tiểu luận môn học các bài tập kĩ thuật nhằm tăng sức nhanh cho chân khi tấn công đối thủ trong đối kháng dành cho sinh viên fpt

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tiểu luận môn học các bài tập kĩ thuật nhằm tăng sức nhanh cho chân khi tấn công đối thủ trong đối kháng dành cho sinh viên fpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCCHƯƠNG I : PHẦN MỞ ĐẦU1.1 Lý do chọn đề tài1.2 Ý nghĩa , mục đích nghiên cứu đề tàiCHƯƠNG II : CƠ SỞ LÝ THUYẾT2.1 Cơ sở lý thuyết về võ thuật võ đạo Việt Nam- võ thuật là gì ?- võ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC FPT ĐÀ NẴNGBỘ MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT

TỔ VÕ VOVINAM

TIỂU LUẬN MÔN HỌC

CÁC BÀI TẬP KĨ THUẬT NHẰM TĂNG SỨC NHANH CHO CHÂN KHI TẤNCÔNG ĐỐI THỦ TRONG ĐỐI KHÁNG DÀNH CHO SINH VIÊN FPT

Giảng viên hướng dẫn: Phạm Thị NgaSinh viên thực hiện:Hồ Thị DuyênMSSV: DS160411

SDT :0968294557Mã môn học:Vov3

Lớp :SP1612 Năm học 2021:

Đà Nẵng,ngày 23 tháng 5 năm 2021

1

Trang 2

PHẦN NHẬN XÉT CỦA THẦY CÔ

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, Tôi xin trân trọng cảm ơn tới cô đã hướng dẫn tôi trong quá trình học tập từvõ 2 tới võ 3 là cô Phạm Thị Nga Trong lúc học tập cũng như làm việc cô rất nghiêm túcchỉ bảo , sẵn sàng phạt và chỉ trích những bạn không nghiêm túc và tập sai để chúng tôi

Trang 4

MỤC LỤCCHƯƠNG I : PHẦN MỞ ĐẦU

1.1 Lý do chọn đề tài

1.2 Ý nghĩa , mục đích nghiên cứu đề tài

CHƯƠNG II : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1 Cơ sở lý thuyết về võ thuật võ đạo Việt Nam- võ thuật là gì ?

- võ đạo là gì ?2.2 Tìm hiểu về vovinam

- võ thuật Vovinam- võ đạo Vovinam

2.3 nguyên tắc trong thi đấu đối kháng

2.4 Những điều cấm và các lỗi vi phạm trong đối kháng2.5 Chiến lược và cách ghi điểm trong thi đấu đối kháng2.6 Cần chuẩn bị những gì trước trận đấu hay giải đấu

CHƯƠNG III : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU3.1 bài tập rèn luyện thể lực

3.2 bài tập kỹ thuật rèn luyện sức nhanh cho chân

4

Trang 5

CHƯƠNG I : Phần mở đầu1.1 Lý do chọn đề tài

- để tận dụng được lợi thế đôi chân dài để tấn công đối thủ

- sức nhanh giúp đôi chân thêm sự linh hoạt , nhanh chóng tấn công , phòng thủ , nétránh các đòn của đối thủ và giúp thắng dễ dàng

- tấn công đối thủ để ghi thêm nhiều điểm hơn là chỉ phòng thủ và để giúp thắngdễ dàng hơn

1.2Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của việc nghiên cứu đề tài:

- Ý nghĩa khoa học: luyện tập thi đấu đối kháng là nhằm phát huy, triển khai nhữngđòn thế đã học, sáng tạo trong tấn công và phòng thủ, sử dụng những đòn hợp lực,tránh né và phản đòn Đề tài không chỉ giúp võ sinh có phương pháp hợp lý đểtriển khai tấn công đối phương mà còn góp phần tạo công cụ cho võ sinh rèn luyệnbản thân, trở nên linh hoạt, dẻo dai từ đó có được sự tự tin để ứng phó với nhữngtình huống nguy hiểm

- Ý nghĩa thực tiễn: Việc nghiên cứu đề tài sẽ giúp ích cho những võ sinh nhập môn,những người mới bắt đầu học võ và những người chưa biết gì về võ muốn cónhững kiến thức để áp dụng trong thi đấu đối kháng

1.3 Mục đích, mục tiêu nghiên cứu

- Mục đích của đề tài là nhằm để nắm rõ và biết ứng dụng cách di chuyển để tấncông đối phương trong trong đối kháng, đặc biệt vận dụng những đòn, chân cănbản để đưa ra những chiêu thức tấn công hợp lý.

- Mục tiêu cụ thể của bài tiểu luận là

+ Nghiên cứu về những bài tập tăng sức bền, cách di chuyển khi tấn công+ Nghiên cứu những đòn chân để phối hợp tấn công.

Và điều quan trọng là thực hiện tập luyện chúng, vận dụng chúng vào thực tiễn, đểcó được một nền móng vững chắc khi bắt đầu thi đấu đối kháng.

CHƯƠNG II : Cơ sở lý thuyết

2.1 Cơ sở lý thuyết về võ thuật - võ đạo Việt Nam

- Võ thuật là gì?

Là kỹ thuật dùng sức (đòn, thế, miếng, vũ khí) ứng chiến với người và vật.

Trang 6

Dùng sức bằng những kỹ thuật sử dụng tới nắm tay, là quyền thuật(quyền: nắm tay).

Dùng sức bằng những kỹ thuật sử dụng tới chân, là cước thuật (cước:chân ).

Dùng sức bằng những kỹ thuật sử dụng tới kiếm, tới đao v.v…, là kiếmthuật, đao thuật…

Cổ nhân thường nói “thập bát ban võ nghệ là chỉ sự dùng sức bằng kỹthuật sử dụng 18 thứ võ khí khác nhau.

Tóm lại, võ thuật chính là danh từ chung cho các loại kỹ thuật dùng sức ứngchiến với người và vật vậy.

- Võ Đạo là gì ?

VÕ: Tiếng gọi chung những gì cần phải dùng tới sức mạnh để chống sứcmạnh Sau được gọi rộng thêm, phản nghĩa với “văn” là những gì cần phải dùngtới hoa mỹ để diễn tả.

ĐẠO: Đường lối, sau được định nghĩa rộng thêm, chỉ những gì cóđường lối, có hệ thống.

Tóm lại, Đạo là tiếng gọi chung tất cả những gì có hệ thống, đường lốirõ rệt, nhất là những gì có giá trị tinh thần.

VÕ ĐẠO: Hệ thống, đường lối của một môn phái có đường lối, chủtrương rõ rệt.

- Vovinam hay Việt Võ Đạo là một bộ môn võ thuật của Việt Nam được sánglập vào năm 1936 và cho đến nay, bộ môn đã được phát triển quy mô và rộnglớn với nhiều môn sinh có mặt ở gần 70 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.-Vovinam là tên gọi “Tây ngữ hóa” từ Võ Việt Nam, nhằm để phân biệt các võphái khác ở Việt Nam và để cho người ngoại quốc dễ đọc, dễ nhớ.

2.2 Tìm hiểu về Vovinam1 Võ thuật Vivonam

Trang 7

-Vovinam là tên gọi được quốc tế hóa của từ Võ thuật – Võ đạo Việt Nam Nhằmđể phân biệt các võ phái khác và để cho người ngoại quốc dễ đọc, dễ nhớ.- Bộ môn này được võ sư Nguyễn Đình Lộc sáng chế tổng hợp từ Kungfu TrungHoa, võ thuật cổ truyền Việt Nam và tinh hoa võ thuật của Nhật Bản , Hàn Quốc.- Về nội dung Vovinam gồm 2 phần: Võ thuật Việt Nam (Việt Võ Thuật), Võ đạoViệt Nam (Việt Võ Đạo)

2 Võ đạo Vovinam:

- Chủ thuyết ; cách mạng tinh thần; là phần thực dụng của vũ trụ quan, nhân sinhquan của Việt Võ Đạo, nhưng không phải là triết học, và không bị ảnh hưởng củanhị nguyên luận Chủ thuyết giáo dục người Việt mới, về tâm và thân.

2.3 Nguyên tắc trong thi đấu đối kháng

Thi đấu đối kháng là hình thức thi đấu đối mặt giữa 2 vận động viên Vovinam của2 đội khác nhau thông qua việc sử dụng các đòn thế tấn công và phòng thủ củaVovinam

Trong một đợt tấn công tiếp cận đối phương vận động viên được thực hiệntối đa 5 động tác Khi trọng tài ra ký hiệu và khẩu lệnh “ngưng” thì 2 vậnđộng viên phải dừng thi đấu lùi về một bước về tư thế thủ và sẵn sàng chođợt tấn công khác ngay.

Trang 8

hình 1 : hình nh thi i kháng trong Vovinamả đố

2.4Những điều cấm và các lỗi vi phạm trong đối kháng

1 Tấn công vào vùng: Cổ họng, gáy, háng, khớp gối.2 Dùng chỏ, gối tấn công đối phương.

3 Ôm, vật hoặc dùng tay giữ, khoá, kẹp lôi kéo đối phương.4 Bắt chân đối phương từ ngoài vào trong và có hành vi đánh ngã đốiphương

5 Tấn công đối phương khi đối phương đã ngã xuống sân đấu.6 Khi trọng tài có lệnh “ngưng” hoặc chưa cho có lệnh “đấu” mà tấncông đối phương.

7 Đấu thủ không lùi lại 1 bước mà tấn công ngay khi chưa có lệnh“đấu” của trọng tài.

8 Có cử chỉ thô bạo, lời lẽ khiếm nhã.

9 Giả vờ bị thương, cố ý giữ thế thủ, không tận tình thi đấu.10 Sử dụng chất kích thích.

11 Tự nằm xuống quét chân đối phương.12 Dùng đòn đá chẻ tấn công đối phương.

13 Cố tình đá phá chân đối phương từ thắt lưng trở xuống2.5 Chiến lược và cách ghi điểm trong thi đấu đối kháng1 Chiến thuật:

Đã là thi đấu đối kháng thì chúng ta luôn phải có chiến thuật vậy chiến thuật gồmnhững gì ?

Chiến thuật trong trận đấu: nó phụ thuộc vào việc chúng ta phân tích đối thủ, gặpđối thủ nào , sở trường của đối thủ là gỉ ? Điều đó quyết định chúng ta dùng chiếnthuật chủ động tấn công, hay chủ động phản công, cần biết cách phân bổ sức chotừng đối thủ, khả năng chọn lựa cách đánh cho từng giải đấu phù hợp.

Trang 9

tấn công trước vào khoảnh khắc đó điều này sẽ làm đối phương bất ngờ có thể giúpbạn thắng trận đấu

3 Khoảng Cách Thi Đấu:

Việc chọn lựa được khoảng cách thi đấu sao cho đúng sẽ phụ thuộc vào các yếu tổsau:

Chiến thuật của trận đánh đó, khả năng của cá nhân, và đối thủ của mình.Với yếu tố Chiến thuật trận đấu: Việc bạn chọn lựa chiến thuật tấn công áp sát ,hay phòng thủ từ xa sẽ làm bạn giữ khoảng cách với đối thủ sao cho hợp lý.Với yếu tố Khả năng cá nhân: thường phụ thuộc vào chiều cao,chiều dài chân tay,khả năng ra đòn , tốc độ đòn

Ví dụ : bạn cao khi gặp đối thủ thấp hãy giữ một khoảng cách xa vừa phải, khi đóbạn ra đòn sẽ ít bị trượt hoặc hụt ra phía sau lưng.

Với yếu tố Đối thủ: thường phụ thuộc vào chiều cao, cách đánh, sở trường của đốithủ Nếu đối thủ của bạn có sở trường tay dài thì hạn chế đánh áp sát nên giữ cự lyhợp lý.

4 Tốc độ Đòn:

Thi đấu đối kháng là một trong những môn thi đấu với tốc độ cao nên việc bạn tậpluyện với những người có trình độ hơn mình sẽ giúp bạn tiến bộ nhanh chóng.Tốc độ chỉ có khi : Tâm lý trí óc bạn thoải mái bình tĩnh , Kỹ thuật căn bản tốt,Nền tảng thể lực sung mãn.

Tốc độ sẽ có các loại sau:

Tốc độ đòn đánh: Đó là khả năng ra đòn nhanh tối đaVí dụ : bạn ra một đòn tay trực diện rất nhanh và mạnhTốc độ xử lý: Đó là khả năng phản ứng để ra đòn

Tốc độ phối hợp đòn: Đó là khả năng phối hợp các đòn đánh nhanh chóng2.6 Cần chuẩn bị những gì trước trận đấu hay giải đấu

a Điều ki n c nệ ầ

Trang 10

Trang bị v Th lề ể ực ( 41%), kỹthuật trong giao đấu đối kháng (40%).Tùy vào tinh thần, điều ki n, quá trình t p luy n mà mệ ậ ệ ức độ % caohay th p Có thấ ể nói hai yếu t này đóng vai trò r t quan tr ng trongố ấ ọđối kháng và chi n th ng c a VĐV.ế ắ ủ

b Điều ki n đ :ệ ủ

Một tinh thần tự tin, thoải mái và hưng phấn Quyết tâm cao độ, trongmỗi trận đấu( Nên gi cho mình thái đ luôn tôn trữ ộ ọng đối thủ, tránhtự ti, tự mãn trong thi đấu) Yếu tố này rất quan trọng và c n thiầ ết c aủ1 VĐV thi đấu chuyên nghi p Tinh th n thi đ u có thệ ầ ấ ể quyết định sựthành b i c a VĐV đó trong tr n đ u hay 1 gi i đạ ủ ậ ấ ả ấu (chiếm 10%).Phần còn lại là 9% sựch đỉ ạo tốt của chăm sóc viên hay HLV và 1%là sự may mắn trong tr n đậ ấu hay trước trận đấu Hai yế ốu t này làmnên sự huyền bí, tính h p d n khó đoán cấ ẫ ủa trận đ u hay trong 1 bấ ảngđấu Hai yếu t trên có thố ểquyết định thành bại của VĐV đó trongmột khoảnh khắc.

Khi nghiêm lễ đối thủ và bắt đầu tr n đ u, VĐV nên dành ít giây đậ ấ ểquan sát tư th thế ủ, tinh thần, độ ưng phấn của đối thủ ất cần thiết đểh rVĐV đó có ph ng h ng và thiươ ướ ết lập được lối đánh trong đ u choầhiệu quả ước đối thủ Trong giao đ u nên dùng ánh mtr ấ ắt quan sát tr cựdiện và luôn nhìn th ng vào mẳ ắt đ i thố ủ Để áp đ o tinh th n và làmả ầchi ph i số ự tập trung của đối phương (Khi giao đ u trấ ực diện thườngchúng ta r t khó ra đòn hiấ ệu qu , nên chúng ta c n có sả ầ ự chuẩn bị đònthế trong đầu trước khi ra đòn)

Trang 11

PHẦN III : Nội dung nghiên cứu

1 M c tiêu 1 : rèn luy n th l c đ tăng t c đ và s nhanh nh nụệể ựểốộựẹ3.1 Tường thu t ho t đ ng :ậ ạ ộ

CV1 : xem các kĩ thuật đòn chân trên youtube- link youtube :

https://www.youtube.com/watch?v=w7xMioKgKeYCV 2 : Xem các bài tập thể lực đơn giản tại nhà trên google- link tham khảo :

https://thethaokhoe.com/2019/07/17/cac-bai-tap-tang-the-luc-tai-nha-hieu-qua-CV3 : Chọn lọc bài tập phù hợpCV4 : Rèn luyện Thể lực

STT bài tậphiệpsố lần tập quãng nghỉghi chú

tuần tănglên 1 hiệp

tuần tănglên 1 hiệp

tuần tănglên 1 hiệp

Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp tìm kiếm thông tin, phương pháp chọnlọc - đánh giá , phương pháp luyện tập

Trang 12

- siết chặt cơ mông , bụng siết chặt về phía trước ,từ từ hạ khủy tay xuống ,càng thấp càng tốt , không để cơ thể chạm xuống sàn, hít thật sâu khi hạngười xuống và thở ra khi nhấc người lên

- chống đẩy 5 lần , mỗi lần 5 cái

ý nghĩa : tăng sức mạnh đôi tay , bổ trợ cho các đòn tấn công , tăng cườngkhả năng phòng thủ

ý nghĩa :tăng sức mạnh của bắp chân, tránh các đòn thế nhanh chóng

2 Mục tiêu 2 : Tập các bài tập kỹ thuật bổ trợ đá nhanh

3.1 tường thuật hoạt động

Trang 13

CV1 : Tham khảo nh ng đòn k thu t đòn đá căn b n và cách v n d ng trong thiữ ỹ ậ ả ậ ụđấu đối kháng trên google và youtube

CV2 : Xem các video các kĩ thu t đòn chân trên mậ ạng

CV3 : Đánh giá , ch n l c các bài t p thông qua trọ ọ ậ ả lời các câu h iỏ- nó có quá khó đ t p không ?ể ậ

- có giúp gì cho thi đ u đ i kháng không ?ấ ố- có phù h p v i n không ?ợ ớ ữ

- nó có th t s s c nhanh c a đòn chân hay không ?ậ ự ứ ủ- có đem l i hi u qu cho võ sinh hay không ?ạ ệ ả

CV4: Sau đó ch n l c bài t p phù h p v i b n thân ( n 48 kg )ọ ọ ậ ợ ớ ả ữĐã tìm ra 6 bài tập :

BT1 : Di chuyển đá chân về phía trướcBT2 : Bật cóc đá tạt

BT3 : Đá vào tạ vào bao cát chuyên dụngBT4 : Tập với dây thun co giãnBT5 : Đá thẳng xoạc chânBT6 : Xoay người đá đạpChọn lọc ra 4 bài tập :

BT1 : Di chuyển đá chân về phía trướcBT2 : ngồi xuống đá tạt

BT3 : Đá vào đích

BT4 : Tập với dây thun co giãn

CV5 : T p luy n theo và quay video nh Cô giáo chậ ệ ờ ỉnh s aửCV6: luy n t p theo m t cách nghiêm túcệ ậ ộ

Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp tìm kiếm thông tin, phương pháp chọnlọc- đánh giá , phương pháp thực hành,

Trang 14

3.2 Nội dung luyện tập3.2.1 Di chuyển đá về phía trước

-Về tư thế thủ , nhún nhảy chân lên để đôi chân được trông linh hoạt- đá tạt chân phải bước chân lên , sau đó đá tạt chân trái bước chân lên- thực hiện trong 5 lần , mỗi lần 4 nhịp

3.2.2 Ngồi xuống đá tạt

- tư thế nghiêm , hai chân rộng bằng vai , hai tay đặt lên đầu , từ từ hạ trọngtâm xuống và 2 chân khép lại và ngồi xuống

Trang 15

- sau đó đứng thẳng lên và đá tạt chân phải trước rồi tới chân trái- thực hiện 5 hiệp, mỗi hiệp 2 lần , mỗi lần 4 nhịp

3.2.3 Đá vào đích

-Về tư thế thủ , nhún nhảy chân lên để đôi chân được trông linh hoạt- đá tạt liên lục vào 1 vật cao khoảng 1 mét trở lên khoảng 10 cái , sau đóđổi sang chân phải

- thực hiện trong 5 lần , mỗi lần 4 nhịp

3.2.4 Đá với dây thun co giãn

- cột chặt một đầu kia dây thun vào cột hay một vật cố định- đầu kia buộc vào mu bàn chân phải sau đó chân trái đá tạt 10 lần- chuyển dây thun qua chân phải và tiếp tục thực hiện như vậy 10 lần- thực hiện 4 hiệp mỗi hiệp 10 nhịp

tài liệu tham khảo : https://www.youtube.com/watch?v=nrLBohXJjZs

Trang 16

lên 1 hiệp2 đá tạt ngồi xuống

2 đá tạt ngồi xuống đá tạt https://drive.google.com/file/d/146tg1uv0kHL1WDMRGSSFuJXiZgLzZexz/view?usp=sharing

3 đá tạt Đá vào đich https://drive.google.com/file/d/1KaqrM0yUQOLnkoknLbprqZlCMM8He6nd/view?usp=sharing

4 đá tạt Đá v i dây thunớ https://drive.google.com/file/d/1ugGlhh_pMs613ZmP_nGzhWSbp3hWeA5l/view?usp=sharing

Trang 17

PHẦN IV : KẾT LUẬN

4.1.1 Kết luận về nghiên cứu đề tài.

- Bài nghiên cứu giúp nắm bắt các bài tập thể lực và đưa vào luyện tập kết hợp cùngcác đòn chân thông qua việc tìm hiểu tài liệu và xem video, lựa chọn các bài tậpphù hợp và thực hiện luyện tập các bài tập đúng động tác và kỹ thuật.- Các bài tập này đều dễ dàng thực hiện ở nhà với các dụng cụ dễ tìm kiếm Tập

thường xuyên mỗi ngày sẽ tầm 40 phút sẽ mang lại hiệu quả tốt nhất4.1.2 Kết luận chung.

Thông qua việc tìm hiểu, nghiên cứu và hoàn thành bài tiểu luận về đề tài Nhữngkỹ thuật bắt đòn chân và quật ngã đối thủ trong thi đấu Đối kháng dành cho những võsinh Vovinam Việt Võ Đạo, em đã hiểu hơn về môn võ Vovinam Việt Võ Đạo, việcnghiên cứu đề tài giúp em rèn luyện sức khỏe và tăng kỹ năng đối kháng trong Vovinam,đặc biệt là các đòn chân giúp Sau khi nghiên cứu đề tài em đã hoàn thành được các mụcđích cũng như mục tiêu đặt.

4.2 Đề nghị.

4.2.1 Đề nghị với tổ Vovinam.

Thêm nhiều nội dung phong phú hơn trong giáo trình dạy và học.Tổ chức thêm các buổi thi đấu đối kháng cho cho võ sinh.4.2.2 Đề nghị với Đại học FPT.

- Nâng cao cơ sở vật chất cho khu vực học(Thêm quạt gió, phòng kín điều hòa).- Cải thiện các trang thiết bị(Thảm nền, phun sương).

Ngày đăng: 08/05/2024, 12:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan