kiểm toán hoạt động về quy trình sản xuất tại công ty cổ phần dược phẩm opc

36 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
kiểm toán hoạt động về quy trình sản xuất tại công ty cổ phần dược phẩm opc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỒ CHÍ MINH – THÁNG 3/2024Lời nói đầuKiểm toán nội bộ: Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức và thấy được sự ápdụng thực hành quy trình kiểm toán ở các Công ty được tìm hiểu, và g

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNGKHOA KẾ TOÁN

1) Nguyễn Đăng Khoa – 222H00762) Nguyễn Hoàng Bảo Lâm – 222H00823) Trần Phương Thư Lê – 221H02774) Nguyễn Ngọc Thùy Linh – 222H01005) Nguyễn Phạm Khánh Ly – 222H01036) Lê Ngọc Minh – 221H0196

Trang 2

TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG 3/2024Lời nói đầu

Kiểm toán nội bộ: Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức và thấy được sự ápdụng thực hành quy trình kiểm toán ở các Công ty được tìm hiểu, và giúp sinh viênnhân thấy sự liên hệ giữa lý thuyết và kiến thức thực tế: Quản trị công ty, kiểm toánđiều tra , định giá trong kế toán, kế toán công cụ tài chính, phân tích BCTC v.v…Bộmôn cũng cung cấp cho sinh viên các thông tin để phục vụ các đề tài nghiên cứu khoahọc về các lĩnh vực như: Kế toán công cụ tài chính; Đạo đức nghề nghiệp của KTV;Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập; Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phântích để lựa chọn đối tượng kiểm tra, thanh tra thuế thu nhập doanh nghiệp tại ViệtNam

Bài báo cáo được trình bày những thu hoạch và đã tìm hiểu trong thời gian qua.Bài báo cáo sẽ chia được 3 phần:

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔPHẦN DƯỢC PHẨM OPC.

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM OPC.CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ BÁOCÁO KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦNDƯỢC PHẨM OPC.

Xin chân thành cảm ơn các thầy cô !

Trang 3

DANH SÁCH SINH VIÊN NHÓM 03

Nguyễn Hoàng Bảo Lâm 222H0082Trần Phương Thư Lê 221H0277Nguyễn Ngọc Thùy Linh 222H0100Nguyễn Phạm Khánh Ly 222H0103

Trang 4

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ

PHẦN DƯỢC PHẨM OPC 1

1.1 Cơ sở lý thuyết 1

1.1.1 Khái niệm và mục tiêu của Kiểm toán hoạt động sản xuất 1

1.1.2 Vai trò và bản chất chất của Kiểm toán hoạt động sản xuất 1

1.1.3 Các ngành công ty đang hoạt động 2

1.1.4 Tiêu chuẩn và quy trình cần tuân thủ về chất lượng của sản phẩm 4

CHƯƠNG 2.GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM OPC 6

2.1 Tổng quan về công ty cổ phần dược phẩm OPC 6

2.1.1 Thông tin khái quát về công ty 6

2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 6

2.1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi của công ty 7

2.1.4 Ngành nghề kinh doanh của công ty 8

2.1.5 Cơ cấu tổ chức của công ty 9

2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2020 10

CHƯƠNG 3.QUY TRÌNH KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ BÁOCÁO KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦNDƯỢC PHẨM OPC 12

3.1 Lập kế hoạch Kiểm toán 12

3.1.1 Thu thập thông tin liên quan đến phạm vi Kiểm toán 12

3.1.2 Quy trình và nội dung Kiểm toán 13

3.2 Thực hiện Kiểm toán 17

3.2.1 Mục tiêu và nguyên tắc thực hiện Kiểm toán 17

3.2.2 Các kỹ thuật thực hiện Kiểm toán 18

3.2.3 Hồ sơ Kiểm toán 18

Trang 5

3.3 Xử lý Kiểm toán và kiến nghị 20

3.4 Lập báo cáo Kiểm toán và theo dõi sau Kiểm toán 23

3.4.1 Lập báo cáo Kiểm toán 23

3.4.2 Theo dõi sau Kiểm toán 1

Trang 6

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2 1 Hình ảnh logo công ty cổ phần dược phẩm OPC 6

Hình 2 2 Một số sản phẩm tiêu biểu của công ty 8

Hình 2 3 Hình ảnh cơ cấu tổ chức của công ty 9

DANH MỤC BẢNGBảng 1.1: Các ngành công ty đang hoạt động 2

Bảng 3.1: Các loại rủi ro có thể xảy ra trong quy trình 15

Bảng 3.2: Các kiến nghị được đề xuất 20

Bảng 3.3: Tóm tắt phát hiện Kiểm toán và kiến nghị 24

Trang 7

CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤTTẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM OPC

Kiểm toán hoạt động sản xuất là một loại hình kiểm toán nhằm kiểm tra, đánh giá tínhkinh tế, tính hiệu quả và tính hiệu lực của các hoạt động sản xuất trong một tổ chứchay doanh nghiệp.

- Mục tiêu:

Mục tiêu của Kiểm toán hoạt động là thúc đẩy một cách tích cực các hoạt độngquản trị nhằm đảm bảo tính kinh tế, tính hiệu quả và tính hiệu lực, đồng thời góp phầntăng cường trách nhiệm giải trình và tính minh bạch.

1.1.2 Vai trò và bản chất chất của Kiểm toán hoạt động sản xuất- Vai trò của Kiểm toán hoạt động sản xuất đối với xã hội:

Tăng cường sự minh bạch, trách nhiệm và liêm chính trong hoạt động củachính phủ, các cơ quan, tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nước.

Giám sát, kiểm soát và cải thiện hiệu quả sử dụng nguồn lực công, tiết kiệm chitiêu công, giảm thâm hụt ngân sách và góp phần kiềm chế lạm phát.

Tăng cường sự tham gia, giám sát và làm chủ của nhân dân trong quá trìnhquản lý tài chính của Nhà nước.

Khích lệ và tạo điều kiện cho các bên chịu trách nhiệm cải tiến tình hình quảnlý và hoạt động của mình.

1

Trang 8

- Vai trò của Kiểm toán hoạt động sản xuất đối với đơn vị kiểm toán:

Nâng cao trình độ chuyên môn và kỹ năng của các kiểm toán viên, từ đó tăngcường uy tín và chất lượng dịch vụ kiểm toán.

Cung cấp các thông tin hữu ích và đáng tin cậy cho các bên liên quan, như banlãnh đạo, hội đồng quản trị, cổ đông, nhà đầu tư, khách hàng, nhà cung cấp, nhàchức trách và xã hội.

Góp phần vào việc phát triển kinh tế - tài chính của Nhà nước và hoạt độngkinh doanh của các doanh nghiệp.

Ngăn chặn và phát hiện các sai sót, gian lận, tham nhũng và các rủi ro tiềm ẩntrong quản lý và sử dụng tài chính, tài sản công.

Đề xuất các giải pháp cải tiến hệ thống kiểm soát nội bộ, quy trình kế toán vàhoạt động quản lý vận hành của tổ chức.

- Bản chất của Kiểm toán hoạt động sản xuất:

Kiểm toán hoạt động sản xuất là một quá trình đánh giá có hệ thống về sự hữuhiệu, tính hiệu quả và tính kinh tế của các hoạt động dưới sự kiểm soát của nhà quảnlý và báo cáo cho các cá nhân thích hợp về kết quả của việc đánh giá, đồng thời đưa ranhững kiến nghị để cải tiến.

Kiểm toán hoạt động sản xuất liên quan tới việc xác định nguyên vật liệu được sửdụng, lựa chọn phương tiện, máy móc thiết bị cụ thể cho sản xuất, kiểm soát chấtlượng, lao động, sử dụng phương tiện, máy móc thiết bị và giá trị thu hồi từ sản xuất.

1.1.3 Các ngành công ty đang hoạt động

Bảng 1.1: Các ngành công ty đang hoạt động

Trang 9

STTTên ngànhMã ngành

1 Trồng cây gia vị, cây dược liệu 01282 Sản xuất thực phẩm khác chưa được phân vào đâu 10793 Chưng, tinh cất và pha chế các loại rượu mạnh 11014 Sản xuất đồ uống không cồn, nước khoáng 11045 Sản xuất mỹ phẩm, xà phòng, chất tẩy rửa, làm bóng và

chế phẩm vệ sinh

6 Sản xuất sản phẩm hoá chất khác chưa được phân vào đâu 2029

7 Sản xuất thuốc, hoá dược và dược liệu 21008 Sản xuất thiết bị, dụng cụ y tế, nha khoa, chỉnh hình và

trong các cửa hàng chuyên doanh

Trang 10

1.1.4 Tiêu chuẩn và quy trình cần tuân thủ về chất lượng của sản phẩm- Tiêu chuẩn về chất lượng của sản phẩm:

Để chủ động nguồn cung dược liệu sạch và an toàn, tháng 3 năm 2010, Công ty Cổphần Dược OPC Bắc Giang được thành lập với vai trò chính là tổ chức nuôi trồng vàthu hái dược liệu, chế biến và chiết xuất dược liệu tại nguồn.

Hiện tại, OPC đang sở hữu nhiều vùng trồng dược liệu đạt chuẩn GACP-WHOtrên địa bàn các tỉnh trải rộng khắp Việt Nam như: Kim Tiền Thảo, Ích Mẫu, VôngNem và Trinh Nữ tại tỉnh Bắc Giang; Liên Diệp tại tỉnh Đồng Tháp;

Vùng trồng dược liệu đóng vai trò quan trọng trong chiến lược ổn định nguồnnguyên liệu, định hướng đi sâu vào nghiên cứu và phát triển sản phẩm thuốc từ dượcliệu có chất lượng, hiệu quả và an toàn của OPC.

- Quy trình cần tuân thủ: Các bước về quy trình sản xuất sản phẩm của công ty

Cổ phần Dược phẩm OPC:

Bước 1: Nghiên cứu và Phát triển (R&D)

Đội ngũ R&D tiến hành nghiên cứu về thành phần và công dụng của các sản phẩmdược phẩm Phát triển công thức và quy trình sản xuất mới để đáp ứng nhu cầu thịtrường và các yêu cầu về chất lượng.

Bước 2: Chuẩn bị nguyên liệu

Mua các nguyên liệu dược phẩm từ các nhà cung cấp uy tín và đảm bảo chấtlượng Kiểm tra chất lượng và lưu trữ nguyên liệu trong điều kiện phù hợp.

Bước 3: Sản xuất

Tiến hành các bước sản xuất theo quy trình đã được phát triển trong phòng R&D.Đảm bảo sự sạch sẽ và tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn và chất lượngtrong quá trình sản xuất.

Trang 11

Bước 4: Kiểm tra chất lượng và kiểm định

Thực hiện kiểm tra chất lượng định kỳ trên các mẫu sản phẩm để đảm bảo đáp ứngcác tiêu chuẩn chất lượng và an toàn y tế Tiến hành kiểm định các sản phẩm hoànthành để đảm bảo tính đúng đắn và hiệu quả của chúng.

Bước 5: Đóng gói và ghi nhãn

Đóng gói sản phẩm dược phẩm trong các bao bì phù hợp và an toàn Gắn nhãn sảnphẩm với thông tin về thành phần, hướng dẫn sử dụng, và thông tin liên quan đến antoàn.

Bước 6: Lưu trữ và phân phối

Lưu trữ sản phẩm trong điều kiện kiểm soát nhiệt độ và độ ẩm để bảo quản chấtlượng Phân phối sản phẩm đến các nhà thuốc và điểm bán lẻ thông qua hệ thống phânphối đáng tin cậy.

Bước 7: Theo dõi và đánh giá

Theo dõi phản hồi từ khách hàng và thị trường về sản phẩm Đánh giá hiệu suấtcủa quy trình sản xuất và thực hiện các cải tiến cần thiết để nâng cao chất lượng vàhiệu quả sản phẩm.

5

Trang 12

CHƯƠNG 2.GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢCPHẨM OPC

2.1Tổng quan về công ty cổ phần dược phẩm OPC 2.1.1 Thông tin khái quát về công ty

- Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM OPC

- Tên quốc tế: OPC PHARMACEUTICAL JOINT STOCK COMPANY- Tên viết tắt: OPC

- Email: info@opcpharma.com

- Website:https://opcpharma.com/

2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

- Bộ Y Tế trên cơ sở sáp nhập từ 8 viện bào chế tư nhân tại Sài Gòn trướcđây.Với hơn 100 cán bộ và công nhân viên.Diện tích văn phòng,nhà máykhoảng 7000 m2.

- Năm 1998 OPC giới thiệu ra thị trường Thuốc trị sỏi thận Kim Tiền Thảo nhãnhiệu “Ông Già” và sản phẩm này trở thành hiện tượng trong ngành Dược ViệtNam về doanh thu và mở ra bước tiên phong trong nội khoa về điều trị sỏi thận.

Hình 2 1 Hình ảnh logo công ty cổ phần dược phẩm OPC

Trang 13

- Năm 1999, triển khai áp dụng tiêu chuẩn GMP-ASEAN trên dây chuyền viênnang mềm đầu tiên tại Việt Nam.

- Năm 2002, là doanh nghiệp Dược nhà nước trực thuộc Bộ Y tế thực hiện cổphần hóa sớm và thành công nhất với tên gọi mới Công ty Cổ phần Dược phẩmOPC.

- Năm 2003, xây dựng tiêu chuẩn GMP-ASEAN cho toàn bộ nhà máy sản xuất.- Năm 2005, Bộ Y tế Việt Nam cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn GMP – GLP –

GSP và Tổ chức DNV- UKAS Hà Lan cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO9001: 2000.

- Năm 2007, thành lập Công ty TNHH MTV Dược phẩm OPC Bình Dương vớivốn điều lệ 15 tỉ VNĐ.

- Năm 2008, niêm yết trên sàn giao dịch HOSE với mã chứng khoán OPC.Khánh thành nhà máy sản xuất ethanol đầu tiên trên cả nước đạt chuẩn GMP-WHO.

- Năm 2009, khởi công nhà máy sản xuất tại Bình Dương trên diện tích 5.7 havới vốn đầu tư ban đầu hơn 200 tỉ VNĐ.

- Năm 2010, thành lập Công ty cổ phần Dược OPC Bắc Giang (trồng và chế biếndược liệu) đạt chuẩn GMP-WHO bởi Bộ Y tế (07/2014).

- Năm 2012, nhà máy Dược phẩm OPC Bình Dương đạt chuẩn GMP-WHO (CụcQuản lý Dược – Bộ Y tế)

- Tháng 09.2016, chính thức trở thành Công ty mẹ của Công ty Cổ phần Dượcphẩm Trung ương 25 (Uphace).

- Năm 2021, doanh thu vượt mốc 1.000 tỉ đồng Chính thức có tên trong TOPDoanh nghiệp 1000 tỉ.

2.1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi của công ty

Tầm nhìn: Trở thành tập đoàn dược phẩm vững mạnh tại Việt Nam đồng thờicùng với sự phát triển của cộng đồng

Sứ mệnh: Biến tiềm năng dược liệu Việt Nam trở thành sản phẩm chất lượngmang tầm quốc tế.Mang lại giá trị cho cộng đồng, kinh tế địa phương từ cácvùng trồng dược liệutạo nên chuỗi giá trị chặt chẽ cho nông sản Việt Nam.

7

Trang 14

Giá trị cốt lõi: Dược OPC với dòng sản phẩm chủ lực được bào chế từ dược

liệu trên nền tảng kết hợp với công nghệ tiên tiến hiện đại nhằm định lượnghoạt chất trong dược liệu và tối ưu hóa chất lượng sản phẩm, giá cả hợp lý,thuận tiện trong sử dụng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của ngườitiêu dùng Sản phẩm OPC luôn mang hương vị, hơi thở thiên nhiên vào tâmhồn, cuộc sống hằng ngày của mọi người và bảo vệ thiên nhiên, hòa quyện vớithiên nhiên.

2.1.4 Ngành nghề kinh doanh của công ty

- Kinh doanh, gieo trồng và chế biến dược liệu sản xuất.

- Tư vấn dịch vụ khoa học kỹ thuật,chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực ydược.

- Sản xuất, mua bán nước uống có cồn, nước uống có gas.

- Sản xuất, kinh doanh dược phẩm, vật tư, máy móc, trang thiết bị y tế, hóa chất,mỹ phẩm, thực phẩm chức năng,…

- Sản xuất kinh doanh, chế biến, xuất nhập khẩu: thuốc y học cổ truyền, thuốcđông y, thuốc có nguồn gốc thiên nhiên,…

Hình 2 2 Một số sản phẩm tiêu biểu của công ty

Trang 15

2.1.5 Cơ cấu tổ chức của công ty

Hình 2 3 Hình ảnh cơ cấu tổ chức của công ty

Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công tyđể quyết định, thực hiện quyền và nghĩa vụ của công ty, trừ các quyền và nghĩavụ thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.

Ban Kiểm soát (BKS) trong công ty dược là một cơ quan độc lập, có tráchnhiệm kiểm tra hoạt động tài chính, kế toán và tuân thủ pháp luật của công ty.Tổng Giám đốc (CEO) là đại diện theo pháp luật của Công ty, thực hiện cácquyền hạn và nghĩa vụ theo quy định tại Điều lệ công ty và các văn bản quyphạm pháp luật liên quan như Luật Doanh nghiệp, Luật Chứng Khoán và cácluật có liên quan.

9

Trang 16

Phó Tổng Giám đốc Khoa học Công nghệ là vị trí lãnh đạo cấp cao trong một tổchức, chịu trách nhiệm chính cho việc hoạch định và triển khai chiến lược khoahọc công nghệ (KHCN) của tổ chức trong lĩnh vực dược phẩm.

Phó Tổng Giám đốc Sản xuất trong công ty dược là vị trí lãnh đạo cấp cao, chịutrách nhiệm chính cho việc tổ chức, quản lý và giám sát hoạt động sản xuất củacông ty.

Giám đốc các chi nhánh của công ty dược là người đứng đầu và chịu tráchnhiệm cho hoạt động của chi nhánh đó.

Các giám đốc chuyên môn trong công ty dược là những người giữ vai trò lãnhđạo và chịu trách nhiệm chuyên môn cho một lĩnh vực cụ thể trong hoạt độngcủa công ty.

Kế toán trưởng trong công ty dược là người đứng đầu bộ phận kế toán, chịutrách nhiệm quản lý và giám sát toàn bộ hoạt động kế toán của công ty.

2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2020

Hình 2.6: Bảng doanh thu lợi nhuận của OPC

Trong những năm qua, hoạt động kinh doanh của OPC ổn định, doanh thu giai đoạn2017 – 2020 duy trì quanh ngưỡng 1.000 tỷ đồng Tuy nhiên do tình hình dịchCOVID-19 diễn biến phức tạp dẫn đến ảnh hưởng mạnh mẽ đến nền kinh tế nói chungvà thị trường dược phẩm nói riêng Nếu so sánh riêng năm 2019 và 2020, chúng tathấy doanh thu của OPC năm 2020 có sự giảm xuống so với năm 2019 với giá trị là

Trang 17

23.799 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ là 2.41% Tính chung năm 2020, thị trườngdược phẩm tăng trưởng 2% về lợi nhuận Tuy nhiên, lợi nhuận sau thuế của OPC trongnăm 2020 có sự tăng nhẹ so với năm 2019 với 1.658 triệu đồng ở mức 1,64% Sự ratăng lợi nhuận này không bởi sự gia tăng doanh thu và tăng trưởng thị phần

11

Trang 18

CHƯƠNG 3.QUY TRÌNH KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG SẢNXUẤT VÀ BÁO CÁO KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG SẢN

XUẤT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM OPC

Tình huống giả định:

Công ty Cổ phần Dược phẩm OPC - Thương hiệu Dược phẩm uy tín hàng đầu vớihơn 46 năm trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh thuốc từ dược liệu Tuy nhiên vàonăm 2020 thì hoạt động sản xuất của công ty bị đình trệ và dẫn đến không hoàn thànhđược đơn hàng Chính vì vậy ban lãnh đạo công ty đã nhận được những thông tin tiêucực về hoạt động sản xuất thuốc và đã ra yêu cầu phòng kiểm toán nội bộ của công tytiến hành một cuộc kiểm toán hoạt động sản xuất sản phẩm để giải quyết những vấnđề đang gặp phải.

3.1Lập kế hoạch Kiểm toán

3.1.1 Thu thập thông tin liên quan đến phạm vi Kiểm toán

- Các văn bản pháp lý, các báo cáo quản trị, các văn bản chủ trương, đường lối và cácchính sách quyết định của công ty.

- Các văn bản pháp lý, quy định, chính sách hiện hành liên quan đến hoạt động sảnxuất:

+ Chính sách quy định phương thức hoạt động sản xuất của công ty.+ Tiêu chuẩn WHO GMP về hướng dẫn thực hành sản xuất tốt.+ Luật Dược 2016, số 105/2016/QH13.

+ Nghị định số 54/2017/NĐ-CP của Chính phủ về thuốc và nguyên liệu làm thuốcphải kiểm soát đặc biệt.

+ Quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT(B) về nước thải công nghiệp+ Quy chuẩn QCVN 05:2013/BTNMT về chất lượng không khí xung quanh+ Chính sách quy định chất lượng sản phẩm của công ty.

- Thông tin về các lĩnh vực rủi ro:

Ngày đăng: 10/05/2024, 14:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan