báo cáo chuyên đề 3 kiến tập kỹ năng nghề nghiệp quy trình kế toán tiền lương tại công ty điện lực thành phố kon tum

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
báo cáo chuyên đề 3 kiến tập kỹ năng nghề nghiệp quy trình kế toán tiền lương tại công ty điện lực thành phố kon tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠNTrong suốt 2 tuần kiến tập tại Công ty Điện lực Kon Tum dù thời gian ngắn nhưng emcũng đã rất cố gắng học hỏi và vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn và tiếpthu những

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNGKHOA KẾ TOÁN

NGÀNH KẾ TOÁN

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 3

KIẾN TẬP KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆPQUY TRÌNH KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNGTẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÀNH PHỐ

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt 2 tuần kiến tập tại Công ty Điện lực Kon Tum dù thời gian ngắn nhưng emcũng đã rất cố gắng học hỏi và vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn và tiếpthu những kiến thức thực tế về công tác hành chính văn phòng đó là những thứ quýbáu mà nó sẽ giúp em tạo nên nền tảng để sau này khi bước ra công trường đại học nósẽ giúp em trong công việc nhiều hơn.

Để hoàn thành được bài báo cáo kiến tập lần này em xin gửi lời cảm ơn đầu tiên emxin gửi đến ban lãnh đạo cùng các phòng ban, các cô chú, anh chị trong Công ty Điệnlực Kon Tum – đơn vị đã tiếp nhận và nhiệt tình tạo mọi điều kiện cho em tiếp xúc vớimôi trường làm việc Em xin chân thành cảm ơn anh Lê Hồng Chung cùng với các anhchị trong công ty - những người đã trích quỹ thời gian quý báu của mình để hướng dẫntận tình cho em trong quá trình kiến tập.

Em cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn và tri ân sâu sắc đến sự quan tâm của Nhàtrường, lãnh đạo Khoa kế toán và đặc biệt là Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Hương –giảng viên Khoa kế toán, người đã tận tâm truyền đạt cho em cũng như các bạn sinhviên khác những kiến thức nền tảng và kỹ năng cần thiết trước khi tham gia quá trìnhkiến tập, là người trực tiếp tạo cầu nối giữa doanh nghiệp với sinh viên, tạo cơ hội chosinh viên chúng em được tiếp cận và tiếp thu kiến thức thực tiễn, cũng là người hướngdẫn em hoàn thành một cách tốt nhất bài báo cáo này.

Sau cùng, em xin gửi đến ban lãnh đạo Khoa và thầy cô là giảng viên, viên chức khoaKế toán lời chúc sức khỏe, tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạtkiến thức, kinh nghiệm quý báu cho sinh viên chúng em và cả thế hệ tương lai sau này.Trân trọng.

Kon Tum, ngày 20 tháng 07 năm 2022 Sinh viên thực hiện

Trần Minh Trang

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Trong thời đại nền kinh tế thị trường phát triển thì các công ty luôn dòi hỏi mộtnhân viên có kỹ năng văn phòng chuyên nghiệp trong doanh nghiệp, để giải quyết bàitoán này thì sinh viên khối ngành kinh tế nói chung và ngành kế toán/kiểm toán nóiriêng cần được rèn luyện, trau dồi những kiến thức thực tế, có cái nhìn tổng quát hơnvề môi trường làm việc tại doanh nghiệp.

Sau một khoảng thời gian dài học tập và tiếp thu kiến thức ở giảng đường đại học, emđã có cơ hội tiếp xúc với môi trường làm việc ở doanh nghiệp thông qua môn họcChuyên đề 3 - kỹ năng nghề nghiệp Kiến tập là quá trình cho sinh viên có cơ hội nhậnbiết và tiếp thu kiến thức từ doanh nghiệp một cách thực tế nhất Thông qua đó, sinhviên còn có cơ hội vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tiễn.

Được sự hỗ trợ từ Nhà trường, lãnh đạo Khoa cùng với sự đón nhận và hướng dẫn tậntình của quý doanh nghiệp, em đã hoàn thành bài “Báo cáo kiến tập chuyên đề 3 tạiCông ty Điện lực Kon Tum” Nội dung của bài báo cáo gồm 3 phần:

Phần 1: Thông tin về Công ty Điện lực Kon TumPhần 2: Giới thiệu về bộ phận kế toán của Công tyPhần 3: Những công việc thực hiện trong quá trình kiến tập

Phần 4: Những bài học kinh nghiệm nhận được và cảm nghĩ về quá trình kiến tậpVới mong muốn được học hỏi và hoàn thiện một cách tốt nhất về kỹ năng nghềnghiệp, em mong nhận được sự đánh giá và góp ý của quý thầy cô Những đánh giá vàgóp ý của quý thầy cô là kinh nghiệm và bài học quý giá để em có thể hoàn thiện kiếnthức của bản thân trong việc thực hiện công tác hành chính văn phòng, tạo nền tảngvững chắc cho môn học Chuyên đề 3 (Kỹ năng nghề nghiệp) và cho công việc sau này.Em xin chân thành cảm ơn.

Trang 4

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Công ty đang họp 1

Hình 1.2 Logo công ty 2

Hình 2.1 Đồng phục công ty 4

Hình 2.2 Khu vực làm việc của tác giả tại Công ty Điện lực Kon Tum 4

Hình 2.3 Phiếu thu, phiếu chi của Công ty 5

Hình 2.4 Bảng kê của công ty 5

Hình 2.5 Sổ kế toán của công ty 6

Hình 2.6 Dụng cụ đục lỗ 6

Hình 2.7 Máy Photo/scan tài liệu công ty 7

Trang 5

MỤC LỤC

Chương 1: THÔNG TIN VỀ CÔNG TY ĐIỆN LỰC KON TUM 1

1.1 Giới thiệu chung về Công ty Điện lực Kon Tum 1

1.2 Giới thiệu về bộ phận kiến tập 3

1.3 Tác phong, thời gian, trang phục làm việc ở công ty 3

Chương 2: GIỚI THIỆU VỀ BỘ PHẬN KẾ TOÁN 5

2.1 Sơ đồ, bộ máy kế toán tại Công ty Điện lực Kon Tum: 5

2.2 Nhiệm vụ các bộ phận nhân sự trong bộ máy kế toán: 5

2.2.1 Kế toán trưởng : 5

2.2.2 Kế toán viên: 6

2.3 Mô tả quy trình sắp xếp chứng từ, lưu trữ hồ sơ tại Công ty Điện lực Kon Tum 6

2.3.1 Quy trình sắp xếp chứng từ: 6

2.3.2 Sắp xếp báo cáo nộp cơ quan Thuế 7

Chương 3: NHỮNG CÂU VIỆC THỰC HIỆN TRONG QUÁ TRÌNH KIẾN TẬP 8

3.1 Công tác văn phòng, hành chính: 8

3.2 Quy trình Kế toán mua hàng tại Công ty Điện lực Kon Tum 10

3.2.1 Đặc điểm quy trình Kế toán Mua hàng tại Công ty Điện lực Kon Tum 10

3.2.2 Các bước thực hiện trong quy trình kế toán mua hàng tại Công ty Điện lực Kon Tum 11

3.2.3 Lưu đồ tóm tắt quy trình luân chuyển chứng từ tại Công ty Điện lực Kon Tum 12

Phần 4: NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM NHẬN ĐƯỢC VÀ CẢM NGHĨ VỀQUÁ TRÌNH KIẾN TẬP 13

4.1 Mô tả những kinh nghiệm, bài học về kỹ năng sinh viên nhận được sau quá trình kiến tập: 13

4.2 Những kinh nghiệm, bài học nhận được sau quá trình kiến tập 13

4.3 Đề xuất một số giải phải có thể cải thiện được hiệu quả công việc nơi kiến tập 14

4.4 Nêu cảm nghĩ cá nhân về quá trình kiến tập và đề xuất nguyện vọng cá nhân nếu sinh viên kiến tập lần sau: 14

Trang 6

Chương 1: THÔNG TIN VỀ CÔNG TY ĐIỆN LỰC KON TUM1.1 Giới thiệu chung về Công ty Điện lực Kon Tum

Công ty Điện lực Kon Tum (KTPC) chính thức được thành lập tại Quyết định số230/QĐ-EVN ngày 14/4/2010 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) trên cơ sởchuyển đổi mô hình của Điện lực Kon Tum, hoạt động trên địa bàn tỉnh Kon Tumvới ngành nhề chủ yếu là sản xuất kinh doanh điện năng và dịch vụ viễn thôngcông cộng Công ty Điện lực Kon Tum có 11 phòng nghiệp vụ, 07 Điện lực huyện,thành phố (Kon Tum, Đăk Hà, Đăk Tô, Ngọc Hồi, Đăk Glei, Sa Thầy, Kon Rẫy) vàTrung tâm Viễn thông Điện lực Kon Tum.

Hình 1.1: Công ty đang họp(Nguồn:Website công ty)

Trang 7

a Các thông tin về công ty

Hình 1.2: Logo công ty

(Nguồn: website công ty)

- Tên công ty: CÔNG TY ĐIỆN LỰC KON TUM

- Tên tiếng anh: KON TUM POWER COMPANY

Thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị điện; kiểm định an toàn kỹ thuật cho các thiếtbị, dụng cụ điện;

2

Trang 8

Kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm, lắp đặt, kiểm tra: các loại thiết bị điện,phương tiện đo lường điệndụng cụ đo lường điện, trang thiết bị điện, bảo vệ,điều khiển;

Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho quản lý, vận hành, sửa chữalưới điện;

Tư vấn quy hoạch điện lực; khảo sát, thiết kế; tư vấn quản lý dự án; tư vấn lậpdự án đầu tư, tư vấn đấu thầu, lập dự toán và giám sát thi công các công trìnhđường dây và trạm biến áp, các công trình thủy điện vừa và nhỏ, các công trìnhnhà máy điện sử dụng năng lượng tái tạo (điện mặt trời và điện gió).

1.2 Giới thiệu về bộ phận kiến tập

1.3 Tác phong, thời gian, trang phục làm việc ở công ty

Trang 9

Buổi sáng bắt đầu làm việc từ 7h đến 11h trưa.1h nhân viên tiếp tục làm việc đến 5h.

- Trang phục: Nhân viên mặc trang phục lịch sự, phù hợp với môi trường công sở.Trang phục giới nữ thường là áo sơ mi kết hợp với quần tây đen hoặc váy công sở.Trang phục nam giới là áo sơ mi kết hợp với quần tây có đóng thùng

- Cách ứng xử giao tiếp: Lịch sự, vui vẻ, hòa đồng với đồng nghiệp và khách hàng,nhân viên giúp đỡ nhau trong quá trình làm việc.

- Các quy định khác của công ty, phòng ban: Văn hóa gõ cửa trước khi vào phòng,chào hỏi người lớn tuổi hơn khi đến công ty

Hình 2.1 Đồng phục làm việc (Nguồn: Tác giả tự sưu tầm)

Trang 10

Chương 2: GIỚI THIỆU VỀ BỘ PHẬN KẾ TOÁN2.1 Sơ đồ, bộ máy kế toán tại Công ty Điện lực Kon Tum:

Công ty Điện lực Kon Tum đã cho em cơ hội được kiến tập môn chuyên đề 3 – Kỹ năng nghề nghiệp và phòng kế toán chính là nơi em đã được kiến tập trong thời gian qua Phòng kế toán là phòng ban thực hiện chức năng chính của công ty Thực hiện cácnghiệp vụ chuyên môn trong quy trình, thủ tục về thuế Cung cấp tình hình tài chính trong năm phục vụ cho quyết định của nhà quản trị Nhiệm vụ của họ là:

- Xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hằng ngày

- Hoàn thành báo cáo thuế hàng tháng/quý, lên sổ sách, quyết toán năm - Báo cáo tình hình tài chính cho nhà quản trị công ty.

2.2 Nhiệm vụ các bộ phận nhân sự trong bộ máy kế toán:

2.2.1 Kế toán trưởng :

- Quản lý toàn bộ nhân viên kế toán trong phòng kế toán

- Tiếp nhận hợp đồng dịch vụ, xem xét những sự việc phát sinh từ phía khách hàng - Phân chia, điều phối công việc cho từng nhân viên

5PHÒNG KẾ TOÁN

KẾ TOÁN TRƯỞNG

KẾ TOÁN VIÊN

Sơ đồ 2.1:Cơ cấu tổ chức phòng kế toán của Công ty Điện lực Kon Tum Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

Trang 11

- Hỗ trợ, hướng dẫn trực tiếp những khó khăn, vướng mắc của nhân viên trong quá trìnhthực hiện dịch vụ đối với từng khách hàng phụ trách

- Kiểm tra, xét duyệt kết quả mà nhân viên đã làm trước khi báo cáo cho khách hàng

2.2.2 Kế toán viên:

- Phụ trách nhiều công ty khác nhau theo sự phân công của kế toán trưởng Làm tất cả các công việc từ lúc nhận hồ sơ, xử lý hoá đơn, chứng từ, nhập liệu, lên báo cáo thuế và các báo cáo cần thiết khác Sau đó nộp cho kế toán trưởng và chờ xét duyệt.

2.3 Mô tả quy trình sắp xếp chứng từ, lưu trữ hồ sơ tại Công ty Điện lực Kon Tum

2.3.1 Quy trình sắp xếp chứng từ:

Phòng kế toán của Công ty Điện lực Kon Tum có quy trình sắp xếp các chứng từ kế toán như sau:

Chứng từ đầu ra: Gồm các loại chứng từ hóa đơn bán hàng Nếu hóa đơn bán hàng

trả bằng tiền mặt thì cần kẹp chung với phiếu thu và sắp xếp theo thứ tự tăng dần củasố phiếu thu Nếu hóa đơn bán hàng thanh toán bằng chuyển khoản cần có kèm theogiấy báo có của ngân hàng Phiếu xuất kho cần kẹp chung với hóa đơn bán hàng, đồngthời kẹp theo phiếu xuất kho, kẹp theo hợp đồng và thanh lý nếu có.

Chứng từ đầu vào: Gồm các loại chứng từ hóa đơn mua hàng Nếu hóa đơn mua hàng

trả bằng tiền mặt thì cần kẹp chung với phiếu chi sắp xếp theo thứ tự tăng dần của sốphiếu chi Nếu hóa đơn mua hàng thanh toán bằng chuyển khoản cần có kèm theo giấybáo nợ của ngân hàng Phiếu nhập kho cần kẹp chung với hóa đơn mua hàng, phiếu đềnghị thanh toán kèm theo hợp đồng , thanh lý nếu có

+ Giấy nộp thuế môn bài đính kèm với tờ khai thuế môn bài đã nộp ( nếu có)6

Trang 12

+ Giấy nộp tiền thuế TNDN tạm ứng hàng quý

+ Sổ phụ ngân hàng đóng theo tháng hoặc theo năm kèm theo UNC và các giấy nộptiền

- Nếu bán chịu phải kẹp phiếu hoạch toán và phiếu xuất kho kèm theo hợp đồng, thanh lý nếu có

- Tất cả phải có đầy đủ chữ ký theo chức danh hoặc người nhận mua hang hóa, nguyên vật liệu…

- Kẹp riêng chứng từ của từng tháng, mỗi tháng một tập có bìa đầy đủ

2.3.2 Sắp xếp báo cáo nộp cơ quan Thuế

Hồ sơ khai thuế năm:- Báo cáo tài chính

- Quyết toán thuế Thu nhập doanh nghiệp- Quyết toán thuế Thu nhập cá nhân

Hồ sơ khai thuế quý:

- Chứng từ nộp tiền thuế Thu nhập doanh nghiệp tạm tính- Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn

- Tờ khai thuế Thu nhập cá nhân (Nếu có)- Tờ khai thuế giá trị gia tăng (nếu kê khai theo quý)

Hồ sơ khai thuế tháng:

- Tờ khai thuế giá trị gia tăng (Nếu kê khai theo tháng)- Tờ khai thuế Thu nhập cá nhân (Nếu có)

- Báo cáo tình hinhg sử dụng hóa đơn (Nếu theo tháng)

7

Trang 13

Chương 3: NHỮNG CÂU VIỆC THỰC HIỆN TRONG QUÁ TRÌNH KIẾN TẬP

3.1 Công tác văn phòng, hành chính:

Công việc 1: Sắp xếp phiếu thu, phiếu chi

Bước 1: Để riêng phiếu thu riêng, phiếu chi riêng

Bước 2: Coi số chứng từ, ngày tháng nămBước 3: Sắp xếp phiếu theo số thứ tự, cùng tháng, cùng năm

Công việc 2: Nhập bản kê hóa đơn, chứng từ

8Hình 2.3: Phiếu thu, phiếu chi của công ty

(Nguồn: Tác giả tự sưu tầm)

Trang 14

Tìm những hóa đơn còn thiếu ký hiệu, mẫuvà điền vào bảng tính.

Công việc 3: Kiểm tra và sắp xếp sổ kế toán

Kiểm tra xem có số phiếu chi trong tháng củadoanh nghiệp có đủ hay không Sau đó sắpxếp theo đúng thứ tự ngày, tháng, năm, sốhóa đơn theo thức thứ tự từ nhỏ đến lớn.

Công việc 4: Đóng chứng từ thành cuốntheo từng tháng

Hình 2.4: Bảng kê của công ty

(Nguồn: Tác giả tự sưu

Hình 2.5: Sổ kế toán của công ty

(Nguồn: Tác giả tự sưu tầm)

Trang 15

Bước 1: Nhận hóa đơn giá trị gia tăng và bảng kê chứng từ.

Bước 2: Sắp xếp hóa đơn theo thứ tự tăng dần trong bảng kê theo tháng.

Bước 3: Sau khi sắp xếp xong, tiến hành đục lỗ chứng từ.

Bước 4: Đóng chứng từ thành cuốn theo tháng.

Công việc 5: Photo, Scan tài liệu

Bước 1: : Mở máy scan.

Bước 2: Úp bề mặt của hình ảnh hay tài liệu cần quét xuống dưới, áp sát vào mặt kính.

Bước 3: Mở phần mềm scan.Bước 4: Điều chỉnh cài đặt máy scan: quét màu, lưu trong Lusi

Bước 5: Sau khi đã hoàn tất quá trình cài đặt và chỉnh sửa, nhấn chọn

nút Scan trên phần mềm hoặc nút Scan trên máy scan để bắt đầu scan tài liệu

10Hình 2.6: Dụng cụ đục lỗ

(Nguồn: Tác giả tự sưu tầm)

Hình 2.7 Máy Photo/scan tài liệu công ty

(Nguồn: Tác giả tự sưu tầm)

Trang 16

3.2 Quy trình Kế toán lương tại Công ty Điện lực Kon Tum

3.2.1 Đặc điểm quy trình Kế toán lương tại Công ty Điện lực Kon Tum

Kế toán tiền lương là đơn vị đảm nhận trách nhiệm hạch toán tiền lương dựa trên các yếu tố như: bảng chấm công, phiếu làm thêm giờ, chấm tăng ca, bảng theo dõi công tác hợp đồng lao động, bảng kê chi tiết phụ cấp…

Kế toán tiền lương sẽ lập bảng thanh toán lương, thực hiện các khoản trích theo lương cho người lao động một cách hợp lý nhất có thể Bên cạnh đó, một nhiệm vụ vô cùng quan trọng của kế toán lương là đảm bảo sự cân bằng chi phí cho doanh nghiệp.Chuyên viên kế toán lương cần:

– Thực hiện việc ghi chép, tổng hợp, tính lương và các khoản trích theo lương như chế độ bảo hiểm, kinh phí công đoàn…

– Phân bổ lương kịp thời và chính xác chi phí lao động để tiến hành phát lương cho người lao động.

– Giám sát, kiểm tra công tác hạch toán kế toán lương theo đúng quy định.

– Giám sát, phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương để lập báo cáo kịp thời cho cấp trên dự phòng trong trường hợp gặp sự cố.

– Theo dõi tình hình tạm ứng tiền lương, tiền thưởng, các khoản phụ cấp, trợ cấp cho người lao động.

– Tham mưu cho cấp trên để có được phương hướng sử dụng quỹ lương hiệu quả nhất.

– Tổng hợp các số liệu cung cấp cho kế toán tổng hợp và các bộ phận quản lý khác.– Lập các báo cáo về tiền lương và các khoản trích theo lương đúng định kỳ.

3.2.2 Các bước thực hiện trong quy trình kế toán lương tại Công ty Điện lực Kon Tum

Bước 1: Bộ phận chấm công sẽ đảm nhiệm việc chấm công cho người lao động hằng ngày.

11

Trang 17

Bước 2: Kế toán sẽ tính toán tiền lương dựa trên bảng chấm công và các chứng từ liên quan.

Bước 3: Lập bảng thanh toán tiền lương, thưởng, các khoản phải nộp khác, sau đó lập báo cáo cho Kế toán trưởng kiểm tra.

+ Trong trường hợp được duyệt: Bảng thanh toán tiền lương sẽ tiếp tục được chuyển cho Giám đốc xét duyệt và ký (bước 4).

+ Trong trường hợp không được đồng ý: chuyển trả lại cho bộ phận kế toán lương để xem xét lại.

Bước 4: Giám đốc xem xét, duyệt và ký vào bảng lương sau đó chuyển lại cho kế toán trưởng, rồi lại chuyển ngược cho kế toán lương.

Bước 5: Căn cứ vào bảng lương đã được ký duyệt bởi Giám đốc, kế toán tiền lương cónhiệm vụ trả lương cho người lao động.

Bước 6: Người lao động nhận lương và ký nhận.

12

Trang 18

Hình 3.1 : Bảng lương công ty

(Nguồn: Tác giả tự sưu tầm)

13

Trang 19

3.2.3 Lưu đồ tóm tắt quy trình luân chuyển chứng từ tại Công ty Điện lực Kon Tum

Nhân viên Bộ phận chấmcông

Kế toán tiền lương Kế toántrường

Phát lươngT p h p b ngậ ợ ảchấấm công và các

ch ng t liênứ ừquan

Làm b ng thanhảtoán têằn lương,thưởng, và cáckho ng ph i n pả ả ộ

Nh n l i ậ ạb ng lả ươngKhống đốồng ý

Ki m tra ểb ng ảlương

Ký vào b ng ảlươngĐốồng ý

Xem xét và duy t b ng ệ ảlương

Ngày đăng: 10/05/2024, 14:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan