một nhóm nghiên cứu đã tạo điều kiện thuận lợi cho sựhợp tác bằng cách sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành, bao gồm cácchuyến thăm thực địa và hội thảo với các bên liên quan Nhìn chung, nghiên cứucho thấy rằng các doanh nghiệp cà phê trung gian nhỏ có thể có tiềm năng truyền tảitính bền vững trong chuỗi cung ứng của họ nếu hợp tác với “các thẻ mở” Các pháthiện trong nghiên cứu đưa ra các điều kiện để giúp chuỗi cung ứng cà phê bềnvững: khả năng phục hồi kinh tế thông qua hợp tác, nhận diện vấn đề, minh bạch,tin cậy và đoàn kết trong chuỗi cung ứng Nghiên cứu kết thúc với những phản ánhvề những hạn chế của nghiên cứu và nhu cầu nghiên cứu trong tương lai Về hạnchế của nghiên cứu, một số nguyên tắc bền vững có thể dễ áp dụng hơn nhữngnguyên tắc khác, tùy thuộc vào đặc điểm cụ thể của chuỗi cung ứng và chuỗi giá trịnhất định, cũng như sở thích của các tác nhân trong chuỗi cung ứng Một số pháthiện của nghiên cứu chưa được kết luận đầy đủ và một số thông tin được cung cấpbởi các doanh nghiệp trung gian Ngoài ra, nghiên cứu này được thực hiện với mộtlượng cà phê rất nhỏ (20kg), bản thân nó không có tác động đến các vấn đề lớn hơnnhư xóa đói giảm nghèo.

Wintgens & cộng sự (2009) đã chỉ ra tầm quan trọng của sản xuất cà phê bền

vững theo 03 khía cạnh khác nhau: môi trường, kinh tế và xã hội đối với toàn bộcộng đồng trồng cà phê Bên cạnh đó, các tác giả cũng có đề cập tới những rủi rotiềm năng

Trang 23

của việc chuyển dịch sản xuất chế biến cà phê truyền thống sang phương pháp mangtính bền vững: Quá trình chuyển đổi từ thực hành kỹ thuật trồng cà phê thâm canhsang cà phê bền vững bao gồm các chi phí chuyển đổi cộng với chi phí chứng nhận.Ở những nơi không đảm bảo tiếp cận được với thị trường cà phê bền vững, giá caohơn, những người nông dân quan tâm đến việc giảm khối lượng sản xuất để đáp ứngcác tiêu chí bền vững đang phải đối mặt với một thách thức nghiêm trọng Các tácgiả cũng có đưa ra những giải pháp gợi ý và khuyến nghị về các hoạt động nhằm cảithiện, phát triển việc sản xuất cà phê bền vững như: Cần tăng cường nhận thức vềlợi ích của các hoạt động trồng cà phê bền vững ở các nước phát triển; xây dựng môhình sản xuất cà phê bền vững; thiết lập một hệ thống chứng nhận thống nhất đượcquốc tế công nhận; tạo cơ hội thương mại công bằng cho các trang trại quy mô lớnvà thiết lập một mạng lưới giữa các bên liên quan.

1.2 Các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển bền vững chuỗicung ứng

Ahi & Searcy (2014) tập trung vào việc xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự

phát triển của mô hình bền vững được đề xuất Những yếu tố này sẽ khác nhau tùytheo từng CCU, nhưng có thể đưa ra một số ví dụ tiêu biểu về 4 loại yếu tố chínhđược tác giả nhắc đến đó là: (1) Yếu tố hỗ trợ; (2) Yếu tố rào cản; (3) Yếu tố tháchthức;

(4) Yếu tố sức mạnh.

Mô hình bền vững được đề xuất trong bài báo này phân tích rằng luôn có mộtsố yếu tố hỗ trợ và rào cản đối với bất kỳ CCU nào, điều này hỗ trợ hoặc cản trởtiến trình của CCU hướng tới sự bền vững Tuy nhiên, bất kỳ CCU nào cũng sẽ cósức mạnh chống lại thách thức nhất định Theo quan điểm này, các yếu tố hỗ trợnăng lực của CCU sẽ tăng cường khả năng của CCU để hướng tới sự bền vững còncác yếu tố rào cản gây ra thách thức cho CCU và/hoặc làm giảm sức mạnh củanguồn cung ứng để chịu được những thách thức Như vậy, nếu sức mạnh của CCUvượt quá những thách thức gây ra bởi các rào cản, CCU sẽ thể hiện tính bền vững.

Nghiên cứu mới chỉ dừng ở mức phân tích các nghiên cứu đi trước và khôngchỉ ra được các yếu tố ảnh hưởng khác nhau tới các loại hình công ty khác nhau.

Andalib Ardakani & Soltanmohammadi (2018) đã điều tra và phân tích các

yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển mô hình CCU bền vững trong các ngành côngnghiệp thông qua việc sử dụng bảng hỏi đã được hoàn thành bởi 91 chuyên giatrong ngành Dựa trên tóm tắt các nghiên cứu trước đây, nhóm tác giả đã chỉ ra cácyếu tố thành công quan trọng (CSFs) cho sự triển khai quản lý CCU bền vững(SSCM) Các

Trang 24

tác giả cũng đã dựa trên thảo luận với nhiều chuyên gia khác trong ngành để nhómcác hạng mục đã xác định phía trên thành bốn khối: phát triển sản phẩm xanh, hệthống quản lý môi trường, GSCM và vấn đề xã hội.

Nghiên cứu này được thực hiện dựa trên các nghiên cứu trước đó và ý kiếncủa các chuyên gia, các nghiên cứu trong tương lai nên có sự kết hợp của cácphương pháp định lượng và định tính được sử dụng để đánh giá tính hợp lệ của môhình Các yếu tố quan trọng khác và mối quan hệ của chúng trong mô hình SSCMnên được tìm hiểu và khám phá thêm.

Do Thi Nga, Kumar & Do Manh Hoang (2020) xác định các yếu tố khác

nhau từ các tài liệu trước đây giúp ngành cà phê Việt Nam cải thiện năng suất và đạtđược tính bền vững Việc xác định các nhân tố này giúp củng cố hiệu quả hoạt độngcủa ngành cà phê hiện tại cũng như ảnh hưởng đến ngành cà phê hiện tại để đạtđược các mục tiêu bền vững.

Vì nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính với 10 mẫu phỏng vấn sâu nênkhông thể đo lường mức độ ảnh hưởng của các thông số này tới tính bền vững củangành cà phê Việt Nam và các mối quan hệ giữa các thông số này.

Hall (2020) đã xác định 03 nhóm yếu tố ảnh hưởng tới động lực cho CCU môi

trường xuất hiện bao gồm: Áp lực môi trường, các yếu tố ảnh hưởng đến áp lực, vàcác vấn đề về khả năng Bài nghiên cứu này đã giải thích các trường hợp mà ESCDxuất hiện, qua đó giúp tạo sự hiểu biết sâu sắc hơn về bản chất của các tương tácgiữa các doanh nghiệp, hệ thống công nghiệp và môi trường tự nhiên.

Do sự khác biệt giữa các ngành công nghiệp được lựa chọn cũng như điềukiện của các quốc gia, nên khó có thể khái quát hoá kết quả tìm được cả về lý thuyếtcũng như thực tiễn.

Jabbour & cộng sự (2013) đã sử dụng khung nghiên cứu để đánh giá tác

động của bốn yếu tố: Quy mô công ty, EMS (Hệ thống quản lý môi trường), Sửdụng những nguyên liệu độc hại và Đối tượng quyền lực trong CCU lên việc thựchành GSCM Phân tích đã cho thấy rằng các yếu tố về quy mô công ty, EMS và sửdụng nguyên liệu độc hại trong sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiệncác biện pháp GSCM tuy nhiên ảnh hưởng của các bên quyền lực trong CCU đãkhông thể được chứng minh trong bài viết Nhìn chung, mục đích chính của nghiêncứu là xác định và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng GSCM dựa trênbằng chứng thực nghiệm từ lĩnh vực điện tử Brazil Qua đó nghiên cứu này có mộtsố ý nghĩa áp dụng đặc biệt là với người làm chính sách (chính sách môi trường nênmang lại sự khuyến

Trang 25

khích để đảm bảo việc áp dụng các thông lệ GSCM đặc biệt với các doanh nghiệpnhỏ) và các nhà sản xuất (các nhà quản lý môi trường của các công ty lớn hơn trongCCU cần chủ động hơn trong việc truyền bá hiệu quả các thực hành GSCM).

Về hạn chế nghiên cứu: mẫu nghiên cứu nhỏ (chỉ hơn 100 công ty) và tập

trung ở những công ty lớn trên thị trường thế nên các bên liên quan trong lĩnh vựcđiện tử Brazil không được phân tích trong nghiên cứu này có thể ảnh hưởng đếnviệc áp dụng GSCM và dẫn đến sự thay đổi trong kết quả nghiên cứu Hơn nữa, hạnchế chính của bài viết này là nó mới chỉ phân tích về quản lý CCU xanh (GSCM)thay vì toàn bộ quản lý CCU bền vững (SSCM)

Luthra & cộng sự (2015) đã dựa trên việc xem xét một cách toàn diện, tóm

tắt các nghiên cứu trước đây và cuộc thảo luận cùng các chuyên gia để chỉ ra 26 yếutố thành công quan trọng (CSFs) cho sự triển khai quản lý CCU xanh hướng tới bềnvững đối với các ngành công nghiệp ở Ấn Độ Bên cạnh đó, tác giả cũng sử dụngphương pháp Phân tích MICMAC để phân loại 26 yếu tố thành công quan trọng dựatrên sức mạnh thúc đẩy và phụ thuộc.

Nghiên cứu dựa trên phương pháp ISM có những hạn chế riêng Ví dụ, môhình phụ thuộc nhiều vào đánh giá của các chuyên gia và ý kiến kiến của cácchuyên gia có thể mang tính thiên vị Bên cạnh đó, mặc dù mô hình dựa trên ISMcung cấp sự hiểu biết về sự tương tác giữa các CSF, nhưng nó không thể định lượngvà kiểm tra ảnh hưởng của từng CSF.

Luthra & cộng sự (2016) đã dựa trên đánh giá, phân tích một cách toàn diện

các nghiên cứu trước đây để xác định 26 yếu tố ảnh hưởng đến quản lý CCU xanhhướng tới bền vững (GSCM towards sustainability) và sử dụng phương pháp Phântích nhân tố khám phá (EFA) để tiếp tục lọc ra 6 yếu tố thành công quan trọng(CSFs) để đưa vào nghiên cứu này Tương tự, tác giả dựa trên tổng quan tài liệu đểchọn lọc và đưa ra 16 kết quả hoạt động dự kiến cụ thể bằng cách thực hiện các thựchành GSCM để đạt được tính bền vững trong ngành ô tô Ấn Độ, được chia thànhbốn loại kết quả: Kinh tế; xã hội; môi trường và vận hành.

06 yếu tố thành công quan trọng (CSFs) ảnh hưởng đến quản lý CCU xanh

hướng tới bền vững bao gồm: (1) Quản lý nội bộ; (2) Quản lý khách hàng; (3).

Quy định; (4) Quản lý nhà cung ứng (Supplier Management); (5) Xã hội; (6).Năng lực cạnh tranh (Competitiveness).

Hạn chế của nghiên cứu là mẫu chưa lớn và không mang tính đặc trưng, chỉtập trung vào một số ngành công nghiệp Các nghiên cứu trong tương lai cũng cóthể điều

Trang 26

tra tác động của các biến kiểm soát đối với các hoạt động thực tiễn xanh và đánh giákết quả hoạt động dự kiến Ở bài nghiên cứu này, các tác giả chưa xem xét kết quảhiệu suất chi phí tiêu cực mà cũng có thể được đưa vào cho các nghiên cứu trongtương lai.

Nguyễn Văn Thích, Nguyễn Nam Cao & Bosch (2017) đã xác định các yếu

tố thành công chính trong quản trị CCU và đồng thời đưa ra các đề xuất can thiệpnhằm gia tăng lợi thế cạnh tranh của cà phê Việt Nam Phân tích đã cho thấy bốnyếu tố chính để nâng cao lợi thế cạnh tranh của các sản phẩm cà phê Việt Nam làmức độ hài lòng của khách hàng, giá cả, đối thủ cạnh tranh quốc tế và chất lượnghạt cà phê Tăng cường đầu tư, cải thiện kiểm soát chất lượng, giảm thời gian chếbiến và giảm khối lượng tồn trữ cà phê là bốn biện pháp can thiệp rất quan trọng đểnâng cao chất lượng cà phê.

Nghiên cứu mang tính lý thuyết, chưa đánh giá được tác động của những biệnpháp can thiệp đề xuất khi được đưa vào phát triển hay điều chỉnh thành các chiếnlược quản lý phù hợp

Nguyễn & Sarker (2018) đã lấy đối tượng và địa điểm nghiên cứu tại thành

phố Buôn Mê Thuột, Daklak, Việt Nam, đi sâu xem xét tác động của các yếu tố thểchế, áp lực của các bên liên quan và sự khan hiếm nguồn lực đối với thực tiễn quảnlý CCU cà phê bền vững ở Việt Nam Với sự phát triển của vấn đề PTBV do ngườinông dân phải chịu tác động từ tình trạng xói mòn đất và thiếu nước, họ giờ đây sẵnsàng hơn để kết hợp các sáng kiến bền vững trong sản xuất và chế biến của họ Cáctác giả cũng chỉ ra ba yếu tố chính tác động tới sự PTBV của CCU cà phê, bao gồm:

(1) Yếu tố về mặt thể chế (theo lý thuyết thể chế); (2) Yếu tố về tác động từ các bênliên quan (theo lý thuyết bên liên quan); (3) Yếu tố khan hiếm nguồn lực về thựchành quản lý CCU cà phê bền vững (theo lý thuyết dựa trên tài nguyên).

Nghiên cứu mới chỉ dừng lại sử dụng các nghiên cứu trước đó để kể tên cácnhân tố ảnh hưởng tới hoạt động PTBV CCU cà phê và tập trung vào 1 địa phươngtrồng cà phê tại Việt Nam.

Nishat Faisal (2010) đã dựa trên việc xem xét, đánh giá các nghiên cứu trước

đây về các yếu tố hỗ trợ thực hiện quản lý CCU bền vững và thực hiện các chuyếnthăm và buổi hội thảo cùng những tổ chức, công ty sản xuất được chọn để tìm hiểuthực tế tích hợp các hoạt động bền vững của họ Dựa trên các phiên của buổi hộithảo, tác giả đã xác định 10 yếu tố hỗ trợ thực hiện quản lý CCU bền vững: (1) Chiasẻ thông tin; (2) Lập kế hoạch chiến lược để thực hiện các hoạt động bền vữngtrong

Trang 27

CCU; (3) Mối quan tâm của người tiêu dùng đối với các hoạt động bền vững; (4)Các mối quan hệ hợp tác; (5) Các số liệu để định lượng lợi ích bền vững trong mộtCCU;

(6) Khung pháp lý; (7) Hỗ trợ các đối tác trong CCU; (8) Cam kết của lãnh đạo caonhất; (9) Nhận thức về các hoạt động bền vững trong CCU; (10) Tính khả dụng/sẵncó của các quỹ.

Về hạn chế của nghiên cứu, các nhân tố được phát triển dựa trên các yếu tốcủa chuyên gia nên có thể có một số yếu tố sai lệch Bên cạnh đó, dù mô hình ISMcung cấp những thông tin hữu ích về mối quan hệ giữa các yếu tố nhưng lại khôngcung cấp định lượng về tác động của từng yếu tố tới tính bền vững.

Prasad & cộng sự (2020) đã trình bày một cách toàn diện về các yếu tố thành

công quan trọng (Critical Success Factors - CSF) có ảnh hưởng đến quá trình quảnlý CCU bền vững (sustainable supply chain management) cũng như kết quả hoạtđộng Trong đó, nhóm tác giả chỉ ra 2 yếu tố nổi bật được đưa vào mô hình nghiên

cứu Yếu tố đầu tiên là áp lực bên ngoài (External pressures) từ phía các cơ quan

chính phủ, hiệp hội thương mại, đối thủ cạnh tranh, khách hàng/nhà cung cấp chính,hay các phương tiện truyền thông Trong đó, có 03 loại áp lực bên ngoài: Áp lựctiêu chuẩn/thị trường với các tiêu chuẩn khắt khe hơn về tiêu chuẩn môi trường vàtuân thủ xã hội; áp lực cạnh tranh/bắt chước - áp lực bắt chước để theo kịp các đốithủ cạnh tranh; áp lực cưỡng chế - quan trọng nhất và gắn liền với việc tuân thủ

nghiêm các quy định được đặt ra, đặc biệt từ phía các cơ quan chính phủ Yếu tố thứ

hai là môi trường nội bộ tổ chức với môi trường nội bộ hỗ trợ và chủ động của một

tổ chức; điều kiện tài chính tốt hoặc cam kết của lãnh đạo cấp cao các chính sách;mục tiêu và định hướng, phân bổ vốn và nguồn lực, giám sát việc tuân thủ thực hiệnhiệu quả PT CCU một cách bền vững Hạn chế của nghiên cứu là 20 nhân tố có thểkhông thể hiện được hết các phạm trù trong việc thực hiện các hoạt động PT CCUmột cách bền vững và tương tự các nghiên cứu thực tiễn, mới chỉ đại diện chongành công nghiệp thép ở Ấn Độ.

Perotti và cộng sự (2015) đã thảo luận về những động lực cũng như rào cản

tiềm ẩn có thể ngăn cản các công ty áp dụng các hành động hướng tới phát triểnCCU xanh bền vững (GSCP) Về động lực chính đối với việc áp dụng có liên quanđến các yếu tố cưỡng chế như tuân thủ các quy định về môi trường; liên quan đếnkhách hàng

- việc thiết lập hình ảnh xanh và bền vững của công ty trong mắt khách hàng; liênquan đến đối thủ cạnh tranh Còn các yếu tố liên quan đến nhà cung cấp dường nhưkhông phải là một trong những động lực phổ biến đối với việc áp dụng GSCP Hơnnữa, đối với một số công ty lớn thuộc các tập đoàn đa quốc gia, GSCM và các vấn

Trang 28

16đề

Trang 29

về tính bền vững chính là sứ mệnh từ khi thành lập công ty của họ Về mặt rào cảnchủ yếu, yêu cầu đầu tư cao, sự quan tâm ít ỏi của nhà cung cấp và khách hàng đốivới các sản phẩm và dịch vụ xanh/bền vững được xác định là một đặc điểm chung,cùng với những khó khăn trong việc xác định và đo lường chi phí/lợi ích.

Hạn chế của nghiên cứu là các phát hiện của nghiên cứu hướng tới điều traGSCP ở thị trường Ý và mang tính thăm dò cao Kết quả cũng chỉ phù hợp với thịtrường Ý.

Seuring & Müller (2008) đã xác định 4 vấn đề chính trong quản lý CCU: (1)

áp lực và động lực cho việc quản lý CCU bền vững, (2) xác định và đo lường tácđộng đối với quản lý CCU bền vững, (3) việc quản lý các nhà cung cấp (đặc biệt làgiải quyết các vấn đề liên quan đến khía cạnh người mua-nhà cung cấp) và (4) quảnlý CCU (xử lý các vấn đề trên tất cả các công ty tham gia vào CCU) Nghiên cứunày sử dụng phương pháp nghiên cứu Delphi để xác định các vấn đề chính liênquan đến quản lý CCU.

Nghiên cứu thiếu tính thực tiễn và chưa phân tích về các hoạt động quản lý đốivới các nhà cung cấp.

Sharma & cộng sự (2020) đã đưa ra cách tiếp cận đa tiêu chí để phân tích các

nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến tính bền vững trong mạng lưới CCU của các tổchức sản xuất Bài viết nhằm đạt được 2 mục tiêu: (1) Xác định các rào các đối vớiviệc thực hiện mạng lưới CCU bền vững, từ đó (2) Xác định thứ tự các yếu tố thúcđẩy giúp giảm các rào cản này Trong nghiên cứu, tác giả xác định các rào cản bênngoài có ảnh hưởng lớn hơn đến tính bền vững của mạng lưới cung ứng so với ràocản bên trong Ba rào cản hàng đầu là thiếu quy định, thiếu cam kết của những nhàlãnh đạo cấp cao và hạn chế về tài chính Đồng thời, vai trò của chính phủ rất quantrọng vì chính phủ có thể đưa ra các quy định rõ ràng và nghiêm ngặt cho cácngành, cũng có thể hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Bên cạnh đó,ba động lực được xếp hạng hàng đầu là cải tiến chất lượng sản phẩm, tích hợp cácnguyên tắc bền vững vào quá trình ra quyết định và áp lực từ phía khách hàng vànhà đầu tư Nghiên cứu mới chỉ tập trung vào sử dụng ý kiến của chuyên gia chocác tình huống ở tại thị trường Ấn Độ Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng không tậptrung vào một ngành cụ thể nào.

Shekarian (2019) hỗ trợ các công ty khi quyết định tham gia vào trong các

vòng hoạt động khép kín Nghiên cứu cho thấy rằng các phiên bản cập nhật của môhình CLSC khai thác nhiều yếu tố giải quyết tình huống thực tế hơn so với các môhình

Trang 30

ban đầu Kết quả rõ ràng rằng trong số các yếu tố được phân loại, cơ chế chia sẻđược các nhà nghiên cứu ưu tiên Tuy nhiên, các lĩnh vực khác, chẳng hạn như sựgián đoạn, một cách tiếp cận phù hợp để kiểm soát các biến động của thị trường,vẫn cần được nghiên cứu kỹ lưỡng hơn Nghiên cứu kết luận bằng cách nhấn mạnhtầm quan trọng của việc xem xét tất cả các yếu tố này khi thiết kế và triển khai cácmô hình CLSC Sự hiểu biết toàn diện về các yếu tố ảnh hưởng đến các mô hìnhCLSC là cần thiết để đạt được tiềm năng đầy đủ của chúng và thúc đẩy các hoạtđộng bền vững trong CCU Nghiên cứu chỉ ra 14 yếu tố ảnh hưởng sử dụng CLSC.

Nghiên cứu chưa bao hàm toàn diện các yếu tố quan trọng liên quan đến pháttriển CCU một cách bền vững khác như “logistics ngược” và “CCU xanh” Chúngđã bị loại trừ vì nằm ngoài phạm vi của đánh giá hiện tại Các lĩnh vực khác, chẳnghạn như sự gián đoạn CCU - cách tiếp cận phù hợp để kiểm soát các biến động củathị trường, vẫn cần được điều tra kỹ lưỡng hơn.

Singh, Rastogi & Aggarwal (2016) đã xác định và phân tích các rào cản và

yếu tố ảnh hưởng quan trọng trong triển khai quản lý CCU xanh (GSC) Các yếu tốđưa vào nghiên cứu đã được mô hình hóa bằng cách tiếp cận mô hình cấu trúc diễngiải (ISM) Trong đó, các tác giả đã chỉ ra 05 rào cản chính: Vấn đề quản lý, vấn đềkỹ thuật, suy thoái môi trường, thiếu sự tham gia của nhân sự, sự kiểm soát củachính phủ không hiệu quả Về mặt các yếu tố ảnh hưởng tới xây dựng và phát triểnCCU xanh, có 12 yếu tố quan trọng đã được xác định Trong đó có 06 yếu tố sau lànhững động lực chính để thực hiện thành công GSCM: (1) Sự cam kết từ quản lýcấp cao; (2) Sự hợp nhất của CCU; (3) Phát triển nhà cung cấp; (4) Bao bì và vậnchuyển thân thiện với môi trường; (5) Quản lý logistics ngược; (6) Phát triển mộthệ thống đo lường hiệu suất xanh.

Nghiên cứu mang tính lý thuyết nên các tổ chức tham khảo cần dùng cách tiếpcận chủ động, linh hoạt để thực hiện các sáng kiến GSC được đề xuất Một số pháthiện chưa mang tính khái quát hoá nên cần tiến hành thêm nghiên cứu thực nghiệmđể kiểm chứng.

Tippayawong & cộng sự (2016) đã chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả

hoạt động CCU xanh của ngành công nghiệp phụ tùng ô tô Thái Lan dựa trên việcsử dụng mô hình GSPM để đưa ra phân tích đánh giá các yếu tố Mô hình Đo lườngHiệu suất CCU Xanh (GSPM) được xây dựng gồm 28 yếu tố nhỏ chia vào ba nhómyếu tố lớn chính từ phương pháp chiết xuất ba yếu tố Đầu tiên là nhóm yếu tố muasắm xanh, vận chuyển xanh và sản xuất xanh - bao gồm lựa chọn nhà cung cấp và

Trang 31

quản lý vận chuyển bền vững hướng tới môi trường (gồm 15 yếu tố con) Thứ hai lànhóm yếu tố logistics ngược và thiết kế sinh thái - bao gồm quản lý logistics ngược,bao bì xanh, quản lý cơ sở xanh, quản lý nhân sự, v.v Thứ ba là nhóm yếu tố tái sửdụng và tái chế trong sản xuất bao gồm cả công nghệ tái sử dụng và tái chế chất thải(gồm 5 yếu tố con).

Hạn chế của nghiên cứu là phạm vi nghiên cứu chỉ tập trung giới hạn với 50công ty phụ tùng ô tô khác nhau ở thị trường Thái Lan Ngoài ra nghiên cứu chỉ chútrọng tới yếu tố môi trường chứ không quan tâm tới yếu tố về xã hội.

Vương Thị Bích Nga và Lê Sơn Đại (2021) đã sử dụng phương pháp nghiên

cứu định tính cũng như phân tích các nội dung về đổi mới CCU bền vững và quảnlý CCU xanh để chỉ ra các yếu tố quan trọng để thực hiện đổi mới CCU bềnvững (SCCI) Các yếu tố này có thể kể đến: Sự hợp tác; Định hướng chiến lược, vănhóa, thực tiễn, cơ chế quản trị, phát triển và đổi mới công nghệ, đào tạo và giáodục để cạnh tranh, và nâng cao năng lực tổ chức; cân bằng quyền lực, chỉ số SC vàthời gian.Nghiên cứu chỉ tập trung vào cơ sở lý thuyết để đưa ra các nhân tố ảnh hưởngtới CCU trong ngành công nghiệp nói chung mà chưa tập trung vào một ngành dịchvụ cụ thể.

Walker & Brammer (2012) xem xét mối quan hệ giữa mua sắm bền vững và

mua sắm điện tử Khảo sát về mua sắm bền vững và việc mua sắm trên mạng đượcthực hiện với mẫu gồm hơn 280 người hành nghề từ 20 quốc gia và chi tiêu với tổngtrị giá 45 tỷ đô la Sử dụng nhiều loại hồi quy, tác giả phát triển một mô hình để chỉra rằng việc mua sắm điện tử và việc giao tiếp với các nhà cung cấp hỗ trợ một sốloại mua sắm bền vững và cản trở những loại khác 2 việc này có thể giúp ích chocác khía cạnh liên quan đến môi trường, lao động, sức khỏe và an toàn của pháttriển mua sắm bền vững Ngược lại, mua sắm điện tử có thể cản trở việc mua hàngtừ các công ty nhỏ không áp dụng công nghệ điện tử trong hệ thống.

Những người tham gia khảo sát tự lựa chọn đáp án cho những câu hỏi khảo sátvà có khả năng làm lệch mẫu so với những người hành nghề có quan tâm đến muasắm bền vững Ngoài ra, các hạng mục khảo sát được rút ra từ các cuộc điều tra củacác tổ chức sản xuất, việc đó có thể gây ra các hạn chế khi xét đến mua sắm trongkhu vực công.

Wu, Zhang & Lu (2018) đã dựa trên phân tích dữ liệu bảng câu hỏi của 167

doanh nghiệp tại Bắc Kinh, Trung Quốc để chỉ ra 04 yếu tố ảnh hưởng đến CCUbền vững Các yếu tố bao gồm: (1) Nhận thức quản lý nội bộ (InternalManagement

Trang 32

Cognitive Factors): Thái độ của lãnh đạo doanh nghiệp đối với quản lý bền vững;mức độ sẵn sàng của doanh nghiệp trong việc thực hiện quản lý CCU xanh và mongmuốn của nhà quản lý; sự tham gia của quản lý cấp trung và nhân sự; (2) Áp lựcngành (Industry Pressure): Quản lý CCU bền vững có thể nâng cao khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp, bằng cách tạo áp lực lên những công ty không thực hiệnquản lý CCU bền vững trong một ngành nhất định; (3) Áp lực người tiêu dùng(Consumer Pressure): Thái độ của khách hàng đối với sự bền vững trong hoạt độngkinh doanh, áp lực của người tiêu dùng có thể thúc đẩy nhận thức về quản lý nội bộvà áp lực của ngành; (4) Sự tham gia của chính phủ (Government Participation):Chính phủ quy định trách nhiệm môi trường và trách nhiệm xã hội của doanhnghiệp thông qua việc xây dựng luật và quy định Vì vậy, sự tham gia của chính phủkhông chỉ có tác động đến quản lý nội bộ của công ty, mà còn ảnh hưởng đến cácyếu tố ngành công nghiệp Về hạn chế của nghiên cứu, nghiên cứu tập trung phântích ngành sản xuất tại Bắc Kinh và do sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tếgiữa các vùng ở Trung Quốc nên kết luận của nghiên cứu chưa có tính đại diện.

Yang & cộng sự (2017) đã dựa trên phân tích dữ liệu định tính kết hợp với

mô hình cấu trúc diễn giải (ISM) nhằm tiến hành phân loại 14 yếu tố thành côngchính của việc phát triển và quản lý CCU bền vững, liên quan chủ yếu tới các bênliên quan như: Chính phủ và các tổ chức phi chính phủ hướng với PTBV, đối thủcạnh tranh, khách hàng trong ngành năng lượng điện của Iran Các yếu tố bao gồm:(1) Sự khởi xướng và cam kết của lãnh đạo cao nhất; (2) Lập kế hoạch chiến lược;(3) Sự hợp pháp hóa của chính phủ; (4) Các vấn đề xã hội; (5) Sự khích lệ từ kháchhàng; (6) Động lực của các nhà cung cấp và đại lý đối với các thực hành xanh; (7)Lợi ích kinh tế; (8) Khan hiếm tài nguyên thiên nhiên; (9) Tính cạnh tranh doanhnghiệp; (10) Chất lượng thông tin và chia sẻ thông tin; (11) Sự không ngại thất bại;(12) Áp lực từ các cuộc vận động hành lang của các tổ chức phi chính phủ; (13) Đolường và Giám sát các hành động môi trường của các Nhà cung cấp; (14) Duy trìnhận thức về môi trường của các nhà cung cấp.

Hạn chế của nghiên cứu là mới dừng lại ở việc xây dựng một mô hình lýthuyết các nhân tố dựa trên các nghiên cứu có trước và dựa trên một khảo sát vềnhận thức từ phía các chuyên gia để phát triển mô hình lý thuyết, vì vậy khá thiếutính thực tiễn về thị trường.

Trang 33

Đặc biệt, với các nghiên cứu tại thị trường Việt Nam, chưa có một nghiên cứunào tiếp cận tổng hợp từ các góc độ khác nhau (yếu tố thuộc môi trường bên trongcơ sở kinh doanh, yếu tố thuộc môi trường thị trường và ảnh hưởng từ chính phủ)và tất cả các thành phần tham gia vào CCU ngành cà phê Việt Nam, bao gồm cảđơn vị sản xuất và kinh doanh cà phê.

Do đó, nội dung nghiên cứu của luận án đảm bảo tính mới và cấp thiết cả về lýthuyết và thực tiễn.

Kết luận chương 1

Chương 1 của Luận án đã tập trung vào phân tích các nghiên cứu của các nhàkhoa học cả trong nước và ngoài nước về quản lý hay CCU bền vững, PTBV CCUcà phê và các nhân tố ảnh hưởng đến PTBV CCU cà phê nhằm cung cấp một cáinhìn tổng quan và sâu rộng về các nghiên cứu hiện hành Sau khi rà soát các nghiêncứu liên quan trước đó, chương 1 đã đánh giá các kết quả nghiên cứu và tìm rakhoảng trống nghiên cứu Chủ yếu các nghiên cứu nước ngoài đều hoặc tập trungvào nghiên cứu cơ sở lý thuyết hoặc khảo sát các ngành công nghiệp khác là thếmạnh quốc gia của họ Về các nghiên cứu ở tại thị trường Việt Nam, có một sốnghiên cứu mới chỉ dừng lại ở dạng nghiên cứu và tổng hợp lý thuyết, kể cả mộtnghiên cứu về đề tài cùng chủ đề về cà phê Kết quả nghiên cứu của chương 1 làmtiền đề cho các nhiệm vụ nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu ở các chương tiếptheo.

Trang 34

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNHHƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHUỖI CUNG

ỨNG NGÀNH CÀ PHÊ2.1 Chuỗi cung ứng

2.1.1 Khái niệm

Theo Hội đồng chuyên gia quản trị CCU (CSCMP), CCU (Supply chain) là

“một hệ thống các tổ chức, con người, hoạt động, thông tin và các nguồn lực liênquan tới việc di chuyển sản phẩm hay dịch vụ từ nhà cung cấp hay nhà sản đếnngười tiêu dùng Hoạt động CCU liên quan đến biến chuyển các tài nguyên thiênnhiên, nguyên liệu và các thành phần thành một sản phẩm hoàn chỉnh để giao chokhách hàng cuối cùng (người tiêu dùng) Trong các hệ thống CCU phức tạp, cácsản phẩm được sử dụng có thể tái nhập vào CCU tại bất kỳ điểm nào giá trị còn lạicó thể tái chế được”.

Theo Lee và Billington (1993) thì “CCU là một mạng lưới các cơ sở, thể hiện

chức năng của việc thu mua nguyên vật liệu cho tới khi sản xuất ra các bán thànhphẩm và thành phẩm, và phân phối thành phẩm đến tay khách hàng.”

Trong khi đó, Chopra và Meindl (2001) nhận định rằng CCU bao gồm mọi

công đoạn có liên quan, trực tiếp hay gián tiếp, đến việc đáp ứng nhu cầu kháchhàng CCU không chỉ gồm nhà sản xuất và nhà cung cấp, mà còn nhà vận chuyển,kho, người bán lẻ và bản thân khách hàng.

Theo khái niệm của Fine (1998), “CCU là một chuỗi bao gồm 3 dòng chảy

nguyên vật liệu, thông tin và các dịch vụ Đồng thời sản xuất và phân phối một sảnphẩm hoặc dịch vụ đến người dùng cuối cùng” Ông cũng định nghĩa bổ sung thêm

bên cạnh CCU rằng: “Quản trị CCU là một cách tiếp cận toàn hệ thống để quản lý

toàn bộ dòng chảy thông tin, nguyên vật liệu, và các dịch vụ từ các nhà cung cấpnguyên liệu thô, nhà máy sản xuất đến khách hàng cuối cùng Trên thực tế, một sốhọc giả cho rằng sự tồn tại vững chắc trong môi trường kinh doanh hiện đại khôngcòn là vấn đề của một công ty cạnh tranh với một công ty khác mà thay vào đó, nóđã trở thành vấn đề của một CCU cạnh tranh với một CCU khác”.

Trên cơ sở nghiên cứu một số khái niệm về CCU, có thể kết luận rằng CCUbao gồm các hoạt động của các bên liên quan từ mua nguyên liệu, sản xuất ra sảnphẩm cho đến khi cung cấp cho khách hàng cuối cùng Nói cách khác, CCU củamột mặt hàng là một quá trình bắt đầu từ nguyên liệu thô cho tới khi tạo thành sảnphẩm cuối

Trang 35

cùng và thành phẩm đó được phân phối tới tay người tiêu dùng cùng với nhữngdòng chảy thông tin liên quan khác Do đó, CCU chính là sự quản lý của các hoạtđộng như thu mua, sản xuất, vận hành, lắp ráp, xử lý đơn đặt hàng, quản lý hàng tồnkho, vận chuyển và kho bãi, cuối cùng là dịch vụ chăm sóc khách hàng.

2.1.2 Phân loại chuỗi cung ứng

2.1.2.1 Phân loại chuỗi cung ứng căn cứ theo các cấp độ khác nhau của chuỗi

Theo Đinh Văn Thành (2010), CCU có thể được phân ra theo ba cấp độ tăngdần từ: Địa phương/vùng → Quốc gia → Toàn cầu Cụ thể như sau:

CCU địa phương hoặc trong vùng: Bao gồm thành viên là các tổ chức doanhnghiệp ở tại địa phương/ vùng Họ sẽ tiến hành sản xuất hàng hóa mà nó có nhữngtính chất và đặc điểm đặc trưng cho địa phương/ vùng đó, mà các sản phẩm tươngtự ở nơi khác không có Tuy nhiên, các trung gian phân phối không nhất thiết phảilà tổ chức, đơn vị thuộc nơi đó mà cũng có thể ở địa điểm khác.

CCU quốc gia: Là mạng lưới liên kết sản xuất giữa các bên cung cấp, sản xuấtvà trung gian phân phối ở các địa phương khác nhau trong nước, nhằm sản xuấtthành sản phẩm từ nguyên liệu được cung cấp và phân phối đến khách hàng cuốicùng.

CCU toàn cầu: Với quy trình tương tự như CCU quốc gia, CCU toàn cầu khácbiệt ở việc nó bao gồm sự liên kết giữa các thành viên tham gia chuỗi trên toàn cầuthay vì chỉ trong một quốc gia Qua đó, những nguyên liệu đầu vào sẽ được mua lạivà chuyển hoá thành sản phẩm hoàn chỉnh, sau đó được chuyển đến người tiêu dùngcuối cùng.

2.1.2.2 Phân loại chuỗi cung ứng căn cứ theo các thành viên tham gia vào chuỗi

Theo Hugos (2011), Nguyễn Công Bình (2008), dựa vào các thành phần thamgia vào chuỗi, có thể chia CCU thành CCU đơn giản và CCU mở rộng Cụ thể nhưsau:

CCU đơn giản: Bao gồm một doanh nghiệp, các nhà cung cấp và khách hàngcủa doanh nghiệp ấy.

CCU mở rộng: Tuỳ thuộc vào mức độ phức tạp và yêu cầu của các hoạt độngcần thiết để vận hành chuỗi, các thành phần có thể mở rộng theo hướng thượngnguồn: nhà cung cấp của nhà cung cấp (nhà cung cấp đầu tiên), hay theo hướng hạnguồn: khách hàng của khách hàng (khách hàng cuối cùng), cùng các nhà cung cấpdịch vụ khác (dịch vụ vận tải, lưu kho, đóng gói, v.v)

Trang 36

Hình 2.1 CCU phân loại theo các thành phần thuộc chuỗi

Nguồn: Hugos (2011)2.1.2.3 Phân loại chuỗi cung ứng căn cứ theo mức độ hoàn thiện của chuỗi

Theo Beamon và Balcik (2008); Tonanont & cộng sự (2008); căn cứ vào mứcđộ hoàn thiện, CCU có thể được chia thành 03 loại gồm: CCU truyền thống, CCUmở rộng và CCU khép kín Cụ thể như sau:

CCU truyền thống: Quy trình sản xuất tích hợp trong đó nguyên liệu thô

được chuyển hoá thành hàng hóa hoàn chỉnh thông qua quá trình sản xuất bởi nhàsản xuất/chế biến trước khi được phân phối, bày bán tại các cửa hàng (hoặc cả hai)và chuyển giao cho khách hàng.

CCU mở rộng: Được mở rộng tiếp từ CCU truyền thống để bao gồm thêm

các hoạt động như thu hồi, tái chế bao bì, phế phẩm sau quá trình sản xuất hoặc sửdụng sản phẩm phục vụ cho các mục đích tái sản xuất hoặc tái sử dụng khác.

CCU khép kín: Khi xem xét đồng thời CCU xuôi kết hợp với các hoạt động

logistics ngược, một CCU khép kín có thể được hình thành Hướng tới sự phục hồikinh tế xã hội và phát triển sinh thái bền vững, CCU khép kín cũng đề cập đến cáchoạt động logistics ngược để thu gom và xử lý các phế phẩm sản xuất hoặc sảnphẩm đã qua sử dụng một cách có trật tự.

Trang 37

CCU do nhà sản xuất lãnh đạo và điều phối: Trong chuỗi này, nhà sản xuất sẽđóng vai trò tâm điểm trong việc kết nối, điều hành và phối hợp toàn bộ các hoạtđộng từ cung ứng, sản xuất và phân phối Căn cứ theo chiến lược, kế hoạch kinhdoanh & nguồn lực (về vốn, lao động, công nghệ ), các nhà sản xuất sẽ đưa raquyết định về: Sản phẩm, yêu cầu về các nguồn lực, cách thức phân phối Các nhàsản xuất sẽ là người chủ động trong quá trình giao kết thông qua quy định giao kếtvới ai, phương thức giao kết như thế nào.

CCU do trung gian phân phối lãnh đạo và điều phối: Trung gian phân phối ởđây bao gồm các công ty, đại lý, người bán buôn, người bán lẻ; Họ tiến hành muasản phẩm từ nhà sản xuất và bán cho khách hàng Để thực hiện tốt vai trò dẫn đầuvà điều phối chuỗi, các trung gian này phải chủ động nghiên cứu thị trường, đưa racác quyết định về thiết kế sản phẩm, giá cả, chủ động tiến hành giao kết với các nhàsản xuất, các nhà kinh doanh khác nhau.

2.1.2.5 Phân loại chuỗi cung ứng căn cứ theo số lượng trung gian và khoảng cách

Trang 38

vật lý

CCU thực phẩm hoạt động ở các quy mô và cấp độ khác nhau Số lượng các nhàđiều hành kinh tế, bề rộng của sự phát triển kinh tế và các mối quan hệ địa lý và xã hộigiữa các tác nhân trong CCU thực phẩm quyết định “độ dài” của CCU.

CCU ngắn (Short supply chain): Liên minh Châu Âu định nghĩa CCU ngắn hạnlà “CCU bao gồm một số lượng hạn chế các nhà điều hành kinh tế, cam kết hợp tác,phát triển kinh tế địa phương và các mối quan hệ địa lý và xã hội chặt chẽ giữa nhàsản xuất, nhà chế biến và người tiêu dùng” (Kneafsey và cộng sự, 2013) Theo Parker(2005), CCU ngắn có số lượng rất nhỏ (hoặc thậm chí không có) trung gian giữa nhàsản xuất và người tiêu dùng, và/hoặc khoảng cách địa lý ngắn giữa hai bên (lý tưởngnhất là họ đáp ứng cả hai điều kiện) CCU ngắn không chỉ tập trung vào việc rút ngắnkhoảng cách giữa sản xuất và bán sản phẩm, mà còn cả số lượng liên kết trong CCUthực phẩm, với mục tiêu là giảm thiểu những điều này càng nhiều càng tốt - lựa chọnngắn nhất là bán hàng trực tiếp từ nhà sản xuất Nói cách khác, CCU ngắn có nghĩa làgiảm số lượng trung gian cần thiết để cung cấp sản phẩm cuối cùng cho người tiêudùng (Peters, 2012).

Trực tiếp

- các điểm giaonhận

Khoảng cách về không gian hoặc mở rộng

(chuỗi cung ứng thực phẩm địa phương)

CCU ngắn mặt đối mặt (Face-to-face short food supply chain): Người tiêudùng mua sản phẩm trực tiếp từ nhà sản xuất/nhà chế biến trên cơ sở mặt đối mặt(ví dụ: bán hàng tại trang trại, cửa hàng trang trại, chợ nông sản).

(chuỗi cung ứng thực phẩm trực tiếp hoặc ngắn)

Nhà sản xuất

nông trạinhànhà du khách

Người tiêu dùng

Chợ địa phương Sự kiện địa phương

Trung gian

nhà bán lẻ đặc biệtnhà hàng

cửa hàng địa phươngdịch vụ ăn uống phục vụTrung tâm thực phẩm địa phương

Trang 39

CCU ngắn gần (Proximate short food supply chain): Mở rộng phạm vi tiếp cậnngoài tương tác trực tiếp theo hướng phân phối các sản phẩm được sản xuất và bánlẻ trong khu vực (hoặc địa điểm) sản xuất cụ thể Người tiêu dùng tiếp cận với sảnphẩm ở cấp độ bán lẻ (ví dụ: nông nghiệp được hỗ trợ bởi cộng đồng, hợp tác xãcủa người tiêu dùng).

CCU ngắn được mở rộng về mặt không gian (Spatially extended short foodsupply chain): Thông tin đầy giá trị và ý nghĩa về địa điểm sản xuất và nhà sản xuấtđược chuyển đến người tiêu dùng ở bên ngoài khu vực sản xuất và những người cóthể không có kinh nghiệm cá nhân về khu vực đó (ví dụ: nhà hàng, nhãn chứngnhận, thu mua thực phẩm công cộng đến dịch vụ ăn uống dịch vụ cho các tổ chức).

CCU dài (Long supply chain): CCU dài được đặc trưng bởi nhiều giai đoạn vàtác nhân, sự phát triển kinh tế toàn cầu, phạm vi địa lý rộng lớn và các mối quan hệxã hội rộng lớn hơn Ở các đô thị lớn, CCU thực phẩm có thể dài hơn và phức tạphơn: thực phẩm thường được sản xuất ở xa hơn và nhiều người tham gia vào quátrình sản xuất, chế biến, đóng gói và bán lẻ hơn (FAO) Những sự đa dạng này cũngcó thể nhận ra khi xem xét CCU của các loại sản phẩm thực phẩm cụ thể; chẳnghạn, thực phẩm địa phương hoặc thực phẩm dễ hỏng thường được sản xuất theoCCU ngắn, trong khi thực phẩm xuất/nhập khẩu đòi hỏi CCU dài.

2.1.3 Chuỗi cung ứng ngành cà phê

2.1.3.1 Các thành phần trong chuỗi cung ứng cà phê

Một CCU cà phê thông thường có thể bao gồm các bên: Nhà cung cấp, Ngườinông dân trồng cà phê, Người thương lái thu gom, Nhà chế biến cà phê, Nhà xuấtkhẩu, Nhà phân phối, Nhà bán buôn, Nhà bán lẻ.

CHÍNH PHỦ

LUẬT PHÁP

ĐẦU TƯ

THỊ TRƯỜNG NỘIĐỊANHÀ XUẤT KHẨU

XUẤT KHẨU

QUẢ TƯƠIHẠT THÔHẠT QUA XỬ LÝ TAN/CÀ PHÊ BỘTCÀ PHÊ HOÀ

Trang 40

Hình 2.4 Các thành phần trong chuỗi cà phê

Nguồn: Nguyễn và Sarker, 2018

Nhà cung cấp: Họ là những bên cung cấp nguyên liệu đầu vào như giống và

vật tư nông nghiệp Vật tư nông nghiệp có thể bao gồm: giống cây trồng, phân bónvà các loại thuốc bảo vệ thực vật; các công cụ phục vụ canh tác khác như cuốc, máycày hay máy bơm nước, v.v.

Người nông dân trồng cà phê: Người nông dân là những người trực tiếp

trồng và chăm sóc cây cà phê trên các trang trại và vùng nông thôn, thông qua cáchoạt động như: tưới nước, bón phân, cắt cành - tạo hình, thu hoạch hay thậm chí chếbiến quả cà phê tươi thành cà phê nhân Quy trình trồng và chăm sóc cây cà phê củahọ ảnh hưởng đến hương vị, mùi thơm và độ tươi ngon của cà phê

Người thương lái thu gom: Thương lái là đầu mối quan trọng để kết nối

người nông dân trồng cà phê với thị trường Họ không chỉ có vai trò thu gom cà phêtừ các hộ canh tác mà còn có thể đảm nhiệm nhiều khâu khác như phơi sấy, bảoquản, dự trữ để cung cấp hạt cà phê chất lượng cho các bên doanh nghiệp chế biến vàsản xuất tiếp sau đó Vai trò của các thương lái là đặc biệt quan trọng đối với nhữngnơi có ngành cà phê còn mang tính nhỏ lẻ, nông dân canh tác cà phê với diện tích hẹpvà manh mún nên khó có thể thực hiện việc bán trực tiếp cho các công ty theo quymô lớn.

Nhà chế biến cà phê: Là các đơn vị chịu trách nhiệm xử lý quả cà phê sau

khi thu hoạch từ người trồng, đóng góp giá trị gia tăng đáng kể cho CCU cà phê.Các quy trình chế biến bao gồm việc lột vỏ, sấy khô, rang xay và đóng gói Cácdoanh nghiệp chế biến đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩmcuối cùng đến tay người tiêu dùng Ở một số CCU, nhà chế biến thậm chí có thểđảm nhiệm cả vai trò xuất khẩu cà phê, cho thấy quy trình chế biến luôn mật thiếtkết nối với thị trường và quyết định đến khả năng chiếm lĩnh thị phần trên thịtrường.

Nhà xuất khẩu: Họ giữ trách nhiệm mua các loại hạt cà phê khác nhau từ

các hợp tác xã, thương lái hoặc đấu giá, sau đó bán cho các bên cung cấp, môi giới.Các nhà xuất khẩu thường mang đến một trình độ chuyên môn nhất định cho quytrình; họ được đào tạo để chọn ra sản phẩm có chất lượng tốt nhất dựa trên kiếnthức của họ về địa điểm và các nhà cung cấp địa phương

Đại lý chính phủ: Tại một số nước, việc mua bán cà phê do chính phủ kiểm

soát, có lẽ bằng cách mua cà phê từ những nhà chế biến với mức giá cố định và bánđấu giá cho nhà xuất khẩu.

Nhà sản xuất cà phê: Là các bên chế biến hạt cà phê tươi thành các loại sản

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan