Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một Số Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ 24 -36 Tháng D5 Tại Trường Mầm Non Đại Lai

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Một Số Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ 24 -36 Tháng D5 Tại Trường Mầm Non Đại Lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIA BÌNH

TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI LAI

Trang 2

Đại Lai, tháng 01 năm 2024

Mẫu 01/SKCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾNCấp ngành, đơn vị Trường Mầm non Đại Lai

Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp huyện.

1 Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triểnngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng D5 tại trường Mầm non Đại Lai”.

2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Công tác giảng dạy cho trẻ trong lĩnh vựcphát triển ngôn ngữ.

3 Tác giả sáng kiến:

- Họ và tên: Nguyễn Thị Hường

- Cơ quan,đơn vị: Trường mầm non Đại Lai - Địa chỉ: Đại Lai - Bình - Bắc Ninh

4 Các đồng tác giả: Không.5 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:

- Tên chủ đầu tư: Nguyễn Thị Hường

- Cơ quan đơn vị: Trường mầm non Đại Lai- Địa chỉ: Đại Lai - Gia Bình - Bắc Ninh.6 Các tài liệu kèm theo:

6.1 Thuyết minh mô tả giải pháp và kết quả thực hiện sáng kiến (Đóngtrong cuốn đề tài, sau đơn yêu cầu công nhận sáng kiến): Mẫu 02/SK

Đại Lai, ngày … tháng … năm…….

Tác giả sáng kiến

Trang 3

Nguyễn Thị Hường

Trang 4

Mẫu 02/SKCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

5 Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến:

Sáng kiến đưa ra những biện pháp hữu hiệu nhằm làm tốt công tác pháttriển ngôn ngữ cho trẻ, nhằm phát huy sự linh hoạt sáng tạo của giáo viên Giúptrẻ phát huy hết tính tích cực của mình trong việc tiếp thu bài học về ngôn ngữnhẹ nhàng mà hiệu quả Qua đó tạo ra những tiết học sôi nổi tạo sự hứng thú chotrẻ, giúp trẻ chủ động trong việc tiếp thu từ mới, nói tròn vành rõ chữ, nói câuđúng ngữ phap Khi trẻ đã có vốn từ phong phú linh hoạt sẽ là tiền đề giúp trẻtiêp thu kiến thu ở tất cả các lĩnh vực khác đều nhẹ nhàng và hiệu quả rõ rệt.Khi trẻ có nói tròn vành rõ chữ không ngọng, lắp sẽ làm tăng sự tự tin ở trẻthông qua việc giao tiếp với bạn bè, cô giáo.

6 Mục đích của giải pháp sáng kiến:

Thông qua việc nghiên cứu công tác giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ,giáo viên có thêm kĩ năng thực hiện tốt các nhiệm vụ như chăm sóc trẻ, tuyêntruyền, phối hợp đặc biệt là kĩ năng tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ chotrẻ mọi lúc mọi nơi.

Trang 5

Trẻ yêu thích các hoạt động giáo dục ngôn ngữ, thu hút tham gia một cáchtích cực, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, sôi nổi hơn khi tham gia vào các hoạt độngkhác Biết thể hiện ý kiến của mình trước bạn bè và cô giáo.

7 Nội dung:

7.1 Thuyết minh giải pháp mới hoặc cải tiến:

Biện pháp 1: Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi.*Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ thông qua giờ đón- trả trẻ:

Giờ đón trẻ là lúc cần tạo không khí vui vẻ, lôi cuốn trẻ tới trường, tới lớpcô phải thật gần gũi, tích cực trò chuyện với trẻ Vì trò chuyện với trẻ là hìnhthức đơn giản nhất để cung cấp vốn từ cho trẻ và phát triển ngôn ngữ cho trẻ,đặc biệt là ngôn ngữ mạch lạc Bởi qua cách trò chuyện với trẻ cô mới có thểcung cấp, mở rộng vốn từ cho trẻ.

Ngoài ra trong giờ đón trẻ, trả trẻ tôi luôn nhắc trẻ biết chào ông bà, bốmẹ như vậy kích thích trẻ trả lời câu trọn vẹn bên cạnh đó giáo dục trẻ có thóiquen lễ phép, biết vâng lời.

*Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động góc:

Qua giờ chơi cô không những dạy trẻ kỹ năng sống mà còn dạy trẻ nghe,hiểu giao tiếp cùng nhau và trao cho nhau những tình cảm yêu thương, gắn bócủa con người.

*Giáo dục ngôn ngữ thông qua hoạt động ngoài trời:

Hàng ngày đi dạo chơi quanh sân trường tôi thường xuyên đặt câu hỏi đểtrẻ được gọi tên các đồ chơi quanh sân trường như: Đu quay, cầu trượt, bậpbênh…

Biện pháp 2: Giáo dục ngôn ngữ thông qua các giờ học khác.

Các hoạt động học có chủ đích đóng một vai trò không nhỏ trong sự pháttriển ngôn ngữ của trẻ, ví dụ thông qua một số hoạt động sau:

* Thông qua giờ học làm quen với tác phẩm văn học:

Trên tiết học khi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là phát triển ngônngữ nói cho trẻ và còn hình thành phát triển ở trẻ kỹ năng nói mạch lạc, mà

Trang 6

muốn làm được như vậy trẻ phải có vốn từ phong phú hay nói cách khác là trẻcũng được học thêm được các từ mới qua giờ học thơ, truyện.

* Thông qua giờ phát triển tình cảm kĩ năng XH và thẩm mĩ:

Qua những giờ học hát, vận động theo nhạc, trẻ đã biết sử dụng ngôn ngữcó mục đích, biết dùng ngôn ngữ và động tác cơ bản để miêu tả những hình ảnhđẹp của bài hát.

* Thông qua giờ nhận biết tập nói:

Nhận biết tập nói là một trong những giờ học trẻ thấy hứng thú nhất vì ởđây trẻ có thể được thỏa sức khám phá những điều mới mẻ mà trẻ chưa biết bêncạnh việc được thực hành, cảm nhận trực tiếp Do đó, chúng ta có thể cung cấpcho trẻ rất nhiều vốn từ thông qua giờ học này.

3 Biện pháp 3: Một số trò chơi phát triển ngôn ngữ cho trẻ

Qua trò chơi trẻ sẽ được giao tiếp mạnh dạn hơn, ngôn ngữ cũng lưu loáthơn, vốn từ của trẻ cũng được tăng lên Và tôi nhận thấy rằng khi trẻ chơi tròchơi xong sẽ gây sự hứng thú lôi cuốn trẻ vào bài học Như vậy trẻ sẽ tiếp thubài một cách nhẹ nhàng và thoải mái.

Bản thân tôi đã tìm tòi, tham khảo, đọc những tài liệu sách và tôi thấyrằng một số trò chơi thực sự có hiệu quả làm tăng thêm vốn từ cho trẻ, từ đóngôn ngữ của trẻ ngày càng phong phú.

Biện pháp 4: Phối kết hợp với phụ huynh.

Để vốn từ của trẻ phát triển tốt không thể thiếu được đó là sự đóng gópcủa gia đình Việc giáo dục trẻ ở gia đình là rất cần thiết, tôi luôn kết hợp chặtchẽ với phụ huynh, trao đổi, thống nhất về cách chăm sóc nuôi dưỡng trẻ và kếhoạch lịch sinh hoạt dạy học cho từng tháng, từng tuần cho phụ huynh nắm bắtđược.

Trao đổi với phụ huynh về cách trò chuyện với trẻ hàng ngày.

Đối với những cháu nói ngọng hay nhút nhát, ngại giao tiếp thì tôi dặn dòphụ huynh quan tâm cháu, trò chuyện nhiều hơn để trẻ tự tin, mạnh dạn hơn.

Ngoài ra tôi còn kết hợp với phụ huynh sưu tầm những quyển thơ, truyệnhay để cho trẻ làm quen và để xây dựng góc thư viện sách truyện của lớp.

Trang 7

Biện pháp 5: Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục

Phối kết hợp với nhà trường tham mưu với các cấp ủy đảng chính quyềncác đoàn thể và phụ huynh xây dựng khu vườn cổ tích trong trường để tạo môitrường ngôn ngữ cho trẻ được làm quen và học tập.

* Kết quả của sáng kiến:

Bảng kết quả sau khi áp dụng các biện pháp

STTNội dung khảo sát

Trẻ đạtTrẻ chưa đạtSố trẻTỷ lệ

%Số trẻ

Tỷ lệ%

1 Khả năng nghe hiểu ngôn ngữ và

7.2 Thuyết minh về phạm vi áp dụng của sáng kiến:

Các giải pháp được áp dụng lần đầu tiên tại lớp vào tháng 9/2023 đã góp phần nâng cao chất lượng dạy trong lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 – 36tháng D5 trường mầm non Đại Lai.

7.3 Thuyết minh về lợi ích kinh tế, xã hội của sáng kiến:

Lợi ích về mặt kinh tế: Thông qua các biện pháp trong đề tài tôi đã tìm ra

nhược điểm trong công tác uốn nắn và phát triển ngôn ngữ cho trẻ Những lỗiphát âm của trẻ và của chính bản thân tôi đã được đầy lùi.

Hình thành cho trẻ có thói quen văn hóa lễ giáo khi giao tiếp , cung cấpcho trẻ vốn ngôn ngữ trong sáng của tiếng việt.

Lợi ích về mặt xã hội: Biện pháp tôi rút ra một số kinh nghiệm quý cho

bản thân và trao đổi đưa ra với đồng nghiệp những kinh nghiệm trong lĩnh vựcphát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng.

Củng cố và làm giàu thêm được vốn từ cho trẻ.Tích cực hoá vốn từ cho trẻ.

Trang 8

Tạo được không khí vui tươi, thoải mái cho trẻ, dành thời gian quan tâmđến những trẻ nhút nhát để trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia vào các hoạt động tậpthể giúp trẻ được giao tiếp nhiều hơn.

Có sự kết hợp chặt chẽ giữa cô giáo và phụ huynh để nắm được đặc điểmtâm sinh lý của trẻ từ đó có kế hoạch phát triển ngôn ngữ cho trẻ.

Trang 9

Chương 1: Khái quát thực trạng của sáng kiến 4 - 5

Chương 2: Một số biện pháp được áp dụng lần đầu tại lớp

24 – 36 tháng D5 trường Mầm non Đại Lai. 5 - 17

1 Biện pháp 1: Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi 5 - 92 Biện pháp 2: Giáo dục ngôn ngữ thông qua các giờ học khác 9 - 14

3 Biện pháp 3: Một số trò chơi phát triển ngôn ngữ cho trẻ 14 - 16

5 Biện pháp 5: Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục 17

1 Những vấn đề quan trọng nhất được đề cập đến của sáng

Trang 10

PHẦN I: MỞ ĐẦUI Mục đích của sáng kiến

Ngôn ngữ chính là vỏ bọc của tư duy và như Lênin đã viết: “Ngôn ngữ làphương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người” Trong cuộc sống và sựphát triển xã hội loài người, ngôn ngữ là phương tiện để phát triển tư duy, làphương tiện giữ gìn, bảo tồn, truyền đạt và phát triển kinh nghiệm xã hội loàingười Ngoài ra, ngôn ngữ còn là công cụ biểu đạt tư tưởng, tình cảm, công cụgiao tiếp giữa các thành viên trong xã hội.

Đối với trẻ mầm non nói chung và trẻ 24 – 36 tháng nói riêng, ngôn ngữcàng đóng vai trò quan trọng hơn nữa trong sự phát triển toàn diện của trẻ

Ngôn ngữ là công cụ để giúp trẻ giao tiếp với người lớn và bày tỏ nhữngnhu cầu mong muốn của mình, là điều kiện quan trọng để trẻ tham gia vào mọihoạt động và trở thành một thành viên của xã hội loài người.

Ngôn ngữ là công cụ giúp trẻ phát triển tư duy và nhận thức: Đối với trẻmầm non, ngôn ngữ là công cụ để trẻ học tập, vui chơi và phát triển nhân cách.Có ngôn ngữ, tư duy của trẻ được phát triển và ngược lại, tư duy phát triển càngđẩy nhanh sự phát triển của ngôn ngữ.

Ngôn ngữ là phương tiện để giáo dục trẻ một cách toàn diện: Ngôn ngữphát triển sẽ giúp cho tư duy phát triển Đây là điều kiện để trẻ mở rộng giaotiếp, học hỏi những gì tốt đẹp xung quanh, để cảm thụ về cái đẹp, nhận thức vềthế giới xung quanh và tiếp thu kinh nghiệm sống và kiến thức từ bài học ởtrường cũng như trong cuộc sống thường ngày

Ý thức được tầm quan trọng của ngôn ngữ với sự phát triển của trẻ, từ đó

tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng pháttriển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng D5 tại trường Mầm non Đại Lai” để giúp

trẻ phát triển ngôn ngữ một cách tốt nhất trong môi trường giáo dục mầm non.

2 Tính mới của sáng kiến và ưu điểm nổi bật của sáng kiến* Tính mới của sáng kiến:

Sáng kiến đưa ra những biện pháp hữu hiệu nhằm làm tốt công tác pháttriển ngôn ngữ cho trẻ, nhằm phát huy sự linh hoạt sáng tạo của giáo viên Giúp

Trang 11

trẻ phát huy hết tính tích cực của mình trong việc tiếp thu bài học về ngôn ngữnhẹ nhàng mà hiệu quả Qua đó tạo ra những tiết học sôi nổi tạo sự hứng thú chotrẻ, giúp trẻ chủ động trong việc tiếp thu từ mới, nói tròn vành rõ chữ, nói câuđúng ngữ pháp Khi trẻ đã có vốn từ phong phú linh hoạt sẽ là tiền đề giúp trẻtiêp thu kiến thu ở tất cả các lĩnh vực khác đều nhẹ nhàng và hiệu quả rõ rệt.Khi trẻ có nói tròn vành rõ chữ không ngọng, lắp sẽ làm tăng sự tự tin ở trẻthông qua việc giao tiếp với bạn bè, cô giáo.

* Ưu điểm nổi bật của sáng kiến:

Thông qua việc nghiên cứu công tác giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ,giáo viên có thêm kĩ năng thực hiện tốt các nhiệm vụ như chăm sóc trẻ, tuyêntruyền, phối hợp đặc biệt là kĩ năng tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ chotrẻ mọi lúc mọi nơi.

Trẻ yêu thích các hoạt động giáo dục ngôn ngữ, thu hút tham gia một cáchtích cực, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, sôi nổi hơn khi tham gia vào các hoạt độngkhác Biết thể hiện ý kiến của mình trước bạn bè và cô giáo.

3 Đóng góp của sáng kiến* Đối lĩnh vực chuyên môn:

Bản sáng kiến kinh nghiệm trên đã đóng góp thêm tài liệu nghiên cứu chonhà trường, tìm ra một số giải pháp mang tính khả thi nhằm phát triển ngôn ngữcho trẻ một cách tốt nhất.

* Đối với kinh tế xã hội:

Bản sáng kiến đưa ra các giải pháp thực hiện đạt hiệu quả cao, không tốnkém, được tập thể giáo viên trong trường tham khảo và áp dụng rộng rãi Cácgiải pháp nâng cao chất lượng giáo dục ngôn ngữ cho trẻ được đồng nghiệp vàphụ huynh nhiệt tình hưởng ứng Nó đã góp phần không nhỏ vào việc hoàn thiệnvốn từ cho trẻ và phát triển nhân cách cho trẻ một cách toàn diện, đồng thời tăngsự tự tin trong giao tiếp của trẻ Qua đó giúp trẻ phát triển một cách toàn diện vềtất cả các lĩnh vực: Đức – trí - thể - mĩ.

Trang 12

PHẦN 2: NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG CỦA SÁNG KIẾN

“Một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24- 36 tháng D5 tại trường Mầm non Đại Lai”.

Trường Mầm Non Đại Lai là đơn vị trực thuộc Phòng giáo dục và đào tạohuyện Gia Bình quản lý Trường được thành lập năm 1992 Trường luôn nhậnđược sự quan tâm giúp đỡ của các cấp lãnh đạo Đảng, chính quyền từ tỉnh đếnđịa phương, sự ủng hộ nhiệt tình của các bậc phụ huynh học sinh nên đã trang bịđược nhiều phòng học khang trang, rộng rãi, có đầy đủ đồ dùng, phương tiện vàtrang thiết bị kịp thời như các đồ dùng, dụng cụ thể dục, máy tính, ti vi … Đểphục vụ cho việc dạy và học của cô, trò trên lớp

Nhà trường có đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình với công việc, có lòng yêunghề mến trẻ, 100% giáo viên đứng lớp đã được đào tạo chuẩn và trên chuẩn cókiến thức và chuyên môn nghiệp vụ sư phạm Hầu hết giáo viên được bồi dưỡngvề công tác chăm sóc giáo dục cho trẻ dưới nhiều hình thức như: Dự giờ giaolưu chuyên môn, kiến tập, đọc sách báo, chuyên san, tài liệu, học trực tuyến.

Tuy nhiên, do loại hình đào đào giáo viên hầu hết không được chính quynên nhận thức của một số giáo viên còn hạn chế trong lĩnh vực phát triển ngônngữ cho trẻ Nhiều giáo viên khi tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển ngônngữ cho trẻ còn không nghiên cứu kĩ, khi dạy còn qua loa, đại khái Với một sốbài nhưng giảng nội dung truyện hoặc giải thích các từ khó giáo viên thường bỏqua hoặc chỉ tóm tắt nội dung nên việc cung cấp vốn từ cho trẻ còn hạn chế Mộtsố giáo viên chưa chú trọng việc sửa ngọng cho học sinh nên cũng ảnh hưởngtới chất lượng của giờ dạy.

1 Ưu điểm

Bản thân là giáo viên lớp 24-36 tháng D5, tôi rất yêu nghề mến trẻ, nhiệttình trong công tác Đặc biệt giáo dục ngôn ngữ cũng là lĩnh vực mà tôi yêuthích và giúp trẻ học tập các lĩnh vực khác tốt hơn, tăng sự tự tin ở trẻ Tựutrung các yếu tố đã giúp tôi thêm nhiệt huyết trong nghề cũng như các hoạt độnggiúp trẻ phát triển ngôn ngữ một cách hiệu quả và hứng thú.

Trang 13

Trẻ đến trường được tham gia vào các hoạt động học tập, vui chơi Đặcbiệt là hoạt động giáo dục ngôn ngữ, có trẻ thì tích cực tham gia sôi nổi hứngthú.

2 Hạn chế và nguyên nhân hạn chế

Một số trẻ còn nhút nhát, vốn từ hạn chế, ngại giao tiếp Một số bạn thìnói ngọng, nói lắp, một số trẻ còn có biểu hiện tăng động giảm chú ý, do vậyviệc giáo dục ngôn ngữ còn nhiều trở ngại.

Trẻ chưa tập chung vào bài, còn mải nói chuyện riêng, những tiết dạy banđầu mang lại hiệu quả chưa cao.

Trẻ không hứng thú không tập trung, không chịu phát âm, không hợp tácvới cô Có những trẻ không trả lời khi cô giáo đặt câu hỏi hoặc gọi đọc thơ.

Trước thực trạng đó, tôi đã tiến hành khảo sát khả năng phát triển ngônngữ ở trẻ:

Bảng 1: Khảo sát đầu năm lớp 24-36 tháng D5.

STTNội dung khảo sát

Trẻ đạtTrẻ chưa đạtSố trẻTỷ lệ

%Số trẻ

Tỷ lệ%

1 Khả năng nghe hiểu ngôn ngữ và

Từ kết quả khảo sát trên, tôi đã nghiên cứu và đưa ra một số biện pháp đểnâng cao chất lượng giáo dục ngôn ngữ cho trẻ.

CHƯƠNG II: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU TẠILỚP 24 – 36 THÁNG D5 TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI LAI

1 Biện pháp 1: Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi.*Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ thông qua giờ đón- trả trẻ:

Giờ đón trẻ là lúc cần tạo không khí vui vẻ, lôi cuốn trẻ tới trường, tới lớpcô phải thật gần gũi, tích cực trò chuyện với trẻ Vì trò chuyện với trẻ là hìnhthức đơn giản nhất để cung cấp vốn từ cho trẻ và phát triển ngôn ngữ cho trẻ,

Trang 14

đặc biệt là ngôn ngữ mạch lạc Bởi qua cách trò chuyện với trẻ cô mới có thểcung cấp, mở rộng vốn từ cho trẻ.

VD: Cô trò chuyện với trẻ về gia đình của trẻ: + Gia đình con có những ai?

+ Bố con đưa đi bằng phương tiện gì?

Hình ảnh: Cô và trẻ cùng trò chuyện trong giờ đón trẻ

Như vậy khi trò chuyện với cô, trẻ tự tin vào vốn từ của mình, ngôn ngữcủa trẻ nhờ đó mà được mở rộng và phát triển hơn.

Ngoài ra trong giờ đón trẻ, trả trẻ tôi luôn nhắc trẻ biết chào ông bà, bốmẹ như vậy kích thích trẻ trả lời câu trọn vẹn bên cạnh đó giáo dục trẻ có thóiquen lễ phép, biết vâng lời.

*Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động góc:

Trong một giờ hoạt động chung trẻ không thể phát triển ngôn ngữ mộtcách toàn diện được mà phải thông qua các hoạt động khác trong đó có hoạt

Ngày đăng: 11/05/2024, 08:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan