tiểu luận đàn tranh

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tiểu luận đàn tranh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với tư cách là một b t trong những nhạc cụ sớm góp phần làm nên bộ mặt văn hóa, nghệ thuật riêng và độc đáo của Việt Nam, cây Đàn Tranh đã có sự ắn bó khăng khít, mậ g t thiết với đờ ống

Trang 1

TIỂU LUẬN ĐÀN TRANH

1

Trang 2

MụcLục A Nhạc c truy n th ng Vi t Nam ụ ề ố ệ

b Tư thế tay phải: 7

c Tư thế tay trái: 8

.II Đàn Bầu 1 Ngu n gồ ốc 11

2 C u tấ ạo 12

3 Cách chơi 13

a Cách định âm chuẩn cho dây đàn 14

b Cách sử dụng que gảy đàn 16 14

c Các tư thế diễn tấu 16 15

d S dử ụng tay trái trên cần đàn và dây đàn 19 16

III Đàn Tỳ Bà 191 Ngu n gồ ốc 16

2.Các tác phẩm tiêu biểu 19

3.Dàn nhạc 20

4.Các nghệ sĩ/nghệ nhân tiêu biểu 20

II/ Quan h Bọ ắc Ninh

Trang 3

1.Nguồn gốc 21

2 Các tác phẩm tiêu biểu 21

3 Dàn nhạc 21

4 Các nghệ sĩ/nghệ nhân tiêu biểu 28 22

C Sau khóa học này bạn cảm nhận thế nào về âm nhạc dân tộc 23 D Ngu n tư liệu tham kh o 23

Trang 4

A Nh c c truyạ ụ ền thống Việt Nam I.Đàn Tranh

1 Ngu n g c ồ ố

Đàn Tranh là một loại nhạc cụ dây gảy của Việt Nam Qua nhiều thăng trầm c a l ch sủ ị ử, cây đàn tranh vẫn tồ ại và có nhiều phát triển vượ ậc đến n t t bngày nay Với tư cách là một trong nh ng nh c c sữ ạ ụ ớm góp phần làm nên bộ mặt văn hóa, nghệ thuật riêng và độc đáo của Việt Nam, cây Đàn Tranh đã có sự gắn bó khăng khít, mật thi t vế ới đờ ống tâm hồi s n của nhân dân ta trải qua nhiều th kế ỷ Đàn Tranh là một loại nh c c ạ ụ dây gảy c a Vi t Nam ủ ệ

Trải qua nhiều thăng trầm c a l ch sủ ị ử, cây đàn tranh vẫ ồ ại và có nhiều n t n tphát triển vượ ậc đến ngày nay Với tư cách là một b t trong những nhạc cụ sớm góp phần làm nên bộ mặt văn hóa, nghệ thuật riêng và độc đáo của Việt Nam, cây Đàn Tranh đã có sự ắn bó khăng khít, mậ g t thiết với đờ ống tâm hồi s n của nhân dân ta trải qua nhiều thế kỷ

Nói về lịch sử đàn tranh, các nhà nghiên cứu âm nhạc Việt Nam t ừ đầu th k ế ỷXX đến nay, hầu hết đều có chung nhận định: đàn tranh Việt Nam có nguồn gốc từ đàn GuZheng (cổ tranh) cổ Trung Hoa và được du nhập vào nước ta khoảng thế kỷ XIII, đời nhà Trần Các dòng đàn được sử dụng dưới nhiều dạng như 9 dây, 15 dây, 16 dây và thường xuyên được cải tiến biến đổi số dây cũng như chất liệu dây đàn từ dây tơ đến dây cước, dây đồng hay dây thép Đàn Tranh có phong cách diễn tấu thoải mái, mềm mại, sự sáng sủa, trong trẻo của âm sắc mang vẻ mảnh mai, thảnh thơi, nhiều ch t tr ấ ữ tình.

Các loại đàn tranh tương tự Châu Á ở Nhật b n (Koto) ả

Trung Qu c (guzheng)ố

VIỆT NAM (đàn tranh)

Trang 5

2 C u tấ ạo

- Cầu đàn: Là miếng gỗ nhô cao lên, cong ôm sát theo độ vòm của mặt đàn Cầu đàn được đục những l ỗ nhỏ thẳng hàng để luồn dây đàn qua và giúp cố định dâyđàn không bị xô lệch quá nhiều khi được gẩy

-Con nh n (ngạ ựa đàn): dùng để gác dây và có thể di chuyển dọc theo mặt đàn để căng chỉnh cao độ của mỗi dây đàn ngay cả trong lúc đàn một cách dễ dàng Ngựa đàn thường làm bằng gỗ, nh a hoự ặc xương, ngà,…

- Dây đàn: Dây đàn tranh có nhiều loại khác nhau, nhưng chủ yếu là làm bằng kim loại như đồng, sắt, inox,…với kích cỡ khác nhau Ngày xưa khi kim loại còn quý hiếm, đàn dùng dây tơ

- Trục đàn: dùng để căng dây h ặc làm trùng dây/thả dây để ạo các âm sắc kháco tnhau K t hế ợp cùng sự di chuyển của ngựa đàn/con nhạn đàn tạo nên khả năng thiên biến vạn hóa cho đàn tranh.

-Móng gảy đàn: Nghệ nhân sử ụng các móng đàn riêng biệt đeo vào ba ngón dcái, ngón trỏ và ngón giữa của bên tay phải có tác dụng gẩy khi bi u diể ễn

Trang 6

- L ỗ thoát âm:Có 1 lỗ thoát âm ở ặt trên đầ m u lớn của đàn Ngoài ra, dưới đáy đàn ở đầu lớn, phía tay phải người đánh đàn có một lỗ thoát âm hình bán nguyệt để lắp dây, ở ữa đàn có 1 lỗ hình chữ gi nhật để ầm đàn khi di chuyển và ở c đầu nhỏ có một lỗ tròn nhỏ để treo đàn Ba lỗ đó còn có vai trò như mộ

Chân đàn: Dưới đáy đàn ở đầu lớn có hai cái móc ngược dùng để cố định đànkhi ở trên giá đỡ

- Giá đỡ: Một giá lớn cho đầ ớn và một giá nhỏ cho đầu l u nhỏ

-Phụ kiện đàn tranh móng gảy có thể được làm bằng nhiều chất liệu khác nhaunhư móng đồi mồi, móng kim loại, móng làm từ sừng

3 Cách chơi

a.Vị trí ngồi

Vị trí ngồi là điều quan trọng đầu tiên mà chúng tôi muốn đề ập đến, vì đây cchínhlà một kỹ thuật thường cho là khá đơn giản nhưng lại phải có những quy tắc nhất định Do đó:

Các bạn nên ngồi trên ghế cao vừa phải (hai chân phải chạm đất), hai cánh taymở ra v a ph i (t vai xu ng khuừ ả ừ ố ỷu tay đến bàn tay), không nên giang rộng như “đại bàng vỗ cánh” vì như vậy là sai tư thế sẽ dễ b mị ỏi dẫn t i viớ ệc không thể đàn được.Với đàn tranh, bàn tay phải được coi là nơi “đẻ” ra âm thanh, bàn tay

Trang 7

trái là nơi “nuôi dưỡng” âm thanh Do đó, việc nắm v ng k ữ ỹ thuật bàn tay phải và bàn tay trái là điều quan trọng với người chơi đàn tranh.

b Tư thế tay phải

- Bàn tay phải nâng lên, ngón tay khum lại, thả lỏng, ngón áp út tì nhẹ lên cầu đàn Khi đánh những dây thấp, cổ tay tròn lại, hạ dần v ề phía trước đàn Khi đánh những dây cao, cổ tay hạ đàn theo chi u cong c a cề ủ ầu đàn, cánh tay cũng hạ khép dầ ại (tránh không đưa cánh tay ra phía ngoài) Ba ngón gảy mềm n lmại, từng ngón thả lỏng gảy nhẹ nhàng, nâng lên hạ xuống gảy vào dây theo chiều cong tự nhiên của bàn tay

- Móng gảy vào dây không nên sâu quá hoặc hờ trên dây Điểm gảy nên cáchcầu đàn khoảng 2cm N u gế ảy sát cầu, tiếng đàn đanh và sắc Nếu gảy xa cầu,tiếng đàn trầm, mềm mại.

c Tư thế tay trái

-Đầu ba ngón tay giữa đặt trên dây nhẹ nhàng, bàn tay mở tự nhiên, ngón tayhơi khum Ba ngón giữa (ngón trỏ, ngón giữa, ngón áp út) cụm lại, ngón cái vàngón út tách rời Dáng bàn tay vươn về phía trướ ựa như cánh chim đang bay.c t-Khi rung, nhấn, bàn tay được nâng lên mềm mại Ba ngón chụm lại cùng một lúc chuyển từ dây nọ sang dây kia.

• Kỹ thu t:ậ

-Ngón Á: Lối gảy ph ổ biến của đàn tranh Kỹ thuật gảy ngón á là cách gảy lướt trên hàng dây xen kẽ các câu nhạc Ngón Á hay vào ở phách yếu để chuẩn b ịvào một phách mạnh ở u hođầ ặc cuối câu nhạc

-Á lên: Kỹ thuật lướt qua hàng dây Kỹ thuật này vuốt bằng ngón 2 hoặc ngón 3từ 1 âm thấp lên những âm cao

-Á xuống: Đây là lối gảy cổ truyền, g y li n nhả ề ững âm liền bậc, từ 1 âm caoxuống những âm thấp Có nghĩa dùng ngón cái tay phải lướt nhanh và đều qua các hàng dây, từ cao xuống thấp

Trang 8

-Á vòng là kỹ thuật được k t h p t ế ợ ừ Á lên và Á xuống Kỹ thuật này thường dùng để mở đầu ho c kết thúc một câu nhạc Một s ặ ố trường hợp, Á vòng được dùng để tả cảnh gió thổi, mưa rơi, sóng nước hoặc dùng ngón Á vòng liên tiếp với nhiều âm

-Ngón vê dùng ngón tay phả ngón 2 hoặi c kết hợp ngón 1 – 2 – 3, 1 3, 1- – 2 Gảy trên dây liên tục, những ngón khác phải khum tròn lại Cổ tay c n k t h p ầ ế ợvới ngón tay đánh xuống và hất lên đều đặn Cần lưu ý, móng gảy không nênđặt quá xuống xuống gây khi về đề móng gảy B i s tở ẽ ạo ra tiếng đàn không đều đặn và êm ái

Song thanh: T c 2 nứ ốt cùng phát một lúc Kỹ thuật song thanh truy n th ng ch ề ố ỉdùng quãng 8 Hiện nay, các nhạc sĩ còn kế ợp dùng những quãng khác.t h

( nguồn ảnh: sentayho.com.vn ) Kỹ thuật bàn tay trái

Ngón rung: Sử dụng 1, 2 hoặc 3 ngón tay trái rung nhẹ lên sợi dây đàn mà tayphải mới gảy

Ngón nhấn: Dùng để đánh thêm được các âm khác Chẳng hạn như 1/2 âm, 1/3

Trang 9

âm, 1/4 âm mà hệ thống của dây đàn tranh không có.

Sử dụng 3 đầu ngón tay trái nhấn xuống nhẹ 1/2 cung, nặng hơn nếu là 1 cung Cách nhấn nặng hay nh ẹ phụ thuộc vào yêu cầu của bài Người nghệ nhân phải dùng tai nghe để ảm âm rồi điề c u chỉnh tay nhấn

- Ngón nhấn luyến: Dùng những ngón nhấn để luyến 2 – 3 âm có độ cao khácnhau Âm thanh khi sử dụng k ỹ thuật này nghe mềm mại, mượt mà và uyển chuyển g n vầ ới thanh điệu của tiếng nói Ngón nhấn luyến có hai loại, gồm: -Nhấn luyến lên: Gảy vào 1 dây để vang lên Tay trái nhấn dần lên dây đó để âm thanh được cao hơn hoặc tiếp tục nhấn để cao hơn nữa

-Nhấn luy n xu ng: K ế ố ỹ thuật này cần phải mượn nốt Chẳng hạn như nếu b n ạmuốn có âm Fa luyến xuống âm Rê thì cần phải mượn dây Rê nhấn mạnh trước rồi m i gớ ảy Âm Fa ngân lên, ngón tay trái nớ ần để âm Rê của dây đó vangi dtheo luy n tiế ếng cùng với âm Fa

-Để đánh âm nhấn luyến xuống hay lên thì chỉ ần g y m c ả ột lần Độ ngân của các âm nhấn luyến được ghi như những nốt nhạc bình thường

Cần chú ý:

- Phải phân bổ thời gian để âm có thể đều hoặc không đều

- Độ cao của âm nhấn luyến xuống ho c nh n luyặ ấ ến lên có thể trong vòng quãng2, quãng 3 thứ các âm cao và quãng 4 nếu là âm thấp.Không nên dùng âm ở nhấn luyến liên tiếp

Ngón nhún: Nhấn liên tục trên 1 dây nào đó để âm thanh cao lên không quá 1cung li n b c Kề ậ ỹ thuật ngón nhún sẽ ạo thành các làn số t ng có dao động lớn hơn ở ngón rung giúp âm thanh được mềm mại, tình cảm sâu lắng hơn

Trang 10

Ngón vỗ: Dùng 2 – 3 đầu ngón tay trỏ, giữa và áp út vỗ lên một dây nào đóbên trái nhạn đàn vừa được gảy Sau đó nhấc ngay các ngón tay lên để âm thanhcao lên đột ngột t 1/2 cung ừ – 1 cung Có 2 loại vỗ ồ, g m:

- V ỗ đồng thời: Cùng lúc tay phả ảy dây, tay trái vỗi g để nghe được 2 âm Âmphụ do ngón ta trái vỗ sẽ cao hơn 1/2 – 1 cung luy n nhanh ngay xuế ống âmchính

- V sau: Tay ph i gỗ ả ảy dây đàn xong, tay trái mới vỗ lên dây Như vậy sẽ tạo ra 3 âm luyến, âm luyến 1 do tay phải gảy lên dây Âm luyến 2 do ngón vỗ ạo nên tvà cao hơn âm luyến 1 từ 1/2 – 1 cung, âm luyến thứ 3 do ngón tay vỗ xong rồi nhấc lên ngay, dây đàn trở lại trạng thái cũ Âm thanh còn lại sẽ vang lên dựa trên độ căng của dây đó lúc ban đầu

-Ngón vuốt: Tay ph i gả ảy đàn sau đó dùng 2 – 3 ngón tay trái vuốt lên dây đànđó từ nhạn ra đến trục dây hoặc ngườ ại Cách đánh này sẽ làm tăng sức căngi lcủa 1 dây liên tục và đều đặn Âm thanh của đàn tranh khi đánh theo kỹ thuật này sẽ được nâng lên từ 1/2 – 1 cung.

- Ngón gảy tay trái: Ngón tay trái có thể ảy dây trong phạm vi phía bên tay gphải c a nhủ ạn đàn để thay đổi màu sắc, âm thanh Tay trái không đeo móng gảy nên khi gảy âm thanh sẽ êm và không vang bằng âm tay phả ảy Đểi g tạo chồng âm có thể gảy b ng c ằ ả hai tay Tuy nhiên, tay trái gảy âm rãi trong khi tay phải dùng ngón vê hoặc đang nghỉ

Trang 11

-Ngón bịt chính là ngón vừa dùng ngón tay phải gảy dây, vừa dùng đầu ngóntay trái đặt nhẹ lên trên dây đàn hoặc chặn tay trái lên trên đầu nhạn đàn khi gảy 1 n t N u g y c ố ế ả ả 1 đoạn nh c vạ ới âm bịt thì người gảy dùng cạnh bàn tay phải chặn nhẹ lên đầu đàn, sử ụng tay trái gả d y thay cho tay ph i Khi gả ảy ngón bịt thì âm thanh mờ đục, không vang Điều này sẽ gây đượ ấn tượng tương phảc n sắc nét với đoạn nhạc đánh bình thường

-Hồi: có thể đánh trên tất cả các dây nhưng chỉ nên đánh trong khoảng âmgiữa, âm dưới và nên đánh những âm bồi quãng tám Cách đánh là sử dụng ngón tay trái chặn vào đoạn dây thích hợp kể từ đầu đàn trong khi tay phải gảy dây đó Âm bồi Ðàn Tranh nghe đẹp hơn hẳn so với nhiều loại đàn dây gảy khác.

Theo l i k c a cờ ể ủ ố GS TS Trần Văn Khê, nhà nghiên cứu tiền b i Nguy n ố ễXuân Khoát trong một bài tham luận về đàn bầ ại Bulgary đã kể ại câu chuyệu t l n truyền thuyết gắn li n với s ề ự ra đờ ủa cây Đàn Bầu, đượ tóm lược nhưi c c sau: “Cây Đàn Bầu trong câu chuyện dân gian là món quà của một bà Tiên bancho nàng dâu hiếu thảo Vì chiến tranh mà người con trai tên là Trương Viên phải ra tr n, do lo n l c h ậ ạ ạ ọ đã cách xa nhau Để tận hiếu với mẹ già và trọn tình nghĩa

Trang 12

phu thê mà nàng dâu đã chịu móc mắt mình để tế hung thần trên đường đưa mẹ ề vquê lánh nạn Cảm động trướ ấm lòng hiếc t u thảo sắt son, Tiên trên trời bèn hiện ra và tặng nàng cây đàn một dây Cây đàn ấy đã cứu sống hai m ẹ con nàng qua những tháng ngày cực khổ và cuối cùng giúp gia đình họ được đoàn tụ” Bên cạnh đó, trong thư tịch và hiện vật kh o c hả ổ ọc cũng như lịch sử chữ viết, có một số sách sử quan trọng đã đề ập đến Đàn Bầu Theo An Nam chí lược, Đạ c i Việt s ử ký toàn thư, Chỉ Nam Ngọc âm giải nghĩa, Đại Nam th c l c tiự ụ ền biên thì “cây Đàn Bầu ra đời xuất phát điểm ở vùng đồng bằng Bắc Bộ sau đó được người Kinh Vi t Nam mang sang Quệ ảng Tây Trung Quốc Đàn Bầu được lấy cảm hứng từ trò chơi dân gian “trống đất” của trẻ nhỏ là đào hố và căng dây qua lỗ đất, k hiđập nghe tiếng bung bung mà các cụ ngày xưa đã có sự quan sát tinh tế và cảm thụ thanh âm nhanh nhạy nên những tiếng kêu “bung bung” từ dây căng kéo trênlỗ đất ấy đã kế ạo ý tưởng hình thành cây đàn làm từ ống tre và quả ầu khô vớt t b i một dây duy nhất”

Từ truy n thuyề ết xa xưa của dân tộc đến những dấu tích lịch sử ghi lại đều cócùng điểm chung, đó là minh chứng cho s gự ắn bó máu huyết của

Đàn Bầu với xóm làng, người dân lao động Việt Nam bao đời nay ĐànBầu là cây đàn truyền thống của người Việt Nam, đã đồng hành với dân tộc ta qua biết bao thăng trầm và biến động lịch sử, ngấm nhuyễn vào từng âm điệu dân gian, vào từng lời ca “ru hời à ơi” của mẹ, b bế ồng tâm hồn mỗi chúng ta hòa vào dòng suối linh thiêng của nguồn cội

(Nguồn ảnh: nhaccutienmanh.vn) 2 C u t o ấ ạ

• Đàn bầu thường có cấu tạo một ống tròn được làm từ tre, bương,luồng Có một đầu to và một đầu vót hơi nhỏ Phần mặt đàn thường được thi t k ế ế hơi cong một chút, đáy đàn thì phằng và có một lỗ nhỏ dùng để treo đàn Thành đàn cũng được thiết kế bằng gỗ cứng như

Trang 13

cấm lai hoặc gỗ mun

• Trên mặt to của đàn thường có 1 miếng xương kim loại nhỏ gọi làngựa gảy Dây đàn sẽ được luồn t ừ đây và cột vào trục lên dây xuyên qua phần thành đàn Với những cây đàn bầu hiện đại, người ta đã sử ụng khóa dâ d y b ng kim loằ ại để phần dây được chắc chắn vàkhông bị tuột

• Cuối cùng là que gảy đàn, chúng được vót bằng tre, giang, thân dừa hoặc g mỗ ềm Que g y thả ời xưa thường dài khoảng 10cm, nhưng ngày nay với những k ỹ thuật di n tễ ấu nhanh nên que gảy chỉ dài khoảng 4 4,5cm.–

(Nguồn ảnh: nhaccutienmanh.vn) 3 Cách chơi

a Cách định âm chuẩn cho dây đàn

Mô tả xác định điểm chia nốt trên dây đàn bầuNgười ta thường định âm cho đàn bầu theo dây buông có âm tự nhiên, nhưng có khi chỉnh theo từng bài bản Nếu bài nhạc

cung đô (do) là chủ âm thì định âm dây buông tự nhiên là đô Ngoài ra còn vài cách định

âm khác Vì dây buông chỉ cho một nối nên phải chia dây từ ần đàn đế c n ngựa đàn để xác

Trang 14

(Nguồn ảnh: vauk.org)

Hai ngón còn lại thì hơi cong theo ngón trỏ và giữa Khi gảy dây ta đặ ạnh bàn t ctay vàođiểm phát ra bội âm, hất nhẹ que đàn cùng lúc nhấc bàn tay lên, ta sẽ có được âmbội Những điểm cạnh bàn tay chạm vào gọi là điểm nút, những điểm trên

Trang 15

dây đàn đượcque gảy vào gọi là điểm gảy Do đàn bầu không có phím nên những điểm nút được coi làcung phím của đàn bầu

c Các tư thế diễn tấu

Thông thường nhất là đàn bầu đặt trên một cái bàn nhỏ (thường là hộp đàn có lắp 4 chân rời, trên mặt giá có 2 chỗ chặn để khi kéo đẩy cần đàn, đàn không bị di chuyển theo

Khi ngồi khoanh chân trên chiếu để đàn thì đầu gối chân mặt phải tì vào cạnh mặt đànnhằm gi cho cây đàn khỏữ i bị xê dịch Ngày nay, các nghệ sĩ thường dùng tư thế đứnghoặc ngồi trên ghế để diễn tấu Khi dó, đàn được đặt trên giá gỗ có các chốt định vị có độcao tương ứng với vị trí ngồi của nghệ sĩ.

Trang 16

(Nguồn ảnh: tienkiem.com.vn)

d S dử ụng tay trái trên cần đàn và dây đàn

Ngón rung: Khi khảy dây, các ngón tay trái rung nhẹ ần đàn, âm thanh sẽ phát ra ctự như làn sóng thì ta có ngón rung Ngón rung rất quan trọng vì không những nó làm cho ếng đàn mề ti m mại mà nó còn th ể hiện phong cách của bản nhạc Với các bài buồn, hoặc bài vui, ta phải rung theo những âm đã được qui định.Ngón vỗ: Vỗ ngón cái, vỗ ngón trỏ ạo ra âm thanh hãm và thăng giáng liên tụ t c, ngắt quãng do dao động âm tắt nhanh Theo ngh ệ sĩ ưu tú Thanh Tâm thì ngón vỗ thường di n t ễ ảtình cảm đau khổ, uất ức, nghẹn ngào.Ngón vuốt: miết ngón tay vào cần đàn để tạo độ trượt qua các thang âm và dừng lại ở thang âm qui định trong b n nhả ạc.Ngón luyến: kéo thẳng cần tăng hoặc giảm tới âm qui địnhNgón tạo tiếng chuông: Nhấn cườm tay vào dây đàn để hãm bớt âm chính và tạo ra âm bội trên âm chính có sẵn v.v

III Đàn Tỳ Bà

1 Ngu n g c ồ ố

Đàn Tỳ Bà là tên gọi một nhạc cụ dây gảy của người phương Đông, qua thời gian dài sử ụng nó đã đượ d c bản địa hóa khác nhau tùy theo ừng vùng hoặt c từng quốc gia T ỳ Bà đã xuất hi n r t sệ ấ ớm ở Trung Hoa với tên gọi PiPa, ở Nhật Bản là Biwa, ở Triều Tiên là Bipa

Đàn Tỳ Bà có từ thời Trung Hoa c ổ đại, theo m t s ộ ố ghi chép là khoảng hơn 2000 năm lịch sử Tỳ Bà đã du nhập sang nước Việt từ rất sớm B ng chằ ứng làhình chạm các nhạc công trên tảng đá vuông dùng làm chân cột chùa Phật Tích, Bắc Ninh, có chạm hình đàn Tỳ Bà giữa hai nhạc công dùng ống Sênh, và ống

Ngày đăng: 13/05/2024, 15:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan