CÁC CẤP ĐỘ KIỂM THỬ

31 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
CÁC CẤP ĐỘ KIỂM THỬ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC CẤP ĐỘ KIỂM THỬ Bản chất của việc kiểm thử đơn vị là tập trung vào một đơn vị mã code. Do đó, nó không thể bắt lỗi tích hợp hoặc lỗi cấp hệ thống rộng. Kiểm thử đơn vị thường được sử dụng cùng với các hoạt động kiểm tra khác.

Trang 2

Nhóm 3

Trần Đoàn Xuân ThànhPhạm Huy Linh

Triệu Đăng TuấnVàng Mạnh Quỳnh

Nguyễn Khánh HuyềnĐỗ Minh Tâm

Hoàng Quốc TyLê Minh ĐứcTrương Văn Tam

Trang 3

Kiểm thửhệ thốngKiểm

thử tích hợp

Kiểm thửđơn vị

Nội Dung

Kiểm thửchấp nhận

04

Trang 4

Kiểm thử đơn vị01

Tổng quát

Người tiến hành kiểm thử đơn vị là

lập trình viên cùng nhóm của mình.

Kỹ thuật kiểm thử đơn vị: chủ yếu là hộp

trắng, trong các trường hợp cần thiết có thể sử dụng thêm kỹ thuật kiểm thử hộp

đổi thông tin với module mức dưới và mức trên nó, do đó phạm

vi phát hiện lỗi liên quan chặt chẽ tới module này

Ưu điểm

Tính chất mô-đun của kiểm thử đơn vị giúp có

thể kiểm tra từng phần của dự án mà không

cần phải chờ tới khi toàn bộ dự án được

vị thường được sử dụng cùng với các hoạt động

kiểm tra khác.

Trang 5

1.1 Mô hình kiểm thử đơn vị

Trang 6

1.2 Nội dung kiểm thử đơn vị

KIỂM THỬ DỮ LIỆU

QUA GIAO DIỆN KIỂM THỬ VÀO/ RA

KIỂM THỬ CẤU TRÚC DỮ LIỆU CỤC BỘ

KIỂM THỬ XỬ LÝKIỂM THỬ

ĐIỀU KIỆN LOGICSAI TIỀM ẨNKIỂM THỬ

KIỂM THỬCÁC GIÁ TRỊ BIÊN

5

Trang 7

KIỂM THỬ DỮ LIỆU QUA GIAO DIỆN

Kiểm thử dòng dữ liệu qua giao diện của module liên quan đến định lượng và định dạng của các biến và

các module sử dụng trên giao diệnĐặc trưng cụ thể:

Số lượng ?Định dạng ?

Các đặc trưng qua giao diện là:

• Số tham số= số đối số?

• Tính chất của tham số= tính chất của đối số

• Đơn vị của tham số= đơn vị của đối số

• Số đối số được truyền gọi module = số các tham số đầu vào của module?

• Thứ tự truyền tham số ko chính xác

Trang 8

KIỂM THỬ VÀO/RA

Kiểm thử các file, bộ đệm, các

• Có sai văn bản nào trong thông tin ra?

Trang 9

KIỂM THỬ CẤU TRÚC DỮ LIỆU CỤC BỘ

 Kiểm thử khai báo và sử dụng biến

 Cấu trúc dữ liệu cục bộ cho module có thể sai.Vì thế thiết kế các kiểm thử cần làm lộ ra các loại lỗi sau:

• Đánh máy ko đúng hoặc ko nhất quán?• Giá trị ngầm định hoặc giá trị khởi tạo sai• Tên các biến ko đúng (sai chữ hoặc mất chữ)• Kiểu dữ liệu không nhất quán

Trang 10

KIỂM THỬ XỬ LÍ

 Kiểm thử các phép toán và tính đúng đắn của kết quả

 Cần lưu ý các sai về trình tự, độ chính xác:• Thứ tự ưu tien các phép tính số học• Sự nhất quán của các phép toán trộn

• Khởi tạo/kết thúc không đúng• Độ chính xác của kết quả trả về

Trang 11

KIỂM THỬ

ĐIỀU KIỆN LOGIC

 Các sai kiểu, toán tử, ngữ nghĩa:

• So sánh các kiểu dữ liệu khác nhau• Ưu tiên hoặc toán tử logic không đúng

• Dự đoán một biểu thức so sánh, trong khi sai số làm cho đẳng thức không chắc có thực

• Các giá trị so sánh không đúng đắn

Trang 12

KIỂM THỬ SAI TIỀM ẨN

 Các sai tiềm ẩn cần được xem xét là:• Mô tả sai(khó hiểu)

• Dữ liệu ghi không tương ứng với sai đã gặp

• Điều kiện sai có trước khi xử lý sai• Xử lý điều kiện ngoại lệ là không đúng

• Mô tả sai không cung cấp đủ thông tin để trợ giúp định vị nguyên nhân của sai

Trang 13

KIỂM THỬ

CÁC GIÁ TRỊ BIÊN

 Các sai biến, số vòng lặp:

• Vòng lặp không kết thúc hoặc kết thúc không chính xác

Trang 14

1.3 Kỹ thuật kiểm thử đơn vị

Module không phải là một chương trình độc lập, nên

cần phát triển thêm các Driver và Stub để tiến hành

kiểm thử đơn vị.

Trang 15

KIỂM THỬ TÍCH HỢP02

Tổng quát

 Kiểm thử tích hợp nhằm nhận được một bộ phận chức năng hay một hệ con tốt

 Là một kỹ thuật có tính hệ thống để xây dựng cấu trúc của chương trình từ các module đã qua kiểm thử đơn vị, xây dựng cấu trúc chương trình đảm bảo tuân theo thiết kế

Trang 16

Tích hợp từng bước

• Tích hợp từ dưới lên • Tích hợp từ trên xuống • Kết hợp 2 chiến lược

Có 2 cách tích hợp

Tích hợp đồng thời

Kiểm thử vụ nổ lớn

Trang 17

2.1 Kiểm thử từ dưới lên

được phát triển.

Trang 18

Ưu điểm

 Tránh phải tạo các cuống phức tạp hay tạo các kết quả nhân tạo: do tích hợp từ dưới lên nên chỉ cần tạo ra các bộ lái, các module mức dưới đã được kiểm thử

 Thuận tiện cho phát triển các module

cấp dưới: nhờ phát triển từ dưới lên, người thiết kế có thể thiết kế các module dịch vụ dùng chung cho nhiều chức năng của hệ thống

Trang 19

 Chậm có phiên bản của hệ

Trang 20

2.2 Kiểm thử từ trên xuống

Tiến hành kiểm thử các module bắt đầu từ mức cao

Kiểm thử từ trên xuống có thể thực hiện theo chiều sâu hoặc theo chiều rộng

Moodule mức thấp có thể chỉ đơn giản là các cuống trả lại kết quả với một vài đầu vào được xác định trước Sau

đó các cuống được thay thế dần bằng các module thực đã được phát triển

Trang 21

Ưu điểmNhược điểmPhát hiện sớm các

Trang 22

2.3 Các lỗi thường gặp khi tích hợp

 Dữ liệu bị mất khi đi qua một giao diện

 Hiệu ứng 1 module vô tình gây ra ảnh hưởng tới các module khác

 Sự kết hợp các chức năng phụ có thể không tạo ra được chức năng chính mong muốn

 Các sai sót nhỏ có thể trở thành thảm họa

 Có thể gặp vấn đề với các cấu trúc dữ liệu toàn cục

Trang 23

KIỂM THỬ HỆ

Tổng quát

Kiểm thử hệ thống là một phương pháp theo dõi và

đánh giá hành vi của sản phẩm hoặc hệ thống phần

mềm hoàn chỉnh

Tìm kiếm các lỗi, nhưng trọng tâm là đánh giá về hoạt động, thao tác,

sự tin cậy và các yêu cầu khác

Đặc biệt thích hợp cho việc phát hiện lỗi giao tiếp với phần mềm

hoặc phần cứng bên ngoài

Trang 24

Quy trình kiểm thử

Tạo Test Plan

Tạo Test Case

Chọn TestData

Thực hiện TestCase

Báo cáo &Sửa lỗi

Lặp lại(nếu cần)

Trang 25

Các loại kiểm tra

Kiểm tra cài đặt

Kiểm tra chức năng

Kiểm tra khả năng phục hồi

Kiểm tra khả năng tương tác

Kiểm tra khả năng mở rộng

Kiểm tra độ tin cậy

Kiểm tra hồi quy

Kiểm tra bảo mật

Trang 26

ứng được yêu cầu và tiêu chuẩn của người dung, xem phần mềm có đáp ứng đúng các yêu cầu kỹ thuật, chức năng và hiệu suất đã được xác

định hay không.

Trang 27

Các loại kiểm thử chấp nhận

Kiểm tra chấp nhận của người dùng

(UAT):

Thử nghiệm Alpha và Beta

Trang 28

Tiêu chí kiểm tra

Kiểm tra chấp nhận tập trung vào các tiêu chí cụ thể để xác định xem phần mềm có được chấp nhận để triển khai

hay không, bao gồm: yêu cầu về chức năng, khả năng sử dụng, hiệu suất, độ

tin cậy, bảo mật và tuân thủ quy định

Trang 29

-Nhóm phát triển giải quyết những

lỗi, vấn đề được phát hiện đã được báo cáo, ghi lại và theo dõi trong quá trinh kiểm thử chấp nhận trước khi phát hành phần mềm cuối cùng

Quản lí và báo cáo lỗi

Trang 30

Phê duyệt

-Sau khi hoàn thành giai đoạn thử nghiệm

chấp nhận, các bên liên quan hoặc đại diện được chỉ định sẽ đưa ra phê duyệt hoặc phê duyệt trên phần mềm=> phần mềm đáp ứng các tiêu chí chấp nhận bắt buộc và

sẵn sàng để triển khai.

Trang 31

CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH

Ngày đăng: 12/05/2024, 23:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan