tiểu luận môn quản trị tài chính“ Phân tích tài chính của Công ty Cổ phần tập đoàn Đất xanh ”

43 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tiểu luận môn quản trị tài chính“ Phân tích tài chính của Công ty Cổ phần tập đoàn Đất xanh ”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan bài tiểu luận “ Phân tích tài chính của Công ty Cổ phần tập đoàn Đất xanh ” là kết quả thực hiện của bản thân em dưới sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Đắc Hưng. Những phần sử dụng tài liệu tham khảo trong bài tiểu luận đã được nêu rõ trong phần tài liệu tham khảo. Các kết quả trình bày trong bài tiểu luận và chương trình xây dựng được hoàn toàn là kết quả do bản thân em thực hiện. Nếu vi phạm lời cam đoan này, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước khoa và nhà trường. Hưng Yên, ngày … tháng … năm….. Sinh viên   LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Đắc Hưng đã rất tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt thời gian thực hiện bài tiểu luận vừa qua. Mặc dù em đã có cố gắng nhưng với trình độ còn hạn chế, trong quá trình thực hiện bài tiểu luận không tránh khỏi những thiếu sót. Em hi vọng sẽ nhận được những ý kiến nhận xét, góp ý của các Thầy giáo, Cô giáo về những kết quả triển khai trong bài tiểu luận. Em xin trân trọng cảm ơn!   MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 4 NỘI DUNG 1 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1 1.1. Tài chính doanh nghiệp 1 1.1.1. Quan hệ tài chính của doanh nghiệp với những đối tác bên ngoài 1 1.1.2. Quan hệ tài chính của doanh nghiệp với những đơn vị trong chính nội bộ doanh nghiệp 2 1.2. Phân tích tài chính trong các doanh nghiệp 3 1.2.1 Khái niệm và vai trò phân tích tài chính trong các doanh nghiệp 3 1.2.2 Cơ sở dữ liệu sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp 5 1.3. Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp 8 1.3.1 Phương pháp so sánh 8 1.3.2 Phương pháp loại trừ 10 1.3.3 Các phương pháp khác 12 1. 4. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp 14 1.4.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính 14 1.4.2 Phân tích cấu trúc tài chính và tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh 16 1.4.3 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán 20 1.4.4 Phân tích hiệu quả kinh doanh 22 1.4.5 Phân tích rủi ro tài chính 23 CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN ĐẤT XANH 25 2.1. Tổng quan về công ty 25 2.1.1.Tổng quan ngành bất động sản 25 2.1.2.Tổng quan về công ty 25 2.1.3.Phân tích cung - cầu sản phẩm 26 2.1.4. Vị thế cạnh tranh của công ty 27 2.2. Phân tích tài chính 28 2.2.1. Phân tích xu hướng biến động chỉ tiêu doanh thu thuần của công ty trong giai đoạn 2018 - 2020 28 2.2.2. Phân tích biến động chỉ tiêu lợi nhuận gộp của công ty trong giai đoạn 2018-2020 29 2.2.3. Phân tích cơ cấu lợi nhuận trước thuế và trước lãi (EBIT) của công ty trong giai đoạn 2018 - 2020 30 2.2.4. Phân tích khả năng sinh lời của công ty năm 2020 so với 2019 thông qua chỉ tiêu ROA, ROE 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊNKHOA KINH TẾ

MÔN: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

Phân tích tài chính của Công ty Cổ phần tập đoàn Đất xanh

Họ và tên: Nguyễn Thị Thu ThủyLớp: 114222

Mã sinh viên: 11422160

Giáo viên bộ môn: Nguyễn Đắc Hưng

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan bài tiểu luận “ Phân tích tài chính của Công ty Cổ phần tậpđoàn Đất xanh ” là kết quả thực hiện của bản thân em dưới sự hướng dẫn củathầy Nguyễn Đắc Hưng.

Những phần sử dụng tài liệu tham khảo trong bài tiểu luận đã được nêu rõtrong phần tài liệu tham khảo Các kết quả trình bày trong bài tiểu luận vàchương trình xây dựng được hoàn toàn là kết quả do bản thân em thực hiện.

Nếu vi phạm lời cam đoan này, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước khoa và nhà trường.

Hưng Yên, ngày … tháng … năm…

Sinh viên

Trang 3

Em xin trân trọng cảm ơn!

Trang 4

1.1 Tài chính doanh nghiệp 1

1.1.1 Quan hệ tài chính của doanh nghiệp với những đối tác bên ngoài 1

1.1.2 Quan hệ tài chính của doanh nghiệp với những đơn vị trong chính nội bộ doanh nghiệp 2

1.2 Phân tích tài chính trong các doanh nghiệp 3

1.2.1 Khái niệm và vai trò phân tích tài chính trong các doanh nghiệp 3

1.2.2 Cơ sở dữ liệu sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp 5

1.3 Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp 8

1.3.1 Phương pháp so sánh 8

1.3.2 Phương pháp loại trừ 10

1.3.3 Các phương pháp khác 12

1 4 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp 14

1.4.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính 14

1.4.2 Phân tích cấu trúc tài chính và tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh 16

1.4.3 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán 20

1.4.4 Phân tích hiệu quả kinh doanh 22

1.4.5 Phân tích rủi ro tài chính 23

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN ĐẤT XANH 25

2.1 Tổng quan về công ty 25

2.1.1.Tổng quan ngành bất động sản 25

2.1.2.Tổng quan về công ty 25

2.1.3.Phân tích cung - cầu sản phẩm 26

2.1.4 Vị thế cạnh tranh của công ty 27

2.2 Phân tích tài chính 28

Trang 5

2.2.1 Phân tích xu hướng biến động chỉ tiêu doanh thu thuần của công ty trong giai đoạn 2018 - 2020 282.2.2 Phân tích biến động chỉ tiêu lợi nhuận gộp của công ty trong giai đoạn 2018-2020 292.2.3 Phân tích cơ cấu lợi nhuận trước thuế và trước lãi (EBIT) của công ty trong giai đoạn 2018 - 2020 302.2.4 Phân tích khả năng sinh lời của công ty năm 2020 so với 2019 thông qua chỉ tiêu ROA, ROE 32TÀI LIỆU THAM KHẢO 35

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại đất nước, nền kinh tế Việt Namđang có sự chuyến biến tích cực Để hội nhập vào nền kinh tế thế giới thì ViệtNam cần xây dựng toàn diện các thị trường của nền kinh tế, trước nhu cầu pháttriển có thị trường bất động sản ở Việt Nam ra đời đáp ứng nhu cầu hội nhậpkinh tế quốc tế Nhìn chung, thị trường bất động sản Việt Nam ra đời còn nontrẻ, chưa bắt kịp sự phát triển của các nước trên thế giới Tuy nhiên trong nhữngnăm gần đây thị trường bất động sản đã có nhiều cải cách góp phần xây dựngthị trường bất ộng sản ngày càng phát triển hơn Để hiểu hơn về thị trường bấtđộng sản, cũng như các công ty trong ngành em đã chọn đề tài: “Phân tích tìnhhình tài chính của Công ty Cổ phần Tập đoàn Đất Xanh” để từ đó đánh giáđược sức mạnh tài chính doanh nghiệp, khả năng sinh lời và triển vọng pháttriển sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Đất Xanh nói riêng và hiểu hơn về tìnhhình tài chính của các công ty khác trong thị trường bất động sản nói chung

Tiểu luận này còn nhiều sai sót, em mong nhận được nhận xét và góp ýchân thành từ thầy

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 7

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANHNGHIỆP

1.1 Tài chính doanh nghiệp

Những lý luận chung về phân tích tài chính trong doanh nghiệp.

Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các quan hệ kinh tế tài chính và luồngchuyển dịch dưới hình thái giá trị của các nguồn lực tài chính phát sinh trongquá trình tìm kiếm, huy động, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ hoặc vốntrong quy trình hoạt động của doanh nghiệp nhằm đạt được các mục tiêu đề ra.

Nhắc đến tài chính doanh nghiệp thì không thể không đề cập đến các quanhệ tài chính doanh nghiệp Đây chính là những mối quan hệ của doanh nghiệpkhi tiến hành hoạt động SXKD và có thể được chia thành hai nhóm chính nhưsau:

1.1.1 Quan hệ tài chính của doanh nghiệp với những đối tác bên ngoài

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, mỗi doanh nghiệp tồn tại và pháttriển cần phải có những mối quan hệ với các đối tác Nói cách khác những mốiquan hệ này tồn tại một cách khách quan khiến các doanh nghiệp không thể tiếnhành hoạt động SXKD mà không phát sinh các mối quan hệ này Các mối quanhệ đó gồm:

Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước: Tất cả các doanh nghiệp khihoạt động đều có nghĩa vụ phải nộp thuế, phí và các khoản lệ phí cho Nhà nước.Mối quan hệ diễn ra khi doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ nộp thuế: thuế thunhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng…và các khoản phải nộp khác gồm phívà lệ phí cho Nhà nước Bên cạnh đó, mối quan hệ cũng nảy sinh khi Nhà nướccấp vốn kinh doanh hoặc góp vốn liên doanh vào doanh nghiệp.

Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính: Quan hệ này hìnhthành khi doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanhcủa mình trên thị trường tài chính doanh nghiệp có thể vay mượn qua hình thứcphát hành cổ phiếu hay trái phiếu để đáp ứng nhu cầu về vốn kinh doanh trong

Trang 8

cổ tức cho các nhà tài trợ Bên cạnh đó, đối với những khoản tiền chưa có nhucầu sử dụng đến, doanh nghiệp có thể gửi vào các ngân hàng, đầu tư vào chứngkhoán hay cho các đối tượng khác vay.

Quan hệ giữa doanh nghiệp và các thị trường khác: Trong quá trình hoạtđộng, doanh nghiệp còn có mối quan hệ với các thị trường đầu vào và đầu rakhác Ở thị trường đầu vào là nơi doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn cung cấpnguyên vật liệu, hàng hoá, máy móc thiết bị, tài sản cố định, sức lao động…Ởthị trường đầu ra, doanh nghiệp phải tính toán đến nhu cầu của người tiêu dùngvà các đối thủ cạnh tranh Thông qua mối quan hệ tương tác này sẽ giúp doanhnghiệp lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và chiến lược phát triển trong từng giaiđoạn cho phù hợp.

1.1.2 Quan hệ tài chính của doanh nghiệp với những đơn vị trong chính nộibộ doanh nghiệp

Đây là những mối quan hệ diễn ra bên trong của một doanh nghiệp, giữachủ sở hữu của doanh nghiệp và người quản lý doanh nghiệp, giữa người sửdụng lao động và người lao động, giữa các phòng ban chức năng, các bộ phậnsản xuất…Các quan hệ này được thể hiện qua các chính sách, quy định và quychế của doanh nghiệp.

Qua những mối quan hệ tài chính doanh nghiệp trên, có thể thấy, chức năngcủa tài chính doanh nghiệp có những điểm cơ bản sau:

– Trước hết, đó là việc đảm bảo vốn cho hoạt động SXKD của doanhnghiệp đây chính là điều kiện tiên quyết cho bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tiếnhành hoạt động Tài chính doanh nghiệp sẽ giúp xác định, tìm kiếm, tổ chức vàhuy động các nguồn vốn cho doanh nghiệp.

– Thứ hai, sau khi đã huy động được vốn phải kiểm tra và giám sát các hoạtđộng liên quan đến việc sử dụng nguồn vốn đó sao cho hiệu quả đem lại caonhất Chức năng này phải diễn ra thường xuyên, liên tục từ khâu đầu tiên khichuẩn bị các yếu tố đầu vào gồm: tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức laođộng rồi đến quá trình sản xuất ra hàng hóa, sản phẩm cụ thể hay dịch vụ và sau

Trang 9

đó là giai đoạn tiêu thụ Công việc này sẽ giúp phát hiện cũng như giải quyết kịpthời các vấn đề phát sinh liên quan đến việc quản lý và sử dụng nguồn vốn.

– Cuối cùng, đó là chức năng phân phối lợi nhuận từ hoạt động SXKD củadoanh nghiệp Kết quả hoạt động của doanh nghiệp phải được phân chia cho cácđối tượng không chỉ bên trong doanh nghiệp: các cổ đông, nhà đầu tư, người laođộng…mà cả đối tượng bên ngoài là Nhà nước với việc nộp thuế, phí, lệ phí vàcác khoản phải nộp khác vào ngân sách để giữ nguyên tắc bảo toàn và phát triểnvốn nên đôi khi lợi nhuận này sẽ không đem phân chia mà được dùng toàn bộvào việc tái đầu tư nhằm mở rộng quy mô vốn và quy mô sản xuất cũng nhưhoạt động của doanh nghiệp.

1.2 Phân tích tài chính trong các doanh nghiệp

1.2.1 Khái niệm và vai trò phân tích tài chính trong các doanh nghiệp

PTTC có thể được xem là một quá trình xử lý, đánh giá số liệu bằng cácphương pháp kỹ thuật thích hợp để giúp người sử dụng thông tin biết được thựctrạng tài chính doanh nghiệp, từ đó đưa ra quyết định đúng đắn đáp ứng đượcnhu cầu hay thoả mãn lợi ích của mình.

PTTC nhằm cung cấp thông tin một cách chính xác, trung thực và kịp thờiđể những người sử dụng thông tin này có thể đánh giá sức mạnh tài chính, khảnăng hoạt động cũng như dự đoán về tương lai phát triển của doanh nghiệp.PTTC của một doanh nghiệp là mối quan tâm của nhiều nhóm người có lợi íchkhác nhau (hay người sử dụng thông tin) và có thể chia ra thành hai nhóm chính:* Những người sử dụng thông tin bên trong doanh nghiệp, bao gồm: Hộiđồng quản trị, Ban Giám đốc, các nhà đầu tư, các cổ đông, người lao động…

Tuy nhiên trong nhóm những người này thì mức độ quan tâm hay mục đíchPTTC của họ cũng không giống nhau.

Thứ nhất, mục tiêu của Hội đồng quản trị hay những cổ đông sáng lập làđảm bảo và phát triển vốn trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp Sứ mệnhnày được quán triệt đến Ban giám đốc, hay những người quản lý, điều hànhdoanh nghiệp Bởi vậy họ sẽ quan tâm đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

Trang 10

cũng như khả năng sinh lời, khả năng thanh toán và khả năng tăng trưởng củadoanh nghiệp.

Thứ hai, với Ban giám đốc, việc PTTC đem lại thông tin chính xác, đầy đủvà kịp thời về thực trạng tài chính doanh nghiệp, qua đó giúp họ đưa ra nhữngquyết định trong ngắn hạn và cả chiến lược kinh doanh trong dài hạn cho phùhợp với đặc điểm của doanh nghiệp nhằm thỏa mãn yêu cầu của Hội đồng quảntrị.

Thứ ba, đối với các nhà đầu tư: các cổ đông hay các đối tác tham gia gópvốn liên doanh… PTTC giúp xác định được giá trị của doanh nghiệp, khả năngsinh lời, phân chia lợi nhuận cũng như hạn chế các rủi ro không mong muốntrong quá trình đầu tư.

Thứ tư, đó là những người lao động hay cán bộ công nhân viên trong doanhnghiệp, những người có quyền lợi gắn trực tiếp với doanh nghiệp PTTC giúp họhiểu được họ đang làm việc trong một môi trường doanh nghiệp như thế nào vàtương lai của họ ra sao điều này giúp họ củng cố niềm tin và tạo sự gắn kết lâudài hơn với doanh nghiệp.

* Những người sử dụng thông tin bên ngoài doanh nghiệp, bao gồm: cácnhà cung cấp, các trung gian tài chính, ngân hàng, các cơ quan chức năng củaNhà nước như: cơ quan thuế, cơ quan thống kê, cơ quan kiểm toán…

Thứ nhất, đối với các nhà cung cấp nguyên vật liệu đầu vào, được coi làmột trong những đối tác quan trọng nhất của doanh nghiệp, PTTC để biết đượctình hình tài chính của doanh nghiệp nhằm đưa ra những quyết định liên quanđến phương thức bán hàng và thủ tục thanh toán cho phù hợp.

Thứ hai, liên quan đến các trung gian tài chính cũng như ngân hàng, tổchức tín dụng… PTTC giúp các đơn vị này đưa ra những quyết định liên quanđến hạn mức tín dụng, thời hạn trả nợ và cả mức lãi suất cho vay cho phù hợptrong từng giai đoạn kinh doanh của doanh nghiệp.

Thứ ba, PTTC đối với cơ quan thuế sẽ hỗ trợ việc tính toán số thuế màdoanh nghiệp phải nộp có phản ánh chính xác lợi nhuận mà doanh nghiệp đạtđược từ hoạt động SXKD hay không Trên thực tế, các doanh nghiệp luôn tìm

Trang 11

cách để nộp thuế ít nhất, trong khi đó các cơ quan thuế thì ngược lại, luôn muốnthu được nhiều thuế nhất Bởi vậy việc PTTC sẽ giúp họ hiểu được chính xácdoanh nghiệp đang làm gì, bằng cách nào và kết quả thực sự ra sao Từ đó giúphọ có căn cứ đầy đủ và chính xác để thu thuế theo đúng luật.

Qua phân tích ta thấy nhu cầu sử dụng và khai thác thông tin của từng đốitượng sử dụng thông tin đối với thực trạng “bức tranh tài chính” ở doanh nghiệprất đa dạng Mỗi đối tượng tùy theo mục đích riêng của mình sẽ có chỉ tiêu phùhợp để PTTC Tuy vậy, sự hiểu biết về kế toán tài chính của từng đối tượng nàylại không đồng đều và thường nảy sinh những xung đột lợi ích do nhận thứckhác biệt này Tóm lại, dù có sự khác biệt nhất định nhưng PTTC sẽ giúp ngườisử dụng thông tin có thể đánh giá thực trạng tài chính doanh nghiệp, từ đó đưa raquyết định tối ưu phù hợp với lợi ích của mình.

1.2.2 Cơ sở dữ liệu sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp

1.2.2.1 Thông tin từ hệ thống kế toán

Đây là những thông tin được cung cấp chủ yếu từ hệ thống BCTC và hệthống sổ sách kế toán: bảng cân đối tài khoản, sổ chi tiết, sổ cái các tài khoản…Trong đó các BCTC nhằm phản ánh tình hình tài chính, kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp và cung cấp những thông tin kế toán tài chính có ích cho nhữngngười sử dụng cả ở bên trong và ngoài doanh nghiệp.

BCTC là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, vốn chủ sở hữu(VCSH), công nợ và các luồng tiền cũng như tình hình tài chính, kết quả kinhdoanh trong kỳ của doanh nghiệp Nói cách khác, BCTC là phương tiện trìnhbày khả năng sinh lời và thực trạng tài chính của doanh nghiệp giúp nhữngngười quan tâm đưa ra các quyết định kinh tế phù hợp.

Ngoài các thông tin này, doanh nghiệp còn phải cung cấp các thông tinkhác trong “Bản thuyết minh báo cáo tài chính” nhằm giải trình thêm về các chỉtiêu đã phản ánh trên các báo cáo tài chính tổng hợp và các chính sách kế toánđã áp dụng để ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập và trình bày BCTC.

Trang 12

Hệ thống BCTC gồm BCTC năm (được lập định kỳ hàng năm hoặc tròn 12tháng) và BCTC giữa niên độ (được lập định kỳ cuối mỗi quý của năm tài chínhkhông bao gồm quý 4) Luận án này sẽ đi vào hệ thống BCTC năm, bao gồm:

– Bảng cân đối kế toán Mẫu số B 01-doanh nghiệp

– Báo cáo kết quả kinh doanh Mẫu số B 02-doanh nghiệp– Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B 03-doanh nghiệp

– Bản thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B 09-doanh nghiệp

Bảng cân đối kế toán (BCđKT): là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánhtổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó củadoanh nghiệp tại một thời điểm nhất định Căn cứ vào BCđKT có thể nhận xét,đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (BC KQKD): là một báo cáo kế toántài chính phản ánh tổng hợp doanh thu, chi phí và kết quả của các hoạt độngkinh doanh trong doanh nghiệp sau mỗi kỳ hoạt động đây cũng là báo cáo tàichính quan trọng cho nhiều đối tượng khác nhau nhằm đánh giá hiệu quả hoạtđộng và khả năng sinh lời của doanh nghiệp.

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (BC LCTT): là báo cáo tài chính tổng hợp, phảnánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanhnghiệp Thông tin ở báo cáo này là cơ sở để đánh giá khả năng tạo ra các khoảntiền và việc sử dụng những khoản tiền đã tạo ra đó trong hoạt động SXKD củadoanh nghiệp.

Bản thuyết minh báo cáo tài chính (BTM BCTC): là một báo cáo kế toántài chính tổng quát nhằm mục đích giải trình và bổ sung, thuyết minh nhữngthông tin về tình hình hoạt động SXKD, tình hình tài chính của doanh nghiệptrong kỳ báo cáo, mà chưa được trình bày đầy đủ và chi tiết hết trong các BCTC.Vì thế nội dung của báo cáo này thường đề cập đến đặc điểm, tình hình chungcủa doanh nghiệp; về thu nhập của người lao động; về các nguyên nhân tăng,giảm của tài sản cố định (theo nguyên giá và theo giá trị còn lại); về tình hìnhtăng, giảm các nguồn vốn, các quỹ doanh nghiệp; những khoản nợ tiềm tàng,những khoản cam kết và những thông tin tài chính khác.

Trang 13

1.2.2.2 Thông tin ngoài hệ thống kế toán

Đây chính là những thông tin từ môi trường kinh doanh cũng như các quyếtđịnh quản lý, điều hành của đội ngũ lãnh đạo của doanh nghiệp Có nhiều loạithông tin liên quan đến nhiều lĩnh vực nhưng dựa vào đặc điểm và tính chất củathông tin mà có thể chia thành hai nhóm như sau:

a Thông tin bên ngoài doanh nghiệp

Những thông tin này liên quan đến tình hình nền kinh tế vĩ mô tại thời điểmphân tích Nền kinh tế vĩ mô sẽ cung cấp thông tin cho việc PTTC dưới nhiềugóc độ, để biết được những cơ hội cũng như thách thức mà doanh nghiệp phảiđối mặt Những thông tin bên ngoài doanh nghiệp bao gồm:

– Các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước: tài khóa, tiền tệ, tín dụng,ngân hàng, chế độ và chuẩn mực kế toán có liên quan…

– Sức khỏe của nền kinh tế liên quan đến chỉ số giá tiêu dùng hay tình hìnhlạm phát cũng như chu kỳ của nền kinh tế đang ở giai đoạn tăng trưởng, suythoái hay giậm chân tại chỗ; thậm chí thông tin về tình hình nền kinh tế của khuvực và trên thế giới cũng có ảnh hưởng ít nhiều đến PTTC của doanh nghiệp.

– Môi trường kinh doanh và đầu tư với chính sách luật pháp liên quan đếnviệc sử dụng lao động, đất đai, môi trường…

Bên cạnh đó, mỗi doanh nghiệp hoạt động trong một ngành hay lĩnh vựcnhất định với những đặc điểm riêng có của ngành này, ví dụ thương mại, sảnxuất, xây dựng…Khi đó những thông tin của ngành như sau sẽ là cơ sở dữ liệukhi PTTC:

– Xu hướng phát triển của ngành trong thời gian tới với sự biến động củathị trường, đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ hay thoái trào.

– Trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất trong và ngoài nước liênquan đến lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp: máy móc trang thiết bị, côngnghệ thông tin…

– Đặc tính cạnh tranh trong ngành với những đối thủ cạnh tranh ở thờiđiểm hiện tại và tiềm năng trong tương lai.

Trang 14

– Các quy định và định hướng của cơ quan quản lý của Nhà nước đối vớingành trong hiện tại và cả tương lai.

b Thông tin bên trong doanh nghiệp

Mỗi doanh nghiệp là một cá thể đặc trưng hay tế bào của nền kinh tế vớinhiều nét riêng biệt Do vậy, PTTC phải xem xét đến khía cạnh này để giúp đưara những quyết định đúng đắn, đáp ứng nhu cầu của người sử dụng thông tin.Những thông tin bên trong doanh nghiệp bao gồm:

– Mỗi doanh nghiệp đều có chính sách, chiến lược phát triển và cạnh tranhkhác nhau ở từng thời kỳ, do vậy những thông tin này sẽ ảnh hưởng đến tìnhhình tài chính.

– đặc điểm tình hình huy động và sử dụng nguồn vốn cũng như cơ cấunguồn vốn.

– Chu kỳ kinh doanh, sự đa dạng hóa và vòng đời của sản phẩm

– Vị thế của doanh nghiệp trong ngành cũng như trong quan hệ với các đốitác: ngân hàng, người mua hàng, người cung cấp.

Ngoài ra, cũng còn có nhiều cách khác để phân loại thông tin dùng trongPTTC doanh nghiệp như theo thời điểm tiếp nhận, theo tính pháp lệnh, theo chukỳ xuất hiện…Tất cả những thông tin này đều góp phần quan trọng đối vớiPTTC trong doanh nghiệp, giúp cho việc phân tích được khách quan và toàndiện hơn.

1.3 Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp

1.3.1 Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phântích Phương pháp này đo lường các chỉ tiêu với nhau để thấy được sự thay đổicủa các chỉ tiêu đang nghiên cứu Khi đó cần phải có một tiêu chuẩn hay gốc đểđối chiếu và các số liệu sau thường được sử dụng:

– Tài liệu kỳ trước (năm trước, quý trước, tháng trước), – Các mục tiêu đãđề ra (kế hoạch, dự toán, định mức),

– Các chỉ tiêu tương ứng của những doanh nghiệp cùng ngành hay số trungbình của ngành đó.

Trang 15

để phương pháp này có ý nghĩa và đảm bảo việc so sánh được các chỉ tiêuphân tích phải được thống nhất cả về mặt thời gian và không gian Các kỹ thuậthay cách thức so sánh của phương pháp này là so sánh bằng số tuyệt đối, so sánhbằng số tương đối và so sánh bằng số bình quân.

Một phương pháp có thể được coi là một dạng đặc biệt của phương pháp sosánh, đó là phương pháp tỷ lệ hay phương pháp phân tích bằng các tỷ số tàichính Các tỷ số tài chính là những công cụ phân tích cơ bản để diễn đạt cácBCTC Việc phân tích các tỷ số tài chính sử dụng các số liệu ở BCTC và trìnhbày kết quả theo những mảng nội dung nhất định Các nhà phân tích xem xétnhững kết quả này với số liệu của những doanh nghiệp khác cùng ngành hoặc sốtrung bình của ngành đó Ưu điểm của việc phân tích tỷ số tài chính còn ở chỗ,thậm chí nó giúp so sánh được hiệu quả kinh doanh của những doanh nghiệpkhông cùng lĩnh vực hoạt động hay quy mô sản xuất.

Nhiều tỷ số chính được sử dụng nhưng có thể được chia thành bốn nhómchính sau: phân tích khả năng thanh khoản, phân tích khả năng trả nợ, phân tíchcấu trúc tài chính (hay đòn bẩy tài chính) và phân tích khả năng sinh lời Tùytheo mục đích nghiên cứu của từng đối tượng sử dụng thông tin mà những tỷ sốtài chính này có thể có mang nhiều thông tin hơn so với những tỷ số khác Vìvậy, các nhà phân tích có kinh nghiệm không tính toán các tỷ số một cách rờirạc mà phải xem xét các chỉ tiêu trong mối quan hệ với nhau để hiểu được bảnchất của vấn đề để đạt được kết quả có ý nghĩa, nhà phân tích so sánh những tỷsố này qua một thời kỳ gồm nhiều năm so với tiêu chuẩn; xem xét sự biến đổinày so với chuẩn mực và kiểm tra chéo những tỷ số này với nhau để giúp pháthiện được xu hướng biến động của chúng.

Tuy nhiên, việc phân tích dựa vào các tỷ số tài chính này cũng có nhữnghạn chế nhất định Thứ nhất, phân tích tỷ số chỉ giải quyết với những số liệuđịnh lượng chứ không xem xét những yếu tố định tính như giá trị đạo đức haytrình độ của người quản lý; trách nhiệm của người lao động Có nhiều điều quantrọng cần lưu ý khi PTTC.

Trang 16

Thứ hai nhà quản lý có thể đưa ra những quyết định ngắn hạn trước ngàylập các báo cáo để tác động đến các tỷ số Ví dụ, một doanh nghiệp có thể cảithiện tỷ lệ thanh toán hiện hành bằng cách trả bớt những khoản nợ ngắn hạnngay trước thời điểm lập BCđKT.

Thứ ba, sự so sánh các tỷ số giữa các doanh nghiệp có thể dẫn đến sự hiểunhầm vì sự khác nhau trong thực tế công tác kế toán ở các lĩnh vực như: tínhkhấu hao, ghi nhận thu nhập và tài sản vô hình hay năm tài chính khác nhau Vìvậy, các nhà phân tích thường phải đặt các doanh nghiệp trên một cơ sở kế toáncó thể so sánh được trước khi so sánh các tỷ số.

Thứ tư, có những tỷ số có tên gọi giống nhau nhưng các nhà phân tích đôikhi lại sử dụng định nghĩa hoặc công thức khác nhau nên có thể dẫn đến sự hiểulầm khi so sánh và diễn giải giữa các doanh nghiệp.

Thứ năm, kết quả kế toán được tính theo giá trị lịch sử của tiền tệ hay tuânthủ nguyên tắc giá phí lịch sử (hoặc giá gốc) Trong khi đó một sự thay đổi trongsức mua của đồng tiền do lạm phát có thể làm sai lệch tính so sánh được của cácchỉ tiêu vì chúng được tính toán ở những thời điểm khác nhau Ví dụ, khi lạmphát cao xảy ra ở nền kinh tế sẽ khiến các tỷ số so sánh doanh thu và thu nhậpròng với tài sản và VCSH có thể bị tăng lên.

Thứ sáu, nếu chỉ có một tỷ số thì không có ý nghĩa gì điều tạo nên sự phùhợp của một tỷ số ở doanh nghiệp được quyết định bởi ngành của nó, chiến lượcquản lý và tình trạng của nền kinh tế Kết luận một tỷ số tốt và chỉ số kia xấu làmột sự nhầm lẫn Nói cách khác các tỷ số phải được đánh giá trong sự kết hợpvới hoạt động của doanh nghiệp trong quá khứ và so sánh trong bối cảnh nhữngdoanh nghiệp cùng ngành của chúng.

Cuối cùng, các tỷ số phải dựa trên các BCTC công khai phản ánh quá khứchứ không phải tương lai Trừ phi những chỉ tiêu này đáng tin cậy, nếu không sẽrất khó đưa ra những dự đoán hợp lý về xu hướng của tương lai Nhà phân tíchquan tâm đến tương lai không nên nhầm lẫn rằng số liệu quá khứ tất yếu phảnánh tình trạng hiện tại hay kỳ vọng tương lai.

1.3.2 Phương pháp loại trừ

Trang 17

Đây là phương pháp xác định ảnh hưởng của từng nhân tố đến đối tượngphân tích bằng cách loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố khác Theo phương phápnày, khi xem xét ảnh hưởng của một nhân tố phải giả định các nhân tố kháckhông thay đổi (hay giữ nguyên) Phương pháp loại trừ có thể thực hiện theo haicách thức, đó là dạng thay thế liên hoàn và dạng số chênh lệch.

1.3.2.1 Phương pháp thay thế liên hoàn:

Phương pháp này được áp dụng khi các nhân tố có quan hệ với chỉ tiêudưới dạng các phép tính đại số, cụ thể là với các phép tính cộng, trừ, nhân vàchia (+, -, x, ÷) Khi phân tích ảnh hưởng của một nhân tố, ta thay thế lần lượtnhân tố đó với trị số ở kỳ phân tích, rồi so sánh với (hay trừ đi) tình trạng trướckhi nhân tố đó được thay thế (những nhân tố chưa được thay thế vẫn giữ nguyêntrị số ở kỳ gốc, những nhân tố đã được xem xét có trị số ở kỳ phân tích) Sau đó,tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng lại để đưa ra nhận xét Cụ thể phương pháp nàynhư sau:

– Gọi Qo và Q1 lần lượt là chỉ tiêu cần phân tích ở kỳ gốc và kỳ phân tích.– Gọi a0, b0, c0 và a1, b1, c1 lần lượt là trị số của ba nhân tố a, b, c ở kỳgốc và kỳ phân tích.

– Gọi a, b, c là những nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu cần phân tích Q và cóquan hệ với chỉ tiêu này dưới dạng biểu thức đại số như sau:

– Xét ảnh hưởng của nhân tố a:

+ Mức biến động tuyệt đối: ∆a = (a1 + bo – co) – (ao + bo – co) (1.2) +Mức biến động tương đối: (∆a/Q0)*100

Trang 18

+ Mức biến động tuyệt đối: ∆b = (a1 + b1 – co) – (a1 + bo – co) (1.3) +Mức biến động tương đối: (∆b/Q0)*100

– Xét ảnh hưởng của nhân tố c:

+ Mức biến động tuyệt đối: ∆c = (a1 + b1 – c1) – (a1 + b1 – co) (1.4) +Mức biến động tương đối: (∆c/Q0)*100

Sau khi đã xem xét mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu Q, taphải tổng hợp ảnh hưởng của ba nhân tố lại (∆a + ∆b + ∆c) để xem có bằng ∆Qhay không Cuối cùng đưa ra nhận xét về từng nhân tố ảnh hưởng cũng nhưnhận xét chung về cả ba nhân tố trong mối quan hệ qua lại với nhau.

1.3.2.2 Phương pháp số chênh lệch:

Phương pháp này được áp dụng khi các nhân tố có quan hệ với chỉ tiêudưới dạng tích số hay thương số (hay phép tính nhân và phép tính chia) Cácnhân tố này được sắp xếp theo thứ tự từ nhân tố số lượng rồi đến nhân tố chấtlượng Nói cách khác, phương pháp này là một dạng đặc biệt của phương phápthay thế liên hoàn Khi phân tích sự ảnh hưởng của một nhân tố, ta sử dụng phầnchênh lệch của nhân tố đó nhân với trị số của những nhân tố khác (nhân tố chưathay đổi vẫn giữ nguyên trị số ở kỳ gốc, nhân tố đã thay đổi có trị số ở kỳ phântích) Sau đó tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố để đưa ra nhận xét.

Tuy vậy phương pháp loại trừ này cũng có những hạn chế nhất định Thứnhất, các nhân tố và chỉ tiêu phải có mối quan hệ dưới dạng biểu thức đại số nàođó Trong thực tế chúng có thể có quan hệ với nhau theo những mối quan hệ haymô hình khác.

Thứ hai, khi xem xét hay phân tích một nhân tố nào đó, ta phải giả định cácnhân tố khác không thay đổi (nhân tố chưa được xem xét phải cố định trị số ở kỳgốc, còn nhân tố đã được xem xét thì cố định trị số ở kỳ phân tích) Trong thựctế, các nhân tố luôn thay đổi cùng một lúc chứ không tuân theo giả định này.

Cuối cùng, trong một số trường hợp, việc xác định nhân tố chất lượng haynhân tố số lượng không đơn giản Nếu việc xác định này sai sẽ khiến cho việcsắp xếp các nhân tố này theo một trật tự trong mối quan hệ với chỉ tiêu phân tíchđem lại kết quả không chính xác.

Trang 19

1.3.3 Các phương pháp khác

Có nhiều phương pháp khác được dùng trong PTTC như: phương pháp chitiết, phương pháp liên hệ cân đối, phương pháp Dupont… Trong đó phươngpháp Dupont được sử dụng tương đối phổ biến Phương pháp hay mô hìnhDupont xây dựng một chỉ tiêu tổng hợp ban đầu thành một phương trình hay môhình gồm nhiều chỉ tiêu có quan hệ với nhau dưới dạng tích số tùy vào mục đíchtìm hiểu Phương pháp này được xây dựng dựa trên mối quan hệ qua lại giữanhững chỉ tiêu tài chính, để từ đó biến đổi một chỉ tiêu ban đầu thành một hàmsố (hay phương trình) của nhiều hệ số (hay biến số) khác nhau và có quan hệmật thiết với nhau.

Phương pháp này giúp phân tích một chỉ tiêu chịu ảnh hưởng như thế nàokhi các chỉ tiêu tài chính khác trong mô hình thay đổi Phương pháp Dupont sửdụng chỉ tiêu Sức sinh lời của tài sản (ROA: Return On Assets) được tính toánbằng cách lấy lợi nhuận sau thuế (LNST) chia cho tổng tài sản bình quân(TSBQ) Chỉ tiêu này xem xét việc đầu tư vào một đồng tài sản trong kỳ đem lạibao nhiêu đồng LNST Từ chỉ tiêu ROA ban đầu này được tách thành hai chỉtiêu, đó là:

– Tỷ suất lợi nhuận so với doanh thu (hay Sức sinh lời của doanh thu, Hệsố lãi thuần) Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng doanh thu từ tiêu thụ có baonhiêu đồng là LNST.

– Sức sản xuất (số vòng quay) của tổng tài sản Hệ số này cho biết mộtđồng tài sản trong kỳ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu.

ROA = LNST / Tổng TSBQ = LNST/ Doanh thu X Doanh thu/ Tổng TSBQ

Với tổng TSBQ được tính như sau:

Tổng TSBQ = (Tổng TS đầu kỳ + Tổng TS cuối kỳ) / 2Phương trình Dupont ban đầu có thể được viết lại như sau:ROA = Sức sinh lời của doanh thu x Số vòng quay của tài sản

Từ mô hình Dupont trên, ta thấy muốn nâng cao sức sinh lời của (một

Trang 20

tài sản để nâng cao sức sinh lời của doanh thu thì song song với việc tạo radoanh thu, phải tiết kiệm tối đa chi phí tương ứng trong việc tạo ra doanh thu đó.Khi muốn nâng cao số vòng quay của tài sản thì phải có biện pháp nâng caodoanh thu hay sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài sản.

Phương pháp này khắc phục nhược điểm của phương pháp phân tích tỷ lệvì đã kết nối được các lĩnh vực khác nhau về các loại tài sản và chi phí trongdoanh nghiệp: Tài sản ngắn hạn (TSNH), tài sản dài hạn (TSDH), giá vốn hàngbán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí lãi vay (CPLV)trong việc tạo ra doanh thu cũng như lợi nhuận; hay đây chính là những yếu tốđầu vào và kết quả đầu ra trong hoạt động của doanh nghiệp Qua mô hình này,có thể được những nguồn lực của doanh nghiệp đã vận động như thế nào trongviệc tạo ra doanh thu và lợi nhuận sau một kỳ hoạt động Nói cách khác, vì đánhgiá được những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệpmột cách khách quan và toàn diện nên sẽ đưa ra những biện pháp phù hợp và kịpthời giúp doanh nghiệp đẩy mạnh công tác quản lý, sử dụng và khai thác cácnguồn lực nhằm đem lại hiệu quả tốt hơn ở thời gian tiếp theo.

Tuy vậy, phương pháp Dupont cũng có nhược điểm nhất định vì không thểhiện được một nguồn lực quan trọng trong doanh nghiệp, đó chính là nguồn vốn,bao gồm VCSH và nợ phải trả Nói cách khác, mô hình đã không thể hiện đượcyếu tố chi phí vốn, nguồn hình thành cơ bản của các tài sản trong doanh nghiệp.Yếu tố này giúp người quản lý biết được những tài sản đó được huy động từnhững nguồn nào, với quy mô bao nhiêu và có phù hợp với đặc điểm hoạt độngkinh doanh và lĩnh vực của doanh nghiệp hay không Vì vậy các nhà phân tíchđã phát triển thành mô hình Dupont mở rộng hay mô hình Sức sinh lời củaVCSH (ROE: Return On Equity) Mô hình ROE này đã không những khắc phụcđược nhược điểm của mô hình Dupont; mà còn hướng tới một trong nhữngnguyên tắc và mục tiêu cơ bản trong kinh doanh của doanh nghiệp, đó là “bảotoàn và phát triển vốn” hay tối đa hóa của cải của các cổ đông và nhà đầu tư.

1 4 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp

1.4.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính

Trang 21

Đánh giá khái quát tình hình tài chính đưa ra những nhận định sơ bộ banđầu, những nhận xét có tính chung nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệpcó lành mạnh hay không Từ đó, giúp cho người sử dụng thông tin có cái nhìnchính xác về thực trạng tài chính cùng những thuận lợi và khó khăn mà doanhnghiệp đang gặp phải; qua đó đưa ra các quyết định phù hợp với tình hình hiệntại và cả định hướng trong tương lai của doanh nghiệp Với mục đích đánh giákhái quát tình hình tài chính nên việc phân tích chỉ dừng ở một số chỉ tiêu mangtính tổng hợp, khái quát về những nét chung nhất của doanh nghiệp như việchuy động nguồn vốn và mức độ độc lập, tự chủ về tài chính đánh giá khái quáttình hình huy động vốn thường dùng những chỉ tiêu có tính chất tổng hợp từBCđKT như tổng số tài sản, tổng số nguồn vốn với sự chi tiết về nợ phải trả vàVCSH để xem xét sự thay đổi của những chỉ tiêu này.

Qua BCđKT ta thấy được đặc trưng nổi bật ở đây là tính cân bằng giữatổng giá trị tài sản và tổng giá trị nguồn hình thành tài sản (hay tổng giá trịnguồn vốn) đây là phương trình hay đẳng thức kế toán cơ bản đề cập tới mốiquan hệ giữa tài sản và nguồn vốn như sau:

Tài sản/Nguồn vốn = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu (1.15)

để tài trợ cho hoạt động, trước hết doanh nghiệp phải xác định nhu cầu rồitìm kiếm và huy động nguồn vốn để đầu tư vào các tài sản Trong quá trình hoạtđộng, nguồn vốn của doanh nghiệp có sự thay đổi do nhiều nguyên nhân khácnhau Khi đó, nhà phân tích phải xem xét đến việc biến động cụ thể của VCSHcũng như nợ phải trả Nói cách khác, các chỉ tiêu cần xem xét là:

– Tổng số nguồn vốn– Tổng số VCSH– Tổng số nợ phải trả

Khi xem xét tình hình huy động vốn của doanh nghiệp, phương pháp sosánh được sử dụng bằng cách sử dụng số tuyệt đối và số tương đối để thấy sựthay đổi về quy mô và tốc độ của các chỉ tiêu tổng hợp trên Qua việc so sánhnày để biết được xu hướng biến động cũng như tính hợp lý trong chính sách huy

Ngày đăng: 11/05/2024, 17:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan