Giáo án PP - Bài 7 - Đô thị hoá - Địa 12 - Cánh Diều

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giáo án PP - Bài 7 -  Đô thị hoá -  Địa 12 - Cánh Diều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng PowerPoint được thiết kế khoa học ngắn gọn, chi tiết, dễ triển khai tới các đối tượng học sinh HÌnh ảnh đa dạng ví dụ phong phú

Trang 2

I ĐẶC ĐIỂM ĐÔ THỊ HOÁ1 Lịch sử đô thị hoá.

Thế kỉ III TCNThế kỉ XIThế kỉ XVI - XVIIIPhố Hiến

Thăng LongCổ Loa

Hội An

Phú XuânĐà Nẵng

Trang 4

Từ 1975  nay Nhiều chuyển biến tích cực

1 Lịch sử đô thị hoá.

Trang 5

2 Tỉ lệ dân thành thị.

- Liên tục tăng

Trang 6

3 Không gian đô thị và lối sống đô thị.

- Mở rộng, đặc biệt là các đô thị lớn.- Cảnh quan đô thị văn minh hiện đại.a Không gian đô thị.

Trang 7

- Tp Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh là hai đô thị lớn và quan trọng nhất trong phát triển kinh tế xã hội.

3 Không gian đô thị và lối sống đô thị.

a Không gian đô thị.

Trang 8

- Đang phát triển các chuỗi đô thị và chùm đô thị tạo mối liên kết trong mỗi vùng và trên cả nước:

3 Không gian đô thị và lối sống đô thị.

a Không gian đô thị.

Trang 9

- Lối sống thành thị ngày càng phổ biến.

3 Không gian đô thị và lối sống đô thị.

b Lối sống đô thị.

Lối sống dùng để chỉ các hành vi, ứng xử - giao tiếp, sinh hoạt của các cá nhân, các nhóm xã hội trong hoàn cảnh, điều kiện sống.

Trang 10

- Cảnh quan đô thị và lối sống đô thị đang mở rộng về các vùng ven đô, vùng nông thôn đang dần đô thị hoá.

3 Không gian đô thị và lối sống đô thị.

Trang 11

Các bạn đồng nghiệp có nhu cầu về bài giảng

Trang 12

II MẠNG LƯỚI ĐÔ THỊ HOÁ

- Năm 2021 cả nước đã hình thành 2 đô thị đặc biệt: HN, HCM, 22 đô thị loại I, 33 đô thị loại II, 47 đô thị loại III, còn lại là đô thị loại IV và V

Trang 13

II MẠNG LƯỚI ĐÔ THỊ HOÁ

- Đô thị đặc biệt – Thành phố- Đô thị loại I, II, III – Thành phố- Đô thị loại IV – Thị xã

- Đô thị loại V – Thị trấn

Trang 14

II MẠNG LƯỚI ĐÔ THỊ HOÁ

- Các đô thị loại I và II tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng sông Hồng và vùng Đông Nam Bộ theo các tuyến giao thông huyết mạch: 1, 18, 5

Trang 15

1.311.14

Trang 16

III ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÔ THỊ HOÁ ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI.

- Các đô thị đóng góp lớn vào GDP, thúc đẩy tăng

trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nước.

Trang 17

III ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÔ THỊ HOÁ ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI.

- Các đô thị mới đã làm thay đổi bộ mặt đất nước - Tạo cơ hội thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

Trang 18

III ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÔ THỊ HOÁ ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI.

- Thu hút lực lượng lao động và dân cư về các đô thị  Thị trường tiêu thụ rộng lớn

 Giải quyết được nhiều việc làm

 Nâng cao chất lượng cuộc sống người dân

Trang 19

III ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÔ THỊ HOÁ ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI.

- Lối sống văn minh hiện đại ( ở đô thị ) lan toả về vùng nông thôn

Trang 20

III ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÔ THỊ HOÁ ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI.

- Đóng góp lớn trong việc thực hiện các hoạt động an sinh xã hội, giảm nghèo và liên kết với vùng nông thôn để đảm bảo an ninh quốc phòng

Trang 21

III ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÔ THỊ HOÁ ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI.

- Đô thị hoá mang tính tự phát ( nông thôn ) đã gây ra sức ép lớn đến việc làm, nhà ở, môi trường, giáo dục, y tế và an sinh xã hội.

Ngày đăng: 10/05/2024, 20:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan