CÔNG NGHỆ .NET QUẢN LÝ SINH VIÊN QUẢN LÝ ĐIỂM THI NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

81 3 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
CÔNG NGHỆ .NET  QUẢN LÝ SINH VIÊN QUẢN LÝ ĐIỂM THI NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần mềm quản lý sinh viên nhằm cải thiện hệ thống hiện tại bằng việc tích hợp dữ liệu, cải thiện giao diện và bổ sung các tính năng quản lý. Nó mang ý nghĩa khoa học bằng việc nghiên cứu và phát triển phần mềm, đồng thời có ý nghĩa thực tiễn bằng việc cải thiện trải nghiệm học tập và hiệu suất quản lý của trường đại học.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ VIỄN THÁM

TIỂU LUẬNCÔNG NGHỆ NET

QUẢN LÝ SINH VIÊN, QUẢN LÝ ĐIỂM THI NGÀNHCÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Trần Văn Định

Sinh viên thực hiện: Lâm Thị Ngọc Minh0950080034

Trang 2

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ VIỄN THÁM

TIỂU LUẬNCÔNG NGHỆ NET

QUẢN LÝ SINH VIÊN, QUẢN LÝ ĐIỂM THI NGÀNHCÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Giảng viên hướng dẫn : Th.S Trần Văn Định

Sinh viên thực hiện: Lâm Thị Ngọc Minh0950080034Phạm Quỳnh Giang0950080031Trương Thị Thùy Linh0950080013

TP Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2023

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 3

LỜI MỞ ĐẦU 6

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 7

CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG 11

2.1 Xác định yêu cầu 11

2.2 Phương pháp thu thập yêu cầu 11

2.3 Phân tích yêu cầu 11

2.4Mục tiêu chính của đề tài 12

2.5Phương pháp nghiên cứu 12

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ 14

3.3.1 Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu luận lý 37

3.4 Thiết kế giao diện 38

3.4.1 Chức năng QUẢN LÝ SINH VIÊN – QTV1 38

3.4.2 Chức năng QUẢN LÝ GIÁO VIÊN– QTV2 41

3.4.3 Chức năng QUẢN LÝ MÔN HỌC– QTV3 44

3.4.10 Chức năng TRA CỨU TÊN MÔN HỌC CỦA MÌNH ĐANG GIẢNG DẠY DỰA VÀO DANH SÁCH QUẢN LÝ LỚP – GV2 55

3.4.11 Chức năng XEM THÔNG TIN CÁC LỚP HỌC CỦA SINH VIÊN ĐÃ ĐĂNG KÝ – SV1 56

3.4.12 Chức năng TRA CỨU TÊN MÔN HỌC CỦA SINH VIÊN ĐÃ ĐĂNG KÝ DỰA VÀO DANH SÁCH MÔN HỌC ĐÃ ĐĂNG KÝ – SV2 58

CHƯƠNG 4: CÀI ĐẶT VÀ THỬ NGHIỆM 60

Trang 4

4.2 Cài đặt phần mềm 68

4.2.1 Môi trường cài đặt 68

4.2.2 Ngôn ngữ cài đặt 68

4.2.3 Nội dung chính cài đặt 69

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 70

5.1 Kết quả đạt được của đề tài 70

5.2 Hạn chế của đề tài 70

5.3 Hướng phát triển 70

Trang 5

Danh mục bảng vẽ

Bảng 1 - Danh sác các Actor 14

Bảng 2 - Kiểu dữ liệu thuộc tính của các thực thể 34

Bảng 3 - Các chức năng dùng chung 35

Bảng 4 - Phân hệ quản trị viên 36

Bảng 5 - Phân hệ giảng viên 36

Bảng 6 - Phân hệ sinh viên 36

Hình 3-View và Model sẽ được xử lý bởi Controller 9

Hình 4-Controller Sinh viên 9

Hình 5-Model Sinh viên 10

Hình 6-View Sinh viên 10

Hình 7-Biểu đồ UseCase chính 15

Hình 8-Biểu đồ đăng nhập 15

Hình 9-Biểu đồ Admin 16

Hình 10-Biểu đồ giảng viên 16

Hình 11-Biểu đồ sinh viên 16

Hình 12-Biểu đồ hoạt động sửa sinh viên 17

Hình 13-Biểu đồ hoạt động thêm sinh viên 17

Hình 14-Biểu đồ hoạt động xóa sinh viên 18

Hình 15-Biểu đồ hoạt động thêm giảng viên 18

Hình 16-Biểu đồ hoạt động sửa giảng viên 19

Hình 17-Biểu đồ hoạt động xóa giảng viên 19

Hình 18-Biểu đồ hoạt động thêm lớp học 20

Hình 19-Biểu đồ hoạt động sửa lớp học 20

Hình 20-Biểu đồ hoạt động xóa lớp học 21

Hình 21-Biểu đồ hoạt động thêm môn học 21

Hình 22-Biểu đồ hoạt động sửa môn học 22

Hình 23-Biểu đồ hoạt động xóa môn học 22

Hình 24-Biểu đồ hoạt động thêm điểm thi 23

Hình 25-Biểu đồ hoạt động sửa điểm thi 23

Hình 26-Biểu đồ hoạt động xóa điểm thi 24

Hình 27-Biểu đồ đăng nhập 25

Hình 28-Biểu đồ admin trong quản lý sinh viên 25

Hình 29-Biểu đồ admin trong quản lý giảng viên 26

Trang 6

Hình 31-Biểu đồ giảng viên quản lý môn học 28

Hình 32-Biểu đồ sinh viên có thể xem điểm thi của mình 29

Hình 33-Biểu đồ Admin có thể xem trang quản lý sinh viên 30

Hình 34-Biểu đồ lớp 34

Hình 35-Mô hình cơ sở dữ liệu 37

Hình 36-Quản lý sinh viên 38

Hình 37-Thêm mới sinh viên 38

Hình 38-Thêm sinh viên mới thành công 39

Hình 39-Cập nhật thông tin sinh viên 39

Hình 40-Xóa thông tin sinh viên 40

Hình 41-Tìm kiếm thông tin sinh viên 40

Hình 42-Quản lý giảng viên 41

Hình 43-Thêm thông tin giảng viên 41

Hình 44-Thêm mới giảng viên thành công 42

Hình 45-Cập nhật thông tin giảng viên 42

Hình 46-Xóa thông tin giảng viên 43

Hình 47-Tìm kiếm thông tin giảng viên 43

Hình 48-Quản lý môn học 44

Hình 49-Thêm mới môn học 45

Hình 50-Thêm mới môn học thành công 45

Hình 61-Thêm mới môn học 50

Hình 62-Thêm mới điểm thi thành công 51

Hình 63-Cập nhật thông tin điểm thi 51

Hình 64-Xóa điểm thi 52

Hình 70-Danh sách lớp học của giáo viên 55

Hình 71-Danh sách chấm điểm thi của sinh viên 55

Hình 72-Cập nhật thông tin thành công 56

Hình 73-Danh sách thông tin các lớp học sinh viên đã đăng ký 56

Hình 74-Đăng kí học phần của sinh viên 57

Hình 75-Đăng kí học phần thành công 57

Hình 76-Kết quả tra cứu tên môn học trong danh sách lớp học sinh viên đã đăng ký 58

Trang 7

Hình 77-Sinh viên có thể tra cứu tên môn học của mỉnh đã đăng kí 58

Hình 78-Sinh viên có thể xem môn học của mình đã đăng kí 58

Hình 79-Sinh viên có thể đăng kí học phần của mình đã chọn 59

Hình 80-Sinh viên có thề tra cứu tên môn học 59

Hình 81-Mô hình MVC 69

Trang 8

LỜI CẢM ƠN

Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Trần Văn Định đã đónggóp vào việc thực hiện và hoàn thành đề tài "Phần Mềm Quản Lý Sinh Viên,

Trang 9

Quản Lý Điểm Thi" Đây là báo cáo quan trọng và ý nghĩa trong việc cải thiện quá trình quản lý và theo dõi thông tin sinh viên tại trường đại học Những góp ý, phản hồi của thầy giúp ít cho chúng em hoàn thiện bài tiểu luận này.

Cuối cùng, chúng em xin chân thành cảm ơn thầy đã tin tưởng và ủng hộ bài báo cáo của chúng em Hy vọng rằng phần mềm quản lý sinh viên này sẽ giúp cải thiện quá trình học tập và quản lý tại trường đại học và góp phần vào sự phát triển của ngành giáo dục.

TÓM TẮT NỘI DUNG

Phần mềm quản lý sinh viên nhằm cải thiện hệ thống hiện tại bằng việc tích hợp dữ liệu, cải thiện giao diện và bổ sung các tính năng quản lý

Nó mang ý nghĩa khoa học bằng việc nghiên cứu và phát triển phần mềm, đồng thời có ý nghĩa thực tiễn bằng việc cải thiện trải nghiệm học tập và hiệu suất quản lý của trường đại học.

PHÂN BỐ CÔNG VIỆC

Trang 10

- Phân quyền: Phân hệ quản trị viên

- UI: Quản trị viên xem danh sách thông tin, thêm, sửa xóa tìm kiếm thông tin sinh viên, xem danh sách thông tin, thêm, sửa xóa tìm kiếm thông tin giáo viên, xem danh sách thông tin, thêm, sửa xóa tìm kiếm thông tin môn học, xem danh sách thông tin, thêm, sửa xóa tìm kiếm thông tin lớp học

- Phân tích ERD - Phân quyền: Phân

quyền giảng viên - Mô tả giao diện - UI: Đăng nhập,đăng giảng dạy, tìm kiếm thông tin môn học - Phân quyền: Phân

quyền sinh viên - Mô tả giao diện - UI: Sinh viên có thể

xem được các môn mà sinh viên đó đã đăng ký, tìm kiếm thông tin môn học sinh viên đó đã đăng ký, tra cứu điểm của sinh viên.

- Viết báo cáo

Trang 11

LỜI MỞ ĐẦU

Trong bối cảnh thời đại hiện nay, việc quản lý sinh viên đã trở thành một nhiệm vụ phức tạp và quan trọng hơn bao giờ hết Điều này không chỉ đòi hỏi sự tổ chức hiệu quả mà còn đòi hỏi sự linh hoạt để đáp ứng các thách thức ngày càng đa dạng của học sinh và giáo viên

Trong đoạn đầu của bài viết này, chúng em sẽ tìm hiểu về cách mà các trường đại học hiện đại quản lý sinh viên của mình và tại sao công nghệ thông tin đã trở thành một yếu tố quan trọng trong việc này.

Ngành công nghệ thông tin đóng một vai trò quan trọng trong việc cải thiện quản lý sinh viên của các trường đại học Đối với học sinh, họ có thể sử dụng các ứng dụng di động hoặc laptop để theo dõi kế hoạch học tập, xem kết quả, và nhận thông báo quan trọng từ trường Điều này tạo ra sự tiện lợi và trải nghiệm học tập tốt hơn Đối với trường đại học, hệ thống quản lý thông tin sinh viên sử dụng trí tuệ nhân tạo và dữ liệu phân tích để cải thiện dự đoán về nhu cầu của sinh viên và tối ưu hóa lịch trình giảng dạy Tóm lại, công nghệ thông tin đã làm cho việc quản lý sinh viên trở nên linh hoạt, hiệu quả hơn, và mang lại lợi ích to lớn cho cả học sinh và trường đại học trong thời đại hiện nay.

Công nghệ thông tin đã đánh dấu một sự đột phá trong cách các trường đại học quản lý và tương tác với sinh viên Hệ thống quản lý thông tin sinh viên đã trở thành một công cụ quan trọng, giúp tự động hóa nhiều quy trình và tạo điều kiện thuận lợi cho cả sinh viên và nhân viên quản lý Công nghệ này cho phép sinh viên đăng ký môn học, theo dõi tiến trình học tập, và tra cứu điểm thi Điều này không chỉ giúp tiết kiệm thời gian mà còn tạo ra một môi trường học tập tiện lợi và hiệu quả hơn.

Trang 12

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.Tìm hiểu mô hình MVC

MVC là viết tắt của cụm từ “Model-View-Controller“ Đây là mô hình thiết kế được sử dụng trong kỹ thuật phần mềm MVC là một mẫu kiến trúc phần mềm để tạo lập giao diện người dùng trên máy tính MVC chia thành ba phần được kết nối với nhau và mỗi thành phần đều có một nhiệm vụ riêng của nó và độc lập với các thành phần khác

Tên gọi 3 thành phần:

Model (dữ liệu): Quản lí xử lí các dữ liệu.

View (giao diện): Nới hiển thị dữ liệu cho người dùng.

Controller (bộ điều khiển): Điều khiển sự tương tác của hai thành phần Model và View.

Hình 1-Mô hình MVC

Mô hình MVC (MVC pattern) thường được dùng để phát triển giao diện người dùng Nó cung cấp các thành phần cơ bản để thiết kế một chương trình cho máy tính hoặc điện thoại di động, cũng như là các ứng dụng web.

Trang 13

Hình 2-Thành phần của MVC

Mô hình MVC gồm 3 loại chính là thành phần bên trong không thể thiếu khi áp dụng mô hình này:

Model: Là bộ phận có chức năng lưu trữ toàn bộ dữ liệu của ứng dụng và là cầu nối giữa 2 thành phần bên dưới là View và Controller Một model là dữ liệu được sử dụng bởi chương trình Đây có thể là cơ sở dữ liệu, hoặc file XML bình thường hay một đối tượng đơn giản Chẳng hạn như biểu tượng hay là một nhân vật trong game.

View: Đây là phần giao diện (theme) dành cho người sử dụng View là phương tiện hiển thị các đối tượng trong một ứng dụng Chẳng hạn như hiển thị một cửa sổ, nút hay văn bản trong một cửa sổ khác Nó bao gồm bất cứ thứ gì mà người dùng có thể nhìn thấy được.

Controller: Là bộ phận có nhiệm vụ xử lý các yêu cầu người dùng đưa đến thông qua View Một controller bao gồm cả Model lẫn View Nó nhận input và thực hiện các update tương ứng.

2.Luồng xử lý trong MVC

Luồng xử lý trong của mô hình MVC, bạn có thể hình dung cụ thể và chi tiết qua từng bước dưới đây:

 Khi một yêu cầu của từ máy khách (Client) gửi đến Server Thì bị Controller trong MVC chặn lại để xem đó là URL request hay sự kiện.

 Sau đó, Controller xử lý input của user rồi giao tiếp với Model trong MVC  Model chuẩn bị data và gửi lại cho Controller.

Trang 14

cho người dùng trên trình duyệt.

Hình 3-View và Model sẽ được xử lý bởi Controller

3 Ví dụ

3.1 Controller

Hình 4-Controller Sinh viên

Trang 15

3.2 Model

Hình 5-Model Sinh viên

3.3 View

Trang 16

Hình 6-View Sinh viên

CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG

2.1 Xác định yêu cầu

 Trước khi bắt đầu xây dựng hoặc cải tiến hệ thống quản lý thông tin giáo dục, cần tiến hành khảo sát hiện trạng để hiểu rõ tình hình và nhận định các khía cạnh quan trọng của hệ thống hiện tại Dưới đây là những nhận định chung về hệ thống đã được thực hiện:

o Mô tả hệ thống: Hệ thống quản lý thông tin giáo dục hiện tại đã được triển khai và sử dụng trong tổ chức giáo dục (có thể là trường đại học hoặc trung học phổ thông) Hệ thống này được sử dụng để quản lý thông tin về sinh viên, giáo viên, lớp học và môn học.

o Chức năng cơ bản: Hệ thống có các chức năng cơ bản như đăng nhập, đăng xuất và trang chủ Nó cũng cung cấp các phân hệ riêng biệt cho

Trang 17

quản trị viên, giáo viên và sinh viên để thực hiện các nhiệm vụ quản lý và tra cứu thông tin.

o Cơ sở dữ liệu: Hệ thống lưu trữ thông tin trong cơ sở dữ liệu, bao gồm thông tin về sinh viên, giáo viên, lớp học và môn học Cơ sở dữ liệu này được sử dụng để lưu trữ và truy xuất thông tin.

o Giao diện người dùng: Giao diện người dùng của hệ thống đã được thiết kế, nhưng có thể cần cải tiến để đảm bảo tính trực quan và dễ sử dụng.

2.2 Phương pháp thu thập yêu cầu

o Dựa trên kết quả của khảo sát, xác định yêu cầu cụ thể của phần mềm quản lý sinh viên mới Điều này bao gồm việc xác định các tính năng cần thiết cho mỗi phân hệ (Admin, giảng viên, sinh viên) và cách chúng sẽ tương tác với hệ thống.

2.3 Phân tích yêu cầu

 Trong quá trình khảo sát hiện trạng và xác định vấn đề, có một số mong đợi và kỳ vọng đối với việc cải tiến hệ thống quản lý thông tin giáo dục:

o Tăng cường bảo mật: Mong đợi rằng sau khi cải tiến, hệ thống sẽ cung cấp một lớp bảo mật mạnh mẽ hơn để bảo vệ thông tin cá nhân của sinh viên và giáo viên khỏi việc truy cập trái phép.

o Tối ưu hóa hiệu suất: Kỳ vọng rằng hệ thống sẽ hoạt động mượt mà và nhanh chóng hơn, giúp người dùng truy xuất thông tin và thực hiện các nhiệm vụ một cách hiệu quả hơn.

o Dễ dàng cập nhật thông tin: Mong đợi rằng quá trình cập nhật thông tin về sinh viên, giáo viên, lớp học và môn học sẽ trở nên đơn giản và nhanh chóng, đảm bảo rằng dữ liệu luôn được cập nhật và chính xác.

o Thống kê và báo cáo cải thiện: Kỳ vọng rằng hệ thống sẽ cung cấp các công cụ thống kê và báo cáo mạnh mẽ hơn để giúp quản trị viên và giáo viên theo dõi tiến trình học tập và quản lý thông tin.

o Tương thích và mở rộng: Mong đợi rằng hệ thống sẽ có khả năng tương thích với các nền tảng và thiết bị khác nhau, và có thể mở rộng để đáp ứng nhu cầu phát triển và mở rộng của tổ chức giáo dục.

Trang 18

 Phát triển một phần mềm quản lý sinh viên đa phân hệ với các tính năng quản lý sinh viên, giảng viên, lớp học và môn học Phần mềm này sẽ cung cấp khả năng đăng nhập, đăng xuất và trang chủ cho tất cả người dùng Cụ thể:

- Phân hệ Quản trị viên: Phần mềm sẽ cho phép quản trị viên quản lý thông tin về sinh viên, giáo viên, lớp học và môn học Quản trị viên có quyền thực hiện các tác vụ quản lý chung như thêm, sửa, xóa thông tin, và cập nhật dữ liệu.

- Phân hệ Giáo viên: Phần mềm sẽ cung cấp cho giáo viên khả năng xem thông tin các lớp học mà họ giảng dạy, tra cứu danh sách môn học mà họ đang giảng dạy dựa vào danh sách quản lý lớp Điều này giúp giáo viên quản lý lịch trình giảng dạy và thông tin về môn học một cách hiệu quả.

- Phân hệ Sinh viên: Sinh viên sẽ có khả năng xem thông tin về lớp học mà họ đã đăng ký, tra cứu danh sách môn học mà họ đang học dựa vào danh sách lớp học đã đăng ký, xem kết quả học tập của mình và tra cứu thông tin về môn học đã học để kiểm tra kết quả học tập Điều này giúp sinh viên theo dõi trình độ học tập của họ và quản lý lịch trình học tập một cách thuận tiện.

2.5 Phương pháp nghiên cứu

 Phương pháp nghiên cứu cho dự án phát triển phần mềm quản lý sinh viên có thể được tạo ra dựa trên các bước sau:

- Khảo sát hiện trạng: Đầu tiên, tiến hành khảo sát chi tiết về hệ thống quản lý sinh viên hiện tại của trường đại học Thu thập thông tin về cách hệ thống hoạt động, điểm mạnh và điểm yếu của nó, và phân đoạn các vấn đề cụ thể mà người dùng gặp phải.

- Thu thập yêu cầu: Dựa trên kết quả của khảo sát, xác định yêu cầu cụ thể của phần mềm quản lý sinh viên mới Điều này bao gồm việc xác định các tính năng cần thiết cho mỗi phân hệ (quản trị viên, giáo viên, sinh viên) và cách chúng sẽ tương tác với hệ thống

- Thiết kế hệ thống: Thiết kế cấu trúc dữ liệu, cơ sở dữ liệu, và giao diện người dùng cho phần mềm mới dựa trên yêu cầu đã xác định Xác định các công nghệ và kiến thức cần thiết để triển khai hệ thống

Trang 19

- Phát triển phần mềm: Bắt đầu quá trình phát triển bằng việc xây dựng hệ thống theo thiết kế Phát triển các chức năng quản lý, tích hợp dữ liệu, và xây dựng giao diện người dùng dựa trên cơ sở dữ liệu và thiết kế

- Kiểm tra và đánh giá: Thực hiện các bước kiểm tra chất lượng để đảm bảo tính ổn định và an toàn của hệ thống Kiểm tra tích hợp dữ liệu, tính năng quản lý, và giao diện người dùng Thu thập phản hồi từ người dùng và cải tiến theo cơ sở phản hồi.

- Triển khai và đào tạo: Triển khai phần mềm tại trường đại học, bao gồm việc cài đặt hệ thống, chuyển dữ liệu, và đảm bảo sự hoạt động ổn định Cung cấp đào tạo cho người dùng cuối (quản trị viên, giáo viên, sinh viên) để họ có thể sử dụng phần mềm một cách hiệu quả

- Kiểm tra và đánh giá tiếp theo: Sau khi triển khai, tiếp tục theo dõi hiệu suất hệ thống, thu thập phản hồi và cải tiến hệ thống nếu cần thiết.

Trang 20

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ

- Tác nhân Admin là tác nhân giữ vai trò chính của hệ thống website, là người điều hành, quản lý và theo dõi mọi hoạt động của hệ thống.

- Tác nhân Admin có thể thực hiện được tất cả các chức năng có trong hệ thống của quản trị như: đăng nhập, quản lý sinh viên, quản lý giáo viên, quản lý lớp

- Sinh viên có thể điểm của mình.

- Sinh viên có thể tìm kiếm tên học đã học để xem điểm.

3

- Giảng viên có thể xetm thông tin lớp học của mình đang giảng dạy.

- Giảng viên có thể tìm kiếm tên môn học bất kì trên danh sách quản lý lớp.

Bảng 1 - Danh sác các Actor

Trang 21

Biểu đồ UseCase:

Hình 7-Biểu đồ UseCase chính

o Đăng nhập

Hình 8-Biểu đồ đăng nhập

Trang 23

Hình 11-Biểu đồ sinh viên

3.1.2 Biểu đồ hoạt động

o Đặc tả biểu đồ hoạt động sửa sinh viên

Hình 12-Biểu đồ hoạt động sửa sinh viên

o Đặc tả biểu đồ hoạt động thêm sinh viên

Trang 24

Hình 13-Biểu đồ hoạt động thêm sinh viên

o Đặc tả biểu đồ hoạt động xóa sinh viên

Hình 14-Biểu đồ hoạt động xóa sinh viên

Trang 25

o Đặc tả biểu đồ hoạt động thêm giảng viên

Hình 15-Biểu đồ hoạt động thêm giảng viên

o Đặc tả biểu đồ hoạt động sửa giảng viên

Hình 16-Biểu đồ hoạt động sửa giảng viên

o Đặc tả biểu đồ hoạt động xóa giảng viên

Trang 26

Hình 17-Biểu đồ hoạt động xóa giảng viên

o Đặc tả biểu đồ hoạt động thêm lớp học

Hình 18-Biểu đồ hoạt động thêm lớp học

o Đặc tả biểu đồ hoạt động sửa lớp học

Trang 27

Hình 19-Biểu đồ hoạt động sửa lớp học

o Đặc tả biểu đồ hoạt động xóa lớp học

Trang 28

Hình 20-Biểu đồ hoạt động xóa lớp học

o Đặc tả biểu đồ hoạt động thêm môn học

Hình 21-Biểu đồ hoạt động thêm môn học

Trang 29

o Đặc tả biểu đồ hoạt động sửa môn học

Hình 22-Biểu đồ hoạt động sửa môn học

o Đặc tả biểu đồ hoạt động xóa môn học

Trang 30

Hình 23-Biểu đồ hoạt động xóa môn học

o Đặc tả biểu đồ hoạt động thêm điểm thi

Hình 24-Biểu đồ hoạt động thêm điểm thi

o Đặc tả biểu đồ hoạt động sửa điểm thi

Trang 31

Hình 25-Biểu đồ hoạt động sửa điểm thi

o Đặc tả biểu đồ hoạt động xóa điểm thi

Trang 32

Hình 26-Biểu đồ hoạt động xóa điểm thi

Trang 33

3.1.3 Biểu đồ luân chuyển (Biểu đồ tuần tự)

o Biểu đồ đăng nhập

Hình 27-Biểu đồ đăng nhập

o Biểu đồ admin trong quản lý sinh viên

Hình 28-Biểu đồ admin trong quản lý sinh viên

Trang 34

o Biểu đồ admin trong quản lý giảng viên

Hình 29-Biểu đồ admin trong quản lý giảng viên

Trang 35

o Biểu đồ giảng viên quản lý lớp học

Hình 30-Biểu đồ giảng viên quản lý lớp học

Trang 36

o Biểu đồ giảng viên quản lý môn học

Hình 31-Biểu đồ giảng viên quản lý môn học

Trang 37

o Biểu đồ sinh viên có thể xem điểm thi của mình

Hình 32-Biểu đồ sinh viên có thể xem điểm thi của mình

Trang 38

o Biểu đồ Admin có thể xem trang quản lý sinh viên

Hình 33-Biểu đồ Admin có thể xem trang quản lý sinh viên

Ngày đăng: 02/05/2024, 08:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan