Luận văn tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác Định kết quả tiêu thụ tại công ty tnhh tm mỹ hoa

217 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Luận văn tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác Định kết quả tiêu thụ tại công ty tnhh tm mỹ hoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Trong nền kinh tế thị trư¬ờng, hàng hoá của doanh nghiệp muốn tiêu thụ trên thị trường phải đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của con người trong xã hội. Vì thế, tiêu thụ hàng hoá là một khâu quan trọng không thê thiếu được trong qúa trình sản xuất – trao đổi – phân phối – tiêu dùng. Với bất kỳ một doanh nghiệp nào mục đích cuối cùng là thu lợi nhuận cao nhất. Như vậy tiêu thụ hàng hoá có một ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp. Hiện nay nước ta đang trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp được tự do cạnh tranh, tự chủ trong quản lý và chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh của mình thì điều tối cần thiết là phải tìm cách xúc tiên việc tiêu thụ hàng hoá của mình để đạt hiệu quả tốt nhất. Để hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt được hiệu quả như mong muốn thì kế toán với vai trò như một công cụ quản lý đắc lực có nhiệm vụ thu thập, xử lý thông tin một cách chính xác,đầy đủ, kịp thời giúp những người điều hành ra quyết định đúng đắn. Đặc biệt với khâu tiêu thụ hàng hoá thì kế toán phải phản ánh, giám sát chặt chẽ các chi phí và thu nhập có liên quan đến hoạt động tiêu thụ nhằm xác định kết quả sản xuất kinh doanh một cách hợp lý. Xuất phát từ vai trò, tầm quan trọng của công tác hạch toán kế toán tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, trên cơ sở các kiến thức đã được học, qua tìm hiểu thực tế về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH TM Mỹ Hoa, em đã tmạnh dạn nghiên cứu chuyên đề: "Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty TNHH TM Mỹ Hoa”. Luận văn được hoàn thành với 3 chương. Chương 1: Tình hình chung và các điều kiện sản xuất - kinh doanh của Công ty TNHH TM Mỹ Hoa. Chương 2: Phân tích tài chính và tình hình tiêu thụ của Công ty TNHH TM Mỹ Hoa năm 2012. Chương 3: Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty TNHH TM Mỹ Hoa. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo - Thạc sỹ Dương Thị Nhàn cùng các thầy cô trong khoa Kinh tế – QTDN - Trường Đaị học Mỏ Địa chất, các cán bộ nhân viên trong Công ty TNHH TM Mỹ Hoa đã hướng dẫn, góp ý giúp đỡ em hoàn thành bản luận văn này. Với trình độ chuyên môn và nhận thức của bản thân còn hạn chế, tài liệu và phương tiện nghiên cứu còn ít nên bản báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong được sự góp ý của Cô giáo để em hoàn thiện bản báo cáo và nâng cao trình độ của mình hơn nữa để làm tốt công việc được giao. Hạ Long, ngày 25 tháng 05 năm 2013. Sinh viên

Trang 1

Lời mở đầu

Trong nền kinh tế thị trường, hàng hoá của doanh nghiệp muốn tiêu thụ trên thị trường phải đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của con người trong xã hội Vì thế, tiêu thụ hàng hoá là một khâu quan trọng không thê thiếu được trong qúa trình sản xuất – trao đổi – phân phối – tiêu dùng.

Với bất kỳ một doanh nghiệp nào mục đích cuối cùng là thu lợi nhuận cao nhất Như vậy tiêu thụ hàng hoá có một ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp Hiện nay nước ta đang trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp được tự do cạnh tranh, tự chủ trong quản lý và chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh của mình thì điều tối cần thiết là phải tìm cách xúc tiên việc tiêu thụ hàng hoá của mình để đạt hiệu quả tốt nhất.

Để hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt được hiệu quả như mong muốn thì kế toán với vai trò như một công cụ quản lý đắc lực có nhiệm vụ thu thập, xử lý thông tin một cách chính xác,đầy đủ, kịp thời giúp những người điều hành ra quyết định đúng đắn Đặc biệt với khâu tiêu thụ hàng hoá thì kế toán phải phản ánh, giám sát chặt chẽ các chi phí và thu nhập có liên quan đến hoạt động tiêu thụ nhằm xác định kết quả sản xuất kinh doanh một cách hợp lý.

Xuất phát từ vai trò, tầm quan trọng của công tác hạch toán kế toán tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, trên cơ sở các kiến thức đã được học, qua tìm hiểu thực tế về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH TM Mỹ Hoa, em đã tmạnh dạn nghiên

Trang 2

Luận văn được hoàn thành với 3 chương.

ươ ng 1: Tình hình chung và các điều kiện sản xuất -kinh doanh của Công ty TNHH TM Mỹ Hoa.

ươ ng 2: Phân tích tài chính và tình hình tiêu thụ củaCông ty TNHH TM Mỹ Hoa năm 2012.

ươ ng 3 : Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác địnhkết quả tiêu thụ tại Công ty TNHH TM Mỹ Hoa.

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo - Thạc sỹ Dương Thị Nhàn cùng các thầy cô trong khoa Kinh tế – QTDN - Trường Đaị học Mỏ Địa chất, các cán bộ nhân viên trong Công ty TNHH TM Mỹ Hoa đã hướng dẫn, góp ý giúp đỡ em hoàn thành bản luận văn này.

Với trình độ chuyên môn và nhận thức của bản thân còn hạn chế, tài liệu và phương tiện nghiên cứu còn ít nên bản báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót Kính mong được sự góp ý của Cô giáo để em hoàn thiện bản báo cáo và nâng cao trình độ của mình hơn nữa để làm tốt công việc được giao.

Hạ Long, ngày 25 tháng 05 năm 2013.

Sinh viên

Lê Thị Thanh Vân

Trang 3

Chương 1

TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT –KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH TM MỸ HOA

1.1 Quá trình hình thành và quá trình phát triển củaCông ty TNHH TM Mỹ Hoa

Công ty TNHH TM Mỹ Hoa là một công ty bán buôn thuốc Tân dược được thành lập theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 5700898589 cấp ngày 11 tháng 7 năm 2008 và được đăng ký thay đổi lần thứ nhất ngày 19 tháng 12 năm 2009

Tên công ty: công ty TNHH TM Mỹ Hoa

Địa chỉ: Số 30,Tô Hiến Thành, P Bạch Đằng, TP Hạ Long, Quảng Ninh.

Mã số thuế: 5700898589.

Điện thoại:033.221252Fax:033.634252 Vốn điều lệ: 2 tỷ đồng (Hai tỷ đồng)

Công ty được thành lập vào năm 2008 và hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thuốc Tân dược Trong hơn 5 năm vừa qua, Công ty đã phát triển, mở rộng quy mô kinh doanh, nâng cao chất lượng và thực sự trở thành một trong những công ty bán buôn, bán lẻ lớn nhất tỉnh Quảng Ninh.

Công ty hoạt động dưới sự quản lý vĩ mô của Nhà nước, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ về nộp thuế và tuân thủ đúng các quy định của pháp luật Cơ quan quản lý trực tiếp là Chi cục thuế Thành phố Hạ Long từ năm 2008 đến nay.

Trang 4

vào công cuộc hiện đại hóa quản lý làm nên sự phát triển nền kinh

Tăng cường chiều sâu với mục đích đa dạng hoá chủng loại, giá cả hợp lý, đi sâu vào nghiên cứu thị trường nhằm mở rộng thị trường

- Bảo toàn và phát triển vốn.

- Thực hiện tốt nghĩa vụ đối với Nhà nước - Thực hiện phân phối theo lao động.

- Phương hướng hoạt động của Công ty trong thời gian tiếp theo là:

+ Hàng hoá nhập vào bán ra phải thông qua các khâu kiểm tra chất lượng nghiêm ngặt theo đúng nguyên tắc cho mỗi mặt hàng để giữ uy tín và thu hút khách hàng

Trang 5

+ Chăm sóc khách hàng thân thiết, công tác sau bán hàng chuyên nhgiệp (dịch vụ biếu tặng, khuyến mại)

1.2.2 Ngành nghề kinh doanh.

- Kinh doanh thuốc Tân dược chữa bệnh cho người, thực phẩm dinh dưỡng, thực phẩm chức năng

1.3 Quy trình công nghệ kinh doanh của Công ty TNHHTM Mỹ Hoa.

Hình 1-1: Sơ đồ quy trình kinh doanh.

* Giai đoạn 1 : Ký hợp đồng mua bán, xếp dỡ hàng hoá gồm

các bước :

- Xem xét điều kiện, nhu cầu của khách hàng với sự đáp ứng của công ty.

- Tính toán chi phí và lợi nhuận thu được từ cung ứng dịch vụ.

- Ký hợp đồng

* Giai đoạn 2 : Gồm các bước.

- Bàn giao lệnh xuất kho cho các đơn vị thực hiện hợp

Trang 6

Căn cứ vào phiếu gữi hàng, biên bản quyết toán hàng hoá xếp dỡ được khách hàng hoặc người đại diện cho khách hàng xác nhận kết quả trên phiếu hoặc biên bản theo các nội dung quy định và các chứng từ khác liên quan ( nếu có) để làm căn cứ thanh lý hợp đồng.

1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp1.4.1 Về mặt giá trị

Công ty TNHH TM Mỹ Hoa l một công ty mới thành lập, nên giá trị của tài sản chủ yếu là đi thuê

Thống kê TSCĐ của Công ty đến ngày 31/12/2012

1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 1.5.1 Cơ cấu quản trị của Công ty:

Trang 7

Kể từ khi thành lập, bộ máy quản lý của Công ty cũng có nhiều thay đổi về số lượng nhân viên, về cơ cấu cũng như phạm vi quản lý Đến nay Công ty TNHH TM Mỹ Hoa có bộ máy quản lý tương đối hoàn thiện, gọn nhẹ , hoạt động hiệu quả và đảt được hiệu quả cao Điều đó đánh dấu một mốc quan trọng đối với sự phát triển của Công ty.

Công ty tổ chức bộ máy theo kiểu trực tuyến, chức năng được phân chia thành nhiều cấp quản lý khác nhau Với cơ cấu tổ chức quản lý gọn nhẹ và khoa học, có mối quan hệ phân công cụ thể và trách nhiệm rõ ràng đó tạo ra hiệu quả tối đa trong hoạt động kinh doanh của Công ty.

Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty ( Hình 1-2).

Trang 8

1.5.2 Chức năng nhiệm vụ của các chức danh, phòngban:

- Giám đốc Công ty: Có nhiệm vụ điều hành và quản lý mọi sự hoạt động kinh doanh của Công ty Giám đốc là người đại diện toàn quyền của Công ty trong mọi lĩnh vực và là người ra quyết định cuối cùng Chịu trách nhiệm trước nhà nước và pháp luật về việc quản lý và điều hành mọi hoạt động của Công ty.

- Phó giám đốc: Là giúp việc tham mưu cho Giám đốc công ty về công tác tài chính, chịu trách nhiệm về nhân sự tổ chức của công ty, quan hệ phụ giúp giám đốc về công tác nội chính và mặt tổ chức hành chính của công ty Phó Giám đốc được giám đốc uỷ quyền trực tiếp quản lý và chỉ đạo mọi hoạt động của đơn vị khi giám đốc đi vắng, đồng thời chịu trách nhiệm trước giám đốc về việc của mình khi đã được giao phó

- Phòng tài chính kế toán: Đảm nhiệm công tác ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác và kịp thời cho các hoạt động kinh doanh tại đơn vị theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh và có trình tự thời gian, lập báo cáo kế toán định kỳ để cung cấp thông tin cho nhu cầu quản lý cho việc đề ra các quyết định của giám đốc

- Phòng kinh doanh: Phòng kinh doanh có nhiệm vụ tiến hành xây dựng triển khai thực hiện các kế hoạch kinh doanh, tổng hợp và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Bên cạnh đó, cũng phụ trách giao dịch, ký kết các hợp đồng với khách hàng Tổ chức hoạt động Marketing để duy trì và mở rộng thị trường, đa dạng các hình thức dịch vụ, tăng hiệu quả kinh doanh.

- Bộ phận bán hàng: Đảm nhận công việc giao dịch với khách hàng, thực hiện nghiệp vụ bán hàng hàng ngày của Công ty Trong đó bộ phận bán hàng đảm nhiệm công việc chính này còn bộ phận

Trang 9

giao nhận thì thực hiện công việc nhận hàng (nếu nhận hàng tại nơi người bán) và giao hàng (nếu giao hàng tại địa điểm người mua).

1.6 Tình hình tổ chức sản xuất và lao động của Công ty 1.6.1 Chế độ làm việc, nghỉ ngơi của Công ty

Căn cứ vào Nghị định 41 CP ngày 6/7/1995 của Chính phủ về việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành 1 số điều luật lao động nh-ư sau:

- Chế độ làm việc:

+ Làm việc 8 giờ liên tục công nhân được nghỉ 30 phút giữa ca nhưng vẫn tính vào giờ làm việc.

+ Làm việc ca 3 từ 22 h  6 giờ được nghỉ 45 phút giữa ca vẫn được tính vào giờ làm việc.

+ Làm việc không quá 8 giờ trong 1 ngày, hoặc 48 giờ trong 1 tuần Nếu được huy động làm thêm giờ thì thời gian làm thêm cũng không quá 4 giờ trong 1 ngày hoặc 300 giờ trong 1 năm.

- Chế độ nghỉ ngơi:

Người lao động được nghỉ làm việc và hưởng nguyên lương trong 10 ngày Lễ, Tết sau:

+ Tết dương lịch: 01 ngày

+ Ngày giổ Tổ Hùng Vương: 01 ngày (Ngày 10 tháng 3 âm lịch)

+ Tết âm lịch: 04 ngày ( từ 30/12  3/1 âm lịch) + Ngày Giải phóng miền Nam: 01 ngày (30/4) + Ngày Quốc tế lao động: 01 ngày (1/5)

+ Ngày Quốc Khánh: 01 ngày (2/9)

+ Ngày Truyền thống công nhân vùng mỏ: 01 ngày

Trang 10

* Nghỉ việc riêng:

+ Bản thân kết hôn: 04 ngày + Con kết hôn: 02 ngày.

+ Bố, mẹ, vợ, chồng, con chết: 04 ngày.

* Ngoài ra còn hưởng chế độ nghỉ phép, nghỉ ốm theo luật lao động của Nhà nước.

1.6.2 Tình hình sử dụng lao động của Công ty.

Sử dụng lao động được biểu hgiện là sử dụng đúng ngành nghề, bậc thợ, chuyên môn, sở trường và kỹ năng của người lao động Biểu hiện chất lượng lao động không chỉ ở trình độ hiểu biết mà điều quan trọng là khả năng thực hiện, là kỹ năng của người lao động Đặc trưng chất lượng của doanh nghiệp là đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật, cán bộ quản lý giỏi và công nhân lành nghề

Năm 2012, Công ty TNHH TM Mỹ Hoa có tổng số cán bộ công nhân viên là 20 người Chất lượng lao động của Công ty tương đối cao Số lượng Đại học là 6 người chiếm tỷ trọng 30%, Số lượng Cao đẳng chiếm lớn nhất 40% trên tổng số lao động.

Thu nhập bình quân của người lao động năm 2012 là 3.500.000đ/người/tháng Đây là mức thu nhập chưa cao Công ty cần có bịên pháp hạn chế các chi phí không cần thiết để tăng lương giúp đảm bảo cho người lao động có cuộc sống ổn định.

Trang 11

Tổng số20100

Kết luận chương 1

a) Thuận lợi:

Công ty TNHH TM Mỹ Hoa đã trải qua 5 năm hoạt động với biết bao thử thách trên con đường phát triển của mình Mặc dù vậy Công ty luôn cố gắng vượt bậc quyết tâm xây dựng một doanh nghiệp vững mạnh để khẳng định vị trí của mình trên thị trường, trong những năm qua Công ty đã không ngừng lớn mạnh hoàn thiện, mở rộng để phù hợp với nền kinh tế thị trường.

Ngoài ra Công ty còn có đội ngũ lao động có trình độ trong công việc, chuyên môn nghề nghiệp khá vững vàng, trình độ nhận thức tương đối tốt, họ luôn có ý thức kỷ luật cao, đoàn kết gắn bó, toàn thể CBCNV trong công ty là một khối đoàn kết, nhất trí cáo, đó chính là yếu tố cơ bản đảm bảo sự phát triển bền vững cho công ty Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty phát triển mạnh hơn.

b) Khó khăn:

Bên cạnh những điều kiện thuận lợi trên, Công ty TNHH TM Mỹ Hoa cũng trải qua nhiều khó khăn trong quá trình hoạt động của mình Là một Công ty mới thành lập nên khó khăn trong việc tiếp cận khách hàng.

Số lượng cán bộ phòng kinh doanh còn rất ít dẫn đến hoạt động tìm kiếm thị trường cho Công ty còn hạn chhế Điều này cũng

Trang 12

Trong cơ chế thị trường hiện nay nhiều doanh nghiệp phát triển cùng tham gia kinh doanh đã tạo thành môI trường cạnh tranh gay gắt giữa các đơn vị cùng nghề, làm ảnh hưởng đến quá trình kinh doanh của Công ty.

Tuy vậy nhưng với sự nỗ lực và quyết tâm của lãnh đạo và CBCNV toàn công ty sẽ có những biện pháp tích cực để khắc phục Đó là tăng cường công tác marketing thị trường, tạo ra nhiều cơ chế quản lý tích cực, cảI tiến tiền lương … để khuyến khích họ và họ an tâm làm việc có hiệu quả cao.

Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh là việc xem xét, nhận định sơ bộ bước đầu về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty, công việc này sẽ giúp cho các nhà quản lý nắm được tình trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty tăng trưởng và đạt hiệu quả hay không Chính vì vậy, nội dung phân tích này sẽ bao gồm các nội dung mang tính khái quát phản ánh những mặt nội dung chủ yếu của hoạt động kinh doanh.

Nhìn chung, năm 2012 Công ty đã hoàn thành tốt kế hoạch đề ra và có mức cao hơn so với năm 2011.

Trang 13

( Bảng 2.1 Phân tích một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của Công

ty )

* Nhận xét đánh giá chung:

Qua bảng phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH TM Mỹ Hoa nhìn chung các chỉ tiêu chủ yếu của Công ty thực hiện trong năm 2012 so với Nghiên cứu qua một số chỉ tiêu cơ bản sau: Doanh thu 19.106.487.447 đồng tăng 7.795.834.137 đồng, và tăng 13,46% so với kế hoạch đề ra Nguyên nhân là do Doanh nghiệp đã tìm được nhiều bạn hàng mới.

- Tổng chi phí năm 2012 tăng 7.694.204.065 đồng so với thực hiện năm 2011 tương ứng với tỷ lệ tăng 68,87% Tổng chi phí tăng bằng tốc độ tăng của doanh thu,

- Lợi nhuận sau thuế TNDN năm 2012 đạt 157.817.751 đồng tăng 93,71%, do doanh thu tăng

- Nộp ngân sách: Năm 2012 phải nộp vào ngân sách nhà nước 110.738.150 đồng tăng 123,08% so với năm 2011, cho thấy Công ty đã làm ăn có lãi, thực hiện đúng, đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách của mình

- Tổng vốn kinh doanh bình quân đạt 7.070.592.901 đồng tăng 41,45% Công ty đã quan tâm đầu tư đổi mới trang thiết bị để nâng cao năng lực kinh doanh.

- Tiền lương bình quân đạt 68.600.000 đồng/năm, tăng 90% so với năm 2011 và tăng 116,63% so với kế hoạch đề ra Thu nhập tăng thể hiện đời sống công nhân đã được cải thiện.

- Lao động và tiền lương: Lao động tăng lên 11 người so với năm 2011, tương ứng với tỷ lệ tăng 122,22% và tăng 66,66% so với kế hoạch đề ra, tổng quỹ lương năm 2012 tăng 154,54% so với năm 2011, so với kế hoạch tăng 116,63%.

Để tìm hiểu sâu hơn về kết quả hoạt đông kinh doanh tăng như thế nào, do đâu để trong kỳ tới có những quyết định phù hợp

Trang 14

Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của Công ty năm 2011, 2012

Trang 16

2.2 Phân tích tình hình tài chính của Công ty năm 2012.

Phân tích tài chính là tổng hợp đánh giá các hoạt động sản xuất - kinh doanh của Công ty bằng các chỉ tiêu giá trị trên cơ sở báo cáo tài chính Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản của hoạt động sản xuất - kinh doanh nhằm giải quyết các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất dưới mọi hình thức tiền tệ Nói cách khác tài chính của doanh nghiệp là mối quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức, huy động, phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình sản xuất - kinh doanh.

Để tiến hành SXKD đòi hỏi các doanh nghiệp phải có một lượng vốn nhất định bao gồm: Vốn cố định, vốn lưu động, vốn chuyên dùng khác Doanh nghiệp có nhiệm vụ tổ chức, huy động các loại vốn cần thiết cho nhu cầu KD, đồng thời tiến hành phân phối, quản lý và sử dụng vốn hiện có một cách hợp lý, có hiệu quả cao nhất trên cơ sở chấp hành các chế độ chính sách quản lý, khai thác tài chính và kỷ luật thanh toán của Nhà nước Để đánh giá và làm rõ các hoạt động tài chính của Công ty, ta đi sâu vào phân tích chi tiết các vấn đề sau:

2.2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua Bảngcân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán năm 2012 (Bảng: 2.2 ) của Công ty như

Qua bảng cân đối kế toán tài sản và nguồn vốn có số dư đầu năm là 5.633.321.449 đồng, số dư cuối năm là 8.507.864.354 đồng, số cuối năm tăng tuyệt đối 2.874.542.905 đồng bằng 80,86% cho thấy quy mô kinh doanh của công ty ngày càng mở rộng phát triển Để nghiên cứu sự tăng, giảm của tài sản và nguồn vốn , kết cấu tài sản và nguồn vốn ta nghiên cứu qua bảng cân đối kế toán.

Trang 17

Xem xét các chỉ tiêu số liệu cuối năm so sánh với số liệu đầu năm

qua bảng: (bảng: 2.2)

a/ Về tài sản:

+ Tài sản ngắn hạn: Số cuối năm 8.491.796.172 đồng tăng 51%, có tỷ trọng chiếm 99,8% trên tổng tài sản trong đó:

- Khoản tiền và tương đương tiền: Tăng 18,4%, có tỷ trọng chiếm 59,3% tổng tài sản Do cuối năm chưa thanh toán các khoản cho người bán.

- Các khoản phải thu ngắn hạn: Tăng 334,6%, có tỷ trọng chiếm 28,7% tổng tài sản Vì Công ty chưa có các biện pháp thu hồi công nợ

- Hàng tồn kho : Tăng 26% chiếm tỷ trọng 11,7% tổng tài sản Nguyên nhân do Công ty đã không trúng thầu các mặt hàng chủ yếu dẫn đến tồn kho

+ Tài sản dài hạn: Số cuối năm 16.068.172 đồng giảm 10,72%, có tỷ trọng chiếm 0,19% trên tổng tài sản trong đó:

- TSCĐ: Giảm 10,72%, có tỷ trọng chiếm 0,19% tổng tài sản Do trích khấu hao

b/ Về nguồn vốn:

+ Nợ phải trả = Nợ ngắn hạn Số cuối năm 6.252.231.445 đồng tăng 75,88%, tỷ trọng chiếm 73,48% trên tổng nguồn vốn trong đó:

+ Vốn chủ sở hữu: Số cuối kỳ 2.255.632.909 đồng tăng 8,53%, có tỷ trọng

chiếm 26,51% tổng nguồn vốn , Do cuối năm trước chưa chia lãi cho các thành viên.

Trang 19

Tài sản của doanh nghiệp được tài trợ từ các nguồn vốn kinh doanh khác nhau như vốn bản thân chủ sở hữu, vốn vay và nợ hợp pháp, các nguồn vốn bất hợp pháp như nợ quá hạn, vay quá hạn, chiếm dụng bất hợp pháp của người mua, người bán hoặc của người lao động Có thể phân loại các nguồn tài trợ thành 2 loại:

+ Nguồn tài trợ thường xuyên: Là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể sử dụng thường xuyên, gồm nguồn vốn chủ sở hữu, vốn vay - nợ dài hạn (không kể số vay - nợ quá hạn).

+ Nguồn tài trợ tạm thời: Gồm nguồn vốn vay ngắn hạn, nợ ngắn hạn, các khoản vay - nợ quá hạn và các khoản chiếm dụng

1 Tiền và các khoảntương đương tiền 4.262.401.777 5.045.512.373 783.110.596 2 Các khoản đầu t tàichính ngắn hạn

3 Các khoản phải thu 561.927.817 2.442.062.998 1.880.135.181 4 Hàng tồn kho 788.844.710 994.724.485 205.879.775 5 Tài sản ngắn hạn khác 2.169.871 9.496.316 7.326.445

II Tài sản dài hạn17.977.2716.068.18(1.909.092

Trang 20

4 Thuế và các khoảnphải nộp nhà nước 22.482.831 58.132.240 35.649.409 5 Phải trả người laođộng

Trang 21

Qua bảng cân bằng trên có thể thấy vốn hoạt động thuần đầu năm và cuối năm đều < 0, cụ thể:

Vốn hoạt động thuần của đầu đầu năm là -2.060.412.868 đồng, cuối năm 2012 là -2.239.564.727, có nghĩa là nguồn tài trợ thường xuyên của doanh nghiệp không đủ để tài trợ cho tài sản dài hạn Như vậy Công ty đang gặp khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, điều này làm tăng rủi ro tài chính cho Công ty trong quá trình hoạt động SXKD Mặt khác các khoản vay ngắn hạn chủ yếu là chiếm dụng của người bán, cho nên có thể thấy để đáp ứng nhu cầu tài sản dài hạn và ngắn hạn Công ty phải đi chiếm dụng của người bán Tuy nhiên vốn hoạt động thuần cuối năm đã tăng đáng kể, điều này chứng tỏ tình hình tài chính của của Công ty đã được cải thiện rõ rệt.

Ngoài ra để đánh giá khả năng tự đảm bảo tài chính của Công

Chỉ tiêu này cho biết, so với tổng nguồn tài trợ tài sản của doanh nghiệp, nguồn tài trợ thường xuyên chiếm mấy phần Hệ số này càng lớn, tính ổn định và cân bằng tài chính của Công ty càng cao và ngược lại.

Trang 22

Chỉ tiêu này cho biết, so với tổng nguồn tài trợ tài sản của Công ty, nguồn tài trợ tạm thời, chỉ tiêu này càng nhỏ, tính ổn định và cân bằng tài chính của Công ty càng cao và ngược lại

Chỉ tiêu này cho biết, trong tổng nguồn tài trợ thường xuyên, số vốn chủ sở hữu chiếm mấy phần Chỉ tiêu này càng cao, tính tự chủ và độc lập về tài chính của Công ty càng cao và ngược lại.

Chỉ tiêu này cho biết, mức độ tài trợ tài sản dài hạn bằng nguồn vốn thường xuyên Chỉ tiêu này càng lớn hơn 1, tính ổn định và bền vững về tài chính của Công ty càng cao và ngược lại, chỉ tiêu này càng nhỏ hơn 1, Công ty càng bị áp lực nặng nề trong thanh toán

Chỉ tiêu này cho biết, mức độ tài trợ tài sản ngắn hạn bằng nợ ngắn hạn là cao hay thấp Trị số của chỉ tiêu này càng lớn hơn 1, tính ổn định và bền vững về tài chính của Công ty càng cao và ngược lại.

Bảng phân tích tình hình các chỉ tiêu trên của Công ty như sau:

Bảng phân tích các hệ số đảm bảo nguồn tài trợ

Bảng 2.5Chỉ tiêuĐầu nămCuối nămChênh lệch

Số tuyệt đốiSố

Trang 23

Qua phân tích trên có thể thấy:

Về hệ số tài trợ thường xuyên, cuối năm 2011 là 0,39, cuối năm 2011 là 0,27 Như vậy hệ số tài trợ thường xuyên của Công ty cuối năm 2012 giảm so với cuối năm 2011 là 109,1%, điều này thể hiện tính ổn định và cân bằng tài chính của Công ty ngày càng cao và ngày càng ổn định Hệ số nguồn vốn chủ sở hữu trong nguồn tài trợ thường xuyên cuối năm 2011 là 1 và cuối năm 2012 là 1, điều này

Trang 24

bằng tài chính của Công ty 2 năm 2011 và 2012 chủ yếu là do nguồn vốn chủ sở hữu.

Hệ số nguồn vốn với tài sản dài hạn đều lớn, điều này có nghĩa là Công ty đang đảm bảo tài chính để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.

2.2.3 Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động củacác khoản mục trong bảng cân đối kế toán.

Qua số liệu của bảng ( bảng 2.6) phân tích tình hình tài chính

của doanh nghiệp được tập hợp số liệu từ bảng cân đối kế toán năm 2012 ta có:

2.2.3.1 Phân tích mối quan hệ về tình hình phân bổ tàisản của Công ty.

Qua bảng 2-6 cho thấy tổng tài sản của Công ty cuối năm tăng so với đầu năm Cụ thể:

Giá trị tài sản ngắn hạn tăng 2.876.451.997 đồng, xét về kết cấu vốn lưu động đầu năm chiếm 99,68% cuối năm 99,81% là giá trị tài sản lưu động cuối kỳ tăng so với đầu kỳ là 0,13% Do công tác thu hồi công nợ của Công ty làm chưa tốt, song các thanh quyết toán với khách hàng đã hoàn tất nhưng còn nằm trong hạn thanh toán nên khoản phải thu ngắn hạn tăng 33,59%

Giá trị tài sản dài hạn giảm 1.929.092 đồng, xét về kết cấu vốn

cố định đầu năm chiếm 0,32% đến cuối năm là 0,19% Như vậy so với đầu năm thì kết cấu vốn cố định giảm 0,13% Do Công ty không mua sắm thêm TSCD, giảm so trích khấu hao.

Tỷ trọng kết cấu tài sản ngắn hạn cuối năm 99,81% và tài sản dài hạn cuối năm 0,19 % cho ta thấy với kết cấu như trên về tài sản chênh lệch rất lớn

Trang 25

Bảng phân tích kết cấu và sự biến động của Tài sản

Trang 27

2.2.3.2 Phân tích mối quan hệ và tình hình biến độngcủa các khoản mục nguồn vốn của Công ty.

Bảng 2-7 cho thấy, tổng nguồn vốn của công ty cuối năm tăng so với đầu năm là 2.874.542.905 đồng.

Nợ phải trả của công ty tăng, đầu năm là 3.554.931.307 đồng chiếm tỷ trọng là 63,11% tổng nguồn vốn , cuối năm nợ phảI trả là 6.252.231.445 đồng chiếm tỷ trọng 73,48% tổng nguồn vốn Như vậy nợ phải trả cuối năm tăng 2.697.300.138 đồng Và lý do nợ phải trả của công ty tăng lên là do các nguyên nhân sau:

Vay và nợ ngắn hạn của công ty cuối năm giảm 1.379.887.000 tương ứng với 100% Phải trả người bán cuối năm tăng lên 4.223.696.038 đồng tương ứng 172,03% và chiếm tỷ trọng 78,5% tổng nguồn vốn.

Vốn chủ sở hữu tăng 177.242.767 đồng, xét về kết cấu vốn cố

định đầu năm chiếm 36,89% đến cuối năm là 26,51% Như vậy so với đầu năm thì kết cấu VCSH giảm 10,38% đầy tín hiệu không tốt cho Công ty.

Tỷ trọng kết cấu nợ phải trả cuối năm 73,48% và VCSH cuối năm 26,51% cho ta thấy với kết cấu như trên vốn SXKD của Công ty chủ yếu là vốn tài trợ từ nguồn vay, trong đó vốn chiếm dụng của

Trang 28

2.2.4 Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của

các chỉ tiêu trong bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh.

Từ các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động KD của Côngty năm 2012 so sánh năm 2011 tại bảng 2.8 cho thấy:

- Tổng doanh thu cung cấp dịch vụ 19.106.487.447 đồng tăng 68,925 %, Doanh thu bán hàng thuần không thay đổi so với tổng doanh thu là do Công ty không được hưởng các khoản giảm trừ Tốc độ tăng của giá vốn hàng bán nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần Đây là một xu hướng thuận lợi sẽ làm ảnh hưởng đến lợi nhuận, tuy vậy còn phải xét thêm nhiều yếu tố ảnh hưởng khác.

Bảng phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Trang 29

6 Doanh thu hoạtđộng tài chính 1.098.944 1.893.588 794.644 72,31 7 Chi phí hoạt độngtài chính 14 Chi phí thuếTNDN hiện hành 27.157.115 52.605.910 25.448.795 93,71 15 Lợi nhuận sauthuế 81.471.345 157.817.728 76.346.383 93,71

- Giá vốn hàng bán 18.220.709.534 đồng tăng 71,72% tỷ trọng chiếm 95,36%, tốc độ doanh thu tăng 4,4% so với giá vốn

N

Trang 30

- Lợi nhuận gộp về bán hàng CCDV 885.777.913 đồng tăng 26,56%, doanh thu tăng cao ảnh hưởng đến lợi nhuận gộp tăng và có tỷ trọng chiếm 4,64% doanh thu.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp 677.247.863 đồng tăng 14,21%, tỷ trọng chiếm 3,55% Tuy tốc độ tăng chi phí QLDN lớn hơn tốc độ tăng doanh thu nhưng năm qua Công ty đã tổ chức tinh giảm bộ máy quản lý và tiết kiệm chi phí bằng các quy chế….

- Lợi nhuận từ HĐKD 210.423.6385 đồng tăng 94,84%, do doanh thu tăng mạnh và các biện pháp giảm chi phí sản xuất trong năm, có tỷ trọng chiếm 1,1% doanh thu

- Tổng lợi nhuận trước thuế 210.423.63856 đồng tăng 93,71%, tỷ trọng chiếm 1,1% doanh thu

- Chi phí thuế TNDN 52.605.910 đồng tăng 93,71%, tỷ trọng chiếm 0,28% doanh thu Tuy Thuế TNDN được giảm 30% so quy định nhưng số nộp cao là do lợi nhuận trước thuế tăng

- Lợi nhuận sau thuế 157.817.728 đồng tăng 93,71%, tỷ trọng chiếm 0,83% doanh thu

Với các chỉ tiêu tổng doanh thu, tổng lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế đều tăng, hoạt động tài chính tương đối khả quan Nguyên nhân chủ yếu là khâu kinh doanh đã tăng trưởng Tuy nhiên đây mới là những đánh giá tổng quát, còn để đánh giá một cách đầy đủ thực trạng tài chính của Công ty cần đi sâu vào xem xét các mối quan hệ và tình hình đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất -kinh doanh.

2.2.5 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán củaCông ty

2.2.5.1 Phân tích tình hình thanh toán của Công ty.

Công ty TNHH TM Mỹ Hoa trong kinh doanh, các khoản phải thu và các khoản phải trả cần có một khoảng thời gian nhất định

Trang 31

mới thanh toán được Thời gian dài hay ngắn tuỳ thuộc vào chế độ quy định và phương thức thanh toán áp dụng, phụ thuộc vào các mối quan hệ và sự thoả thuận giữa các đơn vị kinh doanh Tình

hình thanh toán của Công ty thể hiện qua bảng ( Bảng: 2.9) sau.

Lấy số liệu cuối năm 2012 so số đầu năm cho thấy

Các khoản phải trả ở thời điểm cuối năm của Công ty đã tăng so với đầu năm là 2.697.300.138 đồng, chủ yếu tăng ở khoản mục phải trả nhà cung cấp, tăng 172% so với đầu năm Các khoản phải trả ngắn hạn giảm sẽ giúp Công ty giảm áp lực thanh toán ngắn hạn.

Số tiền dùng để thanh toán nhanh cũng giảm mạnh, cuối năm giảm 11.918.810.613 đồng so với đầu năm, tương ứng với tỷ lệ giảm 55,51%

Do số tiền có thể dùng thanh toán nhanh giảm mạnh làm cho tỷ lệ số tiền dùng thanh toán nhanh/nợ phải trả giảm mạnh, tỷ lệ này đầu năm là 49,66%, đến cuối năm chỉ còn 23,16% cho thấy thấy khả năng thanh toán nhanh của Công ty đang giảm xuống Điều này làm tăng áp lực thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.

Bảng phân tích Tình hình thanh toán

Trang 32

Số tiền phải

2 Người mua trảtiền trước

2.2.5.2 Phân tích khả năng thanh toán của Công ty: Khả năng thanh toán của Công ty thông qua số liệu bảng 2.2

được đánh giá qua việc phân tích các chỉ tiêu sau:

Vốn luân chuyển của Công ty đầu năm và cuối năm có đủ để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.

Trang 33

Khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của Công ty cuối năm thấp hơn đầu năm

* Hệ số thanh toán tức thời (nhanh):

KTT =

Tiền + Đầu tư ngắn hạn + Các khoản phải thu ;

Trang 34

Qua tính toán trên cho thấy tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu của Công ty thành tiền mặt là 12,7 và số ngày của doanh thu chưa thu là 28 ngày là mức ở độ trung binh.

* Hệ số quay vòng của hàng tồn kho:

Khtk = Giá vốn hàng bán ;đ

ồng/đồng (2-10) Hàng tồn kho bình quân

Khtk = 18.220.709.534891.784.597 = 20,4

* Thời gian luân chuyển hàng tồn kho (Nhtk):

Nhtk = Hàng tồn kho bình quân x 360, ngày/vòng (2-11) Giá vốn hàng bán

Nhtk = 891.784.59718.220.709.534 x 360 = 18 ngày/vòng

Hàng tồn kho quay vòng trong năm 20,4 lần, mỗi lần 18 ngày, chứng tỏ sự luân chuyển vốn vào hàng tồn kho tốt,

2.2.6 Phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinhlời của vốn.

2.2.6.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn:

Hiệu quả sử dụng vốn gắn liền với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Việc phân tích nó cho phép đánh giá chất lượng quản lý, sản xuất - kinh doanh với chi phí bỏ ra là thấp nhất.

Trang 35

*Phân tích chung:

- Sức sản xuất của vốn lưu động (SSX):

SSX = Vốn ngắn hạn bình quânDoanh thu thuần ;đồng/đồng (2-12)

SSX = 19.106.487.4077.053.570.173 = 2,71đ

Sức sản xuất của vốn ngắn hạn cho biết, một đồng vốn ngắn hạn bỏ ra trong năm tham gia vào kinh doanh đã tạo ra được 2,71 đồng doanh thu thuần.

- Sức sinh lợi của vốn ngắn hạn (SSL):

SSL = Lợi nhuận thuần sau thuếVốn ngắn hạn bình quân ; đồng/đồng (2-13)

SSL = 7.053.570.173157.817.728 = 0,022đ (2-14)

Sức sinh lợi của vốn ngắn hạn ( SSL ) cho biết cứ một đồng vốn ngắn hạn luân chuyển trong kỳ tạo ra 0,02 đồng lợi nhuận thuần.

*Phân tích tình hình luân chuyển vốn ngắn hạn:- Số vòng luân chuyển của vốn lưu động trong kỳ (KLC):

KLC = Vốn ngắn hạn bình quânDoanh thu thuần ;vòng/năm (2-15)

KLC = 19.106.487.4077.053.570.173 =vòng/năm 2,7

- Thời gian của một vòng luân chuyển ( TLC ).

TLC = Số vòng quay trong kỳ củaThời gian kỳ phân tích ;(ngày/vòng) (2-16) vốn NH

TLC = 3602,7 =ngày/vòng.134

Trong kỳ phân tích vốn ngắn hạn luân chuyển được 2,7

Trang 36

luân chuyển lớn Công ty cần phải có biện pháp để nâng cao hiệu

Như vậy, để tạo ra một đồng doanh thu thuần Công ty phải huy động 0,37 đồng vốn ngắn hạn Tương tự cách tính cho các chỉ tiêu trên trong năm 2011 tổng hợp ta có bảng Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn như sau: (Bảng 2-10)

Trang 37

Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn

Bảng 2.10

Trang 39

Sức sản xuất của VNH trong công ty năm 2012 tốt hơn năm 2011 vì cùng 1 đồng vốn ngắn hạn bỏ vào quá trình kinh doanh, năm 2012 thu được 2,7 đồng doanh thu thuần, tăng 0,43 đồng so với năm 2012

Sức sinh lời năm 2012 cao hơn năm 2011 vì 1 đồng vốn ngắn hạn năm 2012 thu được 0,022 đồng lợi nhuận tăng lên 0,006 đồng so với năm 2011 Số vòng vốn ngắn hạn luân chuyển trong năm 2012 là 2,7 vòng, tăng lên so với năm 2011 là 0,43 vòng.

Kết quả này hoàn toàn phù hợp khi xét tới hệ số đảm nhiệm vốn ngắn hạn Nếu năm 2011, để tạo ra được 1 đồng doanh thu phải huy động 0,44 đồng vốn ngắn hạn thì năm 2012 chỉ phải huy động 0,37 đồng vốn ngắn hạn Cùng 1 thời gian cho 1 lần luân chuyển vốn ngắn hạn cũng giảm đi, từ năm 2011 là 158 ngày/vòng thì năm 2012 chỉ còn 134 ngày/vòng Như vậy, ta thấy vốn ngắn hạn sử dụng bình quân trong năm ít nhưng doanh thu và lợi nhuận đều tăng lên.

Qua phân tích trên nhận thấy hiệu quả trong việc sử dụng vốn ngắn hạn của công ty có chiều hướng tốt, có xu hướng tăng lên.

2.2.6.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh: * Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh (DVKD):

DVKD = Lợi nhuận trước thuếVốn kinh doanh bình ;đồng/đồng (2-18) quân

DVKD = 7.070.592.901210.423.638 =0,029

Cứ một đồng vốn kinh doanh bình quân Công ty bỏ ra thì thu

Trang 40

DDTT = Lợi nhuận trước thuếDoanh thu thuần ; đồng/đồng ( 2-19)

DDTT = 19.106.487.407210.423.638 = 0,011đ

Nghĩa là, cứ thu được một đồng doanh thu thuần thì Công ty có được 0,011 đồng lợi nhuận.

Ngoài ra, để tính khả năng sinh lợi có thể tính chi tiết cho từng loại vốn chủ sở hữu (DCSH) được tính:

* Hệ số doanh lợi của vốn CSH (DLVKD ):

DLVKD = Lợi nhuận trước thuế ,đ

ồng/đồng ( 2-21) Vốn chủ sở hữu

DLĐK = 2.255.632.909210.423.638 = 0,093đ

Như vậy, cứ một đồng vốn bỏ ra thì thu được 0,093 đồng lợi nhuận trước thuế.

Tương tự cách tính cho các chỉ tiêu trên trong năm 2011 để so sánh năm 2012, tổng hợp ta có bảng phân tích hiệu quả sử dụng

vốn kinh doanh qua bảng 2-11.

Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh năm 2012 tăng lên so với năm 2011 vì cùng 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra năm 2011 thu được

Ngày đăng: 04/05/2024, 16:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan