bài tập nhóm phân tích hoạt động tài trợ

31 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
bài tập nhóm phân tích hoạt động tài trợ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.2 Phân loại 1.2.1 Nợ vay1.2.1.1 Nợ ngắn hạnNợ ngắn hạn là các nghĩa vụ tài chính gắn liền với các khoản thanh toán màtheo đó doanh nghiệp sẽ sử dụng nó để nắm giữ các tài sản ngắn hạn

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC UEHTRƯỜNG KINH DOANH

KHOA TÀI CHÍNH

-MÔN: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH BÀI TẬP NHÓM

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 4

Trưởng nhóm: Nguyễn Đăng Nhật

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11, 2022

Trang 2

Danh sách nhóm sinh viên thực hiện:

16 Võ Thành Luân 31201022403 luanvo.31201022403@st.ueh.edu.vn 098322837917 Trương Lê Bảo Ly 31201026878 lytruong.31201026878@st.ueh.edu.vn 036745401725 Nguyễn Đăng Nhật 31201022550 n hatnguyen.31201022550@st.ueh.edu.vn 097265600032 Nguyễn Thanh Phước 31201020795 p huocnguyen.31201020795@st.ueh.edu.vn 090853867933 Phạm Thị Như Quỳnh 31201022638 quynhpham.31201022638@st.ueh.edu.vn 0349709846

Trang 3

1.3.3.2 Phân loại thuê tài sản 14

1.3.3.3 Ảnh hưởng của thuê tài chính lên BCTC 16

1.3.3.4 Ảnh hưởng của thuê hoạt động lên BCTC 18

1.3.3.5 Tác động của của thuê hoạt động so với thuê tài chính lên BCTC 19

2 Phân tích hoạt động tài trợ 21

2.1 Mục tiêu phân tích 21

2.2 Các thước đo dùng trong phân tích hoạt động tài trợ 21

2.2.1 Nhóm tỷ số dùng để phân tích tính thanh khoản và khả năng thanh toán của công ty 21

2.2.2 Nhóm tỷ số dùng trong phân tích cấu trúc vốn, khả năng trả nợ của công ty 23

2.3 Phương pháp và nội dung phân tích 25

2.3.1 Phương pháp và nội dung phân tích tính thanh khoản, khả năng thanh toán của côngty 25

2.3.2 Phương pháp và nội dung phân tích cấu trúc vốn, khả năng trả nợ của công ty 26

Trang 4

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ

1 Tổng quan về hoạt động tài trợ1.1 Khái niệm

Hoạt động tài trợ là tất cả những hoạt động có liên quan đến quyết định tài trợ củadoanh nghiệp

1.2 Phân loại

1.2.1 Nợ vay1.2.1.1 Nợ ngắn hạn

Nợ ngắn hạn là các nghĩa vụ tài chính gắn liền với các khoản thanh toán màtheo đó doanh nghiệp sẽ sử dụng nó để nắm giữ các tài sản ngắn hạn tương ứng (tàisản lưu động) hoặc sử dụng các khoản nợ ngắn hạn khác Nợ ngắn hạn có khoảng thờigian thanh toán mong đợi dưới một năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh nhất định.Nói một cách khái quát, các doan nghiệp sẽ ghi chép tất cả các khoản nợ ở giá trị hiệntại của dòng tiền phát sinh trong tương lai để thanh toán chúng Tuy nhiên trong thựctế, đối với nợ ngắn hạn, chúng được ghi chép với giá trị là giá trị khi đáo hạn chứkhông phải giá trị hiện tại của khoản thanh toán.

Nợ ngắn hạn có thể được chia ra làm hai loại:

- Thứ nhất, nợ ngắn hạn phát sinh từ các hoạt động tài trợ bao gồm các khoảnvay mượn ngắn hạn và nợ dài hạn đến hạn phải trả.

- Thứ hai, nợ ngắn hạn phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh baogồm: thuế phải trả, chi phí phải trả, nhận ký quỹ cược ngắn hạn, khoản phảitrả người bán,…

Trang 5

1.2.1.2 Nợ dài hạn

Nợ dài hạn là các nghĩa vụ tài chính mà người vay hay các doanh nghiệp khôngphải thanh toán trong thời hạn một năm hoặc trong một chu kỳ hoạt động sản xuấtkinh doanh Nợ dài hạn bao gồm các khoản vay nợ dài hạn, các loại trái phiếu, giấynhận nợ và các loại tín phiếu

Nợ dài hạn có thể được thực hiện dưới nhiều hình thức, để đo lường và đánhgiá các khoản nợ đòi hỏi cần thông tin về tất cả các điều khoản trong hợp đồng vay nợcũng như các giới hạn đối với hoạt động của doanh nghiệp từ các khế ước vay nợ này.Các thông tin về nợ mà doanh nghiệp cần phải khai báo bao gồm: lãi suất, ngày đáohạn, các đặc quyền có thể chuyển đổi, các đặc điểm về khả năng mua lại khoản nợ củadoanh nghiệp và các điều khoản phụ thuộc khác Ngoài ra các doanh nghiệp phải khaibáo khả năng không thực hiện được bất kỳ điều khoản nào trong hợp đồng nợ, baogồm lãi vay và thanh toán khoản nợ gốc.

1.2.2 Thuê tài sản

Có hai phương pháp hạch toán kế toán thay thế nhau được sử dụng để phản ánhsự khác biệt giữa các loại hợp đồng thuê tài sản Loại hợp đồng thuê có sự chuyểngiao gần như tất cả quyền lợi, rủi ro của chủ sỡ hữu, người đi thuê thu nhận tài sản vànhận trách nhiệm với khoản nợ phải trả được gọi là thuê tài chính Tất cả các loạihình thuê tài sản khác đều có thể được xem như là thuê hoạt động Trong trường hợpthuê hoạt động, người đi thuê (hoặc người cho thuê) đều cố gắng xác định chi phí thuêtối thiểu (hoặc doanh thu tối thiểu đối với bên cho thuê).

1.2.3 Vốn cổ phần

Vốn cổ phần là những cổ phần được phát hành đến các nhà đầu tư vốn chủ sỡhữu, hay các cổ đông, nhằm huy động vốn cho các mục đích đầu tư mua sắm tài sảnhay dịch vụ Có hai loại vốn cổ phần cơ bản: vốn cổ phần thường và vốn cổ phần ưuđãi

1.3 Tổng quan về các nguồn tài trợ của doanh nghiệp1.3.1 Nợ

Trang 6

1.3.1.1 Khái niệm

Là nguồn tài trợ từ bên ngoài mà các doanh nghiệp có thể huy động để tài trợ,đây là nguồn tài trợ mà khi sử dụng doanh nghiệp phải thực hiện các nghĩa vụ tàichính theo hợp đồng với chủ nợ, gắn với khoản thanh toán tiền, dịch vụ hoặc tài sảnkhác ở hiện tại và tương lai của doanh nghiệp trong 1 khoảng thời gian xác định 1.3.1.2 Đặc điểm của nợ, thuận lợi và bất lợi khi sử dụng nợ so với vốn cổ phần

Đứng dưới góc độ doanh nghiệp, nợ có những đặc điểm sau:

- Tính đáo hạn: là việc tất toán một khoản vay đến thời hạn thanh toán vì mỗikhoản vay đều có thời hạn hoàn trả cụ thể theo cam kết giữa bên vay và bên đi vay.

- Tính trái quyền với lợi nhuận (liên quan đến số tiền lãi mà nhà đầu tư nhậnđược): cho phép trái chủ có thể yêu cầu doanh nghiệp thực hiện một nghĩa vụ về thunhập hoạt động của doanh nghiệp Và tính trái quyền thể hiện ở 3 khía cạnh: tính ưutiên, tính chắc chắn và số lượng của trái quyền

+ Tính ưu tiên: chủ nợ luôn là người đầu tiên nhận được tiền lãi từ thu nhập củacông ty (EBIT).

+ Tính chắc chắn: chủ nợ luôn nhận được thu nhập của mình bất kể thu nhậpcủa công ty như thế nào (theo lý thuyết trật tự phân hạng) Đối với cổ đông thường,thu nhập của công ty trước tiên phải dùng để thực hiện các nghĩa vụ tài chính theo hợpđồng trước (trả lãi vay, nộp thuế cho Nhà nước, trả lợi tức cổ phần ưu đãi), phần cònlại nếu còn, mới tạo ra thu nhập cho cổ đông thường.

+ Số lượng trái quyền: chủ nợ luôn nhận được tiền lãi theo một mức cố định đãđược thỏa thuận trước còn cổ đông thường thì tùy thuộc vào kết quả hoạt động kinhdoanh và chính sách cổ tức của công ty.

- Tính trái quyền đối với tài sản: tương tự như tính trái quyền với lợi nhuận,tính trái quyền với tài sản cho phép các trái chủ yêu cầu doanh nghiệp thực hiện mộtnghĩa vụ tài sản của doanh nghiệp

- Không có quyền kiểm soát, điều hành doanh nghiệp: đây là một đặc tính quantrọng để phân biệt giữa tài trợ bằng nợ và vốn cổ phần Các trái chủ cho vay nợ sẽkhông có quyền được kiểm soát hoặc điều hành doanh nghiệp, cũng như biểu quyếtnhư các cổ đông sở hữu vốn chủ sở hữu.

Trang 7

Thuận lợi:

- Sử dụng nợ và gia tăng nợ sẽ khuếch đại thu nhập cho chủ sở hữu doanhnghiệp nhưng muốn sử dụng nợ thuận lợi thì doanh nghiệp phải hoạt động có lãi vàthừa khả năng thực hiện nghĩa vụ tài chính theo hợp đồng với chủ nợ

- Nợ có chi phí sử dụng vốn rẻ nhất so với các nguồn tài trợ khác.

- Không ảnh hưởng đến các quyền lợi kiểm soát và biểu quyết của các cổ đônghiện hữu thông qua việc gia tăng nguồn tài trợ bằng nợ.

- Sự khác biệt giữa nợ và vốn cổ phần khi sử dụng nợ để tài trợ là lãi vay đượcNhà nước cho phép khấu trừ vào lợi tức chịu thuế trong khi lợi tức cổ phần thường thìkhông Và chính nhờ quy định này đã giúp cho các doanh nghiệp nhận được khoảnsinh lợi từ tấm chắn thuế của lãi vay.

- Bằng cách sử dụng nợ tốt, doanh nghiệp có thể tăng khả năng tiếp cận nguồntiền mặt cần thiết với chi phí sử dụng vốn rẻ nhằm thúc đẩy tốc độ phát triển củadoanh nghiệp.

- Thông thường các cổ đông sẽ yêu cầu lợi nhuận cao hơn so với các trái chủ vàdẫn đến việc sử dụng tài trợ bằng vốn chủ sở hữu sẽ tốn chi phí hơn việc sử dụng nợ.(vì vốn chủ sở hữu là phương pháp tăng trưởng tài chính tốn kém nhất).

Bất lợi:

- Khi sử dụng nợ doanh nghiệp phải đối mặt với rủi ro tài chính để từ đó đemđến sự bất ổn trong thu nhập của chủ sở hữu doanh nghiệp, làm cho doanh nghiệp phảiđối mặt với tình trạng kiệt quệ tài chính và phá sản.

- Đối với một số doanh nghiệp rủi ro cao như các tập đoàn tài chính, quỹ đầu tưmạo hiểm, …, việc họ mượn thêm nợ sẽ tạo ra sự không chắc chắn cho các trái chủ vàđiều này sẽ làm chi phí mượn nợ của họ tăng cao (vì rất ít doanh nghiệp có niềm tincho các doanh nghiệp rủi ro cao vay và ngân hàng cũng vậy).

- Nợ có thể cung cấp tiền mặt hiệu quả trong ngắn hạn, tuy nhiên đối với cáchoạt động dài hạn, khi một phần lớn tiền mặt của doanh nghiệp đang dùng để trả nợthì việc tận dụng được các cơ hội mới để tăng trưởng và phát triển sẽ khó hơn.

- Thông thường, các đối tác cho các doanh nghiệp vay nợ lớn sẽ phải xem xétvề khả năng tạo ra hiệu quả của doanh nghiệp, và các doanh nghiệp sở hữu cấu trúcvốn nợ cao thì cũng tức là rủi ro cao (vì tâm lí đám đông nghĩ nợ là một điều tiêu cực).

Trang 8

1.3.1.3 So sánh nợ ngắn hạn và nợ dài hạn:

Ưu điểm

- Có chi phí sử dụng vốn rẻ.

- Có tính linh hoạt: khi cần thì doanh nghiệp vay, khi không cần thì doanh nghiệp trả nên doanh nghiệp chi tốn chi phí khi thật sự cần thiết.

- Có tính ổn định: doanh nhiệp chủ động khi sử dụng.

- Có tác động của đòn bẩy tài chính, khuếch đại thu nhập cho chủ sở hữu công ty.

- Áp lực trả nợ ít hơn.

Nhược điểm

- Có tính tạm thời, khôngổn định.

- Không có tác động của đòn bẩy tài chính lên thunhập của chủ sở hữu công ty.

- Ảnh hưởng đến tính thanh khoản của doanh nghiệp do áp lực trong vấn đề trả nợ.

- Chi phí sử dụng vốn mắc hơn.

- Doanh nghiệp phải tốn chi phí nuôi khoản nợ mặc dù có đôi lúc chưa thật sự cần dùng hoặc không sử dụng hết.

1.3.2 Vốn cổ phần 1.3.2.1 Khái niệm:

Vốn cổ phần là một loại chứng khoán chứng khoán vốn, là một chứng nhậnquyền sở hữu và các lợi ích hợp pháp của người sở hữu cổ phần đối với tài sản và vốnđối với một công ty cổ phần và là nguồn khi sử dụng để tài trợ.

1.3.2.2 Phân loại vốn cổ phầnCổ phần thường:

Trang 9

Là loại cổ phần thể hiện quyền lợi tương ứng với thành quả hoạt động củadonah nghiệp cũng như khả năng gánh chịu toàn bộ rủi ro cho tới phút cuối cùng củangười chủ sỡ hữu

Có 4 đặc điểm chính:

- Không có tính đáo hạn

- Không có tính trái quyền với lợi nhuận

- Không có tính trái quyền với tài sản

- Có tiếng nói trong kiểm soát, điều hành doanh nghiệp

Cổ phần thường được hưởng tất cả khoản lợi nhuận ròng còn lại cũng như gánhchịu tất cả khoản lỗ ròng nếu có Cổ phần thường thông thường ở các nước là có mệnhgiá, theo luật chứng khoán Việt Nam, mệnh giá của cổ phần thường là 10.000 VNDnhưng một số nước khác mệnh giá không được luật hoá mà tuỳ doanh nghiệp pháthành Tuy nhiên, một số quốc gia trên thế giới chẳng hạn Canada thì tồn tại trườnghợp cổ phần thường không có mệnh giá, cổ phần thường này sẽ có giá trị ấn định Giátrị này được gán cho một cổ phần của một công ty để dùng vào mục đích kế toán thaycho mệnh giá của nó.

Ví dụ, giá trị ấn định của có thể là 4 USD Do đó nếu công ty phát hành mộttriệu cổ phần thì giá trị ấn định của số vốn góp vào công ty đó là 4 triệu USD Giá trịấn định của vốn góp không có liên quan gì đến giá trị thị trường của nó Tuy nhiên, giátrị một cổ phần là giá trị được ghi có trong tài khoản vốn góp cho mỗi cổ phần và dođó là vốn điều lệ của công ty.

Cổ phần ưu đãi:

Là cổ phần mà chủ sở hữu sẽ được ưu đãi về một số quyền chẳng hạn như chi trảcổ tức, quyền biểu quyết,… Vốn cổ phần ưu đãi là một chứng khoán vừa có đặc tínhcủa nợ vừa có đặc tính của cổ phần thường.

Những đặc điểm nổi bật của cổ phần ưu đãi bao gồm:

- Ưu đãi về mặt cổ tức bao gồm cổ tức cao hàng năm cộng thêm quyền dưphần chia nhận thêm lợi nhuận theo điều kiện quy định.

- Ưu đãi về mặt hoàn trả hay tính thanh khoản – đây là yếu tố đặc biệt quantrọng khi có sự khác biệt đáng kể giữa mệnh giá và giá thị trường của cổphần ưu đãi.

Trang 10

- Khả năng chuyển đổi (hoặc công ty chuộc lại) thành cổ phần thường.

- Quyền không được tham gia biểu quyết – sẽ thay đổi tương ứng theo nhữngyếu tố khác, ví dụ như khi doanh nghiệp còn nợ một số tiền đối với cổ tứcchi trả thì cổ đông ưu đãi sẽ được bù đắp bằng quyền biểu quyết.

- Cổ phần ưu đãi về mặt hoàn trả - sẽ tác dụng bảo vệ cổ đông ưu đãi khi màdoanh nghiệp phải chuộc lại cổ phần theo một mức giá thoả thuận trước bấtcứ lúc nào trước khi đáo hạn Giá trị của quyền buộc doanh nghiệp chuộclại sẽ giảm dần theo thời gian cho đến ngày đáo hạn.

Trong khi các cổ đông ưu đãi thường được xem như là những nhà đầu tư cấp cao,hay có thứ tự ưu tiên cao hơn so với cổ đông thường thì những quyền lợi của cổ đôngưu đãi về mặt cổ tức vẫn không đổi Điều này có nghĩa rằng nếu công ty còn thiếu nợcổ tức đối với cổ đông ưu đãi trong năm thì sang năm sau những cổ đông ưu đãi saukhi nhận cổ tức ưu đãi đầy đủ trong năm thì họ sẽ ưu tiên nhận tiếp trên lợi nhuận sốthiếu nợ năm trước, trước khi cổ đông thường có thể nhận bất kỳ quyền lợi cổ tức nàocho mình

1.3.2.3 So sánh sự giống và khác nhau giữa nợ, cổ phần thường và cổ phần ưu đãiGiống nhau:

- Đều là chứng khoán vốn

- Các loại chứng khoán đều do công ty cổ phần phát hành

- Chủ sở hữu chỉ có trách nhiệm hữu hạn dựa trên số vốn góp.

- Đều xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với mộtphần vốn cổ phần

Có mức cổ tức ổn định và có thể cao hơn so với cổ đôngsở hữu cổ phiếu thường

Trang 11

Cổ đông chỉ được nhận sau khi hoàn thành nghĩa vụ trả nợ cho trái chủ và cổ đông ưu đãi.

Quyền biểu quyết Không có

Các cổ đông có quyền biểu quyết trong hội đồng cổ đông Quyền biểu quyết sẽ tỉ lệ với sốcổ phần nắm giữ.Mỗi cổ phiếu sẽ được 1 quyền biểu quyết

Nhà đầu tư là người sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết sẽ có quyền biểu quyết cao hơn cổ đông thường.Còn ưu đãi hoàn lạivà ưu đãi cổ tức không có quyền biểu quyết trong hội đồng cổ đông Khả năng tự do

chuyển nhượng

Tự do chuyển nhượng

Không được tự do chuyển nhượngKhả năng chuyển

đổi Không có

Không thể tách thành cổ phiếu ưu đãi

Có thể chuyển đổi thành cổ phiếu thường

Sự ưu đãi

Ưu tiên thanh toán nghĩa vụ nợ nếu công ty bị phá sản

Không có

Nhận được nhiều ưu đãi khác nhau tùy vào tính chất từng cổ phiếuQuyền quản lý

công ty

Không có Cổ đông thường cóquyền tham gia vàohoạt động quản lý

Không có quyền tham gia hoạt độngquản lý

Trang 12

của công tyQuyền ưu tiên về

lợi nhuận trong trường hợp phá sản

Trái chủ sẽ là người được thanh toán đầu tiên sau khi công ty phá sản

Cổ đông thường sẽ là người được nhậntiền cuối cùng sau khi thanh lý tài sản của công ty

Được trả tiền trướccổ đông thường nhưng sau trái chủ

Số lượng Tùy vào cấu trúc

vốn của công ty Nhiều Ít

Chi phí sử dụng vốn

Tương đối rẻ nhất trong 3 loại chứng khoán

Tương đối đắt

Lợi thế hơn cổ phần thường về chiphí sử dụng vốn rẻ hơn nhưng mắc hơn nợ

Rủi ro tài chính

Gây ra các rủi ro tài chính cho công ty

Không gây ra các rủi ro tài chính

Sẽ khiến công ty đối mặt với rủi ro tài chính nhưng thấp hơn nợKhả năng khuếch

đại thu nhập của công ty

Có thể bằng cách

sử dụng đòn bẩy Không thể Có thểTính đáo hạn Có tính đáo hạn Không có tính đáo

Không có tính đáo hạn

Tính trái quyền với lợi nhuận

Có tính trái quyền

với lợi nhuận Không có

Có tính trái quyền với lợi nhuận nhưng sau nợTính trái quyền

với tài sản

Có tính trái quyền

với tài sản Không có

Có tính trái quyền với tài sản nhưng sau nợ

Trang 13

1.3.3 Thuê tài sản

1.3.3.1 Khái niệm

Thuê tài sản là sự thỏa thuận mang tính khế ước giữa bên cho thuê và doanhnghiệp đi thuê Hợp đồng thuê tài sản này sẽ cho phép bên đi thuê quyền sử dụng tàisản theo các điều khoản của hợp đồng thuê, mặc dù tài sản này vẫn thuộc quyền sởhữu của bên cho thuê Bên đi thuê có nghĩa vụ thanh toán chi phí thuê, còn được gọi làchi phí thuê tối thiểu Các điều khoản của hợp đồng thuê sẽ ràng buộc bên đi thuê cónghĩa vụ thanh toán chi phí thuê định kỳ trong suốt thời gian thuê tài sản.

Một vài hợp đồng thuê khá đơn giản, chỉ giống như một thỏa thuận thuê tài sảnđược mở rộng, ví dụ như hợp đồng thuê nhà trong 5 năm Một số hợp đồng thuê khácthì tương tự như một thương vụ mua bán toàn bộ tài sản nhưng người mua được phépthanh toán dần, ví dụ như một hợp đồng thuê tài sản theo đó bên đi thuê sẽ thanh toán50 năm và khi đáo hạn thì quyền sở hữu được tự động chuyển giao cho bên đi thuê.

Các hợp đồng thuê tài sản có thể trở nên phức tạp và nó thay đổi khác nhautheo kỳ hạn thuê, sự chuyển giao quyền sở hữu, và quyền hủy bỏ hợp đồng thuê trướckhi hết hạn, nhưng phần lớn hợp đồng thuê tài sản trong dài hạn (thuê tài chính) khôngcho phép hủy hợp đồng Quyền hủy hợp đồng của bên đi thuê là nhân tố quan trọng,nó xác định lợi ích kinh tế của hợp đồng thuê.

Hoạt động thuê tài sản ngày càng có vai trò to lớn trong việc phát triển doanhnghiệp Ở Mỹ, ước tính bình quân khoảng 1/3 tài sản của một doanh nghiệp được tàitrợ từ hoạt động thuê tài sản Thuê tài sản là một loại hình tài trợ chủ yếu trong nhữngngành công nghiệp như bản lẻ, hàng không, và đường sắt Hoạt động thuê tài sản trởnên phổ biến vì một vài nguyên nhân sau: Thứ nhất, bên bán tài sản sử dụng hoạt độngthuê tài sản để gia tăng doanh số của mình bằng cách cung cấp nguồn tài trợ cho bênmua Thu nhập từ tiền cho thuê là nguồn doanh thu chủ yếu của những người bán này.Ngược lại thuê tài sản thường được xem là phương cách tiện lợi cho bên mua khi cầntìm nguồn tài trợ đề mua sắm những tài sản này Thứ hai, ở các nước phát triển, thuếcũng đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động thuê tài sản Các khoản thanh toánthuế có thể được giảm thiểu khi bên cho thuê có thuế suất biên tế thuế thu nhập doanhnghiệp cao hơn bên đi thuê Hơn nữa, như đã mô tả, hoạt động thuê tài sản có thể

Trang 14

được xem như là một nguồn tài trợ ngoài bảng Nếu được sử dụng theo cách này tàitrợ từ thuê tài sản sẽ được “che giấu" trên các báo cáo tài chính.

1.3.3.2 Phân loại thuê tài sản

Để có được tài sản phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh ngoài việc doanhnghiệp phải sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu hoặc sử dụng nợ để đầu tư mua sắm thìdoanh nghiệp có thể đi thuê tài sản Căn cứ vào nhu cầu sử dụng tài sản ngắn hạn haydài hạn, tạm thời hay ổn định, có hai hình thức thuê tài sản là thuê hoạt động và thuêtài chính (thuê mua)

1.3.3.2.1 Thuê hoạt động

Thuê hoạt động là một hợp đồng thuê tài sản và nội dung của hợp đồng thuê tàisản không có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tàisản Các công ty có xu hướng cấu trúc hợp đồng thuê tài sản sao cho hợp đồng thuê tàisản có thể xếp loại như là thuê hoạt động.

1.3.3.2.2 Thuê tài chính

Là một trong những hoạt động quan trọng của hoạt động tài trợ

- Đứng ở góc độ của người cho thuê, cho thuê tài chính là hoạt động tín dụngtrung và dài hạn dành cho khách hàng doanh nghiệp Theo đó, bên cho thuê (ngânhàng) cam kết mua và cho thuê lại máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và cácđộng sản khác theo yêu cầu của doanh nghiệp

- Ở góc độ người đi thuê (doanh nghiệp), khi thực hiện thuê tài chính doanhnghiệp phải:

Trả tiền thuê định kỳ cho công ty cho thuê tài chính

Chịu trách nhiệm bảo dưỡng và sửa chữa cần thiết để bảo đảm thiết bị luônđược vận hành tốt

Phải mua bảo hiểm thiết bị để tránh bị rủi ro mất cắp, hỏa hoạn Trong đó, bênđược bảo hiểm là công ty cho thuê tài chính

- Khi hợp đồng thuê tài chính hết hạn, thông thường doanh nghiệp có thể chọnmột trong ba khả năng, trả lại tài sản cho bên cho thuê; mua lại thiết bị với giá còn lạithấp hơn đã được ấn định từ lúc ký hợp đồng; ký tiếp hợp đồng thuê thiết bị với công

Trang 15

ty cho thuê tài chính với tiền thuê rẻ hơn Hiện nay thuê tài chính có các hình thứcnhư sau:

Thuê trực tiếp: Doanh nghiệp lựa chọn máy móc thiết bị theo đúng nhu cầucủa mình rồi thỏa thuận với công ty cho thuê để công ty cho thuê mua rồi chodoanh nghiệp thuê

Bán và thuê lại: Công ty cho thuê tài chính sẽ mua lại tài sản của doanhnghiệp rồi cho doanh nghiệp mua lại tài sản đó

Thuê tài sản mua bằng vốn vay: Hình thức này có sự tham gia của ba bên:bên đi thuê, bên cho thuê và nhà cho vay (chủ nợ) Với hình thức này, nghĩa vụcủa doanh nghiệp đi thuê không có gì thay đổi, chỉ khác là bên cho thuê sửdụng hợp đồng cho thuê để thế chấp cho nhà cho vay để mua tài sản rồi chothuê

Khi tài trợ bằng thuê tài chính, doanh nghiệp có thể gặp những thuận lợi và khókhăn như:

Do đó, thuê tài chính khác với thuê hoạt động ở các điểm sau:

Chuyển giao tài sản thuê cho bên đithuê khi kết thúc hợp đồng

Ngày đăng: 06/05/2024, 14:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan