yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thiện nguyệncủa sinh viên trường đại học văn lang

30 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thiện nguyệncủa sinh viên trường đại học văn lang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG QUAN HỆ CÔNG CHÚNG VÀ TRUYỀN THÔNGTIỂU LUẬN CUỐI KỲPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCYẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG THIỆN NGUYỆN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LAN

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG QUAN HỆ CÔNG CHÚNG VÀ TRUYỀN THÔNG

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG THIỆN NGUYỆN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

Lớp học phần: 231_71RESE30312_19 Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 9

Giảng viên hướng dẫn: ThS Hoàng Đình Thái

Năm 2023

Trang 2

4 Phạm Hoàng Thảo Trang 71K28QHCC29 100%

7 Phan Nguyễn Bích Hồng Bảo lưu

Trang 3

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: T]NG QUAN 7

1.1 L^ do hình thành đ` tài 7

1.2 Mac tiêu nghiên cbu 7

1.3 Phcm vi nghiên cbu và đdi tưeng nghiên cbu 7

1.3.1 Phcm vi nghiên cbu 7

1.3.2 Đdi tưeng nghiên cbu 7

1.4 Ý nghga cha đ` tài nghiên cbu 7

1.5 Bd cac cha đ` tài nghiên cbu 8

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HkNH NGHIÊN CỨU 9

2.4 Giả thuypt và mô hình nghiên cbu 10

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11

3.1 Giới thiệu 11

3.2 Quy trình nghiên cbu 11

3.2.1 Nghiên cbu sm bt 11

3.2.2 Nghiên cbu chính thbc 11

3.3 Thang đo các khái niệm nghiên cbu 12

3.3.1 Thang đo định danh 12

3.3.2 Thang đo Likert 5 mbc đt 12

3.3.3 Thdng kê mô tả theo giới tính 12

3.3.4 Thdng kê mô tả theo niên khóa 13

3.3.5 Đt tin cậy cha thang đo lei ích cá nhân 14

3.3.6 Đt tin cậy cha thang đo lei ích ctng đồng 16 3

Trang 4

3.3.7 Đt tin cậy cha thang đo chất lưeng cha các hoct đtng 17

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN SƠ BỘ 18

4.1 Tính khả thi cha đ` tài nghiên cbu 18

4.2 Kp hocch nghiên cbu 18

TÀI LIỆU THAM KHẢO 20

PHỤ LỤC 21

Trang 5

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1 Quy ước thang đo 12

Bảng 3.2 Thống kê mô tả theo giới tính 13

Bảng 3.3 Thống kê mô tả theo niên khóa 13

Bảng 3.4 Thang đo cá nhân 15

Bảng 3.5 Thang đo cộng đồng 16

Bảng 3.6 Thang đo chất lượng 17

5

Trang 6

DANH MỤC HkNH

Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu về yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thiện nguyện của sinh viên Trường Đại học Văn Lang 10 Hình 3.1 Thống kê mô tả theo giới tính 13 Hình 3.2 Thống kê mô tả theo niên khóa 14

Trang 7

CHƯƠNG 1: T]NG QUAN 1.1 L^ do hình thành đ` tài

Các hoạt động thiện nguyện nhận được rất nhiều sự quan tâm của xã hội, đặc biệt là đối với giới trẻ Hiểu rõ về những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự tích cực tham gia của sinh viên trong các hoạt động thiện nguyện có thể giúp xã hội tối ưu hóa nguồn lực và tạo ra môi trường tích cực cho việc giúp đỡ cộng đồng Trường Đại học Văn Lang là trường đại học tư thục đào tạo đa lĩnh vực tọa lạc tại Thành phố Hồ Chí Minh, với chất lượng đào tạo đạt tiêu chuẩn cao và có quy mô sinh viên lớn nhất nhì nước ta hiện nay Nhận thấy tinh thần năng động, nhiệt huyết cống hiến của các bạn sinh viên tại trường trong các công tác thiện nguyện trong và ngoài trường Nhóm 9 chúng tôi quyết định chọn chủ đề: “Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thiện nguyện của sinh viên Trường Đại học Văn Lang”.

1.2 Mac tiêu nghiên cbu

Mục tiêu chung: Đánh giá tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thiện nguyện của sinh viên Trường Đại học Văn Lang.

Mục tiêu cụ thể: Từ các tài liệu sơ cấp và thứ cấp, xác định các yếu tố gây ảnh hưởng đến việc tham gia các hoạt động thiện nguyện của sinh viên Trường Đại học Văn Lang, đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố và từ đó nghiên cứu về giải pháp để đưa các hoạt động thiện nguyện đến gần hơn đối với các bạn sinh viên Trường Đại học Văn Lang.

1.3 Phcm vi nghiên cbu và đdi tưeng nghiên cbu 1.3.1 Phcm vi nghiên cbu

Phạm vi địa lý: Trường Đại học Văn Lang.

Phạm vi thời gian: Nghiên cứu bắt đầu từ ngày 3/11/2023 cho đến ngày 5/12/2023 Phạm vi xã hội: Nghiên cứu tập trung vào các lý do tham gia hoạt động thiện nguyện của các bạn sinh viên, xu hướng tham gia thiện nguyện của các bạn, việc biết đến các hoạt động thiện nguyện của sinh viên thông qua phương tiện nào Nghiên cứu hướng đến việc đem các hoạt động thiện nguyện đến gần hơn đối với các bạn sinh viên 1.3.2 Đdi tưeng nghiên cbu

Nhằm cung cấp thông tin và tăng sức thuyết phục cho đề tài, chúng tôi hướng đến đối tượng là các bạn sinh viên đang theo học tại Trường Đại học Văn Lang.

1.4 Ý nghga cha đ` tài nghiên cbu

7

Trang 8

Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu là nhằm tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia các hoạt động thiện nguyện của các bạn sinh viên tại Trường Đại học Văn Lang và việc tiếp cận các hoạt động thiện nguyện của các bạn Từ đó, đưa ra giải pháp giải quyết vấn đề đưa các hoạt động thiện nguyện đến gần hơn với các bạn sinh viên

1.5 Bd cac cha đ` tài nghiên cbu Bài nghiên cứu gồm 4 chương: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Cơ sở lý thuyết Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết luận sơ bộ

Trang 9

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HkNH NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu

Ý định hành vi là sự biểu thị tính sẵn sàng của mỗi người khi thực hiện một hành vi đã qui định, và nó được xem là tiền đề trực tiếp dẫn đến hành vi Ý định dựa trên các ước lượng bao gồm: Thái độ dẫn đến hành vi, chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi (Ajzen, 1975) Dựa trên cơ sở này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tham gia các hoạt động thiện nguyện với đối tượng là sinh viên Trường Đại học Văn Lang

2.2 Các khái niệm 2.2.1 Thiện nguyện

Thiện nguyện chính là cho đi là mang những giá trị vật chất và tinh thần đến với những người có hoàn cảnh khó khăn trong xã hội Thiện nguyện chính là việc làm xuất phát từ lòng nhân ái, luôn hướng đến những hoàn cảnh đang thực sự khó khăn.Thiện nguyện là làm việc tốt, là môi trường để các bạn trẻ hướng đến lối sống đẹp, có ích (Hoàng Bảo, 2016) Từ định nghĩa trên, chúng ta có thể khái quát rằng thiện nguyện là một hành động từ một cá nhân hoặc tổ chức cống hiến thời gian, sức lao động của bản thân để phục vụ cho cộng đồng và giá trị được tính bằng hiện vật hoặc hiện kim 2.2.2 Sinh viên tình nguyện

Cho đến nay, chưa có định nghĩa nào rõ ràng về cụm từ này Tuy nhiên theo các nghiên cứu trước đó, sinh viên tình nguyện là nhóm các bạn sinh viên tham gia vào các hoạt động phục vụ cộng đồng Đặc điểm những bạn sinh viên tình nguyện là những người có lòng nhân ái, có ý thức tự giác và tinh thần cống hiến cho lợi ích của xã hội Đây cũng là những sinh viên tham gia đội hình thanh niên, sinh viên tình nguyện, sẵn sàng làm những công việc khó khăn, gian khổ mà không đòi hỏi quyền lợi cho cá nhân.

2.3 Cm sn l^ thuypt

Tại Việt Nam, các hoạt động thanh niên tình nguyện đã được triển khai và phát động từ năm 1994 cho đến nay do Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh thực hiện Các hoạt động này nhằm tạo môi trường để các thanh niên đóng góp sức trẻ, trí tuệ và sự nhiệt huyết của mình trong việc góp phần xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội cho đất nước Hoạt động thiện nguyện có 3 đặc trưng cơ bản: Tôn trọng tính tự

9

Trang 10

nguyện của người tham gia, mang lại lợi ích, kết quả tích cực cho cộng đồng, không vì mục đích lợi ích của cá nhân (Hà Nam Khánh Giao, 2021).

2.4 Giả thuypt và mô hình nghiên cbu

Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu về yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thiện nguyện của sinh viên Trường Đại học Văn Lang

(Nguồn: Nhóm nghiên cứu) Yếu tố ảnh hưởng

đến hoạt động thiện nguyện của sinh viên Trường Đại học Văn

Trang 11

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Giới thiệu

Với đề tài là “Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thiện nguyện của sinh viên Trường Đại học Văn Lang” chúng tôi tiến hành nghiên cứu với phương pháp nghiên cứu định lượng nhằm đánh giá và kiểm tra các yếu tố ảnh hưởng Từ đó, chúng tôi sẽ thu thập được những số liệu cụ thể về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài và bên trong tác động đến hoạt động thiện nguyện của sinh viên trường Sau đó phân tích các vấn đề xoay quanh chủ đề này Với phương pháp điều tra bảng hỏi, chúng tôi tiến hành lập bảng hỏi và gửi đến các bạn sinh viên Trường Đại học Văn Lang nhằm thu thập ý kiến, dữ liệu từ thực tiễn hiện nay Những yếu tố trên sẽ được chia thành các thang đo cụ thể, mỗi thang đo sẽ bao gồm 5 mức độ từ 1-5, từ hoàn toàn không đồng ý – hoàn toàn đồng ý 3.2 Quy trình nghiên cbu

3.2.1 Nghiên cbu sm bt

Trước hết, chúng tôi sẽ xem xét các yếu tố tác động đến hoạt động thiện nguyện của sinh viên, xác định tầm quan trọng và đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến hoạt động thiện nguyện của sinh viên Trường Đại học Văn Lang Bên cạnh đó tiến hành thu thập và phân tích các dữ liệu, tài liệu từ các nghiên cứu trước đó về đề tài hoạt động thiện nguyện ở sinh viên Từ đó chúng tôi tìm hiểu về lý thuyết, giả thuyết liên quan nhằm củng cố cho cơ sở lý luận đề tài của chúng tôi.

Vì Trường Đại học Văn Lang là một trường đại học đa ngành và nhiều sinh viên nên để bài nghiên cứu mang tính chính xác cao, chúng tôi sẽ tiến hành lấy số lượng các mẫu khảo sát là 120 từ đó chọn lọc ra 100 mẫu mang tính đại diện thông qua phương pháp chọn mẫu xác suất Những kết quả nhận được từ phương pháp sẽ là những kết quả ngẫu nhiên, không mang tính chủ quan, hạn chế được sai lệch giữa các sinh viên 3.2.2 Nghiên cbu chính thbc

Chúng tôi tiến hành phương pháp điều tra bảng hỏi và gửi đến các bạn sinh viên Trường Đại học Văn Lang nhằm thu thập ý kiến, dữ liệu thực tế hiện nay Dữ liệu thu thập được từ bảng khảo sát sẽ được nhóm tác giả phân tích và cho ra kết quả từ công cụ SPSS Kết quả thu được sẽ giúp chúng tôi kiểm định được mức độ tác động của các yếu tố đến hoạt động thiện nguyện của sinh viên Trường Đại học Văn Lang

11

Trang 12

Trong bảng khảo sát chúng tôi sẽ có các nhân tố về các câu hỏi định danh như giới tính, niên khóa, các yếu tố này sẽ giúp chúng tôi xác định rõ hơn về đối tượng và mẫu nghiên cứu Giúp phân tích và đánh giá sâu hơn về các yếu tố, từ đó củng cố thêm cho lý luận của chúng tôi.

3.3 Thang đo các khái niệm nghiên cbu 3.3.1 Thang đo định danh

Trong nghiên cứu này, chúng tôi có sử dụng thang đo định danh qua các câu hỏi về giới tính với hai lựa chọn là: Nam và Nữ, câu hỏi về niên khóa với 4 câu trả lời bao gồm các khóa đang theo học tại trường là K26, K27, K28, K29.

3.3.2 Thang đo Likert 5 mbc đt

Trong nghiên cứu này, thang đo để đánh giá các biến quan sát đều ở dạng thang đo Likert 5 mức độ, với quy ước mức 1 = Hoàn toàn không đồng ý và tăng dần đến mức 5 = Hoàn toàn đồng ý.

Bảng 3.1 Quy ước thang đo

3 CHẤT LƯỢNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG (CL) CL1, CL2, CL3

3.3.3 Thdng kê mô tả theo giới tính

Bảng 3.2 Thống kê mô tả theo giới tính

Trang 13

Giới tính

Nam Nữ

Hình 3.1 Thống kê mô tả theo giới tính

Trong tổng số 100 sinh viên tham gia khảo sát, tỷ lệ giới tính của bảng tần số biến có sự chênh lệch với số tỷ lệ nữ giới tham gia cao hơn Cụ thể, trong tổng 100 đối tượng tham gia khảo sát nữ giới chiếm 56% với số lượng tham gia khảo sát là 56 người, nam giới chiếm 44% với số lượng tham gia là 44 người.

3.3.4 Thdng kê mô tả theo niên khóa

Bảng 3.3 Thống kê mô tả theo niên khóa

Trang 14

Niên khóa

K26 K27 K28 K29

Hình 3.2 Thống kê mô tả theo niên khóa

Dựa vào kết quả phản hồi của phiếu khảo sát, chúng tôi nhận thấy sự phân bố của các nhóm sinh viên không quá đa dạng vì không có sự tham gia của khóa 26

Tỷ lệ tham gia khảo sát của sinh viên khóa 27 là 16% tương ứng với 16 sinh viên Với lượng thông tin mà chúng tôi nhận được từ nhóm sinh viên này, đây sẽ là một cơ sở vững chắc để chúng tôi so sánh, trao đổi để tiến đến giải pháp của vấn đề nghiên cứu.

Khóa 28 chiếm tỉ lệ tham gia khảo sát cao nhất là 75% tương ứng với 75 sinh viên Đây là nhóm sinh viên năm 2 của Trường Đại học Văn Lang đang dành rất nhiều sự quan tâm đến vấn đề “Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thiện nguyện của sinh viên Trường Đại học Văn Lang” Đây là một tín hiệu tích cực cho nhóm nghiên cứu.

Tỷ lệ tham gia khảo sát thấp nhất là khóa 29, nhóm sinh viên năm nhất của Trường Đại học Văn Lang với con số vỏn vẹn 9% tương ứng với 9 sinh viên Tuy đây không phải là một con số đáng kể nhưng khóa 29 cũng đã góp phần không nhỏ vào việc hoàn thiện vào quá trình thu nhập dữ liệu cho quá trình nghiên cứu của nhóm chúng tôi.

3.3.5 Đt tin cậy cha thang đo lei ích cá nhân Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

Trang 15

Bảng 3.4 Thang đo cá nhân Hoạt động thiện nguyện có

Hoạt động thiện nguyện để

Hoạt động thiện nguyện giúp

Hoạt động thiện nguyện giúp

Hoạt động thiện nguyện giúp bạn tìm thấy niềm vui, ý nghĩa trong cuộc sống

Với tính chất là một nghiên cứu khám phá sơ bộ, ngưỡng Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là có thể chấp nhận được Hệ số Cronbach's Alpha càng cao thể hiện độ tin cậy của thang đo càng cao.

Một chỉ số quan trọng khác đó là Corrected Item – Total Correlation Giá trị này biểu thị mối tương quan giữa từng biến quan sát với các biến còn lại trong thang đo Nếu biến quan sát có sự tương quan thuận càng mạnh với các biến khác trong thang đo, giá trị Corrected Item – Total Correlation càng cao, biến quan sát đó càng tốt Một thang đo được cho là tốt khi các biến quan sát có giá trị Corrected Item – Total Correlation từ 0.3 trở lên.

Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo cá nhân có giá trị là 0,909 > 0,6 và các biến quan sát đều có tương quan biến tổng (Corrected Item Total Correlation) lớn hơn 0,3.– – Như vậy, thang đo đạt độ tin cậy và các biến quan sát đều có ý nghĩa giải thích tốt cho nhân tố cá nhân Các biến quan sát đều được giữ lại cho các phân tích sau.

15

Trang 16

3.3.6 Độ tin cậy của thang đo lợi ích cộng đồng Hoạt động thiện nguyện mang

Hoạt động thiện nguyện giúp

Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo cộng đồng có giá trị là 0,890 > 0,6 và các biến quan sát đều có tương quan biến tổng (Corrected Item Total Correclation) lớn– – hơn 0,3 Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến (Cronbach's Alpha if Item Deleted) đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên ta sẽ không cần xét đến hệ số này.

Trang 17

3.3.7 Độ tin cậy của thang đo chất lượng của các hoạt động Bạn có hài lòng với chất lượng

hoạt động thiện nguyện hiện này?

Bạn thấy hoạt động thiện nguyện hiện nay còn thiếu sót

Nên hoạt động thiện nguyện với tần suất cao/năm

Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo chất lượng có giá trị là 0,738 > 0,6 và các biến quan sát đều có tương quan biến tổng (Corrected Item Total Correclation) lớn– – hơn 0,3 Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến (Cronbach's Alpha if Item Deleted) đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên ta sẽ không cần xét đến hệ số này Như vậy, thang đo chất lượng đạt độ tin cậy.

17

Trang 18

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN SƠ BỘ 4.1 Tính khả thi cha đ` tài nghiên cbu

Đề tài nghiên cứu “Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thiện nguyện của sinh viên Trường Đại học Văn Lang” có tính khả thi, dễ dàng tiếp cận và thu thập được nhiều thông tin từ đối tượng nghiên cứu chính đó là sinh viên Trường Đại học Văn Lang Có thể nhận được nhiều phản ứng tích cực đến hoạt động thiện nguyện của sinh viên, cũng như các yếu tố thúc đấy liên quan đến mong muốn của xã hội.

Được biết, từ xưa đến nay chủ đề “thiện nguyện” luôn nhận được đông đảo sự quan tâm của công chúng Bên cạnh đó, không có nhiều nghiên cứu tập trung vào yếu tố ảnh hưởng của hoạt động thiện nguyện đến sinh viên, đây được xem như là một chủ đề mới đóng góp thêm tài nguyên vào lĩnh vực này.

Tính thực thế, độ chính xác của các khảo sát cũng một phần phản ánh suy nghĩ của các bạn sinh viên về đề tài Đề tài mang tính ứng dụng cao, có thể áp dụng vào thực tiễn Xây dựng cho sinh viên biết cách sẻ chia giữa người với người, cảm thông với những mảnh đời kém may mắn, xây dựng một thế hệ sinh viên giàu lòng nhân ái, đề cao đạo đức theo đúng khẩu hiệu của Trường Đại học Văn Lang đó là Đạo đức – Ý Chí – Sáng tạo.

Cuối cùng, công cụ phân tích SPSS đã đưa ra được kết quả chính xác giúp nhóm nghiên cứu dễ dàng đưa ra kết luận cho đề tài nghiên cứu, càng làm cho đề tài có tính khả thi và thấy được hiệu quả mà đề tài mang lại.

4.2 Kp hocch nghiên cbu

15/9/2023: bắt đầu buổi học đầu tiên môn Phương pháp nghiên cứu khoa học, tiến hành tìm nhóm Thực hành làm quen với các bài nghiên cứu khoa học khác nhau Phân biệt dữ liệu sơ cấp, dữ liệu thứ cấp

18/9/2023 – 24/9/2023: các nhóm chọn đề tài nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực quan hệ công chúng, xác định mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu, khoảng trống, câu hỏi nghiên cứu và tính mới của đề tài.

29/9/2023: các nhóm chọn 3 đề tài nghiên cứu và trình bày với giảng viên hướng dẫn Sau khi nhận được góp ý và nhận xét nhóm nghiên cứu quyết định chọn đề tài “Yếu

Ngày đăng: 04/05/2024, 14:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan