đề tài đèn giao thông thông minh

41 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
đề tài đèn giao thông thông minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, tình trạng tai nạn giao thông đang ngày càng tăng, với số liệu trongnhững năm gần đây như năm 2021 từ ngày 15-12-2020 đến 14-12-2021, toàn quốcxảy ra 11.495 vụ tai nạn giao thô

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC DUY TÂN

ĐỀ TÀI

ĐÈN GIAO THÔNG THÔNG MINH

Giảng viên hướng dẫn : Th.S Lê Phượng Quyên

Sinh viên thực hiện : Đỗ Phạm Minh Quyền Nguyễn Hữu Duật Đinh Hoàng Dũng

Trang 3

Đà Nẵng, … tháng … năm 2023

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC DUY TÂN

ĐỀ TÀI

ĐÈN GIAO THÔNG THÔNG MINH

Giảng viên hướng dẫn : Th.S Lê Phượng Quyên

Sinh viên thực hiện : Đỗ Phạm Minh Quyền Nguyễn Hữu Duật Đinh Hoàng Dũng

Trang 4

Đà Nẵng, … tháng … năm 2023

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 6

CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 5

1.1Giới thiệu chung về nút giao thông 5

1.1.1Nút giao thông có đèn điều khiển 6

1.1.2Đèn tín hiệu giao thông 6

1.1.3Điều khiển giao thông bằng tín hiệu đèn 7

1.1.4Cơ sở lý thuyết tính toán 10

1.2Hi n tr ng h th ng đi u khi n đèn giao thông trên th gi iệạệ ốềểế ớ 12

1.3 Hi n tr ng m ng l i giao thông trên đ a bàn thành ph Đà N ngệạạướịốẵ 14

1.3.1 Khái quát v hi n tr ng m ng l i giao thông thành ph Đà N ngề ệạạướởốẵ 14

1.3.2 Khái quát v hi n tr ng giao thông trên đ a bàn Thành ph Đà N ngề ệạịốẵ 14

1.3.3 Tình hình t ch c, đi u khi n giao thông Thành ph Đà N ngổ ứềểốẵ 15

1.3.4 M t s thông s liên quan đ n bài toán t ch c đi u khi n giao thôngộ ốốếổ ứềể 16

1.3.5 Kết luận 18

1.4Phương án xây dựng hệ thống 20

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG 21

2.1 Sơ đồ đấu dây hệ thống 21

2.2 Lưu đồ thuật toán 23

2.3 Thi công mô hình 26

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN 27

3.1 Mục tiêu 27

3.2 Kết quả thực hiện 27

3.3 Hướng phát triển đề tài 27

3.4 Đánh giá kết quả thực hiện 28

3.4.1 Ưu điểm 29

Trang 5

TÀI LIỆU THAM KHẢO 30

Trang 6

DANH MỤC HÌNH ẢNH

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀICHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN

Trang 7

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Trang 8

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

IOT Internet Of Things

UART Universal Asynchronous Receiver / TransmitterI2C Inter-Integrated Circuit

I2S Inter-IC Sound

GPIO General Purpose Input OutputSPI Serial Peripheral InterfaceSCL Serial Clock Line

SDA Serial Data Line

ADC Analog to Digital ConverterPWM Pulse Width ModulationMCU Micro Controller Unit

IDE Integrated Development Environment

AC Alternating Current

USB Universal Serial BusLDR Light-dependent resistor

RFID Radio Frequency Identification

Trang 9

LỜI NÓI ĐẦU

Trong đời sống công nghệ hóa – hiện đại hóa đất nước ngày nay đi kèm với sựphát triển mạnh mẽ, yêu cầu ứng dụng tự động hóa ngày càng cao vào đời sống sinhhoạt và sản xuất (điều khiển tự động, tính chính xác, tiện lợi,,….) nhu cầu tất yếu củaViệt Nam đang trên đường phát triển và hội nhập cùng thế giới Ngành tự động hóangày nay cũng đang không ngừng phát triển để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất, đượcứng dụng rộng rãi vào các ngành sản xuất đem lại rất nhiều thế mạnh như: nâng caochất lượng sản phẩm, giúp tăng năng suất, giảm giá thành sản phẩm, thay thế dần sứclao động của con người góp phần không nhỏ vào công cuộc phát triển của đất nước.Các hệ thống thu thập và giám sát, xử lý và điều khiển các quá trình công nghiệpScada (Supervisory Control And Data Acquision) đã được xuất hiện ngày càng nhiềutrong các lĩnh vực như công nghiệp, năng lượng, công nghệ sinh học y sinh, môitrường và nhiều lĩnh vực khác Ngoài ra còn có các công nghệ khác AI, IoT cũngngày đang phát triển Đi kèm với đó là các module điều khiển lập trình vi điều khiểnnhư MSP430, Arduino, PLC,Logo,… cùng với các màn hình cảm ứng có thể điềukhiển và lập trình ngày càng sử dụng rộng rãi giúp việc điều khiển ngày càng nhanhvà dễ dàng hơn Tuy nhiên, việc ứng dụng tự động hóa trong sản xuất cũng đặt ra cácthách thức, để giải quyết các thách thức đó cần đào tạo và nâng cao nhân lực tronglĩnh vực tự động hóa để đảm bảo hệ thống hoạt động hiệu quả và ổn định trong quátrình sản xuất

Tóm lại, việc phát triển ngành tự động hóa tại Việt Nam là vô cùng cần thiết đểđáp ứng các nhu cầu sản xuất và đóng góp trong sự phát triển của đất nước, đi kèmvới sự phát triển này cầu có chính sách hỗ trợ và khuyến khích đầu tư đào tạo nhânlực nghiên cứu và phát triển công nghệ mới, đảm bảo an toàn và bảo vệ môi trườngtrong sản xuất.

Lý do chọn đề tài

Trang 10

Hiện nay, tình trạng tai nạn giao thông đang ngày càng tăng, với số liệu trongnhững năm gần đây như năm 2021 (từ ngày 15-12-2020 đến 14-12-2021), toàn quốcxảy ra 11.495 vụ tai nạn giao thông, làm chết 5.799 người, bị thương 8.018 người.Hầu hết các nguyên nhân là do người điều khiển phương tiện chưa tuân thủ quy địnhphát luật như: chạy quá tốc độ, sử dụng rượu bia khi tham gia giao thông, phóngnhanh vượt ẩu,… Trong đó, lý do gây ra tai nạn giao thông nhiều nhất là vấn đề vượtđèn đỏ gây ra tai nạn giao ở các nút giao thông đường bộ tại các đô thị lớn như HàNội và Thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng, nguyên nhân chính là do ùn tắc giaothông kéo dài vào giờ cao điểm tại các nút giao thông hệ thống đèn xanh đèn đỏ dothời gian đèn được khảo sát và cài đặt từ trước, không có khả năng thích nghi vớinhững thay đổi bất thường về dòng người qua lại và hiện nay các nút điều khiển giaothông bằng tín hiệu đều độc lập làm cho các dòng xe trên tuyến đường như Điện BiênPhủ, Lê Duẩn, Hùng Vương, phải mất nhiều thời gian lưu thông vì phải chờ đèn đỏkhi qua nút, ít nhiều gây tình trạng ùn tắc giao thông, gia tăng mức độ ô nhiễm môitrường do khói và khí thải của động cơ khi chờ đèn xanh và tiếng ồn cũng như tạo tâmlý căng thẳng, khó chịu do thời tiết Trên cơ sở phân tích thì đèn giao thông đã vàđang được áp dụng trên thế giới, đề tài em lựa chọn giải pháp phù hợp với điều kiêngiao thông ở Việt Nam và đáp ứng tính toán thiết kế cho các nút giao thông.

Vì vây, em thiết kế mô hình “ ĐÈN GIAO THÔNG THÔNG MINH “ giúp tăngcường tính an toàn trong giao thông đường bộ, giảm thiểu tai nạn và nguy cơ gâythương tích và tử vong Đồng thời áp dụng công nghê vào giải quyết các vấn đề cũngsẽ tạo ra những sản phẩm mới, đáp ứng nhu cầu thị trường và cũng góp phần pháttriển kinh tế - xã hội.

❖ Mục tiêu của đề tài, phạm vi đề tài

1 Mục tiêu:

Trang 11

● Giám sát và điều khiển đèn nhằm điều tiết được mật độ giao thông trên tuyến đường.

● Lựa chọn lý thuyết tính toán phù hợp với điều kiện giao thông ở đô thị vàxây dựng chương trình tính toán điều khiển giám sát.

2 Phạm vi nghiên cứu:● Nút có đèn điều khiển

● Số lượng nút có điều khiển bằng tín hiệu đèn trong tuyến từ 2-3.

● Khoảng cách giữa các nút là gần nhau (phạm vi <400m).

● Vận tốc giữa các nút là bất kì.

● Thời gian cho 1 pha luôn >15s.

● Thành phần xe hai bánh chiếm tỷ lệ chủ yếu trong dòng xe.

❖ Phương pháp nghiên cứu, lựa chọn giải pháp công nghệ

Phương pháp nghiên cứu của đề tài là:

● Nghiên cứu lý thuyết dòng xe trong nút giao thông để xây dựng cơ sởtính toán cho hệ điều khiển làn sóng xanh.

● Xây dựng thuật toán từ đó dựa trên thuật toán đưa ra mô phỏng giám sátvà điều khiển trên Proteus.

● Thu thập tài liệu về các phương pháp và công nghệ hiện có để giải quyếtvấn đề, bao gồm các nghiên cứu đã có trước đây về đèn giao thông.

Trang 12

● Xác định được phương pháp phù hợp với vấn đề đặt ra như: thí nghiệmtrên mô hình thực tế, mô hình hóa, mô phỏng,…

● Phân tích dữ liệu từ các dữ liệu về lưu lượng giao thông, thời gian đèngiao thông chờ đợi.

● Đánh giá kết quả nghiên cứu so với các phương pháp công nghệ hiện cónhư so sánh đèn giao thông thông minh với đèn giao thông thông thường.● Trình bày kết quả dưới dạng báo cáo để chia sẻ kết quả và đóng góp vào

lĩnh vực nghiên cứu.

● Giải pháp công nghệ: Mô hình được điều khiển bằng MSP430 hoạt độngở điện áp 5VDC.

❖ Ý nghĩa khoa học và thưc tiễn của đề tài

● Đèn giao thông thông minh là một công cụ giảm thiểu tai nạn giao thông,giúp kiểm soát lưu lượng giao thông một cách linh hoạt hơn, từ đó giảmthiểu tình trạng ùn tắc giao thông và tăng cường an toàn giao thông trênđường bộ.

● Sử dụng đèn giao thông thông minh có thể giúp tiết kiệm năng lượng hơnso với việc sử dụng đèn giao thông thông thường, vì chúng có mức sángđiều chỉnh phù hợp và thời gian hoạt động đối với lưu lượng xe cộ.

● Nghiên cứu về đèn giao thông thông minh có thể mở rộng phạm vi đếnvới các lĩnh vực liên quan như kết hợp với phương tiện tự hành, sử dụngtrí tuệ nhân tao để điều khiển giao thông,

Trang 13

● Với nghiên cứu về đèn giao thông thông minh không chỉ có ý nghĩa khoahọc mà còn mang lại nhiều lợi ích thực tiễn trong việc cải thiện giaothông đô thị và xây dựng thành phố thông minh.

Trang 14

CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN ĐỀ TÀI

1.1 Giới thiệu chung về nút giao thông

Nút giao thông có đèn tín hiệu là một trong những phương tiện quan trọng trongviệc điều tiết và hướng dẫn giao thông đường bộ Nút giao thông thường được đặt tạicác điểm giao nhau của đường, nơi mà các phương tiện giao thông phải đi qua vàtương tác với nhau Với sự phát triển của công nghệ và khoa học kỹ thuật, các nútgiao thông hiện nay đã được trang bị thêm các đèn tín hiệu để giúp tăng cường tính antoàn và sự thông suốt của giao thông.

Một nút giao thông thông thường bao gồm ba loại đèn tín hiệu, gồm đèn đỏ, đènxanh lá cây và đèn vàng Các đèn này được sắp xếp theo một thứ tự nhất định và cóchức năng điều khiển phương tiện giao thông di chuyển theo đúng chiều hướng và lưulượng xe cộ.

Đèn đỏ thường được dùng để dừng hoàn toàn phương tiện giao thông và chỉđược chuyển sang đèn xanh khi tín hiệu được phép đi Đèn xanh lá cây thường đượcdùng để báo hiệu cho phương tiện giao thông được phép đi tiếp Đèn vàng được dùngđể báo hiệu cho phương tiện giao thông nên chuẩn bị dừng lại hoặc đi chậm lại, tránhva chạm khi đèn chuyển từ đèn xanh sang đèn đỏ.

Sử dụng nút giao thông có đèn tín hiệu không chỉ giúp điều tiết và điều khiểngiao thông một cách hiệu quả mà còn tăng tính an toàn cho các phương tiện tham giagiao thông Đặc biệt, việc sử dụng đèn tín hiệu trong các nút giao thông lớn, tắc nghẽngiúp giảm thiểu tình trạng ùn tắc, tăng cường an toàn giao thông và cải thiện chấtlượng cuộc sống cho người dân.

Hiện nay, trên một số trục giao thông hướng chính trong đô thị lưu lượng xe khálớn, nhưng vì lưu thông trong đô thị nên các xe thường xuyên phải dừng hànhtrình do gặp đèn đỏ và thời gian các pha là cố định gây ùn tắc dài trên tuyến đườngvới mật độ giao thông lớn trong khoảng thời gian dài Để khắc phục tình trạng nàybài toán phối hợp đèn tín hiệu trên các trục này có thể xem xét áp dụng nhằm nâng

Trang 15

cao khả năng khai thác và mức độ an toàn cho dòng xe Để phối hợp tín hiệu ta cóthể sử dụng phương pháp: phối hợp luân phiên, phối hợp “làn sóng xanh”, điều khiểnthích nghi.

1.1.1 Nút giao thông có đèn điều khiển

Nút giao thông có đèn điều khiển sử dụng trong nút giao thông, khi lưu lượng xequa nút lớn, xảy ra xung đột gây tắc giao thông và được điều khiển bằng tín hiệu đèngiao thông: đèn xanh, đèn vàng, đèn đỏ Băng cách làm lệch pha các xung đột, làmcác vị trí của các xe xảy ra ở các thời điểm khác nhau, từ đó nâng cao an toàn tại cácnút giao thông và khả năng thông hành ở nút giao thông.

1.1.2 Đèn tín hiệu giao thông

Đèn tín hiệu giao thông là một thiết bị điều khiển và hướng dẫn giao thông, đượcsử dụng rộng rãi trên đường phố để tăng tính an toàn và sự thông suốt của giao thông.Đèn tín hiệu giao thông bao gồm các đèn có màu sắc khác nhau để chỉ đạo phươngtiện giao thông di chuyển theo đúng chiều hướng và tuân thủ các quy tắc an toàn.

Các đèn tín hiệu giao thông thường được sắp xếp theo một thứ tự nhất định và cóchức năng điều khiển phương tiện giao thông di chuyển theo đúng chiều hướng và lưulượng xe cộ Thông thường, mỗi đèn tín hiệu giao thông bao gồm ba loại đèn, gồmđèn đỏ, đèn xanh lá cây và đèn vàng.

Đèn đỏ: Thường được dùng để dừng hoàn toàn phương tiện giao thông và chỉđược chuyển sang đèn xanh khi tín hiệu được phép đi Khi đèn đỏ sáng, phương tiệnphải dừng lại hoàn toàn và không được di chuyển.

Đèn xanh lá cây: Thường được dùng để báo hiệu cho phương tiện giao thôngđược phép đi tiếp Khi đèn xanh lá cây sáng, phương tiện được phép di chuyển tiếptheo theo chiều hướng đã được chỉ định.

Đèn vàng: Thường được dùng để báo hiệu cho phương tiện giao thông nên chuẩnbị dừng lại hoặc đi chậm lại, tránh va chạm khi đèn chuyển từ đèn xanh sang đèn đỏ.

Trang 16

Thời gian chuyển từ đèn xanh sang đèn đỏ thông thường sẽ có thời gian đèn vàng đểthông báo cho phương tiện về sự chuyển đổi này.

Sử dụng đèn tín hiệu giao thông không chỉ giúp điều tiết và điều khiển giaothông một cách hiệu quả mà còn tăng tính an toàn cho các phương tiện tham gia giaothông Viêc sử dụng đèn tín hiệu trong các nút giao thông lớn, tắc nghẽn giúp giảmthiểu tình trạng ùn tắc, tăng cường an toàn giao thông và cải thiện chất lượng cuộcsống cho người dân.

Tuy nhiên, việc thiết kế và điều khiển đèn tín hiệu giao thông cũng đòi hỏi sựđồng bộ giữa các nút giao thông, sự cập nhật và nâng cấp công nghệ để tối ưu hóaviệc điều khiển giao thông Bên cạnh đó, việc áp dụng công nghệ thông minh để pháttriển đèn tín hiệu giao thông thông minh là một xu hướng mới trong các thành phốhiện đại.

1.1.3 Điều khiển giao thông bằng tín hiệu đèn

Điều khiển giao thông bằng tín hiệu đèn là một phương pháp phổ biến để quản lýlưu lượng xe cộ và đảm bảo an toàn giao thông trên các tuyến đường Phương nàydùng để chỉ đạo các phương tiện di chuyển qua các nút giao thông, giúp tối ưu hóalưu lượng xe và giảm thiểu tình trạng ùn tắc giao thông.

Điều khiển giao thông bằng tín hiệu đèn là một phương pháp hiệu quả và đượcsử dụng rộng rãi trên toàn thế giới Việc kết hợp với các công nghệ thông minh đểphát triển giao thông cũng đang được áp dụng và mang lại nhiều lợi ích cho giaothông đô thị bao gồm như: hệ thống cảm biến, hệ thống định vị, hệ thống điều khiểntự động và kết nối mạng đảm bảo an toàn giao thông.

Trong hệ thống điều khiển giao thông bằng đèn tín hiệu gồm có:● Điều khiển độc lập.

● Điều khiển thích nghi.

Trang 17

● Điều khiển phối hợp.

a Điều khiển độc lập

Các đèn đặt tại các nút không có liên hệ lẫn nhau khi hoạt động Mỗi đèn tạimỗi nút làm việc độc lập Chính vì vậy việc tổ chức điều khiển rất đơn giản, tuynhiên nó làm cho dòng xe chạy trên tuyến chính có nhiều nút độc lập bị tổn thấtthời gian, thích hợp với trục đường có lưu lượng nhỏ.

b Điều khiển phối hợp

Điều khiển đèn tín hiệu giao thông phối hợp có hiệu quả hơn so với điều khiểntừng nút giao thông riêng biệt như: nâng cao tốc độ xe chạy, giảm số chỗ xe phảidừng, xe chạy trên tuyến phố nhịp nhàng, làm tăng khả năng thông hành củanút,tốc độ xe chạy của phương tiện giao thông trên đường phố là tương đối đồngđều vì không cho phép xe chạy với tốc độ quá cao và buộc các lái xe đang đi vớitốc độ thấp phải tăng tốc để kịp đến ngã tư khi có đèn xanh, nhằm tránh bị dừng dođèn đỏ Điều kiển phối hợp tạo điều kiện giảm tai nạn giao thông, vì khi đi tới ngãtư xe gặp ngay đèn xanh để vượt qua nên không xảy ra tình huống xe sau đâm vàoxe trước,thời gian giữa các xe chạy trong dòng thường không quá 2-3 giây.

Trong bài toán điều khiển phối hợp có 2 loại:● Điều khiển phối hợp đồng bộ.

● Điều khiển phối hợp liên hoàn “ làn sóng xanh”.

⮚ Điều khiển phối hợp đồng bồ:

Hệ thống điều khiển giao thông phối hợp đồng bộ là cùng một lúc thay đổitín hiệu đèn trên tất cả các ngã tư trên một dãy tuyến phố Trong đó bài toántruyền đồng thời tất cả các tín hiệu cùng màu trong cùng một thời hạn như nhau

Trang 18

trên cùng tất cả các nút giao thông liền kề là bài toán đơn giản nhất và đượcphổ biến.

Bài toán này chỉ có trong trường hợp khi khoảng cách các nút như nhau,thời gian cần thiết để các xe chạy từ các nút này đến nút kia nhỏ hơn thời giancủa một chu kỳ đèn với tốc độ không đổi Các tiến trình và luồng lưu thôngđồng bộ đi cùng lúc thì dẫn đến xung đột có thể xảy ra trên các nút.

⮚ Điều khiển phối hợp liên hoàn ( làn sóng xanh):

Phối hợp điều khiển đèn tín hiệu trên các trục đường theo nguyên lý “lànsóng xanh” là một trong những giải pháp phổ biến trên thế giới để giảm thiểuthời gian di chuyển của các phương tiện Tuy nhiên, trong giao thông hỗn hợpvới tỷ lệ cao xe máy cũng như hành vi di chuyển hỗn loạn trong dòng giaothông ở Đà Nẵng, vận tốc của các phương tiện giữa các nút giao có thể khácnhau rất nhiều Do đó, các mô hình phối hợp tín hiệu điển hình không thể hoạtđộng tốt Chính vì đặc điểm này điều khiển bằng làn sóng xanh được áp dụngnhiều hơn vì thực tế đa số các tuyến phố, khoảng cách giữa các nút không đềunhau.

Hệ thống điều khiển làn sóng xanh được chia thành ba trường hợp:● Với tốc độ xe chạy không đổi theo 1 hay 2 hướng.

● Hệ thống với tốc độ xe chạy thay đổi.

● Hệ thống với tốc độ xe chạy cưỡng bức.

Trong ba trường hợp trên thì hệ thống với tốc độ xe chạy theo 1 hay 2hướng là thường gặp nhất.

c Điều khiển thích nghi

Trang 19

Điều khiển thích nghi là nâng cao khả năng thích nghi với dòng xe tức thờibằng cách thu thập các tín hiệu từ các xe phát ra và cho ra chu kỳ thích hợp, hệthống điều khiển thích nghi giúp đáp ứng được nhu cầu di chuyển của cácphương tiện trong thời gian thực Điều này giúp giảm thiểu tình trạng ùn tắcgiao thông và giúp cho các phương tiện di chuyển một cách thông suốt hơn.

Với bài toán điều khiển thích nghi, hệ thống có thể tự động thích ứng vớithời gian và lưu lượng xe vào các giờ khác nhau trong ngày, giúp cho hệ thốngcó tính linh hoạt cao hơn so với các phương pháp cố định.

Vào đầu những năm 1930 khi mà khoa học chưa phát triển, để thực hiệnbài toán thích nghi các nhà tổ chức giao thông đã dùng một số chương trình cốđịnh thay đổi trong một ngày cho phù hợp với lưu lượng xe vào các giờ sáng,trưa, chiều, tối Phương pháp này người ta gọi là điều khiển thích nghi bằng“chu kỳ cứng”.

Khi điều khiển thích nghi hoạt động tốt thì các phương tiện sẽ không cầnphải chờ đợi lâu tại các đèn giao thông, giúp giảm thiểu thời gian di chuyển vàtăng tính hiệu quả của giao thông Theo thời gian, đi cùng với sự phát triển củakhoa học công nghệ và với dòng xe, bài toán thích nghi tỉ ra không phù hợpnữa, các nhà nghuên cứu đã đưa ra các phương pháp mới như: điều khiển thíchnghi bằng “chu kỳ mềm” tức là xây dựng một chương trình tạo nên các “chu kỳmềm tối ưu” điều khiển các tín hiệu đèn sao cho luôn luôn thích ứng với cácdòng xe tức thời ra vào các nút giao thông.

Ưu điểm của bài toán điều khiển thích nghi bằng cách tối ưu hóa đồng thờithời gian đèn giao thông và lưu lượng xe qua các nút giao thông, hệ thống điềukhiển thích nghi giúp tiết kiệm năng lượng và giảm thiểu lượng khí thải gây ônhiễm môi trường Bài toán này còn là một phần trong hệ thống giao thôngthông minh và đang được cái nước nghiên cứu và phát triển, giúp cho hệ thốnggiao thông thông minh hoạt động tốt hơn và mang lại nhiều lợi ích cho xã hội.

Trang 20

1.1.4 Cơ sở lý thuyết tính toán

a Ph i h p đi u khi n b ng “làn sóng xanh”ố ợềểằ

Ph i h p đi u khi n b ng “làn sóng xanh” là m t ph ng pháp đi u khi nố ợ ề ể ằ ộ ươ ề ểđèn giao thông nh m t i u hóa lu ng xe đi qua các nút giao thông trên m tằ ố ư ồ ộđ ng, giúp gi m thi u tình tr ng ùn t c giao thông và ti t ki m th i gian diườ ả ể ạ ắ ế ệ ờchuy n c a ng i dân.ể ủ ườ

Ph ng pháp này s d ng m t chu i các đèn giao thông đ c đ ng b hóaươ ử ụ ộ ỗ ượ ồ ộv i nhau và ho t đ ng theo m t chu kỳ c đ nh T i m i nút giao thông, cácớ ạ ộ ộ ố ị ạ ỗđèn giao thông đ c ph i h p sao cho đèn xanh c a m t đo n đ ng s đ cượ ố ợ ủ ộ ạ ườ ẽ ượb t lên khi đèn xanh c a đo n đ ng ti p theo t t đi Đi u này t o ra m t “lànậ ủ ạ ườ ế ắ ề ạ ộsóng xanh” cho các xe đi qua các nút giao thông trên đ ng, giúp gi m thi uườ ả ểth i gian ch đ i và tăng kh năng thông hành c a xe.ờ ờ ợ ả ủ

Các ng d ng c a ph i h p đi u khi n b ng “làn sóng xanh” không chứ ụ ủ ố ợ ề ể ằ ỉgi i h n trong lĩnh v c giao thông đô th , mà còn có th đ c áp d ng trong cácớ ạ ự ị ể ượ ụkhu v c khác nh đ ng cao t c, đ ng s t, đ ng th y, đi n l c,… Ph ngự ư ườ ố ườ ắ ườ ủ ệ ự ươpháp này giúp tăng c ng hi u qu v n hành c a h th ng, gi m thi u t cườ ệ ả ậ ủ ệ ố ả ể ắngh n và ùn t c giao thông, ti t ki m năng l ng, gi m thi u th i gian diẽ ắ ế ệ ượ ả ể ờchuy n và gi m thi u khí th i đ c h i cho môi tr ng.ể ả ể ả ộ ạ ườ

H th ng này đ c s d ng các c m bi n đ thu th p thông tin v l uệ ố ượ ử ụ ả ế ể ậ ề ưl ng xe c và t c đ di chuy n c a chúng trên đ ng Sau đó, thông tin đ cượ ộ ố ộ ể ủ ườ ượtruy n v trung tâm đi u khi n đ tính toán và phân b th i gian cho các tuy nề ề ề ể ể ổ ờ ếđ ng Khi các tuy n đ ng đ c đ ng b hóa b ng “làn sóng xanh”, các tàiườ ế ườ ượ ồ ộ ằx có th di chuy n trên đ ng mà không c n ph i d ng đèn đ , gi m thi uế ể ể ườ ầ ả ừ ỏ ả ểth i gian đ i đèn đ và giúp ti t ki m nhiên li u.ờ ợ ỏ ế ệ ệ

Ngày đăng: 06/05/2024, 15:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan