Tóm tắt nghiên cứu Đặc Điểm thực vật học và Đánh giá hoạt tính sinh học của cây sâm cau (curculigo orchioides gaertn ) thu tại thừa thiên huế

25 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tóm tắt   nghiên cứu Đặc Điểm thực vật học và Đánh giá hoạt tính sinh học của cây sâm cau (curculigo orchioides gaertn ) thu tại thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và đánh giá hoạt tính sinh học của cây Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) thu tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu đặc điểm thực vật học và đánh giá hoạt tính sinh học của cây Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) thu tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu đặc điểm thực vật học và đánh giá hoạt tính sinh học của cây Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) thu tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu đặc điểm thực vật học và đánh giá hoạt tính sinh học của cây Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) thu tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu đặc điểm thực vật học và đánh giá hoạt tính sinh học của cây Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) thu tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu đặc điểm thực vật học và đánh giá hoạt tính sinh học của cây Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) thu tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu đặc điểm thực vật học và đánh giá hoạt tính sinh học của cây Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) thu tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu đặc điểm thực vật học và đánh giá hoạt tính sinh học của cây Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) thu tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu đặc điểm thực vật học và đánh giá hoạt tính sinh học của cây Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) thu tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu đặc điểm thực vật học và đánh giá hoạt tính sinh học của cây Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) thu tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu đặc điểm thực vật học và đánh giá hoạt tính sinh học của cây Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) thu tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu đặc điểm thực vật học và đánh giá hoạt tính sinh học của cây Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) thu tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu đặc điểm thực vật học và đánh giá hoạt tính sinh học của cây Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) thu tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu đặc điểm thực vật học và đánh giá hoạt tính sinh học của cây Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) thu tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu đặc điểm thực vật học và đánh giá hoạt tính sinh học của cây Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) thu tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu đặc điểm thực vật học và đánh giá hoạt tính sinh học của cây Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) thu tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu đặc điểm thực vật học và đánh giá hoạt tính sinh học của cây Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) thu tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu đặc điểm thực vật học và đánh giá hoạt tính sinh học của cây Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) thu tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu đặc điểm thực vật học và đánh giá hoạt tính sinh học của cây Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) thu tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu đặc điểm thực vật học và đánh giá hoạt tính sinh học của cây Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) thu tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu đặc điểm thực vật học và đánh giá hoạt tính sinh học của cây Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) thu tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu đặc điểm thực vật học và đánh giá hoạt tính sinh học của cây Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) thu tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu đặc điểm thực vật học và đánh giá hoạt tính sinh học của cây Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) thu tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu đặc điểm thực vật học và đánh giá hoạt tính sinh học của cây Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) thu tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu đặc điểm thực vật học và đánh giá hoạt tính sinh học của cây Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) thu tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu đặc điểm thực vật học và đánh giá hoạt tính sinh học của cây Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) thu tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu đặc điểm thực vật học và đánh giá hoạt tính sinh học của cây Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) thu tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu đặc điểm thực vật học và đánh giá hoạt tính sinh học của cây Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) thu tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu đặc điểm thực vật học và đánh giá hoạt tính sinh học của cây Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) thu tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu đặc điểm thực vật học và đánh giá hoạt tính sinh học của cây Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) thu tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu đặc điểm thực vật học và đánh giá hoạt tính sinh học của cây Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) thu tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu đặc điểm thực vật học và đánh giá hoạt tính sinh học của cây Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) thu tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu đặc điểm thực vật học và đánh giá hoạt tính sinh học của cây Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) thu tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu đặc điểm thực vật học và đánh giá hoạt tính sinh học của cây Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) thu tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu đặc điểm thực vật học và đánh giá hoạt tính sinh học của cây Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) thu tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu đặc điểm thực vật học và đánh giá hoạt tính sinh học của cây Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) thu tại Thừa Thiên Huế

Trang 1

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

BÙI LÊ THANH NHÀN

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ

HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÂY SÂM CAU (CURCULIGO ORCHIOIDES GAERTN.) THU TẠI THỪA THIÊN HUẾ

Ngành: Sinh lý học thực vật Mã số: 9420112

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC

Người hướng dẫn khoa học:

1 PGS.TS TRƯƠNG THỊ BÍCH PHƯỢNG 2 TS HOÀNG TẤN QUẢNG

HUẾ, NĂM 2024

Trang 2

Công trình được hoàn thành tại: Đại học Huế

Người hướng dẫn khoa học:

1 PGS.TS Trương Thị Bích Phượng, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 2 TS Hoàng Tấn Quảng,

Viện Công nghệ sinh học, Đại học Huế

Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Du Sanh,

Trường Đại học KHTN, Đại học Quốc gia TP HCM Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Tấn Lê,

Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Phản biện 3: PGS.TS Trần Thị Thanh Huyền,

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế họp tại: ……… vào lúc :……….giờ ngày… tháng …… Năm ………

Có thể tìm hiểu luận án tại:

1 Thư viện Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 2 Thư viện Quốc gia Việt Nam

Trang 3

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐÃ CÔNG BỐ

1 Hoang Tan Quang, Bui Le Thanh Nhan, Tran Minh Duc,

Tran Van Giang, Pham Thanh (2018), Study on Genetic Diversity of

Curculigo orchioides Gaertn Populations from Vietnam, An Endangered Medicinal Herb, Plant Cell Biotechnology and Molecular Biology,

19(7&8), p 293-301

2 Bùi Lê Thanh Nhàn, Nguyễn Bảo Hưng, Nguyễn Thị Thu

Hiền, Hoàng Tấn Quảng, Trương Thị Bích Phượng (2020), Nghiên cứu

hàm lượng lycorine của cây sâm cau Curculigo orchioides Gaertn bằng lỹ thuật HPLC-FD, Báo cáo toàn văn Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc 2020, tr 244-249

3 Bùi Lê Thanh Nhàn, Hoàng Việt Hương, Trương Thị Bích

Phượng (2022), Xác định một số chỉ tiêu hoá sinh của cây Sâm cau

(Curculigo orchioides Gaertn.) ở tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, Tập 20 (2), tr

91-100

4 Thanh-Nhan Bui-Le, Quang Tan, Huong

Hoang-Viet, Bich-Phuong Truong-Thi and Tung Nguyen-Thanh (2023),

Protective Effect of Curculigo orchioides Gaertn Extract on Heat Induced Spermatogenesis Complications in Murine Model, Curr Issues Mol Biol 45(4), p 3255-3267

Stress-5 Bùi Lê Thanh Nhàn, Trương Thị Bích Phương, Hoàng Tấn

Quảng (2023), Phân tích vùng gene trnL-trnF của cây Sâm cau (Curculigo orchioides) tự nhiên thu tại tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Đại học Huế: Khoa học tự nhiên, 132(1A), tr 75-82

Trang 4

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Cây Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) là một loài thảo dược

sống lâu năm thuộc họ Hạ trâm (Hypoxidaceae) thường phân bố ở các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới như Việt Nam,Trung Quốc, Ấn Độ, Các

nghiên cứu về thành phần hoá học cho thấy, cây Sâm cau (C orchioides)

có chứa glycoside, alkaloid, saponin, triterpenoid, flavone và polysaccharide, … Với thành phần hoạt chất phong phú này, Sâm cau đã được sử dụng rộng rãi trong y học bản địa các nước nhằm bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ gan, chống oxy hóa, chống ung thư Sâm cau cũng đã được sử dụng để tăng cường trí nhớ, an thần, bảo vệ thần kinh, điều trị loãng xương, chống đái tháo đường Chiết xuất rễ củ cũng được sử dụng như một loại thuốc bổ để khắc phục chứng bất lực, liệt dương, rối loạn tiết niệu; vàng da; hoạt động chống hoại tử và hoạt tính kháng khuẩn Với tác dụng và tiềm năng to lớn của loài cây thảo dược này trong y dược học, cây Sâm cau đã và đang bị khai thác quá mức dẫn đến tình trạng ngày càng cạn kiệt và nhiều nơi đã biến mất hẳn Vì vậy, Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) và Việt Nam đã đưa cây Sâm cau vào danh mục của sách đỏ cần được bảo vệ ở mức nguy cấp (mức EN, phân hạng VU A1c,d)

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế-xã hội, các stress cũng như sự ô nhiễm môi trường, tỷ lệ mắc bệnh ung thư và bệnh suy giảm chức năng sinh dục là một trong những vấn đề nhức nhối của xã hội hiện đại Số người mắc bệnh ngày càng gia tăng và có xu hướng trẻ hoá bệnh nhân Theo số liệu toàn cầu năm 2020, ung thư dạ dày đứng thứ năm trong số các bệnh ung thư thường gặp với hơn một triệu người mắc mới, đứng thứ tư về tỷ lệ tử vong do bệnh ác tính với 770.000 ca Bên cạnh đó, theo ước tính của WHO có khoảng 80 triệu cặp vợ chồng vô sinh, trong đó vô sinh do nam giới chiếm khoảng 40 - 50% Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ vô sinh cao trên thế giới với 50% số ca mắc bệnh nằm ở độ tuổi dưới 30 Thống kê của Bộ Y tế nước ta cho thấy, mỗi năm có khoảng

Trang 5

1 triệu cặp vợ chồng mắc bệnh vô sinh, hiếm muộn, chiếm 8 - 10% ở các cặp vợ chồng đang ở độ tuổi sinh đẻ Những nghiên cứu gần đây cho thấy chất lượng tinh trùng của đàn ông hiện nay đã giảm nhiều so với trước Từ năm 1965 đến năm 2015, mật độ tinh trùng trung bình ở đàn ông đã giảm 32,5% sau 50 năm Sự suy giảm quá trình sinh tinh không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần và kinh tế của nam giới mà còn ảnh hưởng đến sức lao động, cũng như hạnh phúc gia đình, sự phát triển nòi giống và gây hậu quả tiêu cực đối với đời sống xã hội Vì vậy, nghiên cứu hoạt tính sinh học của cây Sâm cau đối với các tế bào ung thư dạ dày và quá trình sinh tinh là rất cần thiết

Tuy nhiên, việc nghiên cứu một cách tổng thể về cây Sâm cau tại Việt Nam nói chung và tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng, vẫn còn rất hạn chế Việc xác định đúng cây Sâm cau và phân biệt với các giống sâm khác là rất cần thiết trong quá trình khai thác, sử dụng cũng như định hướng bảo tồn và phát triển nguồn cây dược liệu

Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm thực vật học và đánh giá hoạt tính sinh học của cây Sâm

cau (Curculigo orchioides Gaertn.) thu tại Thừa Thiên Huế”

2 Mục tiêu và nội dung của đề tài

2.1 Mục tiêu chung

Xác định được một số đặc điểm hình thái, hóa sinh, đa dạng di

truyền và dược tính của cây Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) phân

bố trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

2.2 Mục tiêu cụ thể

- Xác định được một số đặc điểm thực vật học của cây Sâm cau

(Curculigo orchioides Gaertn.) phân bố trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế;

- Nghiên cứu được một số hoạt tính sinh học của cây Sâm cau

(Curculigo orchioides Gaertn.) phân bố trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

Trang 6

2.3 Nội dung của đề tài

- Nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu và đa dạng di truyền của cây Sâm cau tự nhiên phân bố trên địa bàn tỉnh Thừa thiên Huế;

- Nghiên cứu một số đặc điểm hoá sinh và sự tích luỹ dược chất của cây Sâm cau tự nhiên tại Thừa Thiên Huế;

- Đánh giá hoạt tính sinh học của cây Sâm cau thu tại tỉnh Thừa Thiên Huế, đồng thời xác định dược lý của cây Sâm cau trên mô hình động vật thực nghiệm

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3.1 Ý nghĩa khoa học

Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học có giá trị về một số đặc điểm thực vật học cũng như hoạt tính sinh học của cây Sâm cau tại Thừa Thiên Huế Đồng thời, luận án cũng là tài liệu tham khảo

cho các hoạt động nghiên cứu và giảng dạy về sinh học và cây dược liệu

3.2 Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả nghiên cứu cung cấp cơ sở dữ liệu cho việc bảo tồn và phát

triển loài dược liệu Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) tại Thừa

Thiên Huế nói riêng và Việt Nam nói chung

4 Phạm vi nghiên cứu của đề tài

Nghiên cứu các đặc điểm hình thái của cây Sâm cau tự nhiên phân bố trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Các thông số của cây được xác định tại địa điểm thu mẫu

Các thí nghiệm phân tích thành phần dược chất và đánh giá đa dạng di truyền của cây Sâm cau được tiến hành tại phòng thí nghiệm của Khoa Sinh học, trường Đại học Khoa học và Viện Công nghệ Sinh học, Đại học Huế

Thí nghiệm in vivo về đánh giá hoạt tính sinh học của dịch chiết

Sâm cau trên mô hình thực nghiệm và giải phẫu hình thái cây Sâm cau được tiến hành tại phòng thí nghiệm của Khoa Cơ bản, Trường Đại học Y dược, Đại học Huế

Trang 7

5 Những đóng góp mới của luận án

- Đề tài cung cấp các đặc điểm sinh học của loài Sâm cau phân bố tại Thừa Thiên Huế, bao gồm: chiều cao cây, kích thước lá, kích thước rễ củ, hình dạng và màu sắc hoa, quả,…

- Sử dụng kỹ thuật DNA mã vạch đã định danh được loài Sâm cau

phân bố trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế là loài Curculigo orchioides Gaertn., thuộc chi Curculigo, họ Hypoxidaceae, 15 trình tự trnL-trnF có

mã số tương ứng từ OR035735-OR035749 đã được ký gửi lên GenBank - Đã đánh giá được mức độ đa dạng di truyền của các mẫu Sâm cau thông qua 6 mồi khuếch đại nhiều band DNA với độ đa hình cao Sự khác biệt di truyền của các quần thể Sâm cau tại một số địa phương trong nước khá cao Tỉ lệ locus đa hình của các quần thể Sâm cau đạt trung bình là 80,66% với khoảng cách di truyền giữa các mẫu từ 0,0611 đến 0,2958 - Đã xác định được một số thành phần hóa sinh ở mẫu rễ củ và mẫu lá trong cây Sâm cau phân bố tại Thừa Thiên Huế, bao gồm các chỉ tiêu về hàm lượng của nước (77,778 - 79,853%), tro (8,080 - 10,800%), cellulose (19,060 - 24,820%), vitamin C (0,088 - 0,172%), lipid tổng số (5,010 - 10,420%), protein (0,166 - 3,480 mg/g), flavonoid (0,508 - 2,129 mg/g), polysaccharide (24,859 - 102,274 mg/g), saponin (2,469 - 5,340 mg/g), alkaloid (9,553 - 10,039 mg/g), và lycorine (0,241 - 1,777 µg/mL) - Dịch chiết từ rễ củ của cây Sâm cau với nồng độ lycorine cao có tác dụng ức chế sự tăng trưởng của các tế bào ung thư dạ dày, cũng như kích thích quá trình sinh tinh trên mô hình thực nghiệm, đặc biệt ở liều dùng dịch chiết 200 mg/kg thể trọng và 400 mg/kg thể trọng

Trang 8

6 Kết cấu của luận án

Luận án gồm 139 trang, gồm: Mở đầu: 4 trang; Chương 1: Tổng quan tài liệu: 34 trang; Chương 2: Vật liệu và phương pháp nghiên cứu: 18 trang; Chương 3: Kết quả và thảo luận: 52 trang; Phần kết luận và kiến nghị: 2 trang; Các công trình đã công bố liên quan đến luận án: 1 trang; Phần tài liệu tham khảo: 28 trang với 260 tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt, tiếng Anh và Website Luận án có 28 bảng, 28 hình

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Luận án đã tham khảo và tổng kết về 4 vấn đề chính với các nội dung liên quan đến: (1) Giới thiệu chung về Sâm cau; (2) Một số kỹ thuật sinh học phân tử trong nghiên cứu đa dạng di truyền; (3) Thành phần hoá học của Sâm cau; (4) Dược tính của Sâm cau

Chương 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU

- Vật liệu thực vật: Loài Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.), chi Thủy Tiên (Curculigo), họ Hạ trâm (Hypoxidaceae), bộ Măng tây

(Asparagales), phân lớp Hành (Liliidae), lớp thực vật một lá mầm (Liliopsida)

- Vật liệu động vật: Chuột Swiss đực, 8 - 10 tuần tuổi được cung cấp bởi Viện Vắc xin và Sinh phẩm Y tế, tỉnh Khánh Hòa

2.2 ĐỊA ĐIỂM THU MẪU

Cây Sâm cau được thu hái tại 3 địa điểm khác nhau trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế: thành phố Huế - núi Ngự Bình (tọa độ: 16º26’34”B, 107º35’54”Đ), huyện Hương Thủy - núi Thiên Thai (tọa độ: 16º24’22”B, 107º35’20’’Đ), huyện Hương Trà - núi Thiên Thọ (tọa độ: 16º21’45”B, 107º36’49”Đ)

Phân tích RAPD còn sử dụng thêm các mẫu Sâm cau thu tại các tỉnh: Lai Châu, Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam, Kon Tum, Lâm Đồng

Trang 9

2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3.1 Phương pháp nghiên cứu các đặc điểm sinh học

- Các đặc điểm hình thái, sinh trưởng và phát triển của cây Sâm cau được mô tả theo phương pháp của Nguyễn Nghĩa Thìn (2006) có cải tiến gồm các chỉ tiêu về: lá, rễ củ, số nhánh, hoa, quả và hạt

- Các đặc điểm cấu trúc vi phẫu được thực hiện theo phương pháp nghiên cứu hiển vi của Trần Công Khánh (2005) và Dược điển Việt Nam (2017)

2.3.2 Phương pháp nghiên cứu đa dạng di truyền cây Sâm sau

2.3.2.1 Kỹ thuật DNA mã vạch 2.3.2.2 Kỹ thuật RAPD

2.3.3 Phương pháp nghiên cứu các đặc điểm hoá sinh của Sâm cau

2.3.4 Phương pháp đánh giá hoạt tính sinh học của dịch chiết Sâm cau

2.3.4.1 Phương pháp đánh giá tác dụng của cao chiết Sâm cau lên khả năng ức chế sự tăng sinh của tế bào ung thư dạ dày

2.3.4.2 Đánh giá tác dụng của dịch chiết Sâm cau lên quá trình sinh tinh

2.4 PHÂN TÍCH THỐNG KÊ

Trang 10

Chương 3 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

3.1 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CÂY SÂM CAU TẠI THỪA THIÊN HUẾ

3.1.1 Đặc điểm thực vật học của cây Sâm cau

3.1.1.1 Đặc điểm phân bố

Cây Sâm cau ở Thừa Thiên Huế phân bố dưới tán rừng thông tại vùng núi thấp, nơi chuyển tiếp từ vùng núi cao xuống vùng đồng bằng ven biển; có nhiệt độ trung bình 24,0 - 25,2ºC, lượng mưa trung bình năm 2.600 - 2.800 mm và độ ẩm 83 - 84% Các đặc điểm của khu vực phân bố Sâm cau tại Thừa Thiên Huế được mô tả ở Bảng 3.1

Bảng 3.1 Đặc điểm phân bố, thực bì và phẫu diện đất tại các vùng nghiên cứu Chỉ tiêu Núi Ngự Bình Núi Thiên Thai Núi Thiên Thọ

Loại đất Đất Leptosols Đất Leptosols Đất Acrisols

3.1.1.2 Đặc điểm hình thái của Sâm cau

Sâm cau (Curculigo orchioides Gaerrtn.) là cây thảo, sống lâu năm với các

đặc điểm thực vật học được trình bày ở Hình 3.1 và Bảng 3.2:

Trang 11

Bảng 3.2 Đặc điểm thực vật học của cây Sâm cau tại các vùng nghiên cứu Chỉ tiêu Núi Ngự Bình Núi Thiên Thai Núi Thiên Thọ

Chiều dài củ (cm) 9,77a ± 3,11 6,60b ± 2,59 5,80c ± 2,36 Đường kính củ (cm) 1,25a ± 0,35 0,9b ± 0,19 0,73c ± 0,12 Chiều dài cuống lá (cm) 5,24c ± 2,52 5,67b ± 3,39 3,00a ± 0,53 Chiều dài lá (cm) 24,30b ± 9,64 40,54a ± 11,03 14,97c ± 3,33 Đường kính lá (cm) 1,85a ± 0,34 1,54b ± 0,36 1,22c ± 0,35 Số nhánh 3,42c ± 1,33 3,61b ± 1,51 6,65a ± 1,51

Hình 3.1 Hình thái cây Sâm cau bản địa tại tỉnh Thừa Thiên Huế

Ghi chú: A Cây Sâm cau C orchioides Gaertn.; B Lá; C Thân rễ; D Tiết diện ngang của củ; E Tiết diện dọc của củ; F Cây mang hoa; G Một hoa hoàn chỉnh; H Mặt trước của hoa; I Mặt sau của hoa; K Một

quả hoàn chỉnh khi non; L,M Quả già; N Hạt

Trang 12

3.1.1.3 Đặc điểm vi phẫu của Sâm cau

Đặc điểm vi phẫu của lá Sâm cau

Hình 3.2 Cấu trúc vi phẫu của lá cây Sâm cau

Ghi chú: A Trục giữa của lá; B Phiến lá; C Mép lá; D Cuống lá AbE - Biểu bì xa trục; AdE - Biểu bì hướng trục; AdG - Rãnh đính trục;

APh - Phloem đính trục; BS - Bao mạch; Ep - Biểu bì; LM - Mép lá; MR - Gân giữa; MT - Nhu mô đồng hoá; MX - Metaxylem; Ph - Phloem; PX - Protoxylem; Sc - Cương mô; St - Khí khổng; Xy -Xylem

Đặc điểm vi phẫu của rễ củ Sâm cau

Hình 3.3 Cấu trúc vi phẫu của rễ củ Sâm cau

Ghi chú: A Củ rễ Sâm cau; B Tiết diện ngang của củ Sâm cau; C-G Vi phẫu Sâm cau dưới kính hiển vi ở kích thước 40 µm (C) và 400 µm (D-G) Ck - Bần; End - Nội bì; Epi - Ngoại bì; Id - Dị bào; Ph - Phloem (Libe);

PT - Nhu mô (Parenchymal Tissue); Ra - Tinh thể Calci oxalate (Raphide); SC - Ống tiết (Secretory Canal); SG - Hạt tinh bột; VB - Bó

mạch; Xy - Xylem (Gỗ)

Trang 13

Đặc điểm vi phẫu của bột Sâm cau

Hình 3.4 Cấu trúc vi phẫu của bột cây Sâm cau

A Khí khổng; B-C Mạch dẫn xylem dạng xoắn; D Tinh thể Calcium oxalate; E Tế bào biểu bì; F-G Hạt tinh bột; H-I Sợi Fibre (chất xơ)

3.1.1.4 Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của cây Sâm cau

Sâm cau là loài cây sống lâu năm với các giai đoạn sinh trưởng diễn ra theo mùa được trình bày ở Bảng 3.3

Bảng 3.3 Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của Sâm cau Giai đoạn sinh trưởng

và phát triển

Tháng

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Hạt nảy mầm, rễ củ đâm chồi x x

3.1.2 Đặc điểm di truyền cây Sâm cau

3.1.2.1 Phân tích đa dạng di truyền bằng chỉ thị DNA mã vạch quần thể Sâm cau ở Thừa Thiên Huế

Kết quả phân tích và so sánh trình tự gene trnL-trnF trên cơ sở dữ

liệu GenBank cho thấy, trình tự các mẫu thu được đều có độ giống nhau đạt 99% và độ bao phủ đạt 100% so với trình tự NC_053892 của loài

Curculigo orchioides Điều này chứng tỏ tất cả các mẫu ngiên cứu thu thập tại Thừa Thiên Huế là cùng 1 loài Curculigo orchioides Gaertn., thuộc

Ngày đăng: 10/05/2024, 16:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan