Ôn thi môn tài chính tiền tệ - Môn Lý thuyết tài chính và tiền tệ

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Ôn thi môn tài chính tiền tệ - Môn Lý thuyết tài chính và tiền tệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ôn thi môn tài chính tiền tệ Ôn thi môn tài chính tiền tệ Ôn thi môn tài chính tiền tệ Ôn thi môn tài chính tiền tệ Ôn thi môn tài chính tiền tệ Ôn thi môn tài chính tiền tệ Ôn thi môn tài chính tiền tệ Ôn thi môn tài chính tiền tệ

Trang 1

ÔN THI MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆChương 1: Đại cương về tài chính và tiền tệ2 BẢN CHẤT CỦA TIỀN TỆ

Cũng như các hàng hoá khác, bản chất của tiền tệ được thể hiện rõ hơn qua hai thuộctính: Giá trị và giá trị sử dụng.

- Giá trị sử dụng của tiền tệ: là khả năng thoả mãn nhu cầu trao đổi của xã hội, do xãhội qui định.

- Giá trị của tiền: đặc trưng bởi khái niệm “sức mua tiền tệ” (khả năng đổi đượcnhiều hay ít hàng hoá khác trong trao đổi)

3 CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ

Phương tiện trao đổi:

- Tiền tệ được sử dụng như một vật trung gian trong việc trao đổi các hàng hoá, dịchvụ: bán hàng lấy tiền, sử dụng tiền để mua hàng

- Để thực hiện chức năng trao đổi, tiền phải có những tiêu chuẩn: Được chấp nhậnrộng rãi, dễ nhận biết, có thể chia nhỏ được, dễ vận chuyển,không bị hư hỏng mộtcách nhanh chóng, được tạo ra hàng loạt một cách dễ dàng để số lượng của nó đủdùng trong trao đổi, có tính đồng nhất.

Những yếu tố cơ bản của các chế độ tiền tệ:

tiền tệ

- Khắc phục được tình trạng thiếu phương tiện lưu thông trên thị trường tiền tệ trong

Trang 2

 Nhược điểm của lưu thông tiền dấu hiệu:

Chương 2: Ngân Sách nhà nước

1 KHÁI NIỆM & ĐẶC ĐIỂM CỦA NSNN

a Khái niệm:

trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyếtđịnh để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.

gia: thể hiện cả trong phân phối thu nhập các doanh nghiệp, của dân cư, phân phốiGDP, GNP và cả trong phân bổ các nguồn lực tài chính cho các mục tiêu kinh tế -xã hội, an ninh, quốc phòng của quốc gia.

Trang 3

 Hoạt động thu, chi NSNN được thực hiện theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếplà chủ yếu.

Các thành phần của thu NSNN:

 Thuế;  Phí, lệ phí:

 Thu từ bán hoặc cho thuê tài sản:

 Thu từ bán hoặc cho thuê tài nguyên thiên nhiên: cho thuê mặt nước, vùng trời,…;

 Thu từ bán hoặc cổ phần hoá DNNN cho tư nhân hoặc nước ngoài.

Trang 4

6 CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ QUỐC GIA

 Chính sách tài khóa là việc sử dụng ngân sách nhà nước để tác động vào nền kinh tế  Chính sách tài khoá có thể một trong 2 tình trạng:

 Chính sách tài khóa thắt chặt hay thu hẹp (Contractionary fiscal policy) khi thu lớn hơnchi (còn gọi ngân sách thặng dư);

 Chính sách tài khóa nới lỏng hay mở rộng (Expansionary fiscal policy) khi thu nhỏ hơnchi (còn gọi ngân sách bội chi)

CHƯƠNG 3 : TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1 TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

 Xét về mặt kinh tế: Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế thực hiện các hoạt động sảnxuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời.

2 VỐN KINH DOANH

Trang 5

 Định nghĩa: Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giátrị tài sản được huy động, sử dụng vào HĐSXKD nhằm mục đích sinh lời

 Đặc trưng của vốn kinh doanh: là một loại quỹ tiền tệ đặc biệt, luôn thay đổi hìnhthái (tiền, tài sản hữu hình hoặc tài sản vô hình)

ĐẦU TƯ VỐN KINH DOANH:

 Đầu tư vốn là hoạt động chủ quan có cân nhắc tính toán trong việc bỏ vốn vào mộtmục tiêu kinh doanh nào đó với hy vọng sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao trong tương lai.

3 CHI PHÍ SẢN XUẤT & GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP3.1 CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP

 Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh chính:  Chi phí nguyên liệu, vật tư;

 Chi phí nhân công;

Trang 6

 Chi phí bán hàng;

 Chi phí quản lý doanh nghiệp;

 Chi phí khác liên quan đến quá trình sản xuất kinh doanh….

 Chi phí tài chính:  Chi phí lãi vay vốn;  Lãi mua trả chậm;  Chi phí cho thuê tài sản;

 Chiết khấu thanh toán cho người mua;  Chi phí hoạt động liên doanh, liên kết;

 Chi phí đầu tư tài chính: mua bán trái phiếu, cổ phiếu, đầu tư chứng khoán;  Chi phí hoạt động tài chính khác.

 Chi phí khác:

 Chi phí nhượng bán, thanh lý TSCĐ;

 Chi phí cho việc thu hồi các khoản nợ đã xoá sổ kế toán;  Các khoản tiền bị phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế;  Bị phạt thuế, truy nộp thuế;

 Chi phí để thu tiền phạt;  Các khoản chi phí khác.

Trang 7

4 DOANH THU, LỢI NHUẬN & PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN TRONG DOANHNGHIỆP

4.1 Doanh thu của doanh nghiệp

 Doanh thu của DN: là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳkế toán phát sinh.

4.2 Lợi nhuận của doanh nghiệp

Trang 8

4.3 Phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp

 Quá trình phân phối được thực hiện theo trình tự:

 Bù đắp các khoản chi phí đã tiêu hao trong quá trình kinh doanh;  Trích bù đắp các khoản chi phí không hợp lý hợp lệ để bảo toàn vốn;  Trích lập các quỹ chuyên dùng:

 Quỹ dự phòng tài chính;  Quỹ đầu tư phát triển;  Quỹ phúc lợi khen thưởng

 Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định;  Chia lãi liên danh, chia cổ tức, nộp NSNN.

CHƯƠNG 4: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

4.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TT TÀI CHÍNH

Trang 9

 Thị trường tài chính: là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán quyền sử dụng vốnthông qua những phương thức giao dịch và những công cụ tài chính

Hàng hoá trên thị trường tài chính:Hàng Hàng hoá trên thị trường tài chính:hoá Hàng hoá trên thị trường tài chính:trên Hàng hoá trên thị trường tài chính:thị Hàng hoá trên thị trường tài chính:trường Hàng hoá trên thị trường tài chính:tài Hàng hoá trên thị trường tài chính:chính: là quyền sử dụng các nguồn tài chính

 Giá cả của quyền sử dụng nguồn tài chính: số lợi tức mà người mua quyền sử dụngnguồn tài chính phải trả

 Công Hàng hoá trên thị trường tài chính: cụ Hàng hoá trên thị trường tài chính: trên Hàng hoá trên thị trường tài chính: thị Hàng hoá trên thị trường tài chính: trường Hàng hoá trên thị trường tài chính: tài Hàng hoá trên thị trường tài chính: chính: là các loại chứng khoán.

a) Chức năng của thị trường tài chính:

 Luân chuyển nguồn tài chính (trực tiếp hoặc gián tiếp) từ những chủ thể có khả năngcung ứng nguồn tài chính đến những chủ thể cần nguồn tài chính.

b) Vai trò của thị trường tài chính:

 TTTC có vai trò quan trọng trong việc thu hút, huy động các nguồn tài chính nhàn rỗi,tài trợ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội: Sự hoạt động của TTTC với công cụ là cácloại chứng khoán đã thu hút, chuyển giao các nguồn tài chính nhàn rỗi, nhỏ bé, phân tántrong xã hội thành nguồn tài chính to lớn, tài trợ kịp thời cho nhu cầu phát triển kinh tế -xã hội

 TTTC giúp cho việc sử dụng vốn hiệu quả hơn

- Chủ thể cho vay: Dưới tác động của yếu tố thời gian thì đồng tiền sẽ không sinhlợi, thậm chí mất giá (do lạm phát) nếu để trong két sắt hoặc gối đầu giường… màchỉ sinh lợi từ gửi tiết kiệm hoặc góp cổ phần, mua cổ phiếu…;

- Chủ thể đi vay: phải trả chi phí nhất định  Họ cần phải quan tâm đến hiệu quả sửdụng vốn bằng cách lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu, lựa chọn hình thức vàthời điểm thích hợp để giảm thấp chi phí tài trợ.

Hàng hoá trên thị trường tài chính:TTTC Hàng hoá trên thị trường tài chính:tạo Hàng hoá trên thị trường tài chính:điều Hàng hoá trên thị trường tài chính:kiện Hàng hoá trên thị trường tài chính:thuận Hàng hoá trên thị trường tài chính:lợi Hàng hoá trên thị trường tài chính:cho Hàng hoá trên thị trường tài chính:việc Hàng hoá trên thị trường tài chính:thực Hàng hoá trên thị trường tài chính:hiện Hàng hoá trên thị trường tài chính:chính Hàng hoá trên thị trường tài chính:sách Hàng hoá trên thị trường tài chính:tài Hàng hoá trên thị trường tài chính:chính Hàng hoá trên thị trường tài chính:(tài Hàng hoá trên thị trường tài chính:khoá, Hàng hoá trên thị trường tài chính:tiền Hàng hoá trên thị trường tài chính:tệ) Hàng hoá trên thị trường tài chính:của Hàng hoá trên thị trường tài chính:nhà Hàng hoá trên thị trường tài chính:nước Hàng hoá trên thị trường tài chính:

Trang 10

- Đối với chính sách tài khoá: là nơi mà nhà nước tiến hành vay nợ (được xem lànguồn thu thường xuyên) để cân đối NSNN Hơn nữa giải pháp này làm giảm áplực của lạm phát, kiềm chế lạm phát

- Đối với chính sách tiền tệ: thông qua TTTC, nhà nước có thể thực hiện việc điềuhoà lưu thông tiền tệ.

 Các công cụ của thị trường vốn: bao gồm cổ phiếu và trái phiếu

 Các bộ phận của thị trường vốn: Thị trường cho vay dài hạn, thị trường tín dụng

Trang 11

CHƯƠNG 5: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

5.1 Khái niệm, đặc điểm & vai trò của Thị trường tài chính

 Khái niệm: là hệ thống các quan hệ tài chính giữa các cá nhân, tổ chức kinh tế - xã

hội, nhà nước của các quốc gia khác nhau

 Đặc điểm của Tài chính quốc tế:

 Về phạm vi: diễn ra trên bình diện quốc tế  Các quan hệ TCQT bị chi phối bởi:  Tỷ giá hối đoái;

 Chính sách kinh tế;  Yếu tố chính trị

 Xu hướng phát triển: phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu (do xu hướng phát triểncủa KTQT).

5.2 Tỷ giá hối đoái

Trang 12

5.3 CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ

 Các biện pháp điều chỉnh CC TTQT:

 Khi cán cân thanh toán quốc tế bội thu, các nước có thể sử dụng số bội thu vàonhững mục đích sau:

 Tăng cường đầu tư trong nước;

 Chuyển vốn ra nước ngoài để đầu tư trực tiếp hoặc gián tiếp;  Bổ sung quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia.

 Khi cán cân thanh toán quốc tế bị bội chi, các giải pháp thường được sử dụng để cảithiện CC TTQT là:

 Vay nợ nước ngoài hoặc tìm kiếm các khoản viện trợ quốc tế để tăng nguồn thu ngoạitệ;

 Cắt giảm chi tiêu NSNN;

Trang 13

 Sử dụng chính sách điều chỉnh tỷ giá hối đoái;  Thực hiện bảo hộ mậu dịch;

 Sử dụng quyền rút vốn đặc biệt SDR tại IMF (nếu là thành viên của IMF) hoặc thựchiện xuất vàng để trang trải công nợ nước ngoài ….

CHƯƠNG 6: LẠM PHÁT & BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT LẠM PHÁT6.1 KHÁI NIỆM LẠM PHÁT

 Lạm phát phát sinh từ chế độ lưu thông tiền giấy

 Đo lường lạm phát: theo dõi sự thay đổi trong tổ hợp của mức giá cả trung bình củamột lượng lớn các hàng hóa và dịch vụ.

Trang 14

Sự thiếu hụt tài khóa có thể dẫn đến một sự gia tăng cung tiền (để tài trợ)

6.3 Nguyên nhân của lạm phát

 Lạm phát do cầu kéo (thuyết Keynes: Demand – pull inflation) xảy ra khi mức tổngcầu tăng nhanh hơn so với mức cung.

Một sự gia tăng tổng cầu có thể:

 Người tiêu dùng tiêu dùng nhiều hơn (chẳng hạn, do lãi suất giảm, thuế giảm, thu nhậptăng… );

 Các doanh nghiệp đầu tư nhiều hơn (do kỳ vọng tăng trưởng kinh tế ở tương lai);  Chính phủ tiêu dùng nhiều hơn do thực hiện đẩy mạnh chính sách trợ cấp xã hội, chínhsách kích cầu để phát triển kinh tế.

 Lạm phát chi phí đẩy (Cost – push inflation): Tiền lương gia tăng, giá nguyên vậtliệu tăng, gia tăng lợi nhuận các nhà độc quyền, nhập khẩu lạm phát, gia tăng tỷ giá hốiđoái…

Trang 15

 Các hợp đồng, cam kết tín dụng thường được lập trên lãi suất danh nghĩa khi lạm phátcao hơn dự kiến người đi vay được hưởng lợi còn người cho vay bị thiệt hại

 Sai lệch phân bổ nguồn lực;  Suy yếu các chức năng tiền tệ….

6.5 Biện pháp kiểm soát lạm phát

 Các nhà kinh tế tiền tệ nhấn mạnh việc tăng lãi suất bằng cách giảm cung tiền thôngqua các chính sách tiền tệ để kiềm chế lạm phát.

 Một phương pháp khác là đơn giản thiết lập kiểm soát giá cả Kiểm soát này là nóđược sử dụng vào thời gian mà các biện pháp kích "cầu" được áp dụng

CHƯƠNG 7 :TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT7.1 Quá trình ra đời & bản chất của tín dụng

 Khái niệm tín dụng: Tín dụng biểu hiện mối quan hệ kinh tế gắn liền với quá trìnhlạo lập và sử dụng quỹ tín dụng nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu vốn theo nguyên tắchoàn trả và có lãi trong một thời gian nhất định.

Trang 16

1 Tín dụng thương mại

 Định nghĩa: mua bán chịu hàng hoá, dịch vụ; ứng trước tiền cho người bán  Những đặc điểm của tín dụng thương mại:

 Hàng hoá là đối tượng của tín dụng thương mại;

 Chỉ xảy ra giữa các doanh nghiệp, trong đó người bán chịu hàng hoá là chủ nợ, cònngười mua chịu hàng hoá là con nợ;

 Giá cả của tín dụng thương mại thường ổn định trong giá bán của hàng hoá;

 Công cụ lưu thông của tín dụng thương mại: là thương phiếu Thương phiếu cónhững đặc điểm sau đây:

Trang 17

 Ưu điểm:

 Có khả năng cung ứng những khoản vốn lớn đáp ứng đầy đủ nhu cầu vay của kháchhàng;

 Có khả năng chuyển hoá thời hạn tín dụng;

 Có phạm vi huy động vốn cũng như cho vay rất lớn

 Hạn chế: có độ rủi ro cao xuất phát từ chính những ưu điểm của hình thức tín dụng này.2 Tín dụng nhà nước

 Tín dụng Nhà nước: phản ánh mối quan hệ tín dụng giữa nhà nước với dân cư và cácchủ thể kinh tế khác, để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước trongquản lý kinh tế - xã hội

 Ưu điểm và hạn chế của tín dụng Nhà nước:

 Ưu điểm: có mức độ an toàn cao và các công cụ huy động vốn (tín phiếu kho bạc, tráiphiếu kho bạc ) có độ thanh khoản cao;

 Hạn chế: tín dụng nhà nước làm giảm lượng tiền lưu thông, gây sức ép tăng lãi suất dẫnđến giảm vốn đầu tư của tư nhân.

3 Tín dụng tiêu dùng

 Tín dụng tiêu dùng: là các quan hệ tín dụng giữa công ty tài chính, các tổ chức tíndụng hoặc các doanh nghiệp với người tiêu dùng để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng (vay đểmua sắm hoặc bán trả góp cho người tiêu dùng)

Trang 18

 Giúp các doanh nghiệp hiện đại hoá sản xuất;

 Không đòi hỏi phải có tài sản thế chấp, nên sẽ dễ tiếp cận khoản vay đồng thời tránhđộng vốn trong tài sản cố định

 Hạn chế: Phạm vi hoạt động hẹp hơn tín dụng ngân hàng, chi phí sử dụng vốn cao hơnso với tín dụng thông thường

5 Tín dụng quốc tế

 Tín dụng Quốc tế: là các quan hệ tín dụng phát sinh giữa các chủ thể của một nước vớicác chủ thể của nước khác Đối tượng của tín dụng quốc tế là: tiền tệ, hàng hoá, dịch vụ  Ưu điểm và hạn chế:

 Ưu điểm: Có khả năng đáp ứng được nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế - xã hội khinguồn vốn trong nước còn hạn chế, góp phần nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật và kiếnthức chuyên môn cho người lao động;

 Hạn chế: Phụ thuộc các yếu tố từ bên ngoài, bị ảnh hưởng bởi rủi ro tỷ giá.

7.3 Lãi suất tín dụng

 Lợi tức tín dụng: là một phần của lợi nhuận được tạo ra trong quá trình sản xuất - kinh

Trang 19

 Lãi suất tín dụng (giá cả của tín dụng): là tỷ lệ so sánh giữa số lợi tức thu được với sốvốn cho vay phát ra trong một thời kì nhất định Tổng số lợi tức thu được trong kỳ Lãisuất tín dụng= Tổng số lợi tức thu được trong kỳ / Tổng số vốn cho vay phát ra trong kỳ

7.3.2 CÁC LOẠI LÃI SUẤT TÍN DỤNG

Trang 21

CHƯƠNG 8: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI & CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNGPHI NGÂN HÀNG

8.1 Chức năng và vai trò của NHTM Chức năng :

 Chức năng trung gian tín dụng: chức năng cơ bản nhất của ngân hàng

 Là người đi vay, ngoài vốn tự có, ngân hàng còn đứng ra huy động các nguồn vốnnhàn rỗi trong xã hội để hình thành nguồn vốn kinh doanh;

 Là người cho vay, ngân hàng sẽ sử dụng nguồn vốn của mình đáp ứng mọi nhu cầu

về vốn đối với các thành phần kinh tế trong xã hội

 NHTM là một trung gian tài chính góp phần quan trọng vào việc điều hoà lưu thôngtiền tệ.

 Chức năng trung gian thanh toán:

 Phần lớn các khoản chi trả về hàng hoá và dịch vụ của xã hội đều được thực hiện quangân hàng với các hình thức thanh toán thích hợp, thủ tục đơn giản và kỹ thuật ngày càngtiên tiến.

 Chức năng tạo tiền:

 Với quá trình thanh toán bằng bút tệ qua các NHTM đã hình thành một cơ chế “tạotiền” của hệ thống ngân hàng;

 Quá trình tạo tiền của NHTM dựa trên cơ sở tiền gửi của xã hội Số tiền gửi nhân lêngấp bội khi ngân hàng cho vay thông qua cơ chế thanh toán chuyển khoản giữa các ngânhàng.

VAI TRÒ CỦA Ngân hàng thương mại

 Ngân hàng thương mại đóng vai trò trung gian, là cầu nối gắn kết các chủ thể trong

Trang 22

 NHTM là nơi trực tiếp thực hiện chính sách tiền tệ của NHTW:  Việc hoạch định chính sách tiền tệ thuộc về NHTW;

 Để thực thi chính sách tiền tệ phải sử dụng các công cụ như lãi suất, dự trữ bắt buộc, thịtrường mở ;

 Chính các NHTM là chủ thể chịu sự tác động trực tiếp của những công cụ của chínhsách tiền tệ, đồng thời đóng vai trò cầu nối trong việc chuyển tiếp các tác động của chínhsách tiền tệ đến nền kinh tế.

8.2 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại

8.2.1 Nghiệp vụ huy động vốn

Huy động vốn (Capital Mobilize), bao gồm:

 Nhận tiền gửi: của các tổ chức kinh tế, cá nhân, các tổ chức đoàn thể xã hội, các tổchức tín dụng

 Phát hành chứng từ có giá: Phát hành kỳ phiếu NH, trái phiếu NH

 Vay các tổ chức tín dụng khác: Vay các NH trong nước, các NH nước ngoài  Vay NHTW:

Vay tái cấp vốn; Vay tái chiết khấu; Vay khác

8.2.2 Nghiệp vụ tín dụng

1 Hàng hoá trên thị trường tài chính:Cho Hàng hoá trên thị trường tài chính:vay Hàng hoá trên thị trường tài chính:trực Hàng hoá trên thị trường tài chính:tiếp2 Hàng hoá trên thị trường tài chính:Cho Hàng hoá trên thị trường tài chính:vay Hàng hoá trên thị trường tài chính:gián Hàng hoá trên thị trường tài chính:tiếp

Ngày đăng: 06/05/2024, 16:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan