nghiên cứu tác động của phương pháp assimil đến việc học ngôn ngữ của sinh viên trường đại học ngoại thương

65 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu tác động của phương pháp assimil đến việc học ngôn ngữ của sinh viên trường đại học ngoại thương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều này không chỉ đáp ứng nhucầu của các ngành nghề đòi hỏi kỹ năng ngôn ngữ mạnh mà còn có tiềm năng tạo ralợi ích kinh tế thông qua việc nâng cao chất lượng và hiệu suất làm việc.Vì v

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

-*** -BÁO CÁO TỔNG KẾTCÔNG TRÌNH THAM GIA XÉT

GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC”NĂM 2024

NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA PHƯƠNG PHÁP ASSIMIL ĐẾNVIỆC HỌC NGÔN NGỮ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC

NGOẠI THƯƠNG

Thuộc nhóm ngành: Cơ bản

Tháng 3 Năm 2024

Trang 2

PHẦN I: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 5

1 Tính cấp thiết của đề tài 5

2 Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 6

2.1.Mục tiêu nghiên cứu 6

2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu 6

3 Câu hỏi nghiên cứu 6

4 Đối tượng nghiên cứu 6

5 Phạm vi nghiên cứu 7

5.1.Về mặt không gian 7

5.2.Về mặt thời gian 7

5.3.Đối tượng khảo sát 7

6 Phương pháp nghiên cứu 7

7 Tính mới, tính đóng góp của đề tài và ý nghĩa của đề tài 8

7.1.Tính mới, tính đóng góp của đề tài: 8

7.2.Ý nghĩa đề tài: 9

8 Kết cấu đề tài dự tính 10

SƠ KẾT PHẦN I 11

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 12

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 12

1 Tổng quan về phương pháp Assimil 12

Trang 3

2.1 Giới thiệu tổng quan về sinh viên và các học phần ngoại ngữ trường Đại

học Ngoại thương 13

2.2 Đặc điểm của sinh viên 14

2.3 Tình hình học ngoại ngữ của sinh viên Trường Đại học Ngoại thương 15

3 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài 15

3.1 Các mô hình lý thuyết 15

3.1.1 Lý thuyết kỳ vọng – xác nhận (Oliver, 1980) 15

3.1.2 Mô hình SERVQUAL bởi A Parasuraman và cộng sự, 1985 16

3.1.3 Mô hình SERVPERF của Cornin & Taylor 18

4 Mô hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết nghiên cứu 20

4.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất 20

4.2 Các giả thuyết nghiên cứu 20

4.2.1 Sự tự tin và động lực 20

4.2.2 Khả năng học hỏi, tự tìm hiểu của sinh viên 21

4.2.3 Nên tảng tiếp xúc ngôn ngữ 21

SƠ KẾT CHƯƠNG 1 22

CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23

1 Quy trình nghiên cứu 23

2 Phương pháp nghiên cứu sơ bộ 24

3 Phương pháp nghiên cứu chính thức 24

3.1 Thiết kế bảng hỏi 24

3.2 Phương pháp xác định cỡ mẫu 25

3.3 Phương pháp thu thập dữ liệu 25

3.4 Phương pháp làm sạch dữ liệu 26

3.5 Phương pháp phân tích dữ liệu 27

3.5.1 Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha 27

3.5.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 28

3.5.3 Phân tích tương quan Pearson 29

3.5.4 Phân tích hồi quy tuyến tính bội 30

3.5.5 Phân tích Independent sample T-Test và One-way ANOVA 31

SƠ KẾT CHƯƠNG 2 32

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33

Trang 4

1 Thống kê mô tả 33

1.1 Thống kê mô tả các biến định tính 33

1.2 Thống kê mô tả các biến độc lập 35

2 Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha 36

3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 37

3.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA với các biến độc lập 37

3.2 Phân tích ảnh hưởng của biến định tính đến chất lượng học ngôn ngữ với phương pháp Assimil 38

3.2.1 Kiểm định sự khác nhau về chất lượng học tập trực tuyến theo giới tính38Bảng 3.4 Kết quả kiểm định T-test giới tính 38

3.2.2 Kiểm định sự khác nhau về chất lượng học tập trực tuyến theo đối tượng sinh viên 39

Bảng 3.5 Kết quả kiểm định Homogeneity về phương sai giữa các nhóm đối tượng sinh viên 39

3.3 Thảo luận kết quả nghiên cứu 40

1 Kết luận vấn đề nghiên cứu 43

2 Một số đề xuất đối với hệ thống giáo dục bậc đại học nhằm nâng cao chất lượng học tập ngôn ngữ của sinh viên trường ĐHNT cơ sở Hà Nội: 43

2.1 Khả năng tự học hỏi, tự tìm hiểu của sinh viên 43

2.2 Phương tiện kỹ thuật 45

2.3 Tương tác trong học tập 45

2.4 Nền tảng tiếp xúc ngôn ngữ 47

3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo 48

3.1 Hạn chế của đề tài 48

3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo 49

SƠ KẾT CHƯƠNG IV 50

TÀI LIỆU THAM KHẢO 52

Trang 5

PHỤ LỤC 53

Trang 6

LỜI CAM KẾT

Chúng em cam kết rằng đề tài Nghiên cứu khoa học này là công trình nghiên cứu của nhómchúng em trong thời gian qua Tất cả nội dung và kết quả của nghiên cứu được tự chúng emtìm hiểu, phân tích một cách khách quan và trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và đã được côngbố trên mọi nền tảng Chúng em hoàn toàn chịu trách nhiệm nếu có bất kỳ thiếu trung thực nàotrong việc sử dụng thông tin cho dự án nghiên cứu khoa học này.

Người đại diện

Trang 7

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Công cụ nghiên cứu đểnắm bắt mong đợi và nhậnthức của người tiêu dungvề một dịch vụ theo nămchiều được tin rằng đạidiện cho chất lượng dịchvụ.

Thang đo sự hài lòng quacảm nhận của khách hangvề một sản phẩm dịch vụ.

Multi-Group Analysis

Đo lường các biến tiềm ẩnnhư chất lượng cảm nhận,sự hài lòng, thái độ thươnghiệu,

Planning System

Hệ thống hoạch định tàinguyên trong một tổ chức,doanh nghiệp

hợp của phân tích nhân tố

độ nghiêm trọng của đacộng tuyến trong phân tíchhồi quy bình phương nhỏ

Trang 8

nhất bình thường

Trang 10

PHẦN I: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong một thế giới ngày càng toàn cầu hóa và liên kết chặt chẽ, việc sở hữunhiều ngôn ngữ trở nên cực kỳ quan trọng, đặc biệt là đối với sinh viên Tuy nhiên,nhiều người không có đủ thời gian hoặc điều kiện để tham gia các khóa học truyềnthống để cải thiện khả năng ngôn ngữ của mình Do đó, cần có những phương pháp tựhọc ngôn ngữ linh hoạt và hiệu quả để đáp ứng nhu cầu học tập của mọi người Hiệnnay đã có nhiều phương pháp học ngôn ngữ nổi tiếng hướng tới mục đích đó, songmỗi phương pháp đều có những hạn chế riêng, đặc biệt là tính độc lập

Hiện nay, có nhiều phương pháp học ngôn ngữ phổ biến nhằm mục đích này,nhưng mỗi phương pháp đều có nhược điểm riêng, đặc biệt là về tính độc lập Mộttrong những phương pháp như vậy là Assimil, tập trung vào việc học ngôn ngữ mộtcách tự nhiên và thụ động, giúp sinh viên tự học một cách linh hoạt mà không cần phụthuộc quá nhiều vào các yếu tố bên ngoài Phương pháp này không chỉ giúp nâng caokiến thức về các phương pháp học ngôn ngữ mà còn tối ưu hóa quá trình học tập củasinh viên

Với việc cải thiện kỹ năng ngôn ngữ, sinh viên được trang bị thêm một công cụhữu ích cho sự phát triển cá nhân và chuyên nghiệp Điều này không chỉ đáp ứng nhucầu của các ngành nghề đòi hỏi kỹ năng ngôn ngữ mạnh mà còn có tiềm năng tạo ralợi ích kinh tế thông qua việc nâng cao chất lượng và hiệu suất làm việc.

Vì vậy, phương pháp Assimil không chỉ đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về kỹnăng ngôn ngữ mà còn mở ra những cơ hội mới cho sự phát triển cá nhân và chuyênnghiệp của sinh viên trong thế giới hiện này nay.

Với những lý do nêu trên, nhóm tác giả đã quyết định chọn đề tài: "Nghiên cứuvề ảnh hưởng của phương pháp Assimil đối với quá trình học ngôn ngữ của sinhviên tại trường Đại học Ngoại Thương" và tin chắc rằng nó thực sự cần thiết cho bối

Trang 11

cảnh hiện nay của sinh viên Trường Đại học ngoại thương nói riêng và sinh viên cảnước nói chung

2 Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1.Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của bài NCKH là xác định và đánh giá mức độ hiệu quả củaphương pháp học ngoại ngữ được áp dụng hiện nay bởi sinh viên tại trường Đại họcNgoại Thương Từ đó ứng dụng và đề xuất những giải pháp tối ưu hoá việc sử dụngphương pháp Assimil trong quá trình học ngôn ngữ của sinh viên.

2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu này, trước hết cần xác định các nhiệm vụ sau:

Thứ nhất, nêu lên tình hình học ngoại ngữ của sinh viên trường Đại học Ngoại

thương Tổng hợp cơ sở lý luận để xây dựng mô hình và giả thuyết nghiên cứu của đềtài.

Thứ hai, xác định độ ảnh hưởng của phương pháp Assimil đến chất lượng học

ngoại ngữ của sinh viên trường Đại học Ngoại thương.

Thứ ba, đề xuất một số giải pháp thiết thực và có hiệu quả để nâng cao chất

lượng học ngoại ngữ của sinh viên trường Đại học Ngoại thương trong tình hình hiệnnay.

3.Câu hỏi nghiên cứu

Dựa vào các mục tiêu nghiên cứu đã nêu lên ở trên, các câu hỏi nghiên cứu đượcđề ra như sau:

1) Các yếu tố nào ảnh hưởng đến tình hình học ngôn ngữ của sinh viên trườngĐại học ngoại thương?

2) Phương pháp này ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng học tập ngôn ngữ củasinh viên trường Đại học Ngoại thương?

Trang 12

3) Giải pháp nào có thể áp dụng để cải thiện và nâng cao hiệu quả học ngôn ngữcủa sinh viên trường Đại học Ngoại thương?

4.Đối tượng nghiên cứu

Những tác động của phương pháp Assimil đến chất lượng học ngôn ngữ của sinhviên trường Đại học Ngoại thương.

5.3.Đối tượng khảo sát

Sinh viên trường Đại học Ngoại thương cơ sở Hà Nội đã và đang sử dụngphương pháp học tập tự nhiên cho việc học ngôn ngữ.

6.Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiêncứu định lượng.

Phương pháp nghiên cứu định tính: được sử dụng trong giai đoạn đầu của quá

trình nghiên cứu thông qua các bài báo, tạp chí, nghiên cứu khoa học trong và ngoàinước để đưa ra các yếu tố của mô hình nghiên cứu Sau đó, nhóm tiến hành việc điềuchỉnh cũng như chọn lọc các yếu tố trên sao cho phù hợp với đối tượng khảo sát, từ đó

Trang 13

hoàn thiện mô hình nghiên cứu và thiết kế bảng hỏi Sau đó, nhóm nghiên cứu thuthập số liệu sơ cấp qua phỏng vấn sinh viên các trường Đại học Ngoại thương; thiếtkế mẫu hỏi thông qua Google Survey…

Phương pháp định lượng là phương pháp chính được sử dụng trong quá trình

nghiên cứu Theo đó, nhóm tiến hành việc lập bảng khảo sát trực tuyến trên GoogleForms và tiếp nhận phản hồi từ đối tượng khảo sát qua gmail, chọn lọc và giữ lạinhững câu trả lời hợp lệ phục vụ cho mục đích nghiên cứu sau này Mẫu được lựachọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, áp dụng thang đo Likert 5 điểm (với 1:hoàn toàn không đồng ý và 5: hoàn toàn đồng ý) cho tất cả các biến quan sát Dữ liệukhảo sát được xử lý bằng phần mềm SPSS 21.0 và Excel Phần mềm Excel được sửdụng cho mục đích tổng hợp số liệu Phần mềm SPSS được sử dụng để phân tích dữliệu sơ bộ và đưa ra giả thiết nghiên cứu (hệ số Cronbach’s Alpha, nhân tố khám pháEFA, phân tích hồi quy, phân tích hệ số tương quan)

7.Tính mới, tính đóng góp của đề tài và ý nghĩa của đề tài

7.1.Tính mới, tính đóng góp của đề tài:

Tính mới và tính đóng góp của đề tài nghiên cứu về phương pháp Assimilđối với việc học ngôn ngữ của sinh viên trường Đại học Ngoại Thương được phântích như sau:

Thứ nhất, trong bối cảnh nghiên cứu về các phương pháp học ngôn ngữ,

đặc biệt là ở mức độ đại học, sự tập trung vào phương pháp Assimil là một điểmmới và độc đáo Phương pháp này được hiểu và áp dụng trong cộng đồng họcngôn ngữ, nhưng việc nghiên cứu sâu hơn về hiệu quả của nó đối với sinh viêntrường Đại học Ngoại Thương chưa từng có trước đây Vậy nên, nghiên cứu nàysẽ đưa ra nhiều yếu tố mang tính cập nhật hơn so với các đề tài đã có.

Thứ hai, đề tài xem xét các nhân tố bằng cách tổng hợp các biến từ các

nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới cùng với kết quả của nghiên cứu định tính

Trang 14

cũng như thực hiện sự điều chỉnh, chọn lọc đối với đề tài sao cho phù hợp với môhình đề tài ở Việt Nam.

Nhận thấy vấn đề này đang có nhiều khía cạnh mới để khai thác, đồng thờiđề tài này cũng đang là một trong những chủ đề được quam tâm của cộng đồngsinh viên học ngôn ngữ ở trường Đại học Ngoại thương nói riêng và ở trên cảnước nói chung nên nhóm tác giả đã quyết định thực hiện nghiên cứu và khảo sáttrên địa bàn trường Đại học Ngoại thương Hà Nội, để:

Thứ nhất, có cái nhìn tổng quan về cách học ngoại ngữ của sinh viên trường

Đại học Ngoại thương Hà Nội, liệu việc sử dụng phương pháp Assimil có đáp ứngnhu cầu học tập tạm thời của sinh viên hiện nay

Thứ hai, cung cấp cái nhìn mới về cách mà phương pháp Assimil có thể

được áp dụng và có hiệu quả trong môi trường học tập đại học, đặc biệt là tạitrường Đại học Ngoại Thương với các sinh viên học ngôn ngữ như một phần củachương trình học.

Thứ ba, kết quả của nghiên cứu cung cấp thông tin và đề xuất về cách mà

phương pháp Assimil có thể được sử dụng để cải thiện chất lượng học ngôn ngữcủa sinh viên Từ đó nâng cao hiệu suất học tập và thành công của sinh viên trongviệc học ngôn ngữ.

Tóm lại, việc nghiên cứu về phương pháp Assimil trong việc học ngôn ngữcủa sinh viên trường Đại học Ngoại Thương mang lại một góc nhìn mới và quantrọng vào việc nâng cao chất lượng học ngôn ngữ và thành công của sinh viêntrong môi trường đại học.

7.2.Ý nghĩa đề tài:

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài:

Nghiên cứu về phương pháp Assimil đánh giá được tầm hiểu biết của sinhviên trường Đại học Ngoại thương về các phương pháp học ngôn ngữ hiện đại.Việc hiểu rõ cơ chế hoạt động và hiệu quả của Assimil trong việc học ngônngữ sẽ giúp làm sáng tỏ các lý thuyết và phương pháp học tập ngôn ngữ.

Trang 15

Nhóm tác giả mong muốn đề tài sẽ là cơ sở lý thuyết cho những đề tài liênquan đến phương pháp học tập ngôn ngữ, đóng góp cho việc cải thiện chấtlượng học tập ngôn ngữ tại trường Đại học Ngoại Thương, giúp sinh viên nắmvững và phát triển kỹ năng ngôn ngữ một cách hiệu quả hơn.

Đề tài sẽ làm cơ sở để phát triển các chương trình giảng dạy và hoạt độnghọc tập ngôn ngữ linh hoạt và hiệu quả hơn cho sinh viên, từ đó tăng cườngkhả năng tiếp cận và hấp thụ kiến thức ngôn ngữ.

Góp phần vào việc cải thiện kỹ năng ngôn ngữ, tìm ra cách thực hiệnphương pháp này phù hợp nhất với nhu cầu của sinh viên; không chỉ giúp sinhviên đạt thành công trong học tập mà còn mở ra cơ hội mới trong phát triển cánhân và chuyên nghiệp trong môi trường làm việc toàn cầu.

8.Kết cấu đề tài dự tính

Ngoài danh mục các từ viết tắt, danh mục bảng biểu, kết luận, phụ lục và tài liệutham khảo, khóa luận có kết cấu gồm 5 chương như sau:

Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu

Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứuChương 3: Phương pháp nghiên cứu

Chương 4: Kết quả nghiên cứuChương 5: Kết luận và kiến nghị

Trang 16

SƠ KẾT PHẦN I

Phần 1 giới thiệu khái quát về đề tài mà nhóm tác giả lựa chọn và nghiên cứu Cụthể hơn, nhóm tác giả nêu ra tính cấp thiết của đề tài rằng trong một thế giới ngày càngtoàn cầu hóa và kết nối chặt chẽ, việc sở hữu nhiều ngôn ngữ trở nên cực kỳ quan trọng,đặc biệt là đối với sinh viên Tuy nhiên, nhiều người không có đủ thời gian hoặc điềukiện để tham gia các khóa học truyền thống để cải thiện khả năng ngôn ngữ của mình Dođó, cần có những phương pháp tự học ngôn ngữ linh hoạt và hiệu quả để đáp ứng nhu cầuhọc tập của mọi người Hiện nay đã có nhiều phương pháp học ngôn ngữ nổi tiếng hướngtới mục đích đó, song mỗi phương pháp đều có những hạn chế riêng, đặc biệt là tính độclập Mục tiêu nghiên cứu của bài nghiên cứu là xác định và đánh giá mức độ hiệu quả củaphương pháp học ngoại ngữ được áp dụng hiện nay bởi sinh viên tại trường Đại họcNgoại Thương và từ đó đề xuất những giải pháp tối ưu hoá việc sử dụng phương phápAssimil trong quá trình học ngôn ngữ của sinh viên Những phương pháp nghiên cứu sửdụng trong bài bao gồm nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng nhằm xác định rõhướng nghiên cứu và tiến hành khảo sát phù hợp với điều kiện cho phép của đề tài, trìnhbày tổng quan về tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước và chỉ ra ưu nhược điểm củanhững bài nghiên cứu trước đó về chủ đề được khảo sát Đồng thời, bài nghiên cứu nàycòn chỉ ra được tổng quan lý thuyết về mô hình và giả thuyết nghiên cứu đánh giá chấtlượng học trực tuyến Thông qua khảo sát, tạo thành mô hình phù hợp với nhu cầu củasinh viên hiện nay đó cũng chính là những tính mới, tính đóng góp của đề tài.

Trang 17

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨUCHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT1 Tổng quan về phương pháp Assimil

1.1.Khái niệm

Phương pháp Assimil là phương pháp học ngôn ngữ xuất phát từ Pháp và rất nổi tiếng ởchâu Âu Phương pháp nhập tâm (assimil) là phương pháp đã được hãng Assimil ở Phápáp dụng trong các sách và đĩa dạy ngoại ngữ của họ Bản chất của việc áp dụng phươngpháp này đó chính là người học có thể tiếp thu kiến thức về ngôn ngữ thông qua quá trìnhlặp đi lặp lại sự tiếp xúc với ngôn ngữ đó mà không cần đến sự chủ động trong quá trìnhhọc

1.2.Lịch sử hình thành

Được thành lập bởi Alphonse Chérel vào năm 1929 Sau Thế chiến thứ nhất, Chérelquyết định muốn làm điều gì đó trong việc dạy ngôn ngữ Giống như rất nhiều người đangôn ngữ tại HTLAL, anh ấy cảm thấy thất vọng với các tài liệu có sẵn và có quan điểmmạnh mẽ về cách thực hiện đúng Phiên bản đầu tiên của Assimil thực chất là một cuốnlịch với một bài học tiếng Anh hàng ngày dành cho người nói tiếng Pháp Sau này cuốnsách này đã trở thành một cuốn sách mà ngay cả trong ấn bản đầu tiên của nó cũng đãđược công nhận là một khóa học Assimil.

1.3.Ưu điểm và nhược điểm

1.3.1 Ưu điểm:

- Tính linh hoạt của nó, cho phép người học học theo cách phù hợp nhất với nhu cầu vàlịch trình, có thể tự học theo tốc độ và lộ trình của riêng mình, không cần phải theo kịplớp học hoặc tuân theo một chương trình giảng dạy đã định sẵn

Trang 18

- Sử dụng phương pháp Assimil có thể giúp bạn hiểu rõ hơn về ngữ pháp và cấu trúc củangoại ngữ, cũng như cải thiện kỹ năng phát âm và nghe của bạn

- Nếu ngôn ngữ mẹ đẻ của bạn không phải là tiếng Anh, bạn có thể chọn trong số 13 ngônngữ khác có sẵn làm ngôn ngữ nguồn của mình.

- Các bài học đều hấp dẫn và mang tính tương tác nên sẽ thúc đẩy mong muốn được họccủa người học, người học sẽ thấy mình học ngôn ngữ nhanh hơn nhiều so với khi sử dụngphương pháp học tập truyền thống hơn.

1.3.2 Nhược điểm:

- Không dành cho tất cả mọi người: Bản chất tự định hướng của phương pháp Assimil cóthể không phù hợp với những học viên thích môi trường học tập có cấu trúc chặt chẽ hơnvới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Tiềm năng đạt được trạng thái ổn định: Sự phụ thuộc vào sự lặp lại có thể dẫn đến trạngthái ổn định trong học tập đối với một số cá nhân khao khát sự đa dạng và thử thách hơn.

2 Tổng quan về việc học ngoại ngữ của sinh viên trường Đại học Ngoại thương

2.1 Giới thiệu tổng quan về sinh viên và các học phần ngoại ngữ trường Đại họcNgoại thương.

Trường Đại học Ngoại thương là một trong những cơ sở giáo dục hàng đầu tạiViệt Nam, nơi trọng điểm đào tạo và phát triển nhân lực chất lượng cao trong các lĩnhvực kinh tế và kinh doanh Ngoài các kiến thức chuyên ngành kinh tế thì trường cũngđặc biệt chú trọng trong việc giảng dạy và đạo tạo về ngoại ngữ.

Sinh viên của trường Đại học Ngoại Thương tiếp nhận các học phần ngoại ngữkhông đơn giản chỉ là một nhiệm vụ mang tính học thuật mà thông qua đó sinh viênnhư được trải nghiệm một hành trình khám phá văn hóa của các quốc gia khác nhautrên thế giới Sinh viên được khuyến khích tham gia các hoạt động ngoại khóa, sựkiện văn hóa, giao lưu với sinh viên ngoại quốc và tham gia các chương trình đào tạoliên kết quốc tế Từ đó có thể rèn luyện và thực hành các kĩ năng thực tế, đặc biệt làáp dụng trong các tình huống kinh doanh trong doanh nghiệp.

Trang 19

Các học phần ngoại ngữ tại trường tập trung vào việc xây dựng nền tảng cơ sởngôn ngữ vững chắc, khả năng sử dụng ngôn ngữ linh hoạt và đặc biệt trong việc giaotiếp Đồng thời, việc đào tạo ngoại ngữ cũng được gắn liền với bối cảnh thực tế vàgắn liền với hoạt động kinh doanh và quản trị, nhằm định hướng và giúp sinh viênchuẩn bị một cách toàn diện trước khi bước chân vào thị trường việc làm.

2.2 Đặc điểm của sinh viên

Ở sinh viên bước đầu đã hình thành thế giới quan để nhìn nhận, phân tích cũngnhư đánh giá những vấn đề tồn tại trong cuộc sống hàng ngày Học tập là cơ hội tốt đểsinh viên được trải nghiệm khám phá bản thân, học hỏi, trau dồi kiến thức, chuẩn bịhành trang cho riêng mình để bước vào thế giới mới với nhiều cơ hội cũng như thửthách đang mở ra trước mắt

Tuổi sinh viên là độ tuổi của đầy những sự nhiệt huyết, giàu nghị lực, ước mơ vàhoài bão Thế nhưng, do điều kiện chủ quan và khách quan không giống nhau, khôngphải sinh viên nào cũng có điều kiện thuận lợi nhất để phát triển bản thân một cách tốiđa Bên cạnh đó, sự quan tâm chăm sóc, động viên của gia đình, phương pháp giáodục phù hợp từ nhà trường sẽ góp phần giúp sinh viên có thể phát huy cũng như cảithiện ưu nhược điểm của bản thân để có thể trở thành phiên bản tốt hơn của chínhmình.

Bước vào giai đoạn đầu tiên của sự trưởng thành, có lẽ sinh viên nào cũng đã ítnhất một lần trải qua sự thiếu chín chắn trong suy nghĩ, hành động, bảo thủ trướcnhững cái mới, cái lạ trong đời sống hàng ngày Sinh viên, ở độ tuổi còn nhạy cảm vàbồng bột, dễ dàng chịu ảnh hưởng của những nét văn hoá đồi trụy, kém văn minh, đingược lại với chuẩn mực xã hội, với truyền thống tốt đẹp của dân tộc và chính bảnthân họ

Lứa tuổi sinh viên có những nét tâm lý điển hình như tính tự giác cao, yêu thíchnghề nghiệp, khao khát khám phá bản thân và tìm tòi cái mới, có nhu cầu, khát vọngthành đạt, dám đối mặt với thử thách Song, do còn thiếu kinh nghiệm cũng như sự tự

Trang 20

tin vào bản thân, sinh viên ít nhiều cũng phải đối diện với không ít rào cản trên conđường khám phá và hiện thực hóa ước mơ của mình

2.3 Tình hình học ngoại ngữ của sinh viên Trường Đại học Ngoại thương

Ngoại ngữ là một trong những thế mạnh của sinh viên trường Đại học Ngoạithương Điểm bình quân sinh viên năm nhất dao động ở mức 750-890/990 điểmTOEIC, trình độ ngoại ngữ của sinh viên khá đồng đều về năng lực tiếng Anh Có tới70% sinh viên Đại học Ngoại thương biết ngôn ngữ thứ 3 ngoài tiếng Anh.

Sinh viên trường Đại học Ngoại thương khi giao tiếp hoặc được học với giáo viênbản xứ, hầu hết sinh viên có thể hiểu được bài học, tự tin trao đổi và tranh luận bằngngôn ngữ thứ 2

3 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài

3.1 Các mô hình lý thuyết

3.1.1 Lý thuyết kỳ vọng – xác nhận (Oliver, 1980)

Lý thuyết kỳ vọng - xác nhận (Expectation - Confirmation Theory) đượcOliver phát triển vào năm 1980 Lý thuyết được sử dụng rộng rãi trong các tài liệuvề hành vi người tiêu dùng để nghiên cứu sự hài lòng của người tiêu dùng, hành visau khi mua hàng (ví dụ: mua lại, phàn nàn) và tiếp thị dịch vụ nói chung (Oliver1980,1993; Anderson và Sullivan 1993; Patterson và cộng sự 1997; Tse vàWilton1988; Dabholkar và cộng sự 2000) Cụ thể, lý thuyết này đã được chứngminh qua các bối cảnh khách hàng mua lại sản phẩm hay tiếp tục sử dụng dịch vụ,như mua lại ô tô (Oliver, 1993), mua lại máy quay phim (Spreng và cộng sự,1996), mua lại theo tổ chức sản phẩm nhiếp ảnh (Dabholkar và cộng sự, 2000),dịch vụ nhà hàng (Swanand Trawick, 1981), và các dịch vụ kinh doanh chuyênnghiệp (Patterson và cộng sự, 1997) Tóm lại, nó được sử dụng để kiểm tra cả cácbiến trước hành vi (kỳ vọng) và sau hành vi (hiệu suất cảm nhận).

Trang 21

Để khách hàng đạt đến hành vi mua lại sản phẩm, theo lý thuyết của Oliver,đó là một quá trình như sau:

Hình 1.1 Lý thuyết Kỳ vọng – Xác nhận của Oliver (1980)

Mô hình “Kỳ vọng - Cảm nhận” của Oliver (1980) đưa ra nhằm nghiên cứuđánh giá về sự hài lòng của khách hàng thông qua 2 quá trình tác động độc lập đếnsự hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm, dịch vụ Đó là kỳ vọng và cảm nhậnvề dịch vụ đó trước và sau khi mua Theo mô hình này, trước khi sử dụng dịch vụ,khách hàng đã có những sự kỳ vọng nhất định về chất lượng cũng như trải nghiệmhọ sẽ nhận được thông qua quá trình sử dụng Sau khi sử dụng dịch vụ đó, kháchhàng sẽ có những đánh giá và cảm nhận thực tế về chất lượng và sự đáp ứng củadịch vụ kể trên Thông qua sự so sánh kỳ vọng của khách hàng trước khi mua và cảmnhận khách quan về dịch vụ sau khi sử dụng, khách hàng sẽ có sự xác nhận so với kỳvọng.

Có 3 khả năng sẽ xảy ra với mô hình này:

(1) Nếu cảm nhận thực tế trùng với kỳ vọng thì khách hàng sẽ cảm thấy hài long;(2) Nếu cảm nhận thực tế vượt ngoài sự kỳ vọng thì sự xác nhận có tính tích cực,khách hàng sẽ rất hài lòng;

Trang 22

(3) Nếu cảm nhận thực tế thấp hơn sự kỳ vọng thì sự xác nhận sẽ mang tính tiêu cực,khách hàng sẽ cảm thấy không hài lòng.

3.1.2 Mô hình SERVQUAL bởi A Parasuraman và cộng sự, 1985

Mô hình SERVQUAL (Service Quality) lần đầu công bố vào năm 1985 bởiA Parasuraman, Valarie A Zeithaml và Leonard L Berry được phát triển xa hơnvào tám năm sau cũng bởi những nhà nghiên cứu trên Mô hình được xây dựngdựa trên lý thuyết thỏa mãn khách hàng để giải thích ảnh hưởng của chất lượngdịch vụ đến sự hài lòng của khách hàng Chất lượng dịch vụ có thể được biểu thịbằng sự khác biệt giữa kỳ vọng của khách hàng và trải nghiệm cảm nhận của họ vềbất kỳ sản phẩm/dịch vụ nào mà họ có thể sử dụng (Parasuraman và cộng sự 1985,1988) Cụ thể: Chất lượng dịch vụ = Mức độ trải nghiệm - Giá trị kỳ vọng

Mô hình SERVQUAL được xây dựng dựa trên cơ sở của lý thuyết kỳ vọng– xác nhận của Oliver (1980) Mô hình SERVQUAL đầu tiên để đánh giá bao gồm10 khía cạnh: vô hình, độ tin cậy, khả năng đáp ứng, giao tiếp, uy tín, bảo mật,năng lực, lịch sự, hiểu biết và tiếp cận Các thang đo ban đầu này sau đó đã đượcsửa đổi bằng cách sử dụng phân tích nhân tố và giảm xuống còn năm khía cạnhnhư sau:

Phương tiện hữu hình (Tangibles): Khía cạnh này bao gồm các công cụ, cáctrang thiết bị để thực hiện dịch vụ mà khách hàng yêu cầu, bao gồm cả qua ngoạihình, trang phục của nhân viên phục vụ

Độ tin cậy (Reliability): Khía cạnh này được thể hiện qua khả năng thựchiện, cung cấp dịch vụ cho khách hàng một cách phù hợp và đúng hạn ngay từ lầnđầu tiên.

Khả năng đáp ứng (Responsiveness): thể hiện sự sẵn sàng đáp ứng nhu cầu,nguyện vọng của khách hàng đối với dịch vụ được đề cập đến

Trang 23

Hình 1.2 Mô hình SERVQUAL của Parasuraman và cộng sự, 1985

(Nguồn: Parasuraman và cộng sự, 1985)

Trang 24

3.1.3 Mô hình SERVPERF của Cornin & Taylor

SERVPERF (Service Performance) giới thiệu vào năm 1992 bởi Cornin vàTaylor nhằm xác định “Chất lượng dịch vụ chính là đo lường chất lượng dịch vụcảm nhận” Các tác giả cho rằng, chất lượng dịch vụ được phản ánh tốt nhất quachất lượng trải nghiệm thực tế hay cảm nhận mà không cần quan tâm đến lượng kỳvọng cũng như đánh giá trọng số của năm thành phần Chính vì vậy, SERVPERFsẽ chỉ đo chất lượng cảm nhận Sử dụng mô hình SERVPERF sẽ cho kết quả tốthơn cũng như ngắn gọn, rõ ràng hơn so với mô hình SERVQUAL, không gâynhàm chán và mất thời gian cho người trả lời Cụ thể: Chất lượng dịch vụ = Mứcđộ cảm nhận dịch vụ.

Hình 1.3 Mô hình SERVPERF

Các thành phần và biến quan sát của thang đo SERVPERF giữ nhưSERVQUAL do có nguồn gốc xuất xứ từ mô hình SERVQUAL Mô hình đo lườngnày được gọi là mô hình cảm nhận (perception model) Sử dụng thang đoSERVPERF vào đo lường chất lượng dịch vụ ít nhiều khắc phục được những khuyếtđiểm, thiếu sót của thang đo SERVQUAL trong việc phân biệt giữa mức độ hài lòngvà thái độ, quan điểm của khách hàng đối với trải nghiệm dịch vụ Cronin và Taylorcó thể quan niệm về chất lượng dịch vụ tương tự như một thái độ, thay vì “kết quảthực hiện như mong đợi” thì “kết quả thực hiện thực tế” sẽ giúp xác định chất lượng

Trang 25

dịch vụ một cách khách quan và chính xác hơn Chính vì vậy, để đánh giá chất lượngmột cách nhanh gọn, SERVPERF đã được ưu tiên sử dụng phổ biến nhằm tối ưu hóahiệu quả của quá trình đo lường chất lượng dịch vụ

4 Mô hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết nghiên cứu

4.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất

Nhóm nghiên cứu quyết định sử dụng mô hình SERVPERF bởi Cornin & Taylor,1992 Mô hình nghiên cứu này cũng được ứng dụng trong nhiều bài nghiên cứu thựcnghiệm trước đó Hơn thế nữa, nhóm nghiên cứu đã tiến hành lọc các yếu tố ảnhhưởng của phương pháp Assimil đến khả năng học ngôn ngữ từ các bài nghiên cứunổi bật Từ đó, nhóm nghiên cứu đưa ra mô hình nghiên cứu đề xuất SERVPERF với3 biến độc lập được cụ thể hóa dưới hình sau đây:

Hình 1.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả, 2024)

Sự tự tin và động lực (H1+)

Khả năng tự học, tự tìm hiểu của sinh viên (H2+)

Nền tảng tiếp xúc ngôn ngữ (H3+)

Chất lượng học ngôn

ngữ với phương pháp

Assimil

Trang 26

4.2 Các giả thuyết nghiên cứu

4.2.1 Sự tự tin và động lực

Sự tự tin và động lực trong phương pháp Assimil đóng vai trò quan trọngtrong quá trình học ngôn ngữ Giả thuyết rằng việc thành công trong việc sử dụngphương pháp Assimil và đạt được kỹ năng ngôn ngữ sẽ giúp người học tăng cườngniềm tin vào khả năng của mình và duy trì động lực học tập lâu dài

Giả thuyết H1: sự tự tin và động lực tác động thuận chiều đến chất lượng họcngôn ngữ với phương pháp Assimil

4.2.2 Khả năng học hỏi, tự tìm hiểu của sinh viên

Khả năng tự học hỏi, tự tìm hiểu của sinh viên biểu thị sự chủ động, tự giáctiếp thu ngôn ngữ của sinh viên Chẳng hạn như chủ động đọc báo, nghe tin tứcđược truyền tải bằng ngôn ngữ đang học Và đó cũng chính là yếu tố quan trọngnâng cao chất lượng học tập nói chung và học ngôn ngữ mới nói riêng

Giả thuyết H2: Khả năng tự học hỏi, tự tìm hiểu của sinh viên tác động thuậnchiều đến chất lượng học ngôn ngữ với phương pháp Assimil.

4.2.3 Nên tảng tiếp xúc ngôn ngữ

Bao gồm các website/ứng dụng mà người học hấp thụ ngôn ngữ mới Nếutrong suốt quá trình học ngôn ngữ bằng phương pháp Assimil, người học có thểtiếp xúc với ngôn ngữ đang học thì lượng thông tin, kiến thức sẽ được trau dồi,thẩm thấu một cách tự nhiên, liên tục, thuận lợi cho người học có thể tiếp thu dễdàng Ngược lại, nếu nền tảng tiếp xúc ngôn ngữ không đảm bảo, sinh viên ít đượctiếp xúc với ngôn ngữ sẽ dẫn đến phương pháp Assimil hiệu quả không cao

Giả thuyết H3: Nền tảng tiếp xúc ngôn ngữ tác động thuận chiều đến chấtlượng học ngôn ngữ với phương pháp Assimil.

Trang 27

SƠ KẾT CHƯƠNG 1

Chương 1 trình bày một số khái niệm quan trọng cần được làm rõ Cụ thể là kháiniệm về học tập trực tuyến, tình hình học trực tuyến của sinh viên hiện nay, chất lượnghọc tập trực tuyến và ưu điểm, nhược điểm của học tập trực tuyến Sau đó trình bày kháiniệm sinh viên, đặc điểm của sinh viên, một số tiêu chuẩn đánh giá chất lượng Kế tiếpnhóm tác giả đưa ra một số học thuyết và mô hình nghiên cứu trước đây Từ nền tảngnhững giả thuyết và mô hình tham khảo nhóm tác giả xây dựng nên mô hình nghiên cứuđề xuất và đưa ra một số giả thiết nghiên cứu làm cơ sở để tiến hành nghiên cứu thựcnghiệm và kiểm định kết quả khảo sát về sau Mô hình nghiên cứu đề xuất bao gồm 1biến phụ thuộc là Chất lượng học ngôn ngữ với phương pháp Assimil và 3 biến độc lậplà: sự tự tin và động lực, khả năng tự học hỏi, tìm hiểu và nền tảng tiếp xúc ngôn ngữ.

Trang 28

CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1 Quy trình nghiên cứu

Nhóm tác giả thực hiện bài nghiên cứu theo quy trình dưới đây:

Trang 29

Trong đó, việc xác định vấn đề nghiên cứu đã được tác giả trình bày trong chương1, bước xây dựng cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu đề xuất cùng các giả thuyếtnghiên cứu được trình bày ở chương 2 Các bước nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chínhthức trong chương 3 Các phân tích, kiểm định và đưa ra kết quả nghiên cứu được trìnhbày ở chương 4 Và sau cùng, tác giả sẽ đề xuất một số khuyến nghị, giải pháp trongchương 5.

2 Phương pháp nghiên cứu sơ bộ

Bất kỳ một nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực nào đều cần phải trải qua nghiên cứusơ bộ trước khi tiến hành nghiên cứu chính thức Đây được xem là giai đoạn đầu tiên saukhi xác định được vấn đề nghiên cứu và đóng vai trò quan trọng trong quá trình nghiêncứu (Monette và cộng sự, 2013) Giai đoạn nghiên cứu sơ bộ của tác giả được tiến hànhtheo những bước sau đây:

Đầu tiên, sau khi có được thang đo nháp, nhóm tác giả tham khảo ý kiến của ngườihướng dẫn là người có chuyên môn để tăng thêm độ chắc chắn cho thang đo rồi tiến hànhkhảo sát thử nghiệm Trong thang đo mà tác giả trình bày với người hướng dẫn khoa họccó nêu rõ tác giả tham khảo từ những thang đo của các biến trong mô hình nào để ngườihướng dẫn khoa học có cơ sở sơ bộ nhận định độ phù hợp của thang đo sử dụng cho cácbiến theo mô hình đề xuất của tác giả Sau khi được người hướng dẫn khoa học kiểmduyệt, góp ý điều chỉnh thang đo thì tác giả tiến tới khảo sát thử nghiệm.

3 Phương pháp nghiên cứu chính thức

Nghiên cứu sơ bộ

Nghiên cứu chính thức (Cronbach’s alpha, efa, tương quan pearson và

hồi quy)

Kết quả nghiên cứu

Đề xuất giải pháp

Trang 30

đánh giá các thang đo bằng cách chọn các ô số từ 1 đến 5 (theo thang đo Likert 5điểm) về các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn lựa phương pháp học tập ngôn ngữ củasinh viên FTU Hà Nội theo quy ước: 1 Hoàn toàn không đồng ý; 2 Không đồng ý; 3.Bình thường; 4 Đồng ý; 5 Hoàn toàn đồng ý.

3.2 Phương pháp xác định cỡ mẫu

Xác định cỡ mẫu để khảo sát là việc cần thiết để bài nghiên cứu có tính hợp lý vàchính xác hơn Tuy nhiên, việc thu thập xác định cỡ mẫu trong thời gian ngắn hạn lạihết sức khó khăn Vì vậy, các nhà nghiên cứu thường xác định cỡ mẫu thông quaphương pháp định lượng được sử dụng trong phân tích dữ liệu

Có nhiều ý kiến khác nhau về kích thước cỡ mẫu tối thiểu trong bài nghiên cứu,nhưng có hai công thức thường được sử dụng là công thức dựa trên hồi quy và côngthức dựa trên phân tích nhân tố khám phá (EFA):

Theo Tabachnick & Fidell (2007), kích thước mẫu cho mô hình hồi quy đa biếnđược tính theo công thức: N=50 + 8p Trong đó: N là kích thước mẫu, p là số biến độclập đưa vào mô hình hồi quy Như vậy, với mô hình gồm 4 biến độc lập mà nhóm tácgiả đề xuất thì cỡ mẫu tối thiểu là 50 + 8x3 = 74 mẫu

Căn cứ theo công thức và kinh nghiệm của nhà nghiên cứu trên, nhóm tác giả đãtiến hành khảo sát online và thu thập được 75 mẫu, và có 67 mẫu hợp lệ để phục vụnghiên cứu.

3.3 Phương pháp thu thập dữ liệu

Theo thống kê trang VNETWORK năm 2023, nhóm tuổi 18 - 24 là nhóm chiếm tỉlệ cao thứ năm về tần suất sử dụng Internet (9,7%) Và vì nhóm tuổi này tương thíchvới đối tượng của đề tài nghiên cứu là sinh viên đại học nên nhóm tác giả sẽ thực hiệnthu thập dữ liệu khảo sát qua kênh trực tuyến là chủ yếu Hơn nữa, nhóm chọn hìnhthức khảo sát online để phù hợp với điều kiện hiện có của nhóm cũng như tiết kiệm vềmặt thời gian Nhóm tác giả thiết kế bảng hỏi bằng công cụ Google Forms và bắt đầuthực hiện khảo sát từ ngày 24/02/2024 và kết thúc khảo sát vào ngày 16/03/2024.Nhóm tác giả đã chia sẻ đường dẫn khảo sát này lên các diễn đàn sinh viên, các hội

Trang 31

nhóm nội bộ của trường đại học Ngoại thương để thực hiện khảo sát Trong bảngkhảo sát, nhóm tác giả xây dựng một câu hỏi gạn lọc ngay từ đầu bảng câu hỏi là đốitượng sinh viên tham gia khảo sát có từng tham gia học trực tuyến Nếu câu trả lời làcó, bảng câu hỏi sẽ được chuyển đến phần câu hỏi chính dành cho sinh viên đã hoặcđang trải nghiệm học tập trực tuyến Nếu câu trả lời là không, bảng khảo sát sẽ dừnglại Bảng khảo sát được trình bày tại Phụ lục 1.

3.4 Phương pháp làm sạch dữ liệu

Làm sạch dữ liệu là một bước không thể bỏ qua trong quy trình phân tích và chạydữ liệu để xử lý hoặc loại bỏ những dữ liệu không chính xác, không hợp lệ, làm ảnhhưởng đến chất lượng kết quả khảo sát và kết quả phân tích sau cùng Có 3 phươngpháp làm sạch dữ liệu cơ bản: dùng bảng tần số hoặc dùng bảng phối hợp hai haynhiều biến và tìm, sửa lỗi ngay trên cửa sổ Dataview của phần mềm SPSS (HoàngTrọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)

Trong bài nghiên cứu này, nhóm tác giả đã tiến hành làm sạch dữ liệu như sau: Đầu tiên, nhóm tác giả đã sử dụng bản tần số trong phần mềm SPSS và soát cácbiến xem có giá trị lạ nào hay không Sau đó dùng lệnh Find để trong SPSS để tìm ralỗi của từng trường hợp cụ thể, rồi chỉnh sửa Phương pháp này khá đơn giản, dễ tiếnhành Còn về nhược điểm, đây là phương pháp thủ công, phát hiện ít lỗi

Tiếp theo, đối với các câu hỏi dùng thang đo Likert, nhóm tác giả tiến hành rà soáttừng phiếu trả lời khảo sát thu được để loại bỏ những phiếu trả lời chưa từng tham giahọc trực tuyến và các phiếu đã tham gia học trực tuyến nhưng câu trả lời không đạtyêu cầu (Chỉ chọn một mức đánh giá cho toàn bộ câu hỏi, các câu trả lời mâuthuẫn, ) Cách làm này tốn thời gian nhưng đảm bảo kết quả khảo sát sau khi chọnlọc đáp ứng được yêu cầu Ví dụ: Kết quả sau cùng từ 100 phiếu khảo sát thu về chọnlọc được 89 phiếu hợp lệ.

Trang 32

3.5 Phương pháp phân tích dữ liệu

3.5.1 Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha

Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha được sử dụng để lường sự phù hợp của cácthang đo được sử dụng trong nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọnphương pháp học tập ngôn ngữ (đặc biệt là phương Assimilation) của sinh viênĐại học Ngoại thương Hà Nội Hệ số Cronbach’s Alpha cho biết các biến quan sátcó cùng đo lường một khái niệm mà ta đang nghiên cứu hay không và loại cácbiến không phù hợp, không đồng nhất vì các biến rác này có thể tạo ra các yếu tốgiả (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009) Hệ số tin cậyCronbach’s Alpha chỉ cho biết các biến quan sát được sử dụng để đo lường có liênkết chặt chẽ với nhau hay không nhưng lại không cho biết cần giữ lại biến quan sátnào Khi đó việc tính toán hệ số tương quan giữa biến - tổng sẽ giúp loại trừ nhữngbiến quan sát không thực sự quan trọng đối với sự mô tả của khái niệm cần đo(Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Giá trị của hệ số Cronbach’sAlpha chạy từ [0;1] và giá trị này càng cao thì thang đo càng đáng tin cậy (xét vềmặt lý thuyết), nhưng điều này không hoàn toàn chính xác Khi hệ số Cronbach’sAlpha quá lớn (>0,95) cho thấy có nhiều biến trong thang đo không có khác biệt gìnhau, hiện tượng này gọi là trùng lắp trong thang đo (Nguyễn Đình Thọ, 2011).Khi sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha cần quan tâm 2 chỉ tiêu sau: Thứ nhất, nếugiá trị của hệ số Cronbach's Alpha ≥ 0,6 thì thang đo lường được sử dụng tốt và cóthể chấp nhận được về mức độ tin cậy (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater,1995; Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Để có được một thang đolường tốt (Cronbach’s Alpha 0,8) thì các câu hỏi đo lường cùng một khái niệm vàđi liền nhau một cách mạch lạc và liên kết (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn MộngNgọc, 2008) Thứ hai, hệ số tương quan giữa biến - tổng hiệu chỉnh (CorrectedItem – Total Correlation) để xem xét tương quan của biến tổng đo lường với tổngcác biến còn lại của thang đo (không tính biến đang xem xét) Nếu một biến đolường có hệ số tương quan biến - tổng (Corrected Item – Total Correlation) 0,3 và

Ngày đăng: 07/05/2024, 13:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan