PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ PHẦN MỀM QUẢN LÝ ĐIỂM HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

76 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ PHẦN MỀM QUẢN LÝ ĐIỂM HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỹ Thuật - Công Nghệ - Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Công nghệ thông tin UBND TỈNH QUẢNG NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA: TOÁN – TIN ---------- MONA PHOMAVONGSA PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ PHẦN MỀM QUẢN LÝ ĐIỂM HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng 05 năm 2022 UBND TỈNH QUẢNG NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA: TOÁN – TIN ---------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ PHẦN MỀM QUẢN LÝ ĐIỂM HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Sinh viên thực hiện MONA PHOMAVONGSA MSSV: 2118100127 CHUYÊN NGÀNH:CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHÓA 2018 – 2022 Cán bộ hướng dẫn TS. Huỳnh Tấn Khải MSCB: ……… Quảng Nam, tháng 05 năm 2022 MỤC LỤC PHẦN 1. MỞ ĐẦU ........................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................1 2. Mục tiêu của đề tài ..................................................................................................1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..........................................................................1 4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................1 5. Đóng góp của đề tài ................................................................................................2 6. Cấu trúc đề tài .........................................................................................................2 PHẦN 2. NỘI DUNG ....................................................................................................3 CHƯƠNG I. KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ LẬP KẾ HOẠCH ............................3 1.1. Mô tả hiện trạng của hệ thống hiện tại .................................................................3 1.2. Ưu và nhược điểm của hệ thống cũ......................................................................4 1.2.1. Ưu điểm ........................................................................................................4 1.2.2. Nhược điểm ..................................................................................................4 1.3. Hướng phát triển của hệ thống mới......................................................................4 1.4. Lập kế hoạch khảo sát ..........................................................................................5 CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG ........................................8 2.1. Bài toán ................................................................................................................8 2.2. Phân tích chức năng .............................................................................................8 2.2.1. Mô hình Ri ....................................................................................................8 2.2.2. Actor .............................................................................................................9 2.2.3. Sơ đồ usecase ..............................................................................................10 2.2.4. Object ..........................................................................................................25 2.2.5. Class ............................................................................................................25 2.2.6. Sơ đồ tuần tự ...............................................................................................26 2.2.7. Sơ đồ cộng tác .............................................................................................42 2.3. Phân tích dữ liệu .................................................................................................55 2.3.1. Xác định các thực thể và các thuộc tính của thực thể .................................55 2.3.2. Xác định các mối quan hệ ...........................................................................55 2.3.3. Sơ đồ E – R .................................................................................................56 2.3.4. Sơ đồ dữ liệu quan hệ .................................................................................56 2.4. Thiết kế hệ thống ................................................................................................58 2.4.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu .................................................................................59 2.4.2. Thiết kế chức năng ......................................................................................62 CHƯƠNG III. TRIỂN KHAI XÂY DỰNG HỆ THỐNG .......................................63 3.1. Giao diện form đăng nhập ..................................................................................63 3.2. Giao diện form hệ thống .....................................................................................63 3.3. Giao diện form đổi mật khẩu ..............................................................................64 3.4. Giao diện form cập nhập giáo viên .....................................................................64 3.5. Giao diện form cập nhập học sinh ......................................................................65 3.6. Giao diện form cập nhập lớp ..............................................................................65 3.7. Giao diện form cập nhập khối ............................................................................66 3.8. Giao diện form cập nhập môn học......................................................................66 3.9. Giao diện form quản lý giảng dạy ......................................................................67 3.10. Giao diện form tìm kiếm ..................................................................................67 3.11. Giao diện form nhập điểm................................................................................68 3.12. Giao diện form xem điểm ................................................................................68 3.13. Giao diện form thống kê ..................................................................................68 PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................................................69 1. Kết luận .................................................................................................................69 2. Khuyến nghị ..........................................................................................................69 PHẦN 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................70 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình làm bài Khóa Luận Tốt Nghiệp của mình, tôi luôn được sự quan tâm giúp đỡ tận tình đến từ thầy giáo TS. Huỳnh Tấn Khải, chính sự giúp đỡ tận tình ấy đã giúp tôi hoàn thành tốt Khóa Luận này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thầy Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo khoa Công nghệ thông tin, trường Đại học Quảng Nam đã tận tình dìu dắt và truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt 4 năm học vừa qua. Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu Khóa Luận mà còn là hành trang quý báu để tôi bước vào đời một cách vững chắc và tự tin. Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã là chỗ dựa vững chắc, giúp tôi tự tin hơn trong quá trình học tập. Trong quá trình làm bài Khóa Luận Tốt Nghiệp này do trình độ còn hạn hẹp, đề tài rộng, thời gian có hạn, khó tránh khỏi sai sót, kính mong quý thầy cô giáo góp ý kiến để tôi có thể học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm. Xin chân thành cảm ơn 1 PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cùng với sự phát triển không ngừng về kỹ thuật máy tính và mạng điện tử, công nghệ thông tin cũng là những công nghệ có đẳng cấp cao và lần lượt chinh phục hết đỉnh cao này đến đỉnh cao khác. Mạng Internet là một trong những sản phẩm có giá trị hết sức lớn lao và ngày càng trở thành một công cụ không thể thiếu, là nền tảng chính cho sự truyền tải, trao đổi thông tin trên toàn cầu. Bằng internet, chúng ta đã thực hiện được nhiều công việc với tốc độ nhanh hơn và chi phí thấp hơn nhiều so với cách thức truyền thống. Chính điều này, đã thúc đẩy sự khai sinh và phát triển của thương mại điện tử và chính phủ điện tử trên khắp thế giới, làm biến đổi đáng kể bộ mặt văn hóa, nâng cao chất lượng cuộc sống con người. Việc xây dựng các phần mềm quản lí nhằm đáp ứng nhu cầu trên là rất cần thiết. Quản lý điểm học sinh cũng không phải là ngoại lệ. Việc phần mềm quản lí điểm học sinh ra đời sẽ giúp cho các thủ thư đỡ mất công tìm kiếm một cách thủ công trong với một khối lượng tài liệu đồ sộ, giúp việc quản lí điểm học sinh được thuận tiện hơn và đặc biệt là giúp cho người quản lý tiện hơn trong việc tra cứu hồ sơ thông tin cũng như điểm của học sinh. Trong phạm vi của báo cáo khóa luận tốt nghiệp em đã lựa chọn đề tài “Phân tích và thiết kế phần mềm quản lý điểm học sinh trung học phổ thông” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu của đề tài Nắm được kiến thức cơ bản của phân tích hướng đối tượng. Phân tích và thiết kế được phần mềm quản lý điểm học sinh. Xây dựng được phần mềm quản lý điểm học sinh. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin theo hướng đối tượng. Phần mềm quản lý điểm học sinh. 4. Phương pháp nghiên cứu 2 Phương pháp phỏng vấn. Phương pháp khảo sát. 5. Đóng góp của đề tài Có thể góp phần giúp cho các trường quản lý tốt học sinh. 6. Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, nội dung, kết luận và tài liệu tham khảo thì nội dung khóa luận gồm 3 chương: Chương I: Khảo sát hiện trạng và lập kế hoạch Chương II: Phân tích và thiết kế hệ thống Chương III: Triển khai xây dựng hệ thống 3 PHẦN 2. NỘI DUNG CHƯƠNG I. KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ LẬP KẾ HOẠCH 1.1. Mô tả hiện trạng của hệ thống hiện tại Nói đến trường học thì là nơi giành cho người dạy và người học nhưng bên cạnh đó thì có rất nhiều vấn đề liên quan như là việc nhập học của học sinh hàng năm, thống kê điểm số, đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh. Mỗi năm với số lượng lớn học sinh đăng ký vào trường thì cần lưu trữ rất nhiều thông tin của học sinh, và cả việc phân chia khối lớp, thời khóa biểu môn học, các điểm số, đánh giá định kỳ v.v… những công việc này sẽ được lặp đi lặp lại nhiều lần gây bất tiện và tốn thời gian của các thầy cô. Các trường quản lý học sinh thông qua các giấy tờ có sẵn và được viết bằng tay lưu trữ dữ liệu qua các giấy tờ. Tuy rằng trường đã giải quyết tốt việc này. Nhưng trong thời buổi xã hội ngày càng hiện đại, để thuận tiện hơn trong cách quản lý và hơn nữa là sự tương tác tốt giữa nhà trường và học sinh, công nghệ thông tin đã đáp ứng được nhu cầu thiết yếu này. Trong mô hình Quản lý điểm học sinh này, đối tượng chính là học sinh. Một hệ thống quản lý điểm học sinh sẽ bao gồm rất nhiều phân hệ nhỏ bao gồm: Quản lý các khối lớp: một khối lớp gồm nhiều lớp học có cùng trình độ học vấn. Quản lý các lớp: lớp học là đơn vị cơ bản để học sinh biết được trình độ học vấn tới đâu dựa vào thứ bậc của việc chia lớp. Quản lý môn học: môn học liên quan đến kiến thức của học sinh và cho điểm theo từng môn học. Muốn cho lớp học nào đó học môn này, thì cần phải có thông tin về môn học này trong danh sách môn học của trường. Quản lý các vấn đề về điểm: quản lý điểm học sinh khá đơn giản, gồm các điểm miệng, điểm kiểm tra 15 phút, điểm 1 tiết, điểm thi, tính điểm trung bình. Quản lý các cán bộ giáo viên: quản lý toàn bộ các cán bộ giáo viên, thông tin về giáo viên, nắm giữ hồ sơ thông tin lí lịch cũng như trình độ giáo viên. Quản lý học sinh: quản lý thông tin hồ sơ học sinh, phân chia lớp cho học sinh. 4 Quản lý giảng dạy: quản lý việc phân công giảng dạy của giáo viên vào các lớp. 1.2. Ưu và nhược điểm của hệ thống cũ 1.2.1. Ưu điểm Vốn đầu tư ít tốn kém hơn, các thiết bị tin học, các phần mềm tin học cho việc quản lý không cần phải đầu tư. Nhưng xuất phát từ nhu cầu đổi mới và phù hợp với sự phát triển của xã hội ngày nay, việc thay đổi hệ thống quản lý thủ công bằng một hệ thống quản lý mới tối ưu là một điều tất yếu. 1.2.2. Nhược điểm Việc lưu trữ thông tin về học sinh, giáo viên, điểm học sinh rất phức tạp phải sử dụng nhiều loại giấy tờ, sổ sách nên rất cồng kềnh, nơi lưu giữ không được thuận tiện, cần nhiều nhân lực. Khi tra cứu tìm kiếm thông tin về giáo viên, thông tin về học sinh cũng như điểm học sinh sẽ rất khó khăn, mất nhiều thời gian vì phải trực tiếp đi tìm các thông tin đó từ trong những giấy tờ sổ sách đã được ghi chép lại. Việc nhập điểm học sinh, tổng kết điểm bằng thủ công sẽ gặp phải nhiều sai sót và không đảm bảo được chất lượng. 1.3. Hướng phát triển của hệ thống mới Rút kinh nghiệm từ hệ thống cũ để thiết kế lại giao diện mang tính mỹ thuật hơn, thêm một số chức năng phụ để chương trình thêm phong phú và phục vụ tốt cho người dùng. Giao diện người dùng được xây dựng bằng ngôn ngữ lập trình C, đơn giản, dễ sử dụng, giao diện thân thiện với người dùng. Chức năng nhập thông tin học sinh, nhập điểm,... linh hoạt giúp ích nhiều cho công tác quản lý. Giảm khối lượng ghi chép, đảm bảo truy vấn nhanh, cập nhật kịp thời thuận tiện. Hỗ trợ tốt người dùng trong việc kiểm tra và thống kê học sinh toàn trường. Chạy tốt trên các nền hệ điều hành Windows. Không yêu cầu cao về phần cứng máy tính. Có cả thống kê giáo viên, thống kê điểm học sinh một cách nhanh chóng và chính xác mà không mất nhiều thời gian. 5 Phần mềm có tính bảo mật dữ liệu tốt. Thông tin lưu trữ được lâu dài, dễ dàng tìm kiếm thông tin dù được lưu rất lâu trước đó. 1.4. Lập kế hoạch khảo sát Khảo sát sơ bộ − Quá trình hình thành và phát triển của trường THPT Trần Cao Vân Trường Trung học công lập Tam Kỳ được xây dựng và khai giảng khóa tiên phong (năm học 1955 – 1956) tại khu vực Trường Tiểu học Trần Quốc Toản. Một năm sau đó, trường đổi tên thành Trường Trung học Trần Cao Vân. Trong tiến trình 1955 – 1975, trường có sự tăng trưởng rất nhanh về quy mô, từ 4 lớp lên thành 53 lớp với 2.700 học viên cả 2 cấp học, 80 cán bộ, giáo viên. Địa điểm: TP. Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Nam. Trường có 3 khối lớp 10, 11, 12. Khảo sát được tiến hành trên 3 mức khác nhau: − Mức lãnh đạo: Một Hiệu trưởng, một Hiệu phó có nhiệm vụ quản lý chung trong nhà trường. − Mức điều phối quản lý: Giáo viên chủ nhiệm có nhiệm vụ cập nhật thông tin học sinh, cập nhật xử lý điểm từ giáo viên bộ môn. Tính điểm trung bình cho từng học kì, cả năm cho từng học sinh. − Mức thừa hành: Các thầy cô giáo bộ môn có nhiệm vụ vào điểm thường xuyên, tính điểm trung bình môn học và gửi cho giáo viên Chủ Nhiệm. − Hướng phát triển của việc quản lý điểm học sinh Để thực hiện tốt việc quản lý điểm học sinh, giải quyết nhanh chóng các vấn đề phức tạp, tiết kiệm được thời gian, cũng như nguồn nhân lực để quản lý sổ sách, giấy tờ. Thì việc tin học hóa trong lĩnh vực quản lý điểm là một yếu tố tất yếu. Muốn quản lý điểm tốt thì cần phải có được phần mềm tốt, phần mềm phải đảm báo chất lượng, dễ sử dụng và nhiều tiện ích. Khảo sát chi tiết 6 Đầu học kì Ban Giám Hiệu sẽ phổ biến quy chế về điểm và hạnh kiểm cho các giáo viên Bộ Môn, phát sổ Điểm Chung, sổ theo dõi hạnh kiểm cho giáo viên Chủ Nhiệm. Trong quá trình giảng dạy các giáo viên Bộ Môn có sổ điểm cá nhân để “cho” điểm học sinh. Cuối kì, giáo viên Chủ Nhiệm chuyển sổ Điểm Chung cho các giáo viên Bộ Môn để các giáo viên Bộ Môn chuyển điểm vào sổ. Điểm của mỗi môn học được giáo viên Bộ Môn cập nhật bằng hình thức kiểm tra (miệng, 15 phút, 1 Tiết, Học Kì). Mỗi loại điểm số lượng con điểm theo từng môn đúng với quy chế của bộ GD-ĐT. Sau khi có điểm kiểm tra học kì, giáo viên Bộ Môn sẽ tổng kết học kì cho học sinh, sau đó đến lớp đọc các con điểm và hệ số cho học sinh để học sinh tính điểm tổng kết môn học cho mình. giáo viên Bộ Môn đối chiếu giải quyết thắc mắc về điểm với học sinh về môn học đó. Đối chiếu xong, giáo viên Bộ Môn chuyển điểm tổng kết môn học cho giáo viên Chủ Nhiệm thông qua sổ điểm chung. Khi giáo viên Chủ Nhiệm nhận được điểm tổng kết môn học của tất cả các môn, giáo viên Chủ Nhiệm sẽ tiến hành tính điểm tổng kết học kì cho học sinh. Đến giờ Sinh Hoạt Lớp cuối kì, học sinh sẽ được đọc các điểm và hệ số để tính điểm tổng kết học kì. Nếu có sai sót về điểm tổng kết môn học, học sinh kiếm nghị với giáo viên Chủ Nhiệm, giáo viên Chủ Nhiệm trao đổi với giáo viên Bộ Môn, giáo viên Bộ Môn thương lượng với học sinh để thống nhất sửa chữa điểm. Nếu không, học sinh tiến hành tính điểm tổng kết học kì cho mình, đối chiếu với giáo viên Chủ Nhiệm. Nếu kết quả đúng thì giáo viên Chủ Nhiệm vào điểm. Còn nếu sai, giáo viên Chủ Nhiệm và học sinh cùng tính toán lại để đi đến thống nhất, vào điểm. Sau đó dựa vào điểm tổng kết học kì để xếp loại học lực. Một số biểu mẫu DANH SÁCH HỌC SINH Họ và Tên Ngày sinh Giới tính Địa chỉ Niên khóa Lớp 7 BẢNG ĐIỂM Môn học Học kỳ Điểm miệng Điểm 15 phút Điểm 1 tiết Điểm thi Trung bình BẢNG ĐIỂM LỚP Họ và tên Môn Học kỳ Điểm miệng Điểm 15 phút Điểm 1 tiết Điểm thi Trung bình DANH SÁCH GIÁO VIÊN Họ và tên Ngày sinh Giới tính Địa chỉ Trình độ Môn dạy 8 CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 2.1. Bài toán Qua quá trình khảo sát tại trường THPT Trần Cao Vân thì em nhận thấy hệ thống cần đảm bảo các yêu cầu sau: Quản lý các khối lớp: cần phải quản lý thông tin các khối lớp, gồm các chức năng thêm, sửa, xóa. Quản lý các lớp: cần phải quản lý thông tin các lớp, gồm các chức năng thêm, sửa, xóa. Mỗi lớp phải thuộc 1 khối lớp và có 1 giáo viên chủ nhiệm. Quản lý môn học: cần phải quản lý thông tin các môn học, gồm các chức năng thêm, sửa, xóa. Quản lý các vấn đề về điểm: chỉ có giáo viên mới được nhập điểm, cập nhập điểm và chỉ được nhập điểm cho lớp mình dạy. Quản lý các cán bộ giáo viên: quản lý toàn bộ các cán bộ giáo viên, thông tin về giáo viên, nắm giữ hồ sơ thông tin lí lịch cũng như trình độ giáo viên. Quản lý học sinh: quản lý thông tin hồ sơ học sinh, phân chia lớp học cho học sinh. Quản lý giảng dạy: quản lý việc phân công giảng dạy của các giáo viên vào các lớp. Thống kê: cần có chức năng thống kê danh sách học sinh theo lớp, bảng điểm theo lớp học và toàn bộ giáo viên trong trường. Ngoài ra, còn phải có chức năng xem bảng điểm theo từng học sinh để học sinh kiểm tra. 2.2. Phân tích chức năng 2.2.1. Mô hình Ri R1. Quản lý hệ thống R1.1. Đăng nhập R1.2. Đổi mật khẩu R1.3. Đăng xuất R1.4. Thoát 9 R2. Quản lý giáo viên R2.1. Cập nhập giáo viên R2.2. Tìm kiếm giáo viên R3. Quản lý môn học R3.1. Cập nhập môn học R3.2. Tìm kiếm môn học R4. Quản lý khối R4.1. Cập nhập khối R4.2. Tìm kiếm khối R5. Quản lý lớp R5.1. Cập nhập lớp R5.2. Tìm kiếm lớp R6. Quản lý học sinh R6.1. Cập nhập học sinh R6.2. Tìm kiếm học sinh R7. Quản lý giảng dạy R8. Quản lý điểm R9. Xem điểm R10. Thống kê R10.1. Thống kê danh sách học sinh theo lớp R10.2. Thống kê điểm học sinh theo lớp R10.3. Thống kê danh sách giáo viên 2.2.2. Actor Người quản lý: là người trực tiếp quản lý phần mềm gồm các chức năng: quản lý giáo viên, môn học, khối, lớp, học sinh và giảng dạy. Ngoài ra, còn có chức năng thống kê. Giáo viên: là người dạy cho các học sinh và cập nhập điểm. Học sinh: là người học ở lớp và xem điểm giáo viên cập nhập đã đúng hay chưa. Người dùng: là 1 đối tượng đại diện cho các người sử dụng phần mềm để thực hiện các chức năng quản lý hệ thống. 10 2.2.3. Sơ đồ usecase Sơ đồ usecase tổng quát Hình 2.1. Sơ đồ usecase tổng quát Đặc tả usecase − Quản lý hệ thống Hình 2.2. Sơ đồ use case quản lý hệ thống + Đăng nhập Bước 1: Mở form đăng nhập Bước 2: Nhập tài khoản và mật khẩu Bước 3: Gửi tài khoản và mật khẩu đến cơ sở dữ liệu 11 Bước 4: Kiểm tra tài khoản và mật khẩu trong cơ sở dữ liệu Bước 5: Gửi kết quả Bước 6: Thông báo cho người dùng + Đổi mật khẩu Bước 1: Đăng nhập vào hệ thống Bước 2: Chuyển sang form hệ thống Bước 3: Chọn chức năng đổi mật khẩu Bước 4: Hiển thị form đổi mật khẩu Bước 5: Nhập mật khẩu mới và nhập lại mật khẩu Bước 6: Gửi mật khẩu mới đến cơ sở dữ liệu Bước 7: Cập nhập mật khẩu mới Bước 8: Gửi kết quả Bước 9: Thông báo cho người dùng + Đăng xuất Bước 1: Đăng nhập vào hệ thống Bước 2: Chuyển sang form hệ thống Bước 3: Chọn chức năng đăng xuất Bước 4: Về form đăng nhập + Thoát Bước 1: Đăng nhập vào hệ thống Bước 2: Chuyển sang form hệ thống Bước 3: Chọn chức năng thoát Bước 4: Thoát khỏi hệ thống − Quản lý giáo viên Hình 2.3. Sơ đồ use case quản lý giáo viên 12 + Cập nhập giáo viên o Thêm giáo viên Bước 1: Đăng nhập vào hệ thống Bước 2: Chuyển sang form hệ thống Bước 3: Chọn chức năng cập nhập giáo viên Bước 4: Chuyển sang form cập nhập giáo viên Bước 5: Bấm nút thêm Bước 6: Xóa tất cả thông tin ở các textbox Bước 7: Nhập đầy đủ thông tin Bước 8: Bấm nút lưu Bước 9: Gửi đến cơ sở dữ liệu Bước 10: Lưu thông tin Bước 11: Gửi kết quả Bước 12: Cập nhập lại dữ liệu giáo viên o Sửa giáo viên Bước 1: Đăng nhập vào hệ thống Bước 2: Chuyển sang form hệ thống Bước 3: Chọn chức năng cập nhập giáo viên Bước 4: Chuyển sang form cập nhập giáo viên Bước 5: Chọn giáo viên cần sửa Bước 6: Sửa tất cả thông tin Bước 7: Bấm nút sửa Bước 8: Gửi đến cơ sở dữ liệu Bước 9: Cập nhập thông tin Bước 10: Gửi kết quả Bước 11: Cập nhập lại dữ liệu giáo viên o Xóa giáo viên Bước 1: Đăng nhập vào hệ thống Bước 2: Chuyển sang form hệ thống Bước 3: Chọn chức năng cập nhập giáo viên Bước 4: Chuyển sang form cập nhập giáo viên Bước 5: Chọn giáo viên cần xóa 13 Bước 6: Bấm nút xóa Bước 7: Yêu cầu đến cơ sở dữ liệu Bước 8: Xóa giáo viên Bước 9: Gửi kết quả Bước 10: Cập nhập lại dữ liệu giáo viên + Tìm kiếm giáo viên Bước 1: Đăng nhập vào hệ thống Bước 2: Chuyển sang form hệ thống Bước 3: Chọn chức năng tìm kiếm giáo viên Bước 4: Chuyển sang form tìm kiếm giáo viên Bước 5: Nhập tên giáo viên cần tìm Bước 6: Bấm nút tìm kiếm Bước 7: Yêu cầu đến cơ sở dữ liệu Bước 8: Tìm kiếm giáo viên theo tên Bước 9: Gửi kết quả Bước 10: Hiển thị kết quả − Quản lý môn học Hình 2.4. Sơ đồ use case quản lý môn học + Cập nhập môn học o Thêm môn học Bước 1: Đăng nhập vào hệ thống 14 Bước 2: Chuyển sang form hệ thống Bước 3: Chọn chức năng cập nhập môn học Bước 4: Chuyển sang form cập nhập môn học Bước 5: Bấm nút thêm Bước 6: Xóa tất cả thông tin ở các textbox Bước 7: Nhập đầy đủ thông tin Bước 8: Bấm nút lưu Bước 9: Gửi đến cơ sở dữ liệu Bước 10: Lưu thông tin Bước 11: Gửi kết quả Bước 12: Cập nhập lại dữ liệu môn học o Sửa môn học Bước 1: Đăng nhập vào hệ thống Bước 2: Chuyển sang form hệ thống Bước 3: Chọn chức năng cập nhập môn học Bước 4: Chuyển sang form cập nhập môn học Bước 5: Chọn môn học cần sửa Bước 6: Sửa tất cả thông tin Bước 7: Bấm nút sửa Bước 8: Gửi đến cơ sở dữ liệu Bước 9: Cập nhập thông tin Bước 10: Gửi kết quả Bước 11: Cập nhập lại dữ liệu môn học o Xóa môn học Bước 1: Đăng nhập vào hệ thống Bước 2: Chuyển sang form hệ thống Bước 3: Chọn chức năng cập nhập môn học Bước 4: Chuyển sang form cập nhập môn học Bước 5: Chọn môn học cần xóa Bước 6: Bấm nút xóa Bước 7: Yêu cầu đến cơ sở dữ liệu Bước 8: Xóa môn học 15 Bước 9: Gửi kết quả Bước 10: Cập nhập lại dữ liệu môn học + Tìm kiếm môn học Bước 1: Đăng nhập vào hệ thống Bước 2: Chuyển sang form hệ thống Bước 3: Chọn chức năng tìm kiếm môn học Bước 4: Chuyển sang form tìm kiếm môn học Bước 5: Nhập tên môn học cần tìm Bước 6: Bấm nút tìm kiếm Bước 7: Yêu cầu đến cơ sở dữ liệu Bước 8: Tìm kiếm môn học theo tên Bước 9: Gửi kết quả Bước 10: Hiển thị kết quả − Quản lý khối Hình 2.5. Sơ đồ use case quản lý khối o Thêm khối Bước 1: Đăng nhập vào hệ thống Bước 2: Chuyển sang form hệ thống Bước 3: Chọn chức năng cập nhập khối Bước 4: Chuyển sang form cập nhập khối Bước 5: Bấm nút thêm 16 Bước 6: Xóa tất cả thông tin ở các textbox Bước 7: Nhập đầy đủ thông tin Bước 8: Bấm nút lưu Bước 9: Gửi đến cơ sở dữ liệu Bước 10: Lưu thông tin Bước 11: Gửi kết quả Bước 12: Cập nhập lại dữ liệu khối o Sửa khối Bước 1: Đăng nhập vào hệ thống Bước 2: Chuyển sang form hệ thống Bước 3: Chọn chức năng cập nhập khối Bước 4: Chuyển sang form cập nhập khối Bước 5: Chọn khối cần sửa Bước 6: Sửa tất cả thông tin Bước 7: Bấm nút sửa Bước 8: Gửi đến cơ sở dữ liệu Bước 9: Cập nhập thông tin Bước 10: Gửi...

Trang 1

UBND TỈNH QUẢNG NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA: TOÁN – TIN

- -

MONA PHOMAVONGSA

PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ PHẦN MỀM QUẢN LÝ ĐIỂM HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Quảng Nam, tháng 05 năm 2022

Trang 2

UBND TỈNH QUẢNG NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA: TOÁN – TIN

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu của đề tài 1

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1

4 Phương pháp nghiên cứu 1

5 Đóng góp của đề tài 2

6 Cấu trúc đề tài 2

PHẦN 2 NỘI DUNG 3

CHƯƠNG I KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ LẬP KẾ HOẠCH 3

1.1 Mô tả hiện trạng của hệ thống hiện tại 3

1.2 Ưu và nhược điểm của hệ thống cũ 4

Trang 4

2.4.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu 59

2.4.2 Thiết kế chức năng 62

CHƯƠNG III TRIỂN KHAI XÂY DỰNG HỆ THỐNG 63

3.1 Giao diện form đăng nhập 63

3.2 Giao diện form hệ thống 63

3.3 Giao diện form đổi mật khẩu 64

3.4 Giao diện form cập nhập giáo viên 64

3.5 Giao diện form cập nhập học sinh 65

3.6 Giao diện form cập nhập lớp 65

3.7 Giao diện form cập nhập khối 66

3.8 Giao diện form cập nhập môn học 66

3.9 Giao diện form quản lý giảng dạy 67

3.10 Giao diện form tìm kiếm 67

3.11 Giao diện form nhập điểm 68

3.12 Giao diện form xem điểm 68

3.13 Giao diện form thống kê 68

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình làm bài Khóa Luận Tốt Nghiệp của mình, tôi luôn được sự quan tâm giúp đỡ tận tình đến từ thầy giáo TS Huỳnh Tấn Khải, chính sự giúp đỡ tận tình ấy đã giúp tôi hoàn thành tốt Khóa Luận này Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thầy!

Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo khoa Công nghệ thông tin, trường Đại học Quảng Nam đã tận tình dìu dắt và truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt 4 năm học vừa qua Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu Khóa Luận mà còn là hành trang quý báu để tôi bước vào đời một cách vững chắc và tự tin

Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã là chỗ dựa vững chắc, giúp tôi tự tin hơn trong quá trình học tập

Trong quá trình làm bài Khóa Luận Tốt Nghiệp này do trình độ còn hạn hẹp, đề tài rộng, thời gian có hạn, khó tránh khỏi sai sót, kính mong quý thầy cô giáo góp ý kiến để tôi có thể học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 6

PHẦN 1 MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Cùng với sự phát triển không ngừng về kỹ thuật máy tính và mạng điện tử, công nghệ thông tin cũng là những công nghệ có đẳng cấp cao và lần lượt chinh phục hết đỉnh cao này đến đỉnh cao khác Mạng Internet là một trong những sản phẩm có giá trị hết sức lớn lao và ngày càng trở thành một công cụ không thể thiếu, là nền tảng chính cho sự truyền tải, trao đổi thông tin trên toàn cầu

Bằng internet, chúng ta đã thực hiện được nhiều công việc với tốc độ nhanh hơn và chi phí thấp hơn nhiều so với cách thức truyền thống Chính điều này, đã thúc đẩy sự khai sinh và phát triển của thương mại điện tử và chính phủ điện tử trên khắp thế giới, làm biến đổi đáng kể bộ mặt văn hóa, nâng cao chất lượng cuộc sống con người

Việc xây dựng các phần mềm quản lí nhằm đáp ứng nhu cầu trên là rất cần thiết Quản lý điểm học sinh cũng không phải là ngoại lệ Việc phần mềm quản lí điểm học sinh ra đời sẽ giúp cho các thủ thư đỡ mất công tìm kiếm một cách thủ công trong với một khối lượng tài liệu đồ sộ, giúp việc quản lí điểm học sinh được thuận tiện hơn và đặc biệt là giúp cho người quản lý tiện hơn trong việc tra cứu hồ sơ thông tin cũng như điểm của học sinh

Trong phạm vi của báo cáo khóa luận tốt nghiệp em đã lựa chọn đề tài “Phân

tích và thiết kế phần mềm quản lý điểm học sinh trung học phổ thông” để làm đề tài

khóa luận tốt nghiệp của mình

2 Mục tiêu của đề tài

• Nắm được kiến thức cơ bản của phân tích hướng đối tượng • Phân tích và thiết kế được phần mềm quản lý điểm học sinh • Xây dựng được phần mềm quản lý điểm học sinh

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

• Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin theo hướng đối tượng • Phần mềm quản lý điểm học sinh

Trang 7

• Phương pháp phỏng vấn • Phương pháp khảo sát

Trang 8

PHẦN 2 NỘI DUNG

CHƯƠNG I KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ LẬP KẾ HOẠCH

1.1 Mô tả hiện trạng của hệ thống hiện tại

Nói đến trường học thì là nơi giành cho người dạy và người học nhưng bên cạnh đó thì có rất nhiều vấn đề liên quan như là việc nhập học của học sinh hàng năm, thống kê điểm số, đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh Mỗi năm với số lượng lớn học sinh đăng ký vào trường thì cần lưu trữ rất nhiều thông tin của học sinh, và cả việc phân chia khối lớp, thời khóa biểu môn học, các điểm số, đánh giá định kỳ v.v… những công việc này sẽ được lặp đi lặp lại nhiều lần gây bất tiện và tốn thời gian của các thầy cô

Các trường quản lý học sinh thông qua các giấy tờ có sẵn và được viết bằng tay lưu trữ dữ liệu qua các giấy tờ Tuy rằng trường đã giải quyết tốt việc này Nhưng trong thời buổi xã hội ngày càng hiện đại, để thuận tiện hơn trong cách quản lý và hơn nữa là sự tương tác tốt giữa nhà trường và học sinh, công nghệ thông tin đã đáp ứng được nhu cầu thiết yếu này

Trong mô hình Quản lý điểm học sinh này, đối tượng chính là học sinh

Một hệ thống quản lý điểm học sinh sẽ bao gồm rất nhiều phân hệ nhỏ bao gồm: • Quản lý các khối lớp: một khối lớp gồm nhiều lớp học có cùng trình độ học vấn • Quản lý các lớp: lớp học là đơn vị cơ bản để học sinh biết được trình độ học vấn tới đâu dựa vào thứ bậc của việc chia lớp

• Quản lý môn học: môn học liên quan đến kiến thức của học sinh và cho điểm theo từng môn học Muốn cho lớp học nào đó học môn này, thì cần phải có thông tin về môn học này trong danh sách môn học của trường

• Quản lý các vấn đề về điểm: quản lý điểm học sinh khá đơn giản, gồm các điểm miệng, điểm kiểm tra 15 phút, điểm 1 tiết, điểm thi, tính điểm trung bình

• Quản lý các cán bộ giáo viên: quản lý toàn bộ các cán bộ giáo viên, thông tin về giáo viên, nắm giữ hồ sơ thông tin lí lịch cũng như trình độ giáo viên

• Quản lý học sinh: quản lý thông tin hồ sơ học sinh, phân chia lớp cho học sinh

Trang 9

• Quản lý giảng dạy: quản lý việc phân công giảng dạy của giáo viên vào các lớp

1.2 Ưu và nhược điểm của hệ thống cũ

1.2.1 Ưu điểm

Vốn đầu tư ít tốn kém hơn, các thiết bị tin học, các phần mềm tin học cho việc quản lý không cần phải đầu tư Nhưng xuất phát từ nhu cầu đổi mới và phù hợp với sự phát triển của xã hội ngày nay, việc thay đổi hệ thống quản lý thủ công bằng một hệ thống quản lý mới tối ưu là một điều tất yếu

1.2.2 Nhược điểm

• Việc lưu trữ thông tin về học sinh, giáo viên, điểm học sinh rất phức tạp phải sử dụng nhiều loại giấy tờ, sổ sách nên rất cồng kềnh, nơi lưu giữ không được thuận tiện, cần nhiều nhân lực

• Khi tra cứu tìm kiếm thông tin về giáo viên, thông tin về học sinh cũng như điểm học sinh sẽ rất khó khăn, mất nhiều thời gian vì phải trực tiếp đi tìm các thông tin đó từ trong những giấy tờ sổ sách đã được ghi chép lại

• Việc nhập điểm học sinh, tổng kết điểm bằng thủ công sẽ gặp phải nhiều sai sót và không đảm bảo được chất lượng

1.3 Hướng phát triển của hệ thống mới

• Rút kinh nghiệm từ hệ thống cũ để thiết kế lại giao diện mang tính mỹ thuật hơn, thêm một số chức năng phụ để chương trình thêm phong phú và phục vụ tốt cho người dùng

• Giao diện người dùng được xây dựng bằng ngôn ngữ lập trình C#, đơn giản, dễ sử dụng, giao diện thân thiện với người dùng Chức năng nhập thông tin học sinh, nhập điểm, linh hoạt giúp ích nhiều cho công tác quản lý

• Giảm khối lượng ghi chép, đảm bảo truy vấn nhanh, cập nhật kịp thời thuận tiện • Hỗ trợ tốt người dùng trong việc kiểm tra và thống kê học sinh toàn trường Chạy tốt trên các nền hệ điều hành Windows Không yêu cầu cao về phần cứng máy tính

• Có cả thống kê giáo viên, thống kê điểm học sinh một cách nhanh chóng và chính xác mà không mất nhiều thời gian

Trang 10

− Quá trình hình thành và phát triển của trường THPT Trần Cao Vân

Trường Trung học công lập Tam Kỳ được xây dựng và khai giảng khóa tiên phong (năm học 1955 – 1956) tại khu vực Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Một năm sau đó, trường đổi tên thành Trường Trung học Trần Cao Vân Trong tiến trình 1955 – 1975, trường có sự tăng trưởng rất nhanh về quy mô, từ 4 lớp lên thành 53 lớp với 2.700 học viên cả 2 cấp học, 80 cán bộ, giáo viên

Địa điểm: TP Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Nam Trường có 3 khối lớp 10, 11, 12

Khảo sát được tiến hành trên 3 mức khác nhau:

− Mức lãnh đạo: Một Hiệu trưởng, một Hiệu phó có nhiệm vụ quản lý chung trong nhà trường

− Mức điều phối quản lý: Giáo viên chủ nhiệm có nhiệm vụ cập nhật thông tin học sinh, cập nhật xử lý điểm từ giáo viên bộ môn Tính điểm trung bình cho từng học kì, cả năm cho từng học sinh

− Mức thừa hành: Các thầy cô giáo bộ môn có nhiệm vụ vào điểm thường xuyên, tính điểm trung bình môn học và gửi cho giáo viên Chủ Nhiệm

− Hướng phát triển của việc quản lý điểm học sinh

Để thực hiện tốt việc quản lý điểm học sinh, giải quyết nhanh chóng các vấn đề phức tạp, tiết kiệm được thời gian, cũng như nguồn nhân lực để quản lý sổ sách, giấy tờ Thì việc tin học hóa trong lĩnh vực quản lý điểm là một yếu tố tất yếu Muốn quản lý điểm tốt thì cần phải có được phần mềm tốt, phần mềm phải đảm báo chất lượng, dễ sử dụng và nhiều tiện ích

• Khảo sát chi tiết

Trang 11

Đầu học kì Ban Giám Hiệu sẽ phổ biến quy chế về điểm và hạnh kiểm cho các giáo viên Bộ Môn, phát sổ Điểm Chung, sổ theo dõi hạnh kiểm cho giáo viên Chủ Nhiệm Trong quá trình giảng dạy các giáo viên Bộ Môn có sổ điểm cá nhân để “cho” điểm học sinh

Cuối kì, giáo viên Chủ Nhiệm chuyển sổ Điểm Chung cho các giáo viên Bộ Môn để các giáo viên Bộ Môn chuyển điểm vào sổ Điểm của mỗi môn học được giáo viên Bộ Môn cập nhật bằng hình thức kiểm tra (miệng, 15 phút, 1 Tiết, Học Kì) Mỗi loại điểm số lượng con điểm theo từng môn đúng với quy chế của bộ GD-ĐT Sau khi có điểm kiểm tra học kì, giáo viên Bộ Môn sẽ tổng kết học kì cho học sinh, sau đó đến lớp đọc các con điểm và hệ số cho học sinh để học sinh tính điểm tổng kết môn học cho mình giáo viên Bộ Môn đối chiếu giải quyết thắc mắc về điểm với học sinh về môn học đó Đối chiếu xong, giáo viên Bộ Môn chuyển điểm tổng kết môn học cho giáo viên Chủ Nhiệm thông qua sổ điểm chung

Khi giáo viên Chủ Nhiệm nhận được điểm tổng kết môn học của tất cả các môn, giáo viên Chủ Nhiệm sẽ tiến hành tính điểm tổng kết học kì cho học sinh Đến giờ Sinh Hoạt Lớp cuối kì, học sinh sẽ được đọc các điểm và hệ số để tính điểm tổng kết học kì Nếu có sai sót về điểm tổng kết môn học, học sinh kiếm nghị với giáo viên Chủ Nhiệm, giáo viên Chủ Nhiệm trao đổi với giáo viên Bộ Môn, giáo viên Bộ Môn thương lượng với học sinh để thống nhất sửa chữa điểm Nếu không, học sinh tiến hành tính điểm tổng kết học kì cho mình, đối chiếu với giáo viên Chủ Nhiệm Nếu kết quả đúng thì giáo viên Chủ Nhiệm vào điểm Còn nếu sai, giáo viên Chủ Nhiệm và học sinh cùng tính toán lại để đi đến thống nhất, vào điểm Sau đó dựa vào điểm tổng

kết học kì để xếp loại học lực • Một số biểu mẫu

DANH SÁCH HỌC SINH

Trang 12

Điểm 15 phút

Điểm 1

bình

DANH SÁCH GIÁO VIÊN

Trang 13

CHƯƠNG II PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG

2.2 Phân tích chức năng

2.2.1 Mô hình Ri

R1 Quản lý hệ thống R1.1 Đăng nhập R1.2 Đổi mật khẩu R1.3 Đăng xuất R1.4 Thoát

Trang 14

R2 Quản lý giáo viên

R2.1 Cập nhập giáo viên R2.2 Tìm kiếm giáo viên R3 Quản lý môn học

R3.1 Cập nhập môn học R3.2 Tìm kiếm môn học R4 Quản lý khối

R4.1 Cập nhập khối R4.2 Tìm kiếm khối R5 Quản lý lớp

R5.1 Cập nhập lớp R5.2 Tìm kiếm lớp R6 Quản lý học sinh

R6.1 Cập nhập học sinh R6.2 Tìm kiếm học sinh R7 Quản lý giảng dạy R8 Quản lý điểm R9 Xem điểm R10 Thống kê

R10.1 Thống kê danh sách học sinh theo lớp R10.2 Thống kê điểm học sinh theo lớp R10.3 Thống kê danh sách giáo viên

2.2.2 Actor

• Người quản lý: là người trực tiếp quản lý phần mềm gồm các chức năng: quản lý giáo viên, môn học, khối, lớp, học sinh và giảng dạy Ngoài ra, còn có chức năng

thống kê

• Giáo viên: là người dạy cho các học sinh và cập nhập điểm

• Học sinh: là người học ở lớp và xem điểm giáo viên cập nhập đã đúng hay chưa

• Người dùng: là 1 đối tượng đại diện cho các người sử dụng phần mềm để thực

hiện các chức năng quản lý hệ thống

Trang 15

2.2.3 Sơ đồ usecase

• Sơ đồ usecase tổng quát

Hình 2.1 Sơ đồ usecase tổng quát

• Đặc tả usecase − Quản lý hệ thống

Hình 2.2 Sơ đồ use case quản lý hệ thống

+ Đăng nhập

Bước 1: Mở form đăng nhập

Bước 2: Nhập tài khoản và mật khẩu

Trang 16

Bước 4: Kiểm tra tài khoản và mật khẩu trong cơ sở dữ liệu Bước 5: Gửi kết quả

Bước 6: Thông báo cho người dùng + Đổi mật khẩu

Bước 1: Đăng nhập vào hệ thống Bước 2: Chuyển sang form hệ thống Bước 3: Chọn chức năng đổi mật khẩu Bước 4: Hiển thị form đổi mật khẩu

Bước 5: Nhập mật khẩu mới và nhập lại mật khẩu Bước 6: Gửi mật khẩu mới đến cơ sở dữ liệu Bước 7: Cập nhập mật khẩu mới

Bước 8: Gửi kết quả

Bước 9: Thông báo cho người dùng + Đăng xuất

Bước 1: Đăng nhập vào hệ thống Bước 2: Chuyển sang form hệ thống Bước 3: Chọn chức năng đăng xuất Bước 4: Về form đăng nhập

+ Thoát

Bước 1: Đăng nhập vào hệ thống Bước 2: Chuyển sang form hệ thống Bước 3: Chọn chức năng thoát Bước 4: Thoát khỏi hệ thống

− Quản lý giáo viên

Trang 17

+ Cập nhập giáo viên o Thêm giáo viên

Bước 1: Đăng nhập vào hệ thống Bước 2: Chuyển sang form hệ thống

Bước 3: Chọn chức năng cập nhập giáo viên Bước 4: Chuyển sang form cập nhập giáo viên Bước 5: Bấm nút thêm

Bước 6: Xóa tất cả thông tin ở các textbox Bước 7: Nhập đầy đủ thông tin

Bước 8: Bấm nút lưu

Bước 9: Gửi đến cơ sở dữ liệu Bước 10: Lưu thông tin

Bước 11: Gửi kết quả

Bước 12: Cập nhập lại dữ liệu giáo viên o Sửa giáo viên

Bước 1: Đăng nhập vào hệ thống Bước 2: Chuyển sang form hệ thống

Bước 3: Chọn chức năng cập nhập giáo viên Bước 4: Chuyển sang form cập nhập giáo viên Bước 5: Chọn giáo viên cần sửa

Bước 6: Sửa tất cả thông tin Bước 7: Bấm nút sửa

Bước 8: Gửi đến cơ sở dữ liệu Bước 9: Cập nhập thông tin Bước 10: Gửi kết quả

Bước 11: Cập nhập lại dữ liệu giáo viên o Xóa giáo viên

Bước 1: Đăng nhập vào hệ thống Bước 2: Chuyển sang form hệ thống

Bước 3: Chọn chức năng cập nhập giáo viên Bước 4: Chuyển sang form cập nhập giáo viên Bước 5: Chọn giáo viên cần xóa

Trang 18

Bước 6: Bấm nút xóa

Bước 7: Yêu cầu đến cơ sở dữ liệu Bước 8: Xóa giáo viên

Bước 9: Gửi kết quả

Bước 10: Cập nhập lại dữ liệu giáo viên + Tìm kiếm giáo viên

Bước 1: Đăng nhập vào hệ thống Bước 2: Chuyển sang form hệ thống

Bước 3: Chọn chức năng tìm kiếm giáo viên Bước 4: Chuyển sang form tìm kiếm giáo viên Bước 5: Nhập tên giáo viên cần tìm

Bước 6: Bấm nút tìm kiếm

Bước 7: Yêu cầu đến cơ sở dữ liệu Bước 8: Tìm kiếm giáo viên theo tên Bước 9: Gửi kết quả

Bước 10: Hiển thị kết quả − Quản lý môn học

Hình 2.4 Sơ đồ use case quản lý môn học

+ Cập nhập môn học o Thêm môn học

Bước 1: Đăng nhập vào hệ thống

Trang 19

Bước 2: Chuyển sang form hệ thống

Bước 3: Chọn chức năng cập nhập môn học Bước 4: Chuyển sang form cập nhập môn học Bước 5: Bấm nút thêm

Bước 6: Xóa tất cả thông tin ở các textbox Bước 7: Nhập đầy đủ thông tin

Bước 8: Bấm nút lưu

Bước 9: Gửi đến cơ sở dữ liệu Bước 10: Lưu thông tin

Bước 11: Gửi kết quả

Bước 12: Cập nhập lại dữ liệu môn học o Sửa môn học

Bước 1: Đăng nhập vào hệ thống Bước 2: Chuyển sang form hệ thống

Bước 3: Chọn chức năng cập nhập môn học Bước 4: Chuyển sang form cập nhập môn học Bước 5: Chọn môn học cần sửa

Bước 6: Sửa tất cả thông tin Bước 7: Bấm nút sửa

Bước 8: Gửi đến cơ sở dữ liệu Bước 9: Cập nhập thông tin Bước 10: Gửi kết quả

Bước 11: Cập nhập lại dữ liệu môn học o Xóa môn học

Bước 1: Đăng nhập vào hệ thống Bước 2: Chuyển sang form hệ thống

Bước 3: Chọn chức năng cập nhập môn học Bước 4: Chuyển sang form cập nhập môn học Bước 5: Chọn môn học cần xóa

Bước 6: Bấm nút xóa

Bước 7: Yêu cầu đến cơ sở dữ liệu Bước 8: Xóa môn học

Trang 20

Bước 9: Gửi kết quả

Bước 10: Cập nhập lại dữ liệu môn học + Tìm kiếm môn học

Bước 1: Đăng nhập vào hệ thống Bước 2: Chuyển sang form hệ thống

Bước 3: Chọn chức năng tìm kiếm môn học Bước 4: Chuyển sang form tìm kiếm môn học Bước 5: Nhập tên môn học cần tìm

Bước 6: Bấm nút tìm kiếm

Bước 7: Yêu cầu đến cơ sở dữ liệu Bước 8: Tìm kiếm môn học theo tên Bước 9: Gửi kết quả

Bước 10: Hiển thị kết quả − Quản lý khối

Hình 2.5 Sơ đồ use case quản lý khối

o Thêm khối

Bước 1: Đăng nhập vào hệ thống Bước 2: Chuyển sang form hệ thống Bước 3: Chọn chức năng cập nhập khối Bước 4: Chuyển sang form cập nhập khối Bước 5: Bấm nút thêm

Trang 21

Bước 6: Xóa tất cả thông tin ở các textbox Bước 7: Nhập đầy đủ thông tin

Bước 8: Bấm nút lưu

Bước 9: Gửi đến cơ sở dữ liệu Bước 10: Lưu thông tin

Bước 11: Gửi kết quả

Bước 12: Cập nhập lại dữ liệu khối o Sửa khối

Bước 1: Đăng nhập vào hệ thống Bước 2: Chuyển sang form hệ thống Bước 3: Chọn chức năng cập nhập khối Bước 4: Chuyển sang form cập nhập khối Bước 5: Chọn khối cần sửa

Bước 6: Sửa tất cả thông tin Bước 7: Bấm nút sửa

Bước 8: Gửi đến cơ sở dữ liệu Bước 9: Cập nhập thông tin Bước 10: Gửi kết quả

Bước 11: Cập nhập lại dữ liệu khối o Xóa khối

Bước 1: Đăng nhập vào hệ thống Bước 2: Chuyển sang form hệ thống Bước 3: Chọn chức năng cập nhập khối Bước 4: Chuyển sang form cập nhập khối Bước 5: Chọn khối cần xóa

Bước 6: Bấm nút xóa

Bước 7: Yêu cầu đến cơ sở dữ liệu Bước 8: Xóa khối

Bước 9: Gửi kết quả

Bước 10: Cập nhập lại dữ liệu khối + Tìm kiếm khối

Bước 1: Đăng nhập vào hệ thống

Trang 22

Bước 2: Chuyển sang form hệ thống Bước 3: Chọn chức năng tìm kiếm khối Bước 4: Chuyển sang form tìm kiếm khối Bước 5: Nhập tên khối cần tìm

Bước 6: Bấm nút tìm kiếm

Bước 7: Yêu cầu đến cơ sở dữ liệu Bước 8: Tìm kiếm khối theo tên Bước 9: Gửi kết quả

Bước 10: Hiển thị kết quả − Quản lý lớp

Hình 2.6 Sơ đồ use case quản lý lớp

o Thêm lớp

Bước 1: Đăng nhập vào hệ thống Bước 2: Chuyển sang form hệ thống Bước 3: Chọn chức năng cập nhập lớp Bước 4: Chuyển sang form cập nhập lớp Bước 5: Bấm nút thêm

Bước 6: Xóa tất cả thông tin ở các textbox Bước 7: Nhập đầy đủ thông tin

Bước 8: Bấm nút lưu

Bước 9: Gửi đến cơ sở dữ liệu

Trang 23

Bước 10: Lưu thông tin Bước 11: Gửi kết quả

Bước 12: Cập nhập lại dữ liệu lớp o Sửa lớp

Bước 1: Đăng nhập vào hệ thống Bước 2: Chuyển sang form hệ thống Bước 3: Chọn chức năng cập nhập lớp Bước 4: Chuyển sang form cập nhập lớp Bước 5: Chọn lớp cần sửa

Bước 6: Sửa tất cả thông tin Bước 7: Bấm nút sửa

Bước 8: Gửi đến cơ sở dữ liệu Bước 9: Cập nhập thông tin Bước 10: Gửi kết quả

Bước 11: Cập nhập lại dữ liệu lớp o Xóa lớp

Bước 1: Đăng nhập vào hệ thống Bước 2: Chuyển sang form hệ thống Bước 3: Chọn chức năng cập nhập lớp Bước 4: Chuyển sang form cập nhập lớp Bước 5: Chọn lớp cần xóa

Bước 6: Bấm nút xóa

Bước 7: Yêu cầu đến cơ sở dữ liệu Bước 8: Xóa lớp

Bước 9: Gửi kết quả

Bước 10: Cập nhập lại dữ liệu lớp + Tìm kiếm lớp

Bước 1: Đăng nhập vào hệ thống Bước 2: Chuyển sang form hệ thống Bước 3: Chọn chức năng tìm kiếm lớp Bước 4: Chuyển sang form tìm kiếm lớp Bước 5: Nhập tên lớp cần tìm

Trang 24

Bước 6: Bấm nút tìm kiếm

Bước 7: Yêu cầu đến cơ sở dữ liệu Bước 8: Tìm kiếm lớp theo tên Bước 9: Gửi kết quả

Bước 10: Hiển thị kết quả − Quản lý học sinh

Hình 2.7 Sơ đồ use case quản lý học sinh

Bước 6: Xóa tất cả thông tin ở các textbox Bước 7: Nhập đầy đủ thông tin

Bước 8: Bấm nút lưu

Bước 9: Gửi đến cơ sở dữ liệu Bước 10: Lưu thông tin

Bước 11: Gửi kết quả

Bước 12: Cập nhập lại dữ liệu học sinh

Trang 25

Bước 6: Sửa tất cả thông tin Bước 7: Bấm nút sửa

Bước 8: Gửi đến cơ sở dữ liệu Bước 9: Cập nhập thông tin Bước 10: Gửi kết quả

Bước 11: Cập nhập lại dữ liệu học sinh o Xóa học sinh

Bước 1: Đăng nhập vào hệ thống Bước 2: Chuyển sang form hệ thống

Bước 3: Chọn chức năng cập nhập học sinh Bước 4: Chuyển sang form cập nhập học sinh Bước 5: Chọn học sinh cần xóa

Bước 6: Bấm nút xóa

Bước 7: Yêu cầu đến cơ sở dữ liệu Bước 8: Xóa học sinh

Bước 9: Gửi kết quả

Bước 10: Cập nhập lại dữ liệu học sinh + Tìm kiếm học sinh

Bước 1: Đăng nhập vào hệ thống Bước 2: Chuyển sang form hệ thống

Bước 3: Chọn chức năng tìm kiếm học sinh Bước 4: Chuyển sang form tìm kiếm học sinh Bước 5: Nhập tên học sinh cần tìm

Bước 6: Bấm nút tìm kiếm

Bước 7: Yêu cầu đến cơ sở dữ liệu Bước 8: Tìm kiếm học sinh theo tên

Trang 26

Bước 9: Gửi kết quả Bước 10: Hiển thị kết quả

− Quản lý giảng dạy

Hình 2.8 Sơ đồ use case quản lý giảng dạy

Bước 6: Xóa tất cả thông tin ở các textbox Bước 7: Nhập đầy đủ thông tin

Bước 8: Bấm nút lưu

Bước 9: Gửi đến cơ sở dữ liệu Bước 10: Lưu thông tin

Bước 11: Gửi kết quả

Bước 12: Cập nhập lại dữ liệu giảng dạy + Sửa phiếu

Bước 1: Đăng nhập vào hệ thống Bước 2: Chuyển sang form hệ thống

Bước 3: Chọn chức năng quản lý giảng dạy Bước 4: Chuyển sang form quản lý giảng dạy Bước 5: Chọn phiếu cần sửa

Trang 27

Bước 6: Sửa tất cả thông tin Bước 7: Bấm nút sửa

Bước 8: Gửi đến cơ sở dữ liệu Bước 9: Cập nhập thông tin Bước 10: Gửi kết quả

Bước 11: Cập nhập lại dữ liệu giảng dạy + Xóa phiếu

Bước 1: Đăng nhập vào hệ thống Bước 2: Chuyển sang form hệ thống

Bước 3: Chọn chức năng quản lý giảng dạy Bước 4: Chuyển sang form quản lý giảng dạy Bước 5: Chọn phiếu cần xóa

Bước 6: Bấm nút xóa

Bước 7: Yêu cầu đến cơ sở dữ liệu Bước 8: Xóa phiếu

Bước 9: Gửi kết quả

Bước 10: Cập nhập lại dữ liệu giảng dạy − Quản lý điểm

Hình 2.9 Sơ đồ use case quản lý điểm

+ Nhập điểm

Bước 1: Đăng nhập vào hệ thống Bước 2: Chuyển sang form hệ thống Bước 3: Chọn chức năng quản lý điểm Bước 4: Chuyển sang form chọn lớp Bước 5: Chọn lớp cần cập nhập

Trang 28

Bước 6: Bấm nút cập nhập điểm

Bước 7: Chuyển sang form quản lý điểm Bước 8: Nhập đầy đủ thông tin

Bước 9: Bấm nút nhập điểm Bước 10: Gửi đến cơ sở dữ liệu Bước 11: Lưu điểm

Bước 12: Gửi kết quả

Bước 13: Cập nhập lại dữ liệu điểm + Cập nhập điểm

Bước 1: Đăng nhập vào hệ thống Bước 2: Chuyển sang form hệ thống Bước 3: Chọn chức năng quản lý điểm Bước 4: Chuyển sang form chọn lớp Bước 5: Chọn lớp cần cập nhập Bước 6: Bấm nút cập nhập điểm

Bước 7: Chuyển sang form quản lý điểm Bước 8: Nhập đầy đủ thông tin

Bước 9: Bấm nút cập nhập điểm Bước 10: Gửi đến cơ sở dữ liệu Bước 11: Cập nhập lại điểm Bước 12: Gửi kết quả

Bước 13: Cập nhập lại dữ liệu điểm − Xem điểm

Bước 1: Đăng nhập vào hệ thống Bước 2: Chuyển sang form hệ thống Bước 3: Chọn chức năng xem điểm Bước 4: Chuyển sang form xem điểm Bước 5: Yêu cầu đến cơ sở dữ liệu Bước 6: Lấy dữ liệu điểm

Bước 7: Gửi dữ liệu Bước 8: Hiển thị dữ liệu

Trang 29

− Thống kê

Hình 2.10 Sơ đồ use case thống kê

+ Thống kê danh sách học sinh theo lớp Bước 1: Đăng nhập vào hệ thống

Bước 2: Chuyển sang form hệ thống

Bước 3: Chọn chức năng thống kê danh sách học sinh theo lớp Bước 4: Chuyển sang form thống kê

Bước 5: Chọn lớp cần thống kê Bước 6: Yêu cầu đến cơ sở dữ liệu Bước 7: Lấy dữ liệu

Bước 8: Gửi dữ liệu Bước 9: Hiển thị dữ liệu

+ Thống kê điểm theo lớp Bước 1: Đăng nhập vào hệ thống Bước 2: Chuyển sang form hệ thống

Bước 3: Chọn chức năng thống kê điểm theo lớp Bước 4: Chuyển sang form thống kê

Bước 5: Chọn lớp cần thống kê Bước 6: Yêu cầu đến cơ sở dữ liệu Bước 7: Lấy dữ liệu

Bước 8: Gửi dữ liệu Bước 9: Hiển thị dữ liệu

Trang 30

+ Thống kê danh sách giáo viên Bước 1: Đăng nhập vào hệ thống Bước 2: Chuyển sang form hệ thống

Bước 3: Chọn chức năng thống kê danh sách giáo viên Bước 4: Chuyển sang form thống kê

Bước 5: Yêu cầu đến cơ sở dữ liệu Bước 6: Lấy dữ liệu

Bước 7: Gửi dữ liệu Bước 8: Hiển thị dữ liệu

2.2.4 Object

• Giáo viên • Học sinh • Khối • Lớp • Môn học • Người dùng

2.2.5 Class

Hình 2.11 Sơ đồ lớp (Class) của phần mềm

Trang 31

2.2.6 Sơ đồ tuần tự

• Quản lý hệ thống − Đăng nhập

Hình 2.12 Biểu đồ tuần tự use case đăng nhập

− Đổi mật khẩu

Hình 2.13 Biểu đồ tuần tự use case đổi mật khẩu

Trang 32

− Đăng xuất

Hình 2.14 Biểu đồ tuần tự use case đăng xuất

− Thoát

Hình 2.15 Biểu đồ tuần tự use case thoát

• Quản lý giáo viên − Cập nhập giáo viên + Thêm giáo viên

Trang 33

Hình 2.16 Biểu đồ tuần tự use case thêm giáo viên

+ Sửa giáo viên

Hình 2.17 Biểu đồ tuần tự use case sửa giáo viên

Trang 34

+ Xóa giáo viên

Hình 2.18 Biểu đồ tuần tự use case xóa giáo viên

− Tìm kiếm giáo viên

Hình 2.19 Biểu đồ tuần tự use case tìm kiếm giáo viên

• Quản lý môn học − Cập nhập môn học + Thêm môn học

Trang 35

Hình 2.20 Biểu đồ tuần tự use case thêm môn học

+ Sửa môn học

Trang 37

Hình 2.24 Biểu đồ tuần tự use case thêm khối

+ Sửa khối

Hình 2.25 Biểu đồ tuần tự use case sửa khối

Ngày đăng: 07/05/2024, 20:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan