lý luận của kinh tế chính trị mác lênin về hàng hóa sức lao động và ý nghĩa của nó trong phát triển thị trường hàng hóa sức lao động ở việt nam hiện nay

24 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
lý luận của kinh tế chính trị mác lênin về hàng hóa sức lao động và ý nghĩa của nó trong phát triển thị trường hàng hóa sức lao động ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc biệt, đối với một đất nước đang trong thời kỳ công nghiệphoá, hiện đại hoá và tiến tới hội nhập kinh tế quốc tế thì vấn đề này lại càng trở nên bứcthiết hơn bao giờ hết.Từ đó, chúng

Trang 1

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAMKHOA VÂN TI HÀNG KHÔNG

Mã lớp học phần: 010100074701Sinh viên thực hiện:

Trần Đại Vỹ- 2051010113 Mai Văn Toàn- 2051010090

Lê Nguyễn Ánh Dương- 2051010133 Nguyễn Diễm Huỳnh- 2051010125Trịnh Kiều Chinh- 2051010066

TP Hồ Chí Minh – 2021

Trang 2

1

Trang 3

1.3 Điều kiện sức lao động trở thành hàng hóa 4

1.4 Tiền công – giá cả của hàng hóa trong chủ nghĩa tư bản 4

2 Hàng hóa sức lao động 5

2.1 Khái niệm hàng hóa sức lao động 5

2.2 Các thuộc tính cơ bản của hàng hóa 5

3 Thị trường lao động 8

3.1 Định nghĩa 8

3.2 Các yếu tố của thị trường lao động 8

3.3 Thực trạng sức lao động của Việt Nam hiện nay và giải pháp 10

4 Ý nghĩa của hàng hóa sức lao động 15

4.1 Ý nghĩa hàng hóa sức lao động trong phát triển thị trường kinh tế chính trị

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Dưới sự tác động của công cuộc Đổi Mới, Việt Nam đã có những phát triển vượt trộitrong những năm gần đây, từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường,đó là một bước tiến lớn trong lịch sử nhân loại, đánh dấu sự phát triển của nền kinh tế.Nhiều thị trường của nước ta đã từng bước được hình thành và phát triển, song trình độphát triển còn thấp so với các nước Dễ dàng thấy sự thịnh vượng của các quốc gia khôngcòn chỉ dựa vào sự giàu có của nguồn tài nguyên thiên nhiên mà được xây dựng chủ yếutrên nền tảng văn minh trí tuệ của con người Nguồn lao động là tài sản quý đối với mộtquốc gia, đó là tiền đề cũng như động lực, mục tiêu để thực hiện chiến lược phát triểnkinh tế xã hội của đất nước Ở Việt Nam trong bối cảnh đổi mới kinh tế dưới sự lãnh đạocủa Đảng, vấn đề thị trường hàng hoá sức lao động không chỉ là tiêu thức kinh tế mà cònmang ý nghĩa chính trị Đặc biệt, đối với một đất nước đang trong thời kỳ công nghiệphoá, hiện đại hoá và tiến tới hội nhập kinh tế quốc tế thì vấn đề này lại càng trở nên bứcthiết hơn bao giờ hết.Từ đó, chúng tôi chọn đề tài “Lý luận của Kinh tế chính trị Mác-Lênin về hàng hóa sức lao động và ý nghĩa của nó trong phát triển thị trường hàng hóasức lao động ở Việt Nam hiện nay” để làm sáng tỏ hơn về vấn đề này.

2 Mục đích nghiên cứu

Với đề tài này, nhóm sẽ làm rõ nội dung lý luận về hàng hóa sức lao động của Lênin và ý nghĩa, sự vận dụng của loại thị trường này ở Việt Nam hiện nay Cụ thể là: tìmhiểu những kiến thức cơ bản về hàng hóa và thị trường sức lao động trong chủ nghĩa MácLê-nin Hiểu được bản chất của nền sản xuất hàng hóa và các yếu tố tác động Đưa ra cáinhìn tổng quan về thực trạng nền sản xuất hàng hóa của nước ta hiện nay Từ đó, rút ra ýnghĩa, đề xuất những phương hướng và giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế cũngnhư phát huy tối đa những điểm mạnh của nền sản xuất hàng hóa trong nước.

Mác-3 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện đề tài này, chúng tôi đã kết hợp các phương pháp nghiên cứu sau:

1

Trang 5

- Phương pháp giải thích phân tích, làm rõ các khái niệm “hàng hóa sức lao động”,“thị trường sức lao động” theo chủ nghĩa Mác-Lênin.

- Phương pháp tổng hợp tài liệu.

- Phương pháp kết luận, đưa ra những nhận xét đánh giá.

4 Cấu trúc đề tài

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài gồm kết cấu 3 phần: Khái quát chung về hàng hóa và thị trường sức lao động trong chủ nghĩa Mác-Lênin. Hàng hóa sức lao động.

 Thị trường lao động.

 Ý nghĩa của hàng hóa sức lao động.

2

Trang 6

1.1 Sức lao động là gì?

Sức lao động là toàn bộ những năng lực (thể lực và trí lực) tồn tại trong một conngười và được người đó sử dụng vào sản xuất Sức lao động là cái có trước còn lao độnglà quá trình vận dụng sức lao động.

Hay nói cách khác, sức lao động là khả năng lao động của mỗi người trong quá trìnhsản xuất, kinh doanh hay lực lượng sản xuất sáng tạo chủ yếu của xã hội Sức lao động làkhả năng lao động còn lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong quá trình làm việc.

Ví dụ: Người thợ mộc dùng khả năng làm vận dụng của mình vào làm việc như là

dùng trí tuệ năng lượng thể chất tinh thần để khắc một tượng gỗ, cố gắng làm biến đổimột khúc gỗ vô giá trị thành một tuyệt tác nghệ thuật.

1.2 Hàng hóa là gì?

Hàng hoá là một phạm trù lịch sử, nó chỉ xuất hiện khi có nền sản xuất hàng hoá,đồng thời sản phẩm lao động mang hình thái hàng hoá khi nó là đối tượng mua bán trênthị trường Hàng hóa là sản phẩm của lao động, thỏa mãn mong muốn, nhu cầu nào đócủa con người thông qua trao đổi hay mua bán.

Các Mác định nghĩa hàng hoá trước hết là đồ vật mang hình dạng có khả năng thoảmãn nhu cầu con người nhờ vào các tính chất của nó Để đồ vật trở thành hàng hoá cầnphải có:

Tính hữu dụng đối với người dùng

3

Trang 7

Giá trị (kinh tế), nghĩa là được chi phí bởi lao động Sự hạn chế để đạt được nó, nghĩa là độ khan hiếm.

*Phân loại hàng hóa

Có rất nhiều tiêu thức để phân chia các loại hàng hoá như: hàng hoá thông thường,hàng hoá đặc biệt, hàng hoá hữu hình, hàng hoá vô hình, hàng hoá tư nhân, hàng hoá côngcộng…Ta có thể phân thành hai dạng sau:

Dạng hữu hình như: sắt, thép, lương thực, thực phẩm…

Dạng vô hình như: những dịch vụ thương mại, vận tải hay dịch vụ của giáo viên, bácsĩ, nghệ sĩ…

1.3 Điều kiện sức lao động trở thành hàng hóa

Trong bất cứ xã hội nào, sức lao động cũng là điều kiện cơ bản của sản xuất Nhưngkhông phải trong bất kỳ điều kiện nào, sức lao động cũng là hàng hoá Sức lao động chỉcó thể trở thành hàng hoá trong những điều kiện lịch sử nhất định sau:

 Thứ nhất, người lao động là người tự do về thân thể của mình, có khả năng chiphối sức lao động ấy và có quyền bán sức lao động của mình như một hàng hóa. Thứ hai, người lao động bị tước đoạt hết mọi tư liệu sản xuất, họ trở thành người

“vô sản” và để tồn tại buộc anh ta phải bán sức lao động của mình để sống.

4

Trang 8

1.4 Tiền công – giá cả của hàng hóa trong chủ nghĩa tư bản

Tiền công trong tiếng Anh được gọi là Wage Tiền công là biểu hiện bằng tiền củagiá trị hàng hóa sức lao động, là giá cả của hàng hóa sức lao động.Tiền công không phảilà giá trị hay giá cả của lao động, mà chỉ là giá trị hay giá cả của hàng hóa sức lao động.

2 Hàng hóa sức lao động

2.1 Khái niệm hàng hóa sức lao động

Hàng hóa sức lao động là loại hàng hóa đăc biệt và được liên kết chặt chẽ với sự tồntại, phát triển của nền kinh tế Không những thế sức lao động trở thành hàng hóa có điềukiện tiên quyết trong việc hình thành nên kinh tế của tư bản Đánh dấu nền quan trọng đểtạo nên quyền tự do cá nhân và tạo sự phát triển mạnh mẽ cho nền kinh tế.

2.2 Các thuộc tính cơ bản của hàng hóa

Trong mỗi hình thái kinh tế – xã hội khác nhau, sản xuất hàng hóa có bản chất khácnhau, nhưng một vật phẩm sản xuất ra khi đã mang hình thái là hàng hóa thì đều có haithuộc tính cơ bản là giá trị sử dụng và giá trị.

a Thuộc tính giá trị sử dụng

Giá trị hàng hoá sức lao động cũng giống như các hàng hoá khác được quy định bởisố lượng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động.Nhưng, sức lao động chỉ tồn tại trong cơ thể sống của con người Để sản xuất và tái sảnxuất ra năng lực đó, người công nhân phải tiêu dùng một số lượng tư liệu sinh hoạt nhấtđịnh.

Như vậy, thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra sức lao động sẽ quy thànhthời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt ấy, hay nói mộtcách khác, số lượng giá trị sức lao động được xác định bằng số lượng giá trị những tư liệusinh hoạt để duy trì cuộc sống của người có sức lao động ở trạng thái bình thường Khácvới hàng hoá thông thường, giá trị hàng hoá sức lao động bao hàm cả yếu tố tinh thần vàlịch sử.

5

Trang 9

Điều đó thể hiện ở chỗ: nhu cầu của công nhân không chỉ có nhu cầu về vật chất màcòn gồm cả những nhu cầu về tinh thần (giải trí, học hành …) Nhu cầu đó, cả về khốilượng lẫn cơ cấu những tư liệu sinh hoạt cần thiết cho công nhân không phải lúc nào và ởđâu cũng giống nhau

Hàng hoá sức lao động là hàng hoá đặc biệt.

Nó tùy thuộc hoàn cảnh lịch sử của từng nước, từng thời kỳ, phụ thuộc vào trình độvăn minh đã đạt được của mỗi nước, ngoài ra còn phụ thuộc vào tập quán, vào điều kiệnđịa lý và khí hậu, vào điều kiện hình thành giai cấp công nhân.

Nhưng, đối với một nước nhất định và trong một thời kỳ nhất định thì quy mô nhữngtư liệu sinh hoạt cần thiết cho người lao động là một đại lượng nhất định Do đó, có thểxác định do những bộ phận sau đây hợp thành: một là, giá trị những tư liệu sinh hoạt cầnthiết để duy trì sức lao động của bản thân người công nhân; hai là, phí tổn học việc củacông nhân; ba là, giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết cho gia đình người công nhân.Như vậy, giá trị sức lao động bằng giá trị những tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cầnthiết để tái sản xuất sức lao động cho người công nhân và nuôi sống gia đình của anh ta.

Để nêu ra được sự biến đổi của giá trị sức lao động trong một thời kỳ nhất định, cầnnghiên cứu sự tác động lẫn nhau của hai xu hướng đối lập nhau Một mặt là sự tăng nhucầu trung bình xã hội về hàng hoá và dịch vụ, về học tập và trình độ lành nghề, do đó làmtăng giá trị sức lao động Mặt khác là sự tăng năng suất lao động xã hội, do đó làm giảmgiá trị sức lao động Trong điều kiện tư bản hiện đại, dưới tác động của cuộc cách mạngkhoa học-kỹ thuật và những điều kiện khác, sự khác biệt của công nhân về trình độ lànhnghề, về sự phức tạp của lao động và mức độ sử dụng năng lực trí óc và tinh thần của họtăng lên.

Tất cả những điều kiện đó không thể không ảnh hưởng đến các giá trị sức lao động.Không thể không dẫn đến sự khác biệt theo ngành và theo lĩnh vực của nền kinh tế bị chelấp đằng sau đại lượng trung bình của giá trị sức lao động.

b Thuộc tính giá trị

6

Trang 10

Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động cũng giống như các hàng hoá khác chỉ thểhiện ra trong quá trình tiêu dùng sức lao động, tức là quá trình người công nhân tiến hànhlao động sản xuất Nhưng tính chất đặc biệt của hàng hoá sức lao động được thể hiện:

- Thứ nhất, sự khác biệt của giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động so với giá trịsử dụng của các hàng hoá khác là ở chỗ, khi tiêu dùng hàng hoá sức lao động, nó tạo ramột giá trị mới lớn hơn giá trị của thân giá trị sức lao động Phần lớn hơn đó chính là giátrị thặng dư Như vậy, hàng hoá sức lao động có thuộc tính là nguồn gốc sinh ra giá trị.

- Đó là đặc điểm cơ bản nhất của giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động so vớicác hàng hoá khác Nó là chìa khoá để giải quyết mâu thuẫn của công thức chung của tưbản Như vậy, tiền chỉ thành tư bản khi sức lao động trở thành hàng hoá.

- Thứ hai, con người là chủ thể của hàng hoá sức lao động vì vậy, việc cung ứng sứclao động phụ thuộc vào những đặc điểm về tâm lý, kinh tế, xã hội của người lao động.Đối với hầu hết các thị trường khác thì cầu phụ thuộc vào con người với những đặc điểmcủa họ, nhưng đối với thị trường lao động thì con người lại có ảnh hưởng quyết định tớicung.

c Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa

Hai thuộc tính của hàng hoá có quan hệ chặt chẽ với nhau, vừa thống nhất, vừa mâuthuẫn với nhau

 Thống nhất

Hai thuộc tính này cùng đồng thời tồn tại trong một hàng hoá Nếu một vật có giá trịsử dụng (tức có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người, xã hội), nhưng không có giátrị (tức không do lao động tạo ra, không có kết tinh lao động) như không khí tự nhiên thìsẽ không phải là hàng hoá Ngược lại, một vật có giá trị (tức có lao động kết tinh), nhưngkhông có giá trị sử dụng (tức không thể thoả mãn nhu cầu nào của con người, xã hội)cũng không trở thành hàng hoá.

 Đối lập

- Thứ nhất, với tư cách là giá trị sử dụng thì các hàng hoá khác nhau về chất (vảimặc, sắt thép, lúa gạo…) Nhưng ngược lại, với tư cách là giá trị thì các hàng hoá lại đồngnhất về chất, đều là “những kết tinh đồng nhất của lao động mà thôi”, tức đều là sự kết

7

Trang 11

tinh của lao động, hay là lao động đã được vật hoá ( vải mặc, sắt thép, lúa gạo… đều dolao động tạo ra, kết tinh lao động trong đó)

- Thứ hai, quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng có sự tách rời nhau cả về mặtkhông gian và thời gian

Giá trị được thực hiện trong lĩnh vực lưu thông và thực hiện trước Giá trị sử dụng được thực hiện sau, trong lĩnh vực tiêu dùng

Người sản xuất quan tâm tới giá trị, nhưng để đạt được mục đích giá trị bắt buộc họcũng phải chú ý đến giá trị sử dụng, ngược lại người tiêu dùng quan tâm tới giá trị sửdụng để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của mình.

Nhưng muốn có giá trị sử dụng họ phải trả giá trị cho người sản xuất ra nó Nếukhông thực hiện giá trị sẽ không có giá trị sử dụng Mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giátrị hàng hoá cũng chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng sản xuấtthừa.

3 Thị trường lao động3.1 Định nghĩa

Định nghĩa thị trường lao động có rất nhiều định nghĩa nhưng hầu hết đều tập trungvào một khía cạnh: Thị trường lao động là nơi diễn ra sự trao đổi, thoả thuận giữa một bênlà người lao động tự do và một bên là người sử dụng lao động, nó là toàn bộ các quan hệlao động được xác lập trong lĩnh vực thuê mướn lao động (bao gồm các quan hệ lao độngcơ bản nhất như thuê mướn và sa thải lao động, tiền lương và tiền công, bảo hiểm xã hội,tranh chấp lao động )

Tuy nhiên có một định nghĩa của nhà khoa học kinh tế Nga Kostin LeonitAlecxeevich đưa ra được cho là tương đối đầy đủ: “Thị trường lao động - đó là một cơchế hoạt động tương hỗ giữa người sử dụng lao động và người lao động trong một khônggian kinh tế xác định, thể hiện những quan hệ kinh tế và pháp lý giữa họ với nhau”

3.2 Các yếu tố của thị trường lao động

Như chúng ta đã tin thị trường lao động có quan hệ mật thiết giữa yếu tố cung vàcầu của thị trường lao động, và chúng được tạo thành từ ba bộ phận chinh đó chính là

8

Trang 12

cung, cầu và giá cả lao động hay còn gọi là thù lao mà người lao động nhận được, đượctrả bằng tiền tại điểm mà người lao động đồng ý làm việc để nhận mức lương đó và ngườithuê lao động đồng ý chi trả mức lương đó cho người lao động Đối với doanh nghiệp lớnthì là các chính sách nhân sự đãi ngộ với nhân viên.

Để hiểu hơn về thị trường lao động chúng ta đi tìm hiểu về cung lao động là gì, cầulao động là gì để từ đó có cái nhìn tổng quan nhất về thị trường lao động nói chung và thịtrường lao động Việt Nam hiện nay nói riêng.

a Cung lao động là gì?

Cung lao động được hiểu đơn giản là những người có khả năng làm việc và có nhucầu làm việc, họ đang trong độ tuổi lao động và không phạm tội, họ có thể đang có việclàm hoặc đang trong thời gian nghỉ không có việc làm song đang có nhu cầu tìm việc vàđang tìm việc, tất cả những đối tượng này đều được gọi là cung lao động.

Nguồn cung lao động lớn nhất hiện nay ở nước ta đó chính là các cơ sở đào tạo họcsinh, sinh viên, các trường đại học, cao đẳng, cao đẳng nghề hay những cơ sở đào tạonghề… Theo quy định về độ tuổi lao động ở việt nam của tổng cục thống kế thì độ tuổilao động nằm trong khoảng từ 15 đến 60 tuổi đối với nam, và độ tuổi lao động với nữ làtừ 15 đến 55 tuổi.

Việc cung lao động hiện nay của Việt Nam phụ thuộc nhiều vào cơ cấu dân số củanước ta, chất lượng nguồn lao động như sức khỏe, trình độ văn hóa, cơ cấu ngành nghề,phong tục tập quản rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc cung lao động hiện nay.

b Cầu lao động

Cầu lao động được hiểu là lượng lao động mà người sử dụng lao động, hay đơn giảnlà người thuê lao động, những người này có thể thuê ở mỗi mức giá, có thể chấp nhậnđược.

Cầu lao động có thể xuất hiện từ các công ty, doanh nghiệp nhu cầu về nhập khẩulao động từ các nước.

c Giá cả sức lao động

9

Ngày đăng: 10/05/2024, 14:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan