Sinh li hoc than kinh ta thuy lan tap 1

224 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Sinh li hoc than kinh ta thuy lan tap 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tâm lý là tất cả những hiện tượng tinh thần nảy sinh trong đầu óc con người, gắn liền và điều hành mọi hành động, hoạt động của con người.(có cơ sở tự nhiên là hoạt động thần kinh và hoạt động nội tiết, được nảy sinh bằng hoạt động sống của từng người và gắn bó mật thiết với các quan hệ xã hội.) Phản ánh tâm lý là sự tác động khách quan hiện thực vào con người, vào hệ thần kinh, bộ não người – tổ chức cao nhất của vật chất. Chỉ có hệ thần kinh và bộ não người mới có khả năng nhận tác động của hiện thực khách quan, tạo ra trên não người hình ảnh tinh thần (tâm lí). Chúng ta có các phản ánh: - Phản ánh vật lí như trời nóng, ánh sáng chiếu vào mặt và mắt chúng ta cảm giác khó chịu, dễ bị stress và các loài động vật cũng có phản ánh này. - Phản ánh hóa học là khi chúng ta đi ngang các vùng xịt thuốc bảo vệ thực vật hay ngang các cửa tiệm đang sơn vật dụng kim loại thì phân tử hóa chất sẽ tác động vào niêm mạc khứu giác làm chúng ta cảm giác khó chịu và lánh xa nơi đó. - Phản ánh sinh học là khi chúng ta dùng các thực phẩm chức năng thì cơ thể chúng ta cảm nhận khỏe hơn, vui tươi hơn. - Phản ánh tâm lí là khi chúng ta đi đến các buổi triển lãm nghệ thuật thì chúng ta thường nhìn vào bức tranh và cảm nhận nét đẹp, nét ý nghĩa văn hóa cho riêng bản than, làm đời sống tinh thần tốt hơn.

TẠ THUÝ LAN SINH LÍ HỌC THÂN KINH (In lần thứ tư) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Địa chi: 136 Xuân Thuỷ, Câu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 04.37547735 | Fax: 04.37547911 E-mail: hanhchinh@nxbdhsp.edu.vn | Website: www.nxbdhsp.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc: TS NGUYÊN BÁ CƯỜNG Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập: GS.TS DO VIET HUNG Hội đẳng thẩm định: PGS.TS TRAN VAN BA GS.TSKH NGUYEN TAI LUONG GS.TSKH DAI DUY BAN Biên tập nội dung: ĐINH QUANG HÙNG Biên tập tái bản: NGUYỄN ĐÌNH DŨNG Trình bày bìa: PHAM VIET QUANG - DO THANH KIÊN Kỹ thuật vi tính: LÊANH TÚ SINH LÍ HỌC THÂN KINH - TẬP I ISBN: 978-604-54-0794-3 Mã số: 01.01.48/450 - GT 2015 In 500 cuốn, khổ 17 x 24cm, tại Công ty TNHH In Thanh Bình Số xác nhn dang Ki xudt ban: 106-2015/CXBIPH/48-03/DHSP Quyết định xuất bản số: 544/00-NXBDHSP ngày 06/8/2015 In xong và nộp Mu chiều Quý IV năm 2015 MỤC LỤC CHƯƠNG I SINH Li HUNG PHAN limbic Trang phần 1 Khái niệm chung về sinh lí hưng phấn 7 1.1 Các quy luật kích thích 1.2 Các nơron 7 Ẳ 2 Các biểu hiện cơ bản của hưng phấn a 2.1 Các hiện tượng điện của nơron AT 2.2 Các thuyết về cơ chế tồn tại điện thế tĩnh để 2.3 Hưng phấn thần kinh hay diện thế hoạt động 21 23 3 Qua trinh dan truyén hung phan 27 3.1 Cung phan xa va vong phan xa 27 3.2 Các loại dây thần kinh 30 3.3 Quá trình dẫn truyền hưng phấn trên dây thần kinh 31 3.4 Chuyển giao hưng phấn qua xinap 35 CHƯƠNG II SINH LÍ HỆ THẦN KINH 46 1 Đại cương về hệ thần kinh 46 1.1 Các chức năng cơ bản của hệ thần kinh 46 1.2 Phát triển của hệ thần kinh 54 2 Cấu tạo từng phần của hệ thần kinh người s9 2.1 Tủy sống và các dây thần kinh tủy 59 2.2 Cấu tạo và chức phận của hành tủy 65 2.3 Cấu tạo và chức phận của tiểu não 70 2.4 Não giữa T7 2.5 Não trung gian 79 2.6 Cấu tạo và chức phận của não cùng 89 CHUONG III HE LIMBIC 110 1 Khái niệm chung 110 1.1 Các tiêu chuẩn để xếp một cấu trúc của não bộ vào hệ 110 1.2 Cách sắp xếp và mối liên quan giữa các cấu trúc thành 111 trong hé limbic 2 Chức năng của hệ limbic 113 2.1 Đặc điểm của hoạt động hành vi về mặt cảm xúc 113 2.2 Chức năng của các cấu trúc thuộc hệ limbic trong việc tổ chức hành vi 115 về mặt cảm xúc CHƯƠNG IV TỔ CHỨC LƯỚI 122 1 Đại cương về tổ chức lưới 122 122 1.1 Cấu tạo đại thể của tổ chức lưới 1.2 Các vùng của tổ chức lưới 124 2 Các chức năng cơ bản của tổ chức lưới 128 128 2.1 Các trung tâm trong tổ chức lưới 132 2.2 Chức năng của tổ chức lưới 134 CHƯƠNG V SINH LÍ PHÂN TÍCH QUAN 134 4 Tính chất chung về phân tích quan 1.1 Các học thuyết về phân tích quan 134 1.2 Đặc điểm cấu tạo của phân tích quan 134 1.3 Chức phận của phân tích quan 136 1.4 Phân loại các cơ quan cảm thụ 136 1.5 Những dặc điểm chung trong hoạt động của cơ quan thụ cảm 139 1.6 Mã hóa thông tin giác quan 141 2 Cấu tạo và chức phận của từng phân tích quan 145 145 2.1 Phân tích quan da 151 2.2 Phân tích quan thính giác 175 2.3 Phân tích quan thị giác 201 2.4 Phân tích quan khứu giác 208 2.5 Phân tích quan vị giác 2.6 Các cơ quan cảm thụ bên trong 209 CHƯƠNG VI CÁC HỆ THỐNG CHẤT MÔI GIỚI THẦN KINH CỦA NÃO BỘ 215 1 Các nơron kiểu colin 215 1.1 Đặc điểm chung của nhóm 215 1.2 Phân loại các chất kiểu colin 216 2 Các amin có nguồn gốc sinh học (các monoamin) — catekholamin 216 216 2.1 Đặc diểm chung của nhóm 217 2.2 Đặc điểm của từng loại nơron thuộc nhóm monoamin' 2.3 Nhiệm vụ chung của hệ thống các nơron kiểu monoamin 220 3 Các axit amin 221 3.1 Dac diém chung 221 221 3.2 Đặc điểm của từng loại nơron kiểu axit amin 4 Hệ thống các peptit 222 222 4.1 Đặc điểm chung của hệ thống 223 4.2 Đặc điểm của từng loại peptit Tài liệu tham khảo 224 LỜI NÓI ĐẦU Đã nhiều năm nay, “Sinh lí học thần kinh" được chọn là môn thi đầu vào của tuyển sinh sau đại học chuyên ngành Tâm lí học thuộc các trường Đại học Sư phạm Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có một cuốn sách nào đáp ứng được các yêu cầu của chương trình môn học do Bộ Giáo dục và Đào tạo đề ra cho thi tuyển sinh sau đại học Cũng chính vì vậy, các kiến thức và các quan điểm được đề cập tới trong các bài giảng của các thầy thuộc các trường khác nhau nhiều lúc không thống nhất, gây ảnh hưởng khá nhiều tới thí sinh Vì lí do trên chúng tôi xin được viết cuốn sách này để trình bày những nét ,CƠ bản của sinh lí học thần kinh dựa vào những yêu cầu cụ thể của chương trình thi tuyển sinh sau đại học chuyên ngành Tam li hoc “Sinh lí học thần kinh” được viết thành hai tap Tap | chúng tôi trình bày về cấu tạo và các chức năng cơ bản của não là cơ chất của mọi quá trình hoạt động hành vi Qua 6 chương của tập |, độc giả sẽ được làm quen một cách khá chỉ tiết với các nguyên tắc cơ bản của hoạt động thần kinh Đặc điểm cấu tạo và hoạt động của các phần não bộ cùng với hệ thống các chất môi giới thần kinh có liên quan trực tiếp đến hoạt động hành vi như: tổ chức lưới, hệ limbic cũng được đề cập tới trong tập này Mục đích của phần này là cung cấp cho độc giả những kiến thức cơ bản nhất, những quan điểm và các kết quả nghiên cứu về Sinh lí học thần kinh trong những năm gần đây Tập II của cuối sách đề cập tới hoạt động phản xạ và ức chế các phản xạ có điều kiện trong mối liên quan với hoạt động hành vi Để thực hiện điều đó, trước tiên người đọc sẽ được làm quen với hoạt động thần kinh cấp cao cùng với các học thuyết cổ điển và hiện tại trong lĩnh vực này Một vấn đề được xét khá kĩ trong phần này là hoạt động ức chế trên vỏ não với ý nghĩa sinh học của nó mà các sách trước đây ít đề cập tới Các hoạt động hành vi được xét tới trong mối liên quan với hoạt động ghi nhớ và hoạt động cảm xúc Trí nhớ và cảm xúc được xét dưới góc độ sinh lí học thần kinh trong mối liên quan trực tiếp với các cấu trúc khác nhau của não bộ Vai trò của vỏ bán cầu đại não, thể lưới, hệ limbic đối với hoạt động ghi nhớ và hoạt động cảm xúc cũng được xét cụ thể Với những nội dung trên, "Sinh lí học thần kinh" có thể phục vụ cho nhiều đối tượng độc giả thuộc các chuyên ngành khác nhau Chúng tôi rất mong các bạn độc giả góp ý kiến để cuốn sách ngày cảng hoàn thiện TÁC GIẢ ChươngI SINH LÍ HƯNG PHẤN 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH LÍ HƯNG PHẤN Một trong số các quy luật cơ bản nhất của sinh học là sự thống nhất giữa cơ thể và môi trường Sự thống nhất này được thực hiện trên cơ sở hoạt ong của các hệ thống sống, thể hiện qua các quá trình hưng phấn và ức c g như qua mối tương quan của các quá trình này trong từng thời diểm nhâ Ih Hing phấn là hiện tượng hoạt hóa tổ chức sống khi có kích thích tác động nnd Chúng ta đều biết rằng, đặc diểm của các mô cơ và thần kinh là có khả năng hưng phấn Hai tổ chức này có mối liên quan mật thiết với nhau trong hoạt động Chính vì vậy, khi nói đến hưng phấn của tổ chức thần kinh ta luôn hiểu là biể hiện cuối cùng của nó sẽ thể hiện qua phản ứng co cơ Cũng vì vậy mà người ta thường nói đến hưng tính của thần kinh và cơ Tuy nhiên, cũng có thể nghiên cứu hưng tính của thần kinh thể hiện qua các hiện tượng diện như: điện thé tinh va điện thế hoạt động Để có được những biểu hiện trên, phải sử dụng kích thích tác động lên tổ chức thần kinh Sự tác dộng của các kích thích lên tổ chức thần kinh luôn tuân thủ các quy luật nhất dịnh, đó là các định luật kích thích Chính vì vậy, trong phần đầu tiên này chúng ta sẽ xét các định luật kích thích 1.1 Các quy luật kích thích Như chúng ta đã biết, đặc điểm của tổ chức sống là có khả năng trả lời dối với các kích thích tác động lên nó Giữa kích thích tác động lên cơ thể và phản ứng có các mối tương quan nhất định thể hiện qua các quy luật sau dây 1.1.1 Quy luật về cường độ của kích thích Theo quy luật này, trong giới hạn nhất dịnh, giữa cường độ kích thích và cường độ của phản ứng có mối tương quan thuận Các kích thích có cường độ lớn sẽ cho ta phản ứng mạnh, các kích thích có cường độ nhỏ sẽ cho ta phản ứng yếu Quy luật này chỉ đúng khi cường độ của kích thích du dé gay ra phản ứng Cường độ tối thiểu của kích thích khi tátc động lên cơ thể cho ta phản ứng dược gọi là „gưỡng kích thích Khi tăng cường do của kích thích lên trên ngưỡng kích thích thì, cường độ của phản ứng cũng tăng dần lên 7 Kích thích cho ta cường độ tối da của phản ứng được gọi là cường độ kích thích tối đa (hình 1.1) I, 0 2 3 4 5 I, Hình 1.1 Sơ đồ mối liên quan giữa cường độ của kích thích (1;) với cường độ của phản ứng (¡,) 1 Vùng cường độ kích thích dưới ngưỡng; 2 Kích thích tới ngưỡng; 3 Vùng kich thích nhỏ hơn cưởng độ cực đại; 4 Cưởng độ kich thích gây ra phản ứng cực dại; 5 Với cưởng độ của kích thích trên mức cực dại, cường độ của phản ứng không tăng Quy luật về cường độ của kích thích chỉ đúng trong khoảng cường độ của phản ứng từ tối thiểu đến tối đa Các kích thích có cường độ trên mức tối da cũng chỉ có thể cho ta phản ứng với mức cực đại Sự phụ thuộc giữa cường độ của kích thích và cường độ của phản ứng chỉ có được khi các tổ chức hoạt động bình thường Những biến đổi không theo quy luật này đều có nghĩa là tổ chức đang trong tình trạng bệnh lí Tuy nhiên, cho đến nay vẫn còn nhiều quan niệm khác nhau về sự phụ thuộc tuyệt đối giữa cường độ của kích thích với cường độ của phản ứng Thực tế cho thấy, cơ tim và các dây thần kinh có phản ứng theo quy luật “không hay tất cả” Trong trường hợp này, quy luật về mối tương quan giữa cường độ của kích thích và cường độ của phản ứng không thích hợp Song dây chỉ là các trường hợp cụ thể Vì đối với phản ứng tổng hợp của cơ thể thì quy luật này luôn luôn dúng 1.1.2 Quy luật về thời gian kéo dài của kích thích Phản ứng của tổ chức sống không chỉ phụ thuộc vào cường độ mà còn phụ thuộc vào thời gian tác dộng của kích thích Giữa thời gian tác động của kích thích và cường độ của phản ứng có mối tương quan thuận Thời gian tác động của kích thích càng kéo dài bao nhiêu thì (trong giới hạn nhất định), cường độ của phản ứng càng mạnh bấy nhiêu Chúng ta biết rằng, tổng những thay đổi sinh lí trong tổ chức xuất hiện khi có kích thích sẽ tăng dần lên, không hạn chế, theo thời gian Còn hưng phấn, biểu hiện sự thay đổi về mặt chức năng của nó, đòi hỏi kích thích phải tác động trong một khoảng thời gian tới ngưỡng nhất định mới xuất hiện Điều này có nghĩa là thời gian có tầm quan trọng đặc biệt trong việc tạo ra hưng phấn trong tổ chức sống Lapic đã xác định được mối tương quan giữa thời gian kích thích với phản ứng trả lời của tổ chức sống Theo ông, mối tương quan này có thể biểu diễn dưới dạng dường cong parabol khi trục hoành là thời gian kéo dài, còn trục tung — cường độ của kích thích (Hình 1.2) và được gọi là đường cong — lực thời gian a) I b) 1 o 1 2 3 4 t' +O 1 2 3 4 Hình 1.2 Mối liên hệ giữa cường độ (1) và thời gian tác động của kích thích (t) a) Theo Duyboa — Raymon; b) theo Fik và Engelman Đường cong “lực — thời gian” được biểu diễn dưới dạng công thức sau: y= x +b, Trong đó: y — ngưỡng cường độ kích thích, x — ngưỡng thời gian của kích thích, a và b là các hệ số đặc trưng cho hình dạng của đường cong Hệ số a xác định độ dốc của đường cong và đặc trưng cho thời gian tác dộng của kích thích Còn hệ số b tương ứng với lực tác động của kích thích khi thời gian không thay đổi Ngưỡng cường độ của kích thích khi thời gian tác động của nó khá lớn được gọi là réobaz Qua sơ đồ hình 1.3, chúng ta có thể thấy, chỉ tồn tại một khoảng nhất định mà trong đó yếu tố thời gian có hiệu lực (Hình 1.3, 0 — 4) được gọi là thời gian hữu ích Về mặt sinh lí hưng phấn, thời gian hữu ích là ngưỡng tối thiểu về mặt thời gian có khả năng tạo ra phản ứng dưới tác động của kích thích tới ngưỡng về mặt cường dộ (kích thích bằng một rêobaz) Đối với các tổ chức khác nhau, độ lớn của thời gian hữu ích không giống nhau Thời gian hữu ích là chỉ số vẻ tính linh hoạt của tổ chức Bản thân thời gian hữu ích 9 cho ta thấy việc tăng độ dai vẻ mật thời gian đối với các kích thích có cường độ bảng hai réobaz sẽ không làm cho chức năng của tổ chức tăng lên nữa (Hình 1.3) Hình 1.3 Mối liên quan giữa cường độ của kích thích (1) với ngưỡng thời gian của kích thích (J Đường cong "lực — thời gian" theo Lapik, Veis vả Goverg 0-1 -Réobaz; 0 -3 -Khrénacxi; 0 ~4 ~lhởighiữuaÍnch Một khái niệm khác thường dược dùng trong sinh lí hưng, là khưônacxi Khi xét kĩ phương trình y = — + b, Lapic đã cho thấy, trong trường hợp y = 2b x ta sẽ có: b Ê hay x= # Khi cho b = | thi x = a Điều này có nghĩa là x, x biểu diễn ngưỡng thời gian của kích thích, khi cường độ bằng hai rêobaz dược coi là hằng số thời gian của tổ chức Lapic đã gọi hằng số thời gian này là khrônacxi Kết quả nghiên cứu cho thấy, các cấu trúc sinh lí khác nhau có độ lớn của khrônacxi không giống nhau Trong trang thái tĩnh, khrônacxi của một tổ chức tương đối ổn định Nó sẽ thay đổi khi tổ chức chuyển từ trạng thái tĩnh sang trạng thái động và ngược lại 1.1.3 Quy luật về mức độ biến đổi của kích thích Một trong số các yếu tố ảnh hưởng dáng kể tới phản ứng của tổ chức sống là mức độ thay đổi của các kích thích theo thời gian Từ lâu, người ta đã chứng mình được rằng các kích thích thay đổi từ từ có thể sẽ không tạo ra dược phản ứng mặc dù cường độ tổng hợp của chúng rất lớn Sở di có hiện tượng này vì, phản ứng của tổ chức sống phụ thuộc rất nhiều vào mức dộ thay đổi của kích thích tác động lên nó Theo quy luật này thi mute độ biến đổi của kích thích càng lớn bao nhiêu, cường độ của phản ứng càng mạnh bấy nh 10

Ngày đăng: 08/05/2024, 12:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan