thời trang đi học của sinh viên sinh viênkhóa 28 khoa quan hệ công chúng và truyềnthông trường đại học văn lang

41 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
thời trang đi học của sinh viên sinh viênkhóa 28 khoa quan hệ công chúng và truyềnthông trường đại học văn lang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG QUAN HỆ CÔNG CHÚNG VÀ TRUYỀN THÔNGTIỂU LUẬN CUỐI KỲPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTHỜI TRANG ĐI HỌC CỦA SINH VIÊN SINH VIÊN KHÓA 28 KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG VÀ TRU

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG QUAN HỆ CÔNG CHÚNG VÀ TRUYỀN THÔNG

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

THỜI TRANG ĐI HỌC CỦA SINH VIÊN SINH VIÊN KHÓA 28 KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG VÀ TRUYỀN

THÔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

Nhóm: 09

Lớp học phần: 231_71RESE30312_20 Giảng viên hướng dẫn: ThS Hoàng Đình Thái

Trang 3

1.2 MYc tiêu vV câu hỏi nghiên c]u 8

1.3 Ph^m vi vV đ_i tư`ng nghiên c]u 8

1.4 Ý nghba cda đX tVi nghiên c]u 8

1.5 B_ cYc cda đX tVi nghiên c]u 9

CHƯƠNG 2: CƠ Se LÝ THUYMT VÀ MÔ HKNH NGHIÊN CỨU 10

2.1 Giới thifu 10

2.2 Cgc khgi nifm 10

2.3 Ci sk lR luận/lịch sử vấn đX 10

HTnh 2.1 Mô hTnh lR thuyết hVnh vi có kế ho^ch (TPB) (Ajzen,1991) 11

2.4 Giả thuyết vV mô hTnh nghiên c]u 11

HTnh 2.2 Mô hTnh nghiên c]u nhóm đX xuất 12

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12

3.1 Giới thifu 12

3.2 Quy trTnh nghiên c]u 12

3.3 Thang đo cgc khgi nifm nghiên c]u (đ_i với đX tVi định lư`ng)/ Bảng định hướng câu hỏi phỏng vấn (đ_i với đX tVi định tính) 13

3.4 Kết quả khảo sgt 14

3.4.1 Mẫu nghiên c]u 14

3.5 Biến quan sgt CN1 - B^n thường mất rất nhiXu thời gian để chọn trang phYc đến trường? 15

3.6 Biến quan sgt SN1 - B^n có đồng tTnh với R kiến cho rằng những trang phYc nên mặc khi đến trường lV những trang phYc phải h`p trend? 16

3.7 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha - Cg Nhân (CN) 22

CHƯƠNG 4: KMT LUẬN SƠ BỘ 25

4.1 Tính khả thi cda đX tVi nghiên c]u 25

4.2 Kế ho^ch nghiên c]u 26 2

Trang 5

DANH MFC HKNH

Hình 2.1 Mô hình lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) (Ajzen,1991) 11 Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu nhóm đề xuất 11

4

Trang 6

DANH MFC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIMT TNT STT KR hifu chữ viết tắt Chữ viết đầy đd

1 QHCC - TT Quan hệ công chúng – Truyền

Trang 7

CHƯƠNG 1: TQNG QUAN 1.1 LR do hTnh thVnh đX tVi

Thời trang đi học của sinh viên K28 Khoa Quan Hệ Công Chúng Và Truyền Thông Trường Đại học Văn Lang hiện đang nhận được nhiều sự quan tâm bởi phong cách sáng tạo nhưng cũng có phần chưa phù hợp với giảng đường Nhận thấy được điều này, nhóm quyết định chọn đề tài trên để nghiên cứu.

1.2 MYc tiêu vV câu hỏi nghiên c]u 1.2.1 MYc Tiêu

Nghiên cứu thời trang sinh viên để hiểu rõ về tư duy, ý thức thẩm mỹ và phong cách cá nhân của sinh viên nhờ những yếu tố như sự lựa chọn trang phục, phụ kiện, màu sắc và cách sinh viên tạo dựng hình ảnh của mình thông qua thời trang và đồng thời đề xuất các chính sách và giải pháp nhằm cải thiện môi trường thời trang đúng với khuôn viên trường đại học cho sinh viên.

1.2.2 Câu hỏi nghiên c]u

Yếu tố quan trọng nào tác động làm ảnh hưởng đến lí do lựa chọn thời trang khi đi học của sinh viên K28 Khoa Quan hệ công chúng và Truyền thông, Trường Đại học Văn Lang.?

Mức độ hiểu biết nội quy về thời trang khi đi học của sinh viên K28 Khoa Quan hệ công chúng và Truyền thông, Trường Đại học Văn Lang như thế nào dẫn đến mức vi phạm quy định.?

1.3 Ph^m vi vV đ_i tư`ng nghiên c]u 1.3.1 Ph^m vi nghiên c]u

Phạm vi thời gian: Khoảng thời gian thực hiện khảo sát từ 11/11/2023 đến 31/11/2023.

Phạm vi không gian: Đối tượng nghiên cứu thực hiện khảo sát là sinh viên K28 Khoa Quan hệ công chúng và Truyền thông, Trường Đại học Văn Lang

1.3.2 Đ_i tư`ng nghiên c]u

6

Trang 8

Nghiên cứu thời trang đi học của sinh viên Trường Đại học Văn Lang.

1.4 Ý nghba cda đX tVi nghiên c]u

1.4.1 Ý nghba khoa học

Đánh giá được tầm hiểu biết của sinh viên Trường Đại học Văn Lang K28 khoa quan hệ công chúng về vấn đề thời trang nơi học đường.

Nhằm xem xét hành vi và đánh giá các yếu tố tác động đến thời trang của sinh viên.

1.4.2 Ý nghba thực tiễn

Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần cho ban lãnh đạo nhà trường đưa ra các biện pháp chặt chẽ giúp sinh viên K28 Khoa Quan hệ công chúng và Truyền thông, Trường Đại học Văn Lang có tư duy tác phong phù hợp.

1.5 B_ cYc cda đX tVi nghiên c]u

Bên cạnh phần mục lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của bài nghiên cứu Thời trang đi học của sinh viên khóa 28 “ khoa Quan hệ Công Chúng Truyền - Thông Trường Đại học Văn Lang” gồm 4 chương

Chương 1 - Tổng quan: lý do hình thành đề tài, mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu, phạm vi và đối tượng nghiên cứu, ý nghĩa của đề tài nghiên cứu, bố cục của đề tài nghiên cứu.

Chương 2 - Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu: giới thiệu, các khái niệm, cơ sở lý luận/lịch sử vấn đề, giả thuyết và mô hình nghiên cứu

Chương 3 - Phương pháp nghiên cứu: giới thiệu, quy trình nghiên cứu, thang đo các khái niệm nghiên cứu/ Bảng định hướng câu hỏi phỏng vấn

Chương 4 - Kết luận sơ bộ: tính khả thi của đề tài nghiên cứu, kế hoạch nghiên cứu.

7

Trang 9

CHƯƠNG 2: CƠ Se LÝ THUYMT VÀ MÔ HKNH NGHIÊN CỨU

2.1 Giới thifu

Hiện nay, chủ đề về thời trang khi đi học đang nhận được nhiều sự quan tâm, thông qua bộ trang phục có thể nhìn thấy được phong cách, gu thời trang của từng người Ở môi trường giảng đường, thời trang có phần phong phú, sáng tạo và thoải mái hơn trước Các bạn sinh viên K28, khoa QHCC-TT Trường Đại Học Văn Lang đang nhận được nhiều sự yêu thích bởi những bộ trang phục khi đến giảng đường Bên cạnh đó, vẫn còn một số bạn chưa hiểu rõ nội quy dẫn đến ăn mặc chưa phù hợp với trường học Để tìm hiểu kỹ về thời trang hằng ngày, nhóm quyết định tiến hành điều tra Khóa 28 Khoa Quan hệ Công Chúng Truyền Thông, Trường Đại học Văn Lang trong năm học 2023 -2024.

2.2 Cgc khgi nifm

2.2.1 Khgi nifm vX thời trang

“Thời trang là phong cách và xu hướng của trang phục, phụ kiện, kiểu tóc và trang điểm mà mọi người tuân theo trong một thời điểm cụ thể Nó thường được biểu hiện thông qua việc lựa chọn, kết hợp và sắp xếp quần áo, phụ kiện, giày dép và các yếu tố khác để tạo ra một diện mạo ngoại hình đẹp mắt, hài hòa và phù hợp với các hoàn cảnh khác nhau, chẳng hạn như công việc, dự tiệc, sự kiện đặc biệt hay hoạt động hàng ngày.

Thời trang không chỉ là về việc mặc đồ đẹp mắt, mà còn phản ánh phong cách, cá tính và cái tôi của mỗi người Nó có thể thay đổi theo thời gian, địa điểm, văn hóa, xu hướng và tâm trạng của người mặc Thời trang cũng có sự tương tác mạnh mẽ với công nghiệp thời trang, kinh tế, xã hội, văn hóa và môi trường Nó có thể được ảnh hưởng bởi các nhà thiết kế, ngôi sao thời trang, các sàn diễn thời trang, công nghệ, môi trường bền vững và các yếu tố khác (Jelly, Nguyen , 2023).”

2.2.2 Khgi nifm cda sinh viên

“Sinh viên là khái niệm dùng để chỉ những người đang theo học ở bậc đại học, cao đẳng Theo “Từ điển giáo dục học”: “Sinh viên, người

8

Trang 10

học của một cơ sở giáo dục cao đẳng, đại học Có thể phân loại sinh viên đại học theo những phạm trù khác nhau Sinh viên tập trung, sinh viên chính quy, sinh viên không tập trung…”

2.3 Ci sk lR luận/lịch sử vấn đX

Lý thuyết hành vi hoạch định hay hành vi có kế hoạch tiếng Anh là Theory of Planned Behavior (TPB) là một lý thuyết trong lĩnh vực tâm lý học và khoa học hành vi (Ajzen,1991).

TPB mô tả cách mọi người hình thành ý định và thực hiện hành động bằng ba yếu tố chính: thái độ, chuẩn mực chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi.

Thái độ là quan điểm của một người về hành vi của họ, bao gồm các giá trị, niềm tin và cảm xúc Một quan điểm phổ biến là ảnh hưởng của xã hội, gia đình và bạn bè đối với hành vi của người biểu diễn được xác định bởi sự đồng thuận xã hội và áp lực của bạn bè Kiểm soát hành vi là khả năng và niềm tin để kiểm soát hành vi của một người trong các tình huống khác nhau

Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) đã được áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như giáo dục, quản lý, tài chính, môi trường và kinh tế.

Hình 2.1 Mô hình lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) (Ajzen,1991) 2.4 Giả thuyết vV mô hTnh nghiên c]u

2.4.1 Giả Thuyết

Trường Đại học Văn Lang luôn tạo điều kiện cho sinh viên tự do khoác lên mình những bộ trang phục một cách thoải mái, có tính trẻ trung, năng động, sáng tạo nhưng vẫn nằm trong khuôn khổ Các bạn sinh viên của trường thường nhận được nhiều lời phản hồi tích cực về thời trang khi đến trường Bên cạnh đó, có một số bạn sinh viên chưa

9

Trang 11

hiểu rõ về nội quy của nhà trường dẫn đến việc ăn mặc không phù hợp với giảng đường Từ đó, nhóm đã quan sát và lựa chọn làm khảo sát về thời trang khi đi học của sinh viên Trường Đại học Văn Lang nhằm làm rõ những thực trạng và đề xuất các giải pháp cho vấn đề trên

2.4.2 Mô hTnh nghiên c]u đX xuất

Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu nhóm đề xuất

H1: Nhân tố cá nhân của mỗi người tác động đến lý do lựa chọn trang

Đây là quá trình nghiên cứu về các nhân tố tác động đến lý do lựa chọn trang phục khi đi học của sinh viên Trường Đại Học Văn Lang thuộc K28 nghành QHCC&TT, dựa trên lý thuyết và các kết quả nghiên cứu của những tác giả đi trước Chương 3 gồm có các phương pháp nghiên cứu mà nhóm đã thực hiện

Quy trTnh nghiên c]u: Nhóm thực hiện nghiên cứu bằng phương pháp định lượng được sử dụng thông qua khảo sát bằng bảng câu hỏi Thu về được 301 bảng khảo sát

Thiết kế nghiên c]u: Mô tả các bước nghiên cứu và quá trình xây dựng thang đo sơ bộ.

10

Trang 12

Nghiên c]u chính th]c: Hoàn thiện thang đo cho bảng câu hỏi, phương pháp chọn mẫu, bảng khảo sát và phương pháp thu thập dữ liệu và cuối cùng là phương pháp phân tích dữ liệu.

3.2 Quy trTnh nghiên c]u 3.2.1 Nghiên c]u si bộ

Nhóm đã lên những câu hỏi cần phục vụ cho đề tài này thông qua việc quan sát và phân tích Tiếp tục tiến hành chắt lọc câu hỏi, tạo bảng thử nghiệm Sau khi hoàn thành các bước trên nhóm xác định khoảng thời gian hoàn tất bảng hỏi chính thức và thời gian gửi đi khảo sát 3.2.2 Quy trTnh chọn mẫu

Mẫu khảo sát được gửi cho toàn bộ sinh viên K28 khoa Quan hệ công chúng và Truyền thông trường đại học Văn Lang và nhận về được 301 bảng khảo sát

Ở đề tài trên, nhóm đã lựa chọn phương pháp lấy mẫu thuận tiện Phương pháp này mang đến nhiều lợi ích, tối thiểu chi phí và nguồn lực, tiết kiệm thời gian, quan trọng hơn chính là cũng dễ dàng tiếp cận các đối tượng nghiên cứu để thực hiện các khảo sát cho bài nghiên cứu.

Các bảng hỏi khảo sát được gửi đi với hình thức trên các nền tảng trực tuyến qua Zalo, Facebook đến sinh viên K28 khoa Quan hệ công chúng - Truyền thông trường đại học Văn Lang.

3.2.3 Nghiên c]u chính th]c

Dựa trên các cơ sở lý thuyết, các công trình nghiên cứu trước đó, nhóm đã tiến hành nghiên cứu xây dựng được thang đo chính thức sau khi hoàn thành quá trình nghiên cứu sơ bộ và xem xét, chắt lọc, điều chỉnh bảng hỏi Tiến hành gửi bảng đi khảo sát trong thời gian 20 ngày Thang đo nhóm sử dụng trong nghiên cứu định lượng sơ bộ là thang đo Likert 5 mức độ.

Bảng hỏi khảo sgt bao gồm 3 phần: 11

Trang 13

Phần 1: Giới thiệu thông tin và hướng dẫn khảo sát về đề tài nghiên cứu

Phần 2: Lấy thông tin định danh của đối tượng nghiên cứu, để xác định đúng đối tượng mà đề tài hướng đến.

Phần 3: Bảng câu hỏi chính thức về đề tài “ Thời trang đi học của sinh viên sinh viên Khóa 28 Khoa Quan Hệ Công Chúng - Truyền Thông Trường Đại học Văn Lang.”

3.2.4 Phưing phgp phân tích dữ lifu

Phương pháp phân tích dữ liệu được tiến hành thông qua các bước sau:

Bước 1: Thu thập các câu trả lời từ bảng hỏi, tiếp tục tiến hành làm sạch thông tin và mã hóa biến, đáp án.

Bước 2: Tiến hành thống kê mô tả dữ liệu thu thập được thông qua SPSS 22.

Bước 3: Tiếp tục phân tích đánh giá mô hình đo lường bao gồm đánh giá hệ số tin cậy tổng hợp (Composite Reliability – CR), độ tin cậy Cronbach's Alpha, hệ số tin cậy tổng hợp của các biến.

3.3 Thang đo cgc khgi nifm nghiên c]u (đ_i với đX tVi định lư`ng)/ Bảng định hướng câu hỏi phỏng vấn (đ_i với đX tVi định tính)

Kết quả đgnh gig si bộ thang đo

Các chỉ số của thang đo đều đạt tiêu chuẩn Thang đo sử dụng bảng hỏi phù hợp Các biến quan sát trong thang đo đã rõ ràng.

3.4 Kết quả khảo sgt 3.4.1 Mẫu nghiên c]uŽ

Các mẫu khảo sát được thu thập bằng cách tạo bảng câu hỏi trên Google Form Biểu mẫu được gửi qua các trang mạng xã hội như

12

Trang 14

Zalo, Facebook của sinh viên Kết quả thu được 301 câu trả lời hợp lệ để đưa vào phân tích.

3.4.2 Th_ng kê mô tả 3.4.3 Th_ng kê mô tả giới tính

Bảng 3.1 Th_ng kê mô tả giới tính

Nguồn: Phân tích dữ liệu SPSS

Phân tích thống kê mô tả từ phần mềm SPSS 20 cho thấy trong tổng số 301 người được khảo sát trong đó cụ thể có 159 người là giới tính nam chiếm 52.8% trong tổng thể và còn lại là 142 người giới tính nữ chiếm 47.2% còn lại Nhìn chung tỷ lệ giới tính trong mẫu khảo sát không có sự chênh lệch quá đáng kể.

3.4.4 Th_ng kê mô tả độ tuổi

Bảng 3.2 Th_ng kê mô tả độ tuổi

Trang 15

Total 301 100.0 Nguồn: Phân tích dữ liệu SPSS

Thống kê mô tả độ tuổi cho thấy trong tổng số 301 đối tượng được khảo sát đa số độ tuổi được phân bố từ dưới 18 tuổi đến 30 tuổi cụ thể: độ tuổi dưới 18 có 18 người chiếm 28.6% có số lượng nhiều thứ ba; độ tuổi từ 18 đến 22 tuổi chiếm số lượng nhiều nhất trong khảo sát với 109 người chiếm tỷ lệ 36.2%, độ tuổi từ Từ 23 đến 30 tuổi chiếm tỷ lệ nhiều thứ hai trong khảo sát với 89 người với 29.6%, độ tuổi từ 30 đến 35 tuổi có 7 người chiếm 2.3%, độ tuổi trên 35 tuổi là 10 người chiếm 3.3

3.5 Biến quan sgt CN1 - B^n thường mất rất nhiXu thời gian để chọn trang phYc đến trường?

Bảng 3.3 Th_ng kê mô tả biến quan sgt CN1

Nguồn: Phân tích dữ liệu SPSS Thống kê mô tả biến quan sát CN1 - Bạn thường mất rất nhiều thời gian để chọn trang phục đến trường? cho thấy có 33 sinh viên lựa chọn hoàn toàn không đồng ý (chiếm 11%), có 36 sinh viên lựa chọn không đồng ý (chiếm 12%), có 96 sinh viên lựa chọn bình thường

14

Trang 16

(chiếm 31.9%), có 63 sinh viên lựa chọn đồng ý (chiếm 20.9%), có 73 sinh viên lựa chọn hoàn toàn đồng ý (chiếm 24.3%)

3.5.1 Biến quan sgt CN2 - B^n đã từng gặp khó khăn trong vifc tTm trang phYc phù h`p với quy định cda trường?

Bảng 3.4 Th_ng kê mô tả biến quan sgt CN2

Nguồn: Phân tích dữ liệu SPSS Thống kê mô tả biến quan sát CN2 - Bạn đã từng gặp khó khăn trong việc tìm trang phục phù hợp với quy định của trường? cho thấy có 42 sinh viên lựa chọn hoàn toàn không đồng ý (chiếm 14%), có 28 sinh viên lựa chọn không đồng ý (chiếm 9.3%), có 112 sinh viên lựa chọn bình thường (chiếm 37.2%), có 61 sinh viên lựa chọn đồng ý (chiếm 20.3%), có 58 sinh viên lựa chọn hoàn toàn đồng ý (chiếm 19.3%)

3.6 Biến quan sgt SN1 - B^n có đồng tTnh với R kiến cho rằng những trang phYc nên mặc khi đến trường lV những trang phYc phải h`p trend?

15

Trang 17

Bảng 3.5 Th_ng kê mô tả biến quan sgt SN1

Nguồn: Phân tích dữ liệu SPSS Thống kê mô tả biến quan sát SN1 - Bạn có đồng tình với ý kiến cho rằng những trang phục nên mặc khi đến trường là những trang phục phải hợp trend? cho thấy có 39 sinh viên lựa chọn hoàn toàn không đồng ý (chiếm 13%), có 26 sinh viên lựa chọn không đồng ý (chiếm 8.6%), có 93 sinh viên lựa chọn bình thường (chiếm 30.9%), có 69 sinh viên lựa chọn đồng ý (chiếm 22.9%), có 74 sinh viên lựa chọn hoàn toàn đồng ý (chiếm 24.6%)

3.6.1 Biến quan sgt SN2 - B^n có đồng R với cgc chi tiết cY thể trong quy định vX trang phYc t^i trường không?

Bảng 3.6 Th_ng kê mô tả biến quan sgt SN2

Trang 18

Bình thường 96 31.9 31.9

Nguồn: Phân tích dữ liệu SPSS Thống kê mô tả biến quan sát SN2 Bạn có đồng ý với các chi tiết -cụ thể trong quy định về trang phục tại trường không? cho thấy có 32 sinh viên lựa chọn hoàn toàn không đồng ý (chiếm 10.6%), có 32 sinh viên lựa chọn không đồng ý (chiếm 10.6%), có 96 sinh viên lựa chọn bình thường (chiếm 31.9%), có 62 sinh viên lựa chọn đồng ý (chiếm 20.6%), có 94 sinh viên lựa chọn hoàn toàn đồng ý (chiếm 26.2%) 3.6.2 Biến quan sgt SN3 - Theo b^n, quy định vX trang phYc đi học có phù h`p với phong cgch cda sinh viên văn lang không?

Bảng 3.7 Th_ng kê mô tả biến quan sgt SN3

Nguồn: Phân tích dữ liệu SPSS Thống kê mô tả biến quan sát SN3 Theo bạn, quy định về trang -phục đi học có phù hợp với phong cách của sinh viên văn lang không?

17

Trang 19

cho thấy có 32 sinh viên lựa chọn hoàn toàn không đồng ý (chiếm 10.6%), có 29 sinh viên lựa chọn không đồng ý (chiếm 9.6%), có 103 sinh viên lựa chọn bình thường (chiếm 34.2%), có 68 sinh viên lựa chọn đồng ý (chiếm 22.6%), có 69 sinh viên lựa chọn hoàn toàn đồng ý (chiếm 22.9%)

3.6.3 Biến quan sgt SN4 - B^n có tgn thVnh với vifc vi ph^m quy định vX trang phYc t^i trường đ^i học văn lang một vVi lần

Nguồn: Phân tích dữ liệu SPSS

Thống kê mô tả biến quan sát SN4 Bạn có tán thành với việc vi -phạm quy định về trang phục tại trường đại học văn lang một vài lần thì không sao? cho thấy có 40 sinh viên lựa chọn hoàn toàn không đồng ý (chiếm 13.3%), có 29 sinh viên lựa chọn không đồng ý (chiếm 9.6%), có 92 sinh viên lựa chọn bình thường (chiếm 30.6%), có 66 sinh viên lựa chọn đồng ý (chiếm 21.9%), có 74 sinh viên lựa chọn hoàn toàn đồng ý (chiếm 24.6%)

18

Trang 20

3.6.4 Biến quan sgt SN5 - B^n có đồng tTnh với quan điểm cho rằng k môi trường giảng đường thT trang phYc đi học đư`c tự do sgng t^o, phong cgch không?

Bảng 3.9 Th_ng kê mô tả biến quan sgt SN5

Nguồn: Phân tích dữ liệu SPSS

Thống kê mô tả biến quan sát SN5 Bạn có đồng tình với quan -điểm cho rằng ở môi trường giảng đường thì trang phục đi học được tự do sáng tạo, phong cách không? cho thấy có 28 sinh viên lựa chọn hoàn toàn không đồng ý (chiếm 9.3%), có 33 sinh viên lựa chọn không đồng ý (chiếm 11%), có 98 sinh viên lựa chọn bình thường (chiếm 32.6%), có 64 sinh viên lựa chọn đồng ý (chiếm 21.3%), có 78 sinh viên lựa chọn hoàn toàn đồng ý (chiếm 25.9%)

3.6.5 Biến quan sgt SN6 - B^n thấy sinh viên k28 khoa quan hf công chúng có bận đồ đến trường đúng quy định cda trường không?

Bảng 3.10 Th_ng kê mô tả biến quan sgt SN6 SN6

19

Ngày đăng: 04/05/2024, 14:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan