phân tích hoạt kinh doanh ctcp vinamilk

31 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
phân tích hoạt kinh doanh ctcp vinamilk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bởi lẽ không có một công thfc chung nào cho tất cả các doanh nghiệp mà mỗi doanh nghiệp phải dựa trên nguồn lực của mình cùng với sự nghiên cfu kỹ lưỡng thị trường bên ngoài thì mới có t

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH KHOA: KINH TẾ-QUẢN TRỊ

Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH

Chuyên ngành (nếu có):QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: HỨA VĂN PHÚC

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN HỮU CẢNH MSSV: 2101110407

Lớp: K15QTDN07

TP Hồ Chí Minh, tháng 12, năm 2023

Trang 2

Khoa/Viện: ………

NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN TIỂU LUẬN MÔN: ………

Trang 3

STT TÊN SSV ĐIỂM SỐ ĐIỂM CHỮ

Trang 4

Chúng em xin cam đoan đề tài tiểu luận “Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty CP VINAMILK “là do nhóm 6 chúng em nghiên cfu và thực hiê gn

Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành

Kết quả bài làm của đề tài “Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty CP VINAMILK” là trung thực và không sao chép từ bất kỳ bài tập của cá nhân hay nhóm

Trang 5

Lời cảm ơn

Đầu tiên nhóm chúng em xin được gpi lời cảm ơn chân thành nhất đến với giảng viên Hfa Văn Phúc vì những kiến thfc cùng những buổi học vô cùng quý giá mà thầy đã mang đến cho cá nhân nhóm chúng em cũng như tất cả các thành viên hiện tại của lớp K15QTDN07 Được sự dậy bảo vô cùng nhiệt tình của thầy đã cho chúng em hiểu rs hơn về cách để có thể phân tích hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp Những kiến thfc mà thầy giảng dậy sẽ được cá nhân nhóm chúng em cũng như lớp vận dqng vào thực tiễn nhiều nhất có thể Một lần nữa nhóm chúng em xin được cảm ơn thầy vi những giá trị mà thầy đã mang lại cho nhóm chúng trong surt quá trình được thầy giảng dậy thông qua môn “ Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp”

Trang 6

MỤC LỤC

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK .8

1 Giới thiệu về Công ty cổ phần sữa VINAMILK 8

2 lịch sử hình thành và phát triển 8

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 11

2.1.Môi trường kinh doanh 11

2.2 Thị trường kinh doanh 11

2.3.Chiến lược kinh doanh 12

CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VINAMILK 15

3.1 Chức năng và vai trò của doanh nghiệp 15

3.1.1 Chức năng của doanh nghiệp Vinamilk 15

3.1.2 Vai trò của doanh nghiệp Vinamilk 15

3.2 Phân tích môi trường kinh doanh 16

3.2.1 Môi trường vĩ mô 16

3.2.2 Môi trường vi mô 16

3.3 THỊ TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY VINAMILK 17

3.3.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÁC SẢN PHẨM HIỆN NAY CỦA CÔNG TY 17

3.3.2 THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA 18

3.3.3 THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI 19

3.4 Phân tích chiến lược kinh doanh của VINAMILK 20

Triết lý kinh doanh của Vinamilk 22

Mục tiêu chiến lược kinh doanh của Vinamilk 22

Lợi thế cạnh tranh của Vinamilk 23

Phạm vi chiến lược kinh doanh của Vinamilk 24

Hoạt động chiến lược kinh doanh của Vinamilk 25

Nghiên cứu và phát triển 25

Kỹ thuật công nghệ 28

Kết Luận 30

Trang 7

Lời mở đầu

Hiện nay nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển cùng với sự hội nhập nền kinh tế thế giới đã tạo ra nhiều cơ hội và thách thfc cho doanh nghiệp Việt Nam Điều đó đã đặt doanh nghiệp Việt Nam vào tình thế vô cùng khó khăn, đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và không ngưng năng cao hoạt động kinh doanh để giữ vững và năng cao vị thế cạnh tranh của mình.

Trong nền kinh tế thị trường hoạt động kinh doanh luôn là mri quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp Tuy nhiên làm thế nào để nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh là một bài toán khó đặt ra với mỗi doanh nghiệp, đây là một vấn đề có tấm quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Bởi lẽ không có một công thfc chung nào cho tất cả các doanh nghiệp mà mỗi doanh nghiệp phải dựa trên nguồn lực của mình cùng với sự nghiên cfu kỹ lưỡng thị trường bên ngoài thì mới có thể đạt kết quả kinh doanh cao.

Bằng những kiến thfíc đã học cùng với sự nhận thfíc được tầm quan trọng của việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh đri với doanh nghiệp hiện nay Nên em đã mạnh dạn chọn đề tài “ Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk” làm chuyên đề nghiên cfu.

Mục tiêu nghiên cứu

Phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, đưa ra nhưng giải pháp khắc phqc những mặt hạn chế, phát huy những mặt tích cực.

Phân tích các nhân tr ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Xác định những nguyên nhân chủ yếu gây ảnh hưởng đến sự biến động các chỉ tiêu doanh thu, chi phí, tiêu thq, lợi nhuận của công ty

Đề xuất những giải pháp nhầm nâng cao kết quả hoạt đông kinh doanh của công ty Phạm vi nghiên cứu

Công ty cổ Phần sữa Việt Nam Vinamilk.

Trang 8

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK 1 Giới thiệu về Công ty cổ phần sữa VINAMILK.

Tên doanh nghiệp: công ty cổ phần sữa Việt Nam(Vinamilk) Tên giao dịch qurc tế: Vietnam dairy Products Joint-Stock Company Lĩnh vực hoạt động: sản xuất sữa và các chế phẩm từ sữa

Trq sở chính: sr 10, phr Tân Trào, phường Tân Phú, Quận 7, Thành phr Hồ Chí Minh Vinamilk được thành lập vào năm 1976 trên cơ sở tiếp quản 3 nhà máy sữa ở chế độ cũ: nhà máy sữa Thrng Nhất, nhà máy sữa Trường Thọ và nhà máy sữa bột Dielac Qua nhiều năm xây sựng và phát triển, Vinamilk là nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam, đã vinh dự nhận được nhiều phần thưởng cao quý Quan trọng phải kể đến: Huân chương Độc lập hạng Nhì (2010), Huân chương Độc lập hạng Ba (2005), được phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động trong thời kì đổi mới Năm 2010, là doanh nghiệp đầu tiên và duy nhất Việt Nam nằm trong 200 công ty có doanh thu dưới 1 tỷ đô la hoạt động có hiệu quả nhất, trt nhất châu Á được tạp chí Fober vinh danh…

Danh mqc sản phẩm của Vinamilk rất đa dạng với trên 200 mặt hàng sữa và các sản phẩm từ sữa Phần lớn được cung cấp cho thị trường dưới thương hiệu Vinamilk, thương hiệu này được bình chọn là một thương hiệu nổi tiếng và là một trong nhóm 100 thương hiệu mạnh nhất do Bộ công thương bình chọn năm 2006 Vinamilk cũng được bình chọn trong nhóm top 10 hàng Việt Nam chất lượng cao từ năm 1995 đến năm 2007.

2 lịch sử hình thành và phát triển.

Quá trình hình thành và phát triển của Vinamilk:

Công ty sữa Vinamilk đã có lịch sp hình thành và phát triển hơn 40 năm với những sự biến đổi và nỗ lực không ngừng Dù góp mặt trên thị trường Việt Nam từ rất lâu, nhưng cho đến hiện tại, vị thế của Vinamilk trong ngành Công nghiệp sữa tại nước ta vẫn chưa hề thay đổi dù trong những năm qua, các thương hiệu sữa ngoại ồ ạt tiến vào thị trường Việt Nam Trong hơn 40 năm hoạt động của mình, Công ty sữa Vinamilk đã trải qua rất nhiều những giai đoạn phát triển khác nhau Mỗi giai đoạn đã đánh dấu những bước tiến mới của doanh nghiệp, cùng sự vững vàng của một thương hiệu lớn có bề dày lịch sp

Giai đoạn hình thành từ năm 1976 – 1986 của Vinamilk

Ngày 20 tháng 8 năm 1976, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) chính thfc được thành lập với tên gọi ban đầu là Công ty Sữa – Cà Phê miền Nam

Công ty thuộc Tổng cqc Công nghiệp Thực phẩm miền Nam Đến năm 1982, Công ty Sữa – Cà phê miền Nam được chuyển giao về Bộ Công nghiệp Thực phẩm và được đổi tên thành Xí nghiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I

Trang 9

Thời kì đổi mới năm 1986 – 2003

Vào tháng 3 năm 1992, Xí nghiệp Liên hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I, chính thfc đổi tên thành Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) - trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ Công ty chuyên về sản xuất và chế biến những loại sản phẩm từ sữa

Đến năm 1994, Công ty Sữa Việt Nam đã xây dựng thêm 1 nhà máy tại Hà Nội để phát triển thị trường tại miền Bắc được thuận lợi hơn Sự kiện này đã nâng tổng sr nhà máy của công ty lên con sr 4 Việc xây dựng được nằm trong chiến lược mở rộng, phát triển để có thể đáp fng nhu cầu sp dqng các sản phẩm của người dân miền Bắc Việt Nam

Năm 1996, Liên doanh với Công ty CP Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập Xí nghiệp Liên doanh Sữa Bình Định Việc liên doanh này đã giúp công ty thành công xâm nhập thị trường miền Trung một cách thuận lợi nhất

Năm 2000, nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại khu Công nghiệp Trà Nóc Nhằm mqc đích đáp fng nhu cầu trt hơn của người tiêu dùng tại đồng bằng sông Cpu Long Cũng trong thời gian này, Công ty cũng xây dựng Xí nghiệp Kho vận có địa chỉ tại 32 Đặng Văn Bi, Thành phr Hồ Chí Minh Vào tháng 5 năm 2001, công ty khánh thành nhà máy Sữa Cần Thơ Thời kì cổ phần hoá từ năm 2003 đến nay

Tháng 11 năm 2003, công ty đã được chuyển thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Với mã giao dịch trên sàn chfng khoán Việt Nam của công ty là: VNM Cũng trong năm 2003, Công ty khánh thành thêm nhà máy sữa tại ở Bình Định và Thành phr Hồ Chí Minh Năm 2004, Công ty đã thâu tóm cổ phần của Công ty CP Sữa Sài Gòn, tăng sr vrn điều lệ lên 1.590 tỷ đồng Đến năm 2005, Công ty tiếp tqc tiến hành mua cổ phần của các đri tác liên doanh trong Công ty CP Sữa Bình Định Vào tháng 6 năm 2005, công ty đã khánh thành thêm nhà máy Sữa Nghệ An

Vào ngày 19 tháng 1 năm 2006, công ty được niêm yết trên sàn chfng khoán Thành phr Hồ Chí Minh Thời điểm đó vrn của Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vrn Nhà nước nắm giữ 50,01% vrn điều lệ của công ty Đến 20/8/2006, Vinamilk chính thfc đổi logo thương hiệu của công ty

Trong năm 2009, doanh nghiệp đã phát triển được 135.000 đại lý phân phri, 9 nhà máy và nhiều trang trại nuôi bò sữa tại Nghệ An, Tuyên Quang Năm 2012, công ty tiếp tqc tiến hành thay đổi logo của thương hiệu

Giai đoạn 2010 – 2012, doanh nghiệp đã tiến hành xây dựng nhà máy sữa bột tại tỉnh Bình Dương với tổng sr vrn đầu tư là 220 triệu USD Năm 2011, đưa nhà máy Sữa Đà Nẵng đi vào hoạt động với sr vrn đầu tư lên đến 30 triệu USD

Trang 10

Năm 2016, khánh thành nhà máy sữa đầu tiên tại nước ngoài, đó là nhà máy Sữa Angkorimilk tại Campuchia Đến năm 2017, tiếp tqc khánh thành trang trại Vinamilk Organic Đà Lạt – trang trại bò sữa hữu cơ đầu tiên tại Việt Nam

Đến thời điểm hiện tại, Vinamilk đang sở hữu hệ thrng 13 nhà máy trên cả nước Các nhà máy đều đạt các tiêu chuẩn qurc tế khắt khe nhất, với công nghệ hiện đại sản xuất được hầu hết các dòng sản phẩm chính của ngành sữa Điều này góp phần giúp Vinamilk giữ vững vị trí dẫn đầu các ngành hàng sữa chủ lực trong nhiều năm liền

Hệ thrng nhà máy này giúp Vinamilk có thể phát triển hơn 250 loại sản phẩm sữa thuộc 13 nhóm ngành hàng từ sữa đặc, sữa nước, sữa bột, sữa chua, kem, nước giải khát Trong đó, có thể kể đến hai cái tên sáng giá là Nhà máy sữa Việt Nam và Nhà máy sữa bột Việt Nam, đều thuộc hàng “siêu nhà máy”

Điểm nổi bật của các nhà máy Vinamilk không chỉ về mặt công suất, sản lượng, mà còn ở cách doanh nghiệp này fng dqng công nghệ 4.0, đáp fng nhiều tiêu chuẩn như những chfng nhận đặc biệt như Halal, Organic châu Âu, FDA (Mỹ), tiêu chuẩn của Trung Qurc… phqc vq thị trường nội địa và sẵn sàng cho việc mở rộng kinh doanh qurc tế.

Trang 11

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2.1.Môi trường kinh doanh

Môi trường kinh doanh là giới hạn không gian mà ở đó doanh nghiệp tồn tại và phát triển Nó cũng được hiểu là mri quan hệ giữa doanh nghiệp và môi trường xuất phát từ điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp để tận dqng thời cơ và hạn chế nguy cơ từ môi trường của doanh nghiệp ( từ trong ra ngoài) Hoặc xuất phát từ những thời cơ và nguy cơ của môi trường để phát huy được các điểm mạnh và hạn chế điểm yếu của doanh nghiệp ( từ ngoài vào trong).

Các giải pháp thực hiện:

- Xác định rs các yếu tr cấu thành môi trường kinh doanh của doanh nghiệp - Nắm bắt trt thời cơ kinh doanh

Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp: Bao gồm môi trường vĩ mô và môi trường vi mô.

-Môi trường vĩ mô: Các yếu tr kinh tế, chính trị- pháp lý, văn hóa và xã hội, khoa học-kỹ thuật, tự nhiên.

-Môi trường vi mô bao gồm: Khách hàng, đri thủ, nguồn cung cấp, nội bộ doanh nghiệp Để đánh giá môi trường kinh doanh cần dựa trên phân tích môi trường SWOT

+S: Điểm mạnh +W:Điểm yếu +O: Cơ hội +T: Thách thfc

Sự phri hợp các điểm mạnh, yếu với các cơ hội và thách thfc hình thành nên ma trận SWOT và các phương pháp chiến lược có thể lựa chọn Thời cơ kinh doanh cũng thường xuất hiện khi doanh nghiệp hội tq được đủ các điều kiện cần ở đầu ra và các điều kiện đủ nhất định ở đầu vào Việc xác định một thời cơ kinh doanh là một việc rất quan trọng đri với doanh nghiệp để luôn ở trong tâm thế chủ động tạo thời cơ và hạn chế những bất trắc trong môi trường kinh doanh.

2.2 Thị trường kinh doanh

Là quá trình bán sản phẩm và dịch vq của cá nhân, doanh nghiệp này cho các doanh nghiệp khác được sp dqng làm nguyên liệu để sản xuất các sản phẩm khác Hoặc những doanh nghiệp đó mua sản phẩm hoặc dịch vq và bán lại chúng.

- Đặc điểm của thị trường kinh doanh:

Trang 12

Thị trường kinh doanh chfa ít người mua hơn nhưng có quy mô lớn hơn Khi nói đến khách hàng trong thị trường kinh doanh thì nó có rất ít khách hàng nhưng mua sản phẩm hoặc dịch vq với sr lượng rất lớn.

Khách hàng doanh nghiệp tập trung hơn về mặt địa lý Khách hàng và người mua của doanh nghiệp tập trung ở khoảng cách địa lý rộng lớn, trải dài khắp đất nước.

Nhu cầu người mua của doanh nghiệp bắt nguồn từ nhu cầu của người tiêu dùng curi cùng Một doanh nghiệp mua sản phẩm và dịch vq từ doanh nghiệp kia vì sản phẩm curi cùng của họ đang bán trên thị trường Một khi các sản phẩm curi cùng ngừng bán trên thị trường thì doanh nghiệp ngừng mua sản phẩm.

Trong thị trường kinh doanh, các doanh nghiệp thường thích mua sản phẩm với giá rất thấp Khi giá cao hơn vì một sr lý do, doanh nghiệp sẽ ngừng mua sản phẩm.

- Các yếu tr của thị trường kinh doanh:

Thị trường kinh doanh được cấu thành từ các yếu tr khác nhau, xét theo cấp độ tác động đến việc sản xuất, quản trị doanh nghiệp, cấp độ nền kinh tế qurc dân và cấp độ ngành.

Cấp độ nền kinh tế qurc dân là những yếu tr nằm bên ngoài tổ chfc, định hướng và có ảnh hưởng đến các môi trường tác nghiệp, môi trường nội bộ tạo ra các cơ hội và cũng tiềm ẩn những nguy cơ đri với doanh nghiệp.

Các yếu tr của môi trường gồm: các yếu tr về chính trị – pháp luật, yếu tr về kinh tế, yếu tr kỹ thuật – công nghệ, yếu tr văn hóa – xã hội và các yếu tr tự nhiên.

Cấp độ ngành các yếu tr môi trường bao gồm: sfc ép, yêu cầu của khách hàng; sự canh tranh của các đri thủ, mfc độ phát triển của thị trường, những sản phẩm thay thế các sản phẩm mà doanh nghiệp được sản xuất và các quan hệ liên kết.

Hoàn cảnh nội bộ của doanh nghiệp là các nguồn lực nội bộ tổ chfc của thị trường kinh tế vĩ mô bao gồm các yếu tr như nguồn nhân lực, việc nghiên cfu và phát triển, sản xuất của doanh nghiệp, tài chính, kế toán của doanh nghiệp.

2.3.Chiến lược kinh doanh

Chiến lược kinh doanh là một kế hoạch tổng thể, dài hạn của một doanh nghiệp, giúp điều khiển các hoạt động kinh doanh nhằm đạt được mqc tiêu đặt ra Về cơ bản, đây girng như một bản phác thảo dài hạn về đích đến của một tổ chfc, bao gồm các quyết định chiến lược, chiến thuật mà doanh nghiệp phải thực hiện nhằm đạt được mqc tiêu dài hạn.

Chiến lược kinh doanh này sẽ hoạt động như một khuôn khổ để quản lý các hoạt động Nó giúp các bộ phận/ phòng ban trong doanh nghiệp phri hợp làm việc cùng nhau, đảm bảo tất cả

Trang 13

các quyết định đều hỗ trợ định hướng chung của tổ chfc Đây là điều kiện để doanh nghiệp tăng cường lợi thế cạnh tranh trên thị trường, mang lại hiệu suất kinh doanh tri ưu nhất - Các thành phần trong chiến lược kinh doanh

Mqc tiêu chiến lược Phạm vi chiến lược Giá trị khách hàng

Hệ thrng các hoạt động chiến lược Năng lực crt lsi

- Xây dựng chiến lược kinh doanh không phải là một nhiệm vq quá khó khăn nhưng đây là một quá trình cần có thời gian và sự tập trung Các nhà quản trị nên ưu tiên chiến lược kinh doanh, bởi nó đóng một vai trò rất quan trọng đri với sự phát triển của doanh nghiệp:

Giúp doanh nghiệp định hướng lộ trình phát triển trong cả ngắn và dài hạn, thông qua các báo cáo phân tích, dự báo thị trường.

Giúp doanh nghiệp nhanh chóng thích fng với những biến động trên thị trường, đảm bảo quá trình vận hành diễn ra suôn sẻ, ổn định và phát triển đúng hướng.

Hỗ trợ doanh nghiệp khai thác, quản lý đội ngũ nhân lực, hướng mọi người tới mqc tiêu chung, gắn kết, đồng lòng vì mqc tiêu dài hạn đó.

Nắm bắt cơ hội và có những kế hoạch kỹ lưỡng để đri phó với những khó khăn, rủi ro có thể xảy ra trong tương lai.

Thiết lập một quỹ đạo hoạt động đúng hướng cho doanh nghiệp, cq thể hóa các mqc tiêu của doanh nghiệp Giúp đội ngũ nhân viên, tổ chfc nhận thfc rs được rằng họ murn đi tới đâu, cần làm những gì để thực hiện hóa các mqc tiêu của mình.

- Cách xây dựng chiến lược kinh doanh hiệu quả

Mặc dù về mặt lý thuyết, chiến lược kinh doanh khá dễ hiểu, nhưng việc phát triển một chiến lược kinh doanh và thực sự triển khai nó không phải là một nhiệm vq dễ dàng Cách thiết lập chiến lược kinh doanh được tổng hợp qua các bước sau:

Trang 14

doanh Những mqc tiêu mà doanh nghiệp cần quan tâm đến như doanh thu, lợi nhuận, thị phần,

+ Nghiên cfu, phân tích thị trường

Nghiên cfu, phân tích thị trường, hiểu đri thủ cạnh tranh, thấy được vị thế của thương hiệu trên thị trường Thông qua quá trình phân tích, nhà quản trị sẽ có cái nhìn bao quát và có định hướng kinh doanh khác biệt, giúp đạt được mqc tiêu và tránh những rủi ro trong tương lai + Lập chiến lược bán hàng

Xây dựng chiến lược bán hàng nhằm định hướng sản xuất, phát triển sản phẩm phù hợp với nhu cầu của khách hàng mqc tiêu, xu hướng thị trường, Doanh nghiệp cần lưu ý đến các yếu tr như chất lượng sản phẩm, giá thành, nhãn hiệu, bao bì, những điều này có ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu của sản phẩm.

+ Đo lường và tri ưu hóa

Việc đánh giá, đo lường, kiểm duyệt để tri ưu, bổ sung hoặc có những chỉnh spa cần thiết cho chiến lược kinh doanh là một bước hết sfc cần thiết, trước khi chính thfc triển khai Điều này nhằm mang lại hiệu quả trt nhất cho quá trình vận hành của doanh nghiệp trong tương lai - Một sr yếu tr ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh

Sự cạnh tranh giữa các đri thủ

Sự cạnh tranh của đri thủ là một trong những yếu tr hàng đầu ảnh hưởng tới chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Những chiến lược này có thể liên quan đến giá cả, chất lượng sản phẩm/dịch vq, định vị thương hiệu, dịch vq hậu mãi, khuyến mãi và quảng cáo.

Ngoài ra, doanh nghiệp còn cần phải theo dsi và đánh giá các hoạt động của đri thủ để có thể đưa ra các chiến lược tri ưu Khi đri thủ đưa ra một sản phẩm/ dịch vq mới hoặc có một chiến lược mới, doanh nghiệp cần phải nhanh chóng có những phản fng kịp thời để tránh bị tqt lại phía sau.

Khả năng thương lượng/ ép giá từ khách hàng

Doanh nghiệp nên xây dựng chiến lược kinh doanh phân loại khách hàng theo nhu cầu, kỳ vọng, thị hiếu của họ nhằm hạn chế sfc ép về giá cả, khả năng thương lượng của khách hàng.

Khả năng thương lượng/ ép giá của các nhà cung fng

Thông thường, nhà cung fng luôn murn thu về mfc lợi nhuận cao nhất, điều này dẫn tới việc họ có thể tăng hoặc giảm chất lượng nguồn nguyên liệu mà doanh nghiệp đã đặt mua.

Đri thủ cạnh tranh nhập ngành

Đri thủ cạnh tranh liên tqc tham gia vào thị trường, chính vì vậy doanh nghiệp cần quan tâm

Trang 15

hơn đến việc phát triển công nghệ phqc vq cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình Các sản phẩm thay thế

Với sự đe dọa từ các sản phẩm thay thế, doanh nghiệp cần liên tqc xây dựng chiến lược kinh doanh tập trung vào việc cải tiến công nghệ, nâng cao trình độ nhân sự nhằm giảm thiểu giá thành sản phẩm.

CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VINAMILK 3.1 Chức năng và vai trò của doanh nghiệp

3.1.1 Chức năng của doanh nghiệp Vinamilk

Vinamilk là một doanh nghiệp kinh doanh sữa hàng đầu Việt Nam, có chfc năng sản xuất, kinh doanh, cung fng dịch vq, đáp fng nhu cầu của thị trường, tạo ra lợi nhuận và góp phần phát triển kinh tế - xã hội.

Cq thể, chfc năng của Vinamilk được thể hiện trong các hoạt động sau:

Sản xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩm từ sữa: Đây là chfc năng chính của Vinamilk, là quá trình sp dqng các yếu tr đầu vào (vrn, lao động, tài nguyên, ) để tạo ra các sản phẩm sữa và các sản phẩm từ sữa đáp fng nhu cầu của thị trường trong nước và qurc tế.

Cung ứng dịch vụ: Vinamilk cũng cung fng các dịch vq cho khách hàng, như dịch vq tư vấn dinh dưỡng, dịch vq chăm sóc khách hàng,

Tạo ra lợi nhuận: Lợi nhuận là mqc tiêu của mọi doanh nghiệp, là nguồn lực quan trọng để Vinamilk tái sản xuất, mở rộng quy mô kinh doanh và phát triển bền vững.

Góp phần phát triển kinh tế - xã hội: Vinamilk là một doanh nghiệp lớn, có đóng góp quan trọng đri với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, cq thể là:

+Tạo ra sản phẩm và dịch vq chất lượng cao, đáp fng nhu cầu của người tiêu dùng, góp phần nâng cao chất lượng cuộc srng của người dân.

+Tạo ra việc làm cho hàng chqc nghìn lao động, góp phần ổn định xã hội +Đóng góp vào tăng trưởng GDP, thúc đẩy hội nhập kinh tế qurc tế 3.1.2 Vai trò của doanh nghiệp Vinamilk

Tạo ra sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao: Vinamilk là một trong những doanh nghiệp sản xuất sữa hàng đầu thế giới, với sản phẩm đa dạng, chất lượng cao, đáp fng nhu cầu của người tiêu dùng trong nước và qurc tế Sản phẩm của Vinamilk không chỉ đáp fng nhu cầu dinh dưỡng của người tiêu dùng, mà còn góp phần nâng cao chất lượng cuộc srng của người dân.

Ngày đăng: 04/05/2024, 14:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan