(Luận án tiến sĩ) Doanh nghiệp công nghệ cao ở Đà Nẵng trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư

196 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
(Luận án tiến sĩ) Doanh nghiệp công nghệ cao ở Đà Nẵng trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận án tiến sĩ) Doanh nghiệp công nghệ cao ở Đà Nẵng trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư(Luận án tiến sĩ) Doanh nghiệp công nghệ cao ở Đà Nẵng trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư(Luận án tiến sĩ) Doanh nghiệp công nghệ cao ở Đà Nẵng trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư(Luận án tiến sĩ) Doanh nghiệp công nghệ cao ở Đà Nẵng trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư(Luận án tiến sĩ) Doanh nghiệp công nghệ cao ở Đà Nẵng trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư(Luận án tiến sĩ) Doanh nghiệp công nghệ cao ở Đà Nẵng trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư(Luận án tiến sĩ) Doanh nghiệp công nghệ cao ở Đà Nẵng trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư(Luận án tiến sĩ) Doanh nghiệp công nghệ cao ở Đà Nẵng trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư(Luận án tiến sĩ) Doanh nghiệp công nghệ cao ở Đà Nẵng trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư(Luận án tiến sĩ) Doanh nghiệp công nghệ cao ở Đà Nẵng trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư(Luận án tiến sĩ) Doanh nghiệp công nghệ cao ở Đà Nẵng trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư(Luận án tiến sĩ) Doanh nghiệp công nghệ cao ở Đà Nẵng trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư(Luận án tiến sĩ) Doanh nghiệp công nghệ cao ở Đà Nẵng trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Trang 1

HâC VIâN CHÍNH TRà QUÞC GIA HÞ CHÍ MINH

NGUYàN THà H¯¡NG

DOANH NGHIâP CÔNG NGHâ CAO ä ĐÀ N¾NG TRONG BÞI C¾NH CÁCH M¾NG CÔNG NGHIâP

LÂN THþ T¯

LU¾N ÁN TI¾N S) NGÀNH: KINH T¾ CHÍNH TRà

HÀ NÞI - 2023

Trang 2

HàC VIàN CHÍNH TRÞ QUÞC GIA HÞ CHÍ MINH

NGUYÞN THÞ H£¡NG

DOANH NGHIàP CÔNG NGHà CAO Ở ĐÀ NẴNG TRONG BÞI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIàP

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng nghiên cứu sinh Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, tài liệu được trích dẫn theo đúng quy định và được ghi đầy đủ trong danh mục tài liệu tham khảo

Nguyßn Thß H¤¢ng

Trang 4

1.1 Các công trình nghiên cứu liên quan đến doanh nghiệp công nghệ cao

1.2 Khái quát kết qu¿ chā yếu cāa các công trình đã công bố liên quan đến đề tài luận án và các kho¿ng trống mà luận án tiếp tÿc nghiên cứu 28

Ch°¢ng 2: C¡ SÞ LÝ LU¾N VÀ THþC TIÄN VÀ DOANH NGHIÞP CÔNG NGHÞ CAO TRONG BÞI CÀNH CÁCH M¾NG CÔNG NGHIÞP LÀN THĀ T¯ 34

2.1 Những vÁn đề chung về khu công nghệ cao, doanh nghiệp công nghệ cao

2.2 Nội dung, tiêu chí đánh giá và các nhân tố ¿nh h°ßng đến doanh nghiệp công nghệ cao trong bối c¿nh Cách mạng công nghiệp lần thứ t° 56 2.3 Kinh nghiệm trong n°ớc, quốc tế về phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao trong bối c¿nh Cách mạng công nghiệp lần thứ t° và bài học cho Đà Nẵng 66

Ch°¢ng 3: THĂC TR¾NG DOANH NGHIâP CÔNG NGHâ CAO ä ĐÀ N¾NG TRONG BÞI C¾NH CÁCH M¾NG CÔNG NGHIâP LÂN THþ T¯& 86

3.1 Khái quát về khu công nghệ cao Đà Nẵng và chā tr°¡ng phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao ß Đà Nẵng trong bối c¿nh Cách mạng công nghiệp lần thứ t° 86

3.2 Thực trạng cāa các doanh nghiệp công nghệ cao ß Đà Nẵng giai

3.3 Đánh giá chung về thực trạng doanh nghiệp công nghệ cao ß Đà Nẵng

Ch°¢ng 4: QUAN ĐIÂM VÀ GIÀI PHÁP PHÁT TRIÂN DOANH NGHIÞP CÔNG NGHÞ CAO Þ ĐÀ N¾NG TRONG BÞI CÀNH CÁCH M¾NG CÔNG NGHIÞP

4.1 Dự báo bối c¿nh quốc tế, trong n°ớc và thành phố ¿nh h°ßng đến phát

4.2 Quan điऀm phát triऀn các doanh nghiệp công nghệ cao ß Đà Nẵng trong bối c¿nh Cách mạng công nghiệp lần thứ t° 143 4.3 Gi¿i pháp phát triऀn các doanh nghiệp công nghệ cao ß Đà Nẵng đến

Trang 5

DANH MþC CÁC CHĀ VI¾T TÀT

CMCN Cách mạng công nghiệp CNTT Công nghệ thông tin KH&CN Khoa học và công nghệ R&D Nghiên cứu và triऀn khai

Trang 6

DANH MþC CÁC B¾NG

Trang

B¿ng 3.1: Tổng hợp hiện trạng sử dÿng đÁt tại khu công nghệ cao Đà Nẵng 88

B¿ng 3.2: Kết qu¿ thu hút các dự án tham gia s¿n xuÁt s¿n phẩm công nghệ cao và cung ứng dịch vÿ công nghệ cao (Giai đoạn 2010 3 2022) 97

B¿ng 3.3: Kết qu¿ thu hút các dự án tham gia s¿n xuÁt s¿n phẩm công nghệ cao và cung ứng dịch vÿ công nghệ cao ß khu công nghệ cao Đà Nẵng theo từng

B¿ng 3.4: Các doanh nghiệp công nghệ cao đã đi vào hoạt động ß khu công

B¿ng 3.5: Các doanh nghiệp công nghệ cao, dự án s¿n xuÁt s¿n phẩm công nghệ cao và cung ứng dịch vÿ công nghệ cao đang làm thā tÿc sau cÁp GiÁy chứng nhận đng ký đầu t° ß khu công nghệ cao Đà Nẵng (Giai đoạn 2010 - 2022) 100

B¿ng 3.6: Quy mô vốn ban đầu cāa các doanh nghiệp công nghệ cao có vốn đầu t° trực tiếp n°ớc ngoài ß khu công nghệ cao Đà Nẵng (Giai đoạn 2010-2022) 107

B¿ng 3.7: Quy mô vốn ban đầu cāa các doanh nghiệp công nghệ cao có vốn đầu t° trong n°ớc tại khu công nghệ cao Đà Nẵng (Giai đoạn 2010-2022) 108

B¿ng 3.8: Nhân lực cāa các doanh nghiệp công nghệ cao ß khu công nghệ cao

B¿ng 3.9: Trình độ chuyên môn cāa nhân lực tại các doanh nghiệp công nghệ cao ß khu công nghệ cao Đà Nẵng (Tính đến 30/12/2022) 117

B¿ng 3.10: Kết qu¿ s¿n xuÁt kinh doanh cāa các doanh nghiệp công nghệ cao ß

B¿ng 3.11: Kết qu¿ thu hút các dự án tham gia s¿n xuÁt s¿n phẩm công nghệ cao và cung ứng dịch vÿ công nghệ cao ß khu công nghệ cao Đà Nẵng phân theo loại hình chức nng (Giai đoạn 2010-2022) 121

Trang 7

Mä ĐÂU 1 Lý do lăa chãn đÁ tài lu¿n án

Trong bối c¿nh cách mạng khoa học và công nghệ (KH&CN) phát triऀn mạnh mẽ, nhÁt là cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ t°, việc ứng dÿng và phát triऀn công nghệ cao đã trß thành nền t¿ng quan trọng mang tính chiến l°ợc trong chuyऀn đổi mô hình tng tr°ßng, chuyऀn dịch c¡ cÁu kinh tế theo h°ớng hiện đại, đ¿m b¿o phát triऀn bền vững cāa các quốc gia Tr°ớc xu thế đó, phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao là một đòi hỏi tÁt yếu cāa các n°ớc, yêu cầu các doanh nghiệp không chỉ có kh¿ nng khai thác và sử dÿng hiệu qu¿ các nguồn lực, mà còn ph¿i nhanh nhạy trong việc phát triऀn, ứng dÿng các tiến bộ khoa học và công nghệ cao, đổi mới sáng tạo, gắn chiến l°ợc s¿n xuÁt, kinh doanh với hoạt động nghiên cứu khoa học, đऀ đạt đ°ợc hiệu qu¿ kinh tế cao Doanh nghiệp công nghệ cao có thऀ nằm riêng lẻ, có thऀ đ°ợc thu hút tập trung vào một khu gọi là khu công nghệ cao

Việt Nam c甃̀ng nh° các n°ớc trên thế giới, khu công nghệ cao là một khu kinh tế - kỹ thuật đ°ợc xây dựng và phát triऀn trên c¡ sß công nghệ cao, nhằm tập trung thu hút các doanh nghiệp công nghệ cao trong và ngoài n°ớc, đồng thßi huy động các nguồn lực về khoa học và công nghệ cao, thúc đẩy phát triऀn lực l°ợng s¿n xuÁt hiện đại, kết hợp hiệu qu¿ giữa s¿n xuÁt kinh doanh với nghiên cứu, tiếp thu, chuyऀn giao, phát triऀn công nghệ cao và đào tạo nguồn nhân lực phÿc vÿ cho công nghiệp công nghệ cao, góp phần nâng cao hiệu qu¿ s¿n xuÁt kinh doanh, tạo động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đÁt n°ớc Trong khu công nghệ cao, các doanh nghiệp công nghệ cao có vai trò cực k礃 triऀn công nghệ cao, các doanh nghiệp công nghệ cao còn là đầu tàu giữ vai trò h̀ trợ, bổ sung cho các doanh nghiệp khác tạo thành mối liên kết cwng hợp tác, cwng cạnh tranh và cwng nhau phát triऀn

Thành phố Đà Nẵng là trung tâm kinh tế, chính trị, vn hóa cāa khu vực miền Trung và Tây Nguyên Thành phố đã xác định đầu t° vào lĩnh vực công nghệ cao là định h°ớng chiến l°ợc trong mÿc tiêu phát triऀn theo h°ớng xanh, bền vững Đऀ đáp ứng yêu cầu phát triऀn, Đà Nẵng đã đ°ợc Thā t°ớng Chính phā phê duyệt theo Quyết định số 1979/QĐ-TTg ngày 28/10/2010 về việc thành lập khu công nghệ cao trên địa bàn thành phố nhằm thúc đẩy đổi mới công nghệ, °¡m tạo công nghệ - doanh nghiệp công nghệ cao; hình thành và phát

Trang 8

triऀn các ngành công nghệ cao, gắn kết hiệu qu¿ giữa nghiên cứu, ứng dÿng với s¿n xuÁt, kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa, dịch vÿ cāa Đà Nẵng, góp phần phát triऀn KH&CN cāa Đà Nẵng nói riêng và khu vực miền Trung 3 Tây Nguyên nói chung Do đó, Chính phā và chính quyền thành phố đã ban hành nhiều c¡ chế, chính sách °u đãi v°ợt trội đối với khu công nghệ cao Đà Nẵng từ khi thành lập đến nay Đặc biệt, không nằm ngoài xu thế tÁt yếu, Ban Qu¿n lý khu công nghệ cao và các khu công nghiệp Đà Nẵng đã rÁt quan tâm, không ngừng n̀ lực triऀn khai các hoạt động xúc tiến thu hút các dự án đầu t° đऀ phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao theo đúng định h°ớng và phw hợp với tiềm nng cāa địa ph°¡ng B°ớc đầu, doanh nghiệp công nghệ cao ß Đà Nẵng đã có sự gia tng về số l°ợng, có hiệu qu¿ về chÁt l°ợng, tạo lập nền t¿ng đऀ phát triऀn các ngành công nghệ cao m甃̀i nhọn và đóng góp tích cực vào sự tng tr°ßng kinh tế cāa thành phố Tuy nhiên, các doanh nghiệp công nghệ cao ß khu công nghệ cao Đà Nẵng vẫn còn nhiều bÁt cập, hạn chế, khó khn dẫn đến tình trạng: s¿n xuÁt kinh doanh thiếu ổn định, doanh thu từ s¿n phẩm công nghệ cao cāa doanh nghiệp ch°a nhiều, chi đầu t° cho nghiên cứu và phát triऀn (R&D) ch°a đ°ợc chú trọng đúng mức, số l°ợng lao động có trình độ chuyên môn từ đại học trß lên trực tiếp thực hiện R&D trên tổng số lao động cāa một số doanh nghiệp biến động lớn

Trong bối c¿nh CMCN lần thứ t°, việc nghiên cứu vÁn đề lý luận và thực tiễn về doanh nghiệp công nghệ cao, đánh giá thực trạng doanh nghiệp công nghệ cao, tìm ra những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân cāa nó, từ đó đề xuÁt quan điऀm và gi¿i pháp phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao ß khu công nghệ cao Đà Nẵng là vÁn đề cÁp bách và có ý nghĩa thực tiễn đối với địa ph°¡ng

XuÁt phát từ yêu cầu thực tiễn đó, nghiên cứu sinh chọn chā đề <Doanh nghiệp

công nghệ cao ở Đà Nẵng trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư= làm đề

tài luận án tiến sỹ chuyên ngành kinh tế chính trị

2 Mÿc đích và nhiãm vÿ nghiên cÿu

2.1 Mục đích nghiên cứu

Trên c¡ sß phân tích và đánh giá thực trạng cāa doanh nghiệp công nghệ cao trong giai đoạn 2010 - 2022, luận án đề xuÁt gi¿i pháp nhằm phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao ß Đà Nẵng đến nm 2030

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Trang 9

- Hệ thống hóa và làm rõ c¡ sß lý luận và thực tiễn về doanh nghiệp công nghệ cao trong bối c¿nh CMCN lần thứ t°

- Phân tích, đánh giá thực trạng doanh nghiệp công nghệ cao ß Đà Nẵng giai đoạn 2010 - 2022

- Đề xuÁt quan điऀm, gi¿i pháp nhằm phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao ß Đà Nẵng đến nm 2030

3 Các câu hoi nghiên cÿu

Nghiên cứu đề tài này sẽ tập trung tr¿ lßi các câu hỏi sau:

- Phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao trong bối c¿nh CMCN lần thứ t° là nh° thế nào? Nội dung, tiêu chí đánh giá và nhân tố ¿nh h°ßng đến doanh nghiệp công nghệ cao là gì?

- Thực trạng cāa doanh nghiệp công nghệ cao ß Đà Nẵng trong giai đoạn 2010 3 2022 nh° thế nào? VÁn đề gì đang đặt ra?

- Cần có gi¿i pháp gì đऀ phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao ß Đà Nẵng trong bối c¿nh CMCN lần thứ t° đến nm 2030?

4 Đ÷i t°£ng và phcm vi nghiên cÿu

4.1 Đối tươꄣng nghiên cứu

Đối t°ợng nghiên cứu cāa đề tài là doanh nghiệp công nghệ cao ß Đà Nẵng trong bối c¿nh CMCN lần thứ t°

Luận án tiếp cận theo đối t°ợng cāa kinh tế chính trị: Nghiên cứu quan hệ s¿n xuÁt trong mối liên hệ với lực l°ợng s¿n xuÁt và kiến trúc th°ợng tầng

Về quan hệ sản xuất: nghiên cứu mối quan hệ giữa các chā thऀ trong việc thu hút,

phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao Trong đó, chính quyền nhà n°ớc là trọng tâm, thông qua các cÁp chính quyền, Ban qu¿n lý khu công nghệ cao và các doanh nghiệp, các tr°ßng đại học, viện, trung tâm nghiên cứu liên kết phối hợp

Về lực l°ợng sản xuất: Nghiên cứu các nguồn lực, điều kiện đऀ doanh nghiệp công

nghệ cao hoạt động, gồm: Vốn; con ng°ßi; c¡ sß vật chÁt kỹ thuật và khoa học công nghệ

Về kiến trúc th°ợng tầng: Vai trò và nng lực, quyền hạn cāa chính quyền

nhà n°ớc các cÁp và các chā thऀ liên quan trong thực hiện c¡ chế, chính sách thu hút, h̀ trợ hoạt động cāa doanh nghiệp công nghệ cao

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Trang 10

- Ph愃⌀m vi nội dung: Đऀ phw hợp với mÿc tiêu và đ¿m b¿o quy định về dung

l°ợng, luận án chỉ tập trung nghiên cứu các doanh nghiệp công nghệ cao trong bối c¿nh CMCN lần thứ t° d°ới góc độ kinh tế chính trị, trong đó tập trung vào 3 nội dung: số l°ợng, chÁt l°ợng và c¡ cÁu; không nghiên cứu góc độ công nghệ, kỹ thuật

- Ph愃⌀m vi không gian: Đề tài chỉ nghiên cứu các doanh nghiệp công nghệ

cao ß khu công nghệ cao Đà Nẵng trong bối c¿nh CMCN lần thứ t° Đây là những doanh nghiệp công nghệ cao đáp ứng đ°ợc các điều kiện, tiêu chí về dự án công nghệ cao và s¿n phẩm công nghệ cao trong quy định cāa Ban Qu¿n lý khu công nghệ cao Đà Nẵng [3] Ban Qu¿n lý đã xét chọn và h̀ trợ các doanh nghiệp này trong quá trình thu hút đầu t° và hoạt động tại khu công nghệ cao Đà Nẵng

- Ph愃⌀m vi về thơꄀi gian: Luận án phân tích và đánh giá thực trạng cāa các

doanh nghiệp công nghệ cao ß khu công nghệ cao Đà Nẵng trong giai đoạn 2010-2022, đề xuÁt gi¿i pháp đến 2030

5 Ph°¢ng pháp lu¿n và ph°¢ng pháp nghiên cÿu

5.1 Phương pháp luận

Luận án vận dÿng lý luận khoa học cāa chā nghĩa Mác 3 Lênin, cwng hệ thống chā tr°¡ng, đ°ßng lối cāa Đ¿ng, chính sách, pháp luật cāa Nhà n°ớc về doanh nghiệp công nghệ cao và phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao ß Việt Nam

5.2 Phương pháp nghiên cứu

Trên c¡ sß ph°¡ng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử cāa chā nghĩa Mác - Lênin, luận án sử dÿng các ph°¡ng pháp nghiên cứu sau:

Ph°¡ng pháp trừu t°ợng hoá khoa học: Tác gi¿ đã sử dÿng ph°¡ng pháp này

trong toàn bộ luận án Trong ch°¡ng 1, tác gi¿ chỉ tập trung nghiên cứu những công trình trong n°ớc và n°ớc ngoài có liên quan trực tiếp đến đề tài và khái quát những vÁn đề chā yếu cần tiếp tÿc gi¿i quyết Trong ch°¡ng 2, sử dÿng ph°¡ng pháp trừu t°ợng hoá khoa học trong xác định nội dung, tiêu chí và các nhân tố chā yếu ¿nh h°ßng đến doanh nghiệp công nghệ cao; tập trung kh¿o sát kinh nghiệm phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao ß một số thành phố trong n°ớc và n°ớc ngoài đऀ rút ra những bài học kinh nghiệm đऀ phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao ß khu công nghệ cao Đà Nẵng trong bối c¿nh CMCN lần thứ t° Trong ch°¡ng 3, vận dÿng ph°¡ng pháp trừu t°ợng hoá khoa học trong phần phân tích, đánh giá thực trạng cāa doanh nghiệp công nghệ cao ß khu công nghệ cao Đà

Trang 11

Nẵng trong bối c¿nh CMCN lần thứ t°, tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá kết qu¿ đạt đ°ợc cāa các doanh nghiệp s¿n xuÁt s¿n phẩm công nghệ cao và cung ứng dịch vÿ công nghệ cao điऀn hình, có quy mô lớn, có thành tựu nổi bật về phát triऀn các lĩnh vực công nghệ cao trong bối c¿nh CMCN lần thứ t° Trong ch°¡ng 4, trên c¡ sß các nguyên nhân chā yếu đã đ°ợc đ°a ra ß ch°¡ng 3, luận án đề xuÁt các quan điऀm và những gi¿i pháp c¡ b¿n nhằm phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao ß khu công nghệ cao Đà Nẵng trong bối c¿nh CMCN lần thứ t°

Ph°¡ng pháp phân tích, tổng hợp: Ph°¡ng pháp này đã đ°ợc nghiên cứu

sinh sử dÿng xuyên suốt trong quá trình xây dựng luận án và đ°ợc áp dÿng phổ biến ß ch°¡ng 2 và ch°¡ng 3 cāa luận án Trong ch°¡ng 2, trên c¡ sß các dữ liệu định tính mà tác gi¿ đã thu thập đ°ợc thông qua các vn b¿n, chính sách cāa Đ¿ng, nhà n°ớc, địa ph°¡ng và tài liệu có liên quan đến những vÁn đề về doanh nghiệp công nghệ cao và phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao ß khu công nghệ cao, nghiên cứu sinh tiến hành phân tích, tổng hợp đऀ xây dựng thành một hệ thống các quan niệm và một số vÁn đề lý luận, kinh nghiệm khác, hình thành khung lý luận ß ch°¡ng 2 cāa luận án Trong ch°¡ng 3, trên c¡ sß các báo cáo cāa Āy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng, cāa Ban Qu¿n lý khu công nghệ cao Đà Nẵng, cāa các doanh nghiệp công nghệ cao ß khu công nghệ cao Đà Nẵng , nghiên cứu sinh đã tổng hợp những dữ liệu định l°ợng về số l°ợng, tỉ lệ, mức độ cāa các doanh nghiệp công nghệ cao ß khu công nghệ cao Đà Nẵng, nghiên cứu sinh đã tiến hành phân tích và đ°a ra các minh chứng cần thiết cho những nhận định cāa mình

Ph°¡ng pháp thống kê và so sánh: Ph°¡ng pháp này đ°ợc sử dÿng chā yếu

ß ch°¡ng 3 cāa luận án Trên c¡ sß các số liệu trong các báo cáo cāa Āy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng, cāa Ban Qu¿n lý khu công nghệ cao Đà Nẵng, cāa các doanh nghiệp công nghệ cao ß khu công nghệ cao Đà Nẵng , nghiên cứu sinh đã sử dÿng ph°¡ng pháp thống kê và so sánh đऀ thÁy đ°ợc mức độ thay đổi về c¡ cÁu và quy mô cāa các doanh nghiệp công nghệ cao ß khu công nghệ cao Đà Nẵng c甃̀ng nh° đऀ phân tích thành tựu, hạn chế cāa các doanh nghiệp công nghệ cao tại địa bàn nghiên cứu trong giai đoạn 2010 - 2022

Ph°¡ng pháp lô gic và lịch sử: Ph°¡ng pháp này đã đ°ợc nghiên cứu sinh sử

dÿng phổ biến ß ch°¡ng 2, ch°¡ng 3 và ch°¡ng 4 cāa luận án Trong ch°¡ng 2,

Trang 12

nghiên cứu sinh sử dÿng ph°¡ng pháp này trong kh¿o cứu kinh nghiệm phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao cāa các thành phố trong n°ớc và n°ớc ngoài Theo đó, nghiên cứu sinh đã khái quát kinh nghiệm thành các luận điऀm, phân tích và minh chứng cho các luận điऀm đó Trong ch°¡ng 3, sử dÿng ph°¡ng pháp lô gic và lịch sử nhằm khái quát thực trạng bằng các luận điऀm, sau đó chứng minh các luận điऀm với các số liệu hoặc mô t¿ các hiện t°ợng, quá trình kinh tế trong thực tiễn cāa các doanh nghiệp công nghệ cao, trong đó, đặc biệt coi trọng minh họa, phân tích các ví dÿ điऀn hình nhằm đánh giá thực trạng cāa các doanh nghiệp công nghệ cao ß khu công nghệ cao Đà Nẵng trong giai đoạn 2010 - 2022 Trong ch°¡ng 4, nghiên cứu sinh khái quát các quan điऀm và gi¿i pháp bằng các luận điऀm, phân tích, lập luận đऀ minh chứng khẳng định sự cần thiết cāa các luận điऀm đó

6 Đißm mái và đ漃Āng g漃Āp ca lu¿n án

Một là, Góp phần làm rõ, bổ sung lý luận về doanh nghiệp công nghệ cao nh°

(1) Đ°a ra khái niệm, vai trò cāa doanh nghiệp công nghệ cao, quan niệm về phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao, yêu cầu đặt ra đối với doanh nghiệp công nghệ cao trong bối c¿nh CMCN lần thứ t°, nội dung, tiêu chí đánh giá và các nhân tố ¿nh h°ßng đến doanh nghiệp công nghệ cao trong bối c¿nh CMCN lần thứ t°; (2) Rút ra bài học kinh nghiệm từ một số địa ph°¡ng trong và ngoài n°ớc về phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao ß khu công nghệ cao Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay

Hai là, Đánh giá đúng thực trạng cāa doanh nghiệp công nghệ cao ß khu công nghệ cao Đà Nẵng trong giai đoạn 2010 3 2022 và đề xuÁt quan điऀm, gi¿i pháp nhằm phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao ß khu công nghệ cao Đà Nẵng trong bối c¿nh CMCN lần thứ t° đến nm 2030

Ba là, Kết qu¿ nghiên cứu cāa luận án có thऀ là tài liệu tham kh¿o cho các c¡ quan qu¿n lý nhà n°ớc, các nhà hoạch định chính sách, các nhà nghiên cứu liên quan đến phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao

7 K¿t cÁu ca lu¿n án

Luận án đ°ợc kết cầu gồm phần mß đầu, 4 ch°¡ng (11 tiết), kết luận, danh mÿc các công trình đã công bố cāa tác gi¿ liên quan đến luận án, danh mÿc tài liệu tham kh¿o và phÿ lÿc

Trang 13

Ch°¢ng 1

TàNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CþU LIÊN QUAN Đ¾N ĐÀ TÀI LU¾N ÁN

1.1 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CĀU LIÊN QUAN Đ¾N DOANH NGHIÞP CÔNG NGHÞ CAO TRONG BÞI CÀNH CÁCH M¾NG CÔNG NGHIÞP LÀN THĀ T¯ 1.1.1 Các công trình nghiên cāu liên quan đ¿n công nghß cao, khu công nghß cao

1.1.1.1 Các công trình nghiên cứu trong nước

C.Mác và Ph.ngghen (2000), Toàn tập, (Tập 46), [11]: Khi bàn đến các yếu

tố cÁu thành lực l°ợng s¿n xuÁt, ngoài việc đề cao vai trò cāa hai yếu tố t° liệu s¿n xuÁt và ng°ßi lao động, C.Mác nhÁn mạnh vai trò cāa khoa học, coi đó là một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triऀn cāa lực l°ợng s¿n xuÁt

Nghiên cứu tiến trình vận động và phát triऀn cāa xã hội loài ng°ßi thông qua hoạt động s¿n xuÁt vật chÁt, C.Mác nhận định: <Sự phát triऀn cāa t° b¿n cố định là chỉ số cho thÁy tri thức xã hội phổ biến (wissen knowledge) đã chuyऀn hóa đến mức độ nào đó thành lực l°ợng s¿n xuÁt trực tiếp= [11, tr.372] Theo luận điऀm trên, tri thức khoa học đ°ợc ứng dÿng, đ°ợc vật hóa thành máy móc, thiết bị, nhà x°ßng, công cÿ s¿n xuÁt (t° b¿n cố định) và đ°ợc ng°ßi lao động sử dÿng trong quá trình s¿n xuÁt, do đó, nó trß thành lực l°ợng s¿n xuÁt trực tiếp C.Mác khẳng định nh° sau:

<Sự phát triऀn cāa hệ thống máy móc trên con đ°ßng Áy chỉ bắt đầu khi nền đại công nghiệp đã đạt đ°ợc một trình độ phát triऀn cao h¡n và tÁt c¿ các môn khoa học đều đ°ợc phÿc vÿ t° b¿n, còn b¿n thân hệ thống máy móc hiện có thì có những nguồn lực to lớn Nh° vậy, phát minh trß thành một nghề đặc biệt và đối với nghề đó thì việc vận dÿng khoa học vào nền s¿n xuÁt trực tiếp tự nó trß thành một trong những yếu tố có tính chÁt quyết định và kích thích= [11, tr.367]

Luận điऀm trên cāa C.Mác cho thÁy, khoa học tự b¿n thân nó không thऀ tạo ra bÁt k礃 tác động nào mà ph¿i thông qua sự ứng dÿng và hoạt động thực tiễn cāa con ng°ßi thì khoa học mới có thऀ phát huy đ°ợc tác dÿng Hay nói cách khác, khoa học trß thành lực l°ợng s¿n xuÁt với điều kiện là khoa học ph¿i tồn tại d°ới dạng lao động đ°ợc vật hóa thành máy móc

Theo C.Mác, khoa học không ph¿i là một lực l°ợng s¿n xuÁt độc lập, đứng bên ngoài con ng°ßi, mà khoa học chỉ có thऀ tạo ra những biến đổi trong quá trình s¿n xuÁt

Trang 14

thông qua hoạt động cāa con ng°ßi Khoa học đã đ°ợc thẩm thÁu vào tÁt c¿ các khâu cāa quá trình s¿n xuÁt, góp phần c¿i tiến công cÿ lao động, tạo ra những đối t°ợng lao động mới, những ph°¡ng tiện s¿n xuÁt tiên tiến, góp phần nâng cao kỹ nng, tay nghề, trình độ cho ng°ßi lao động Do vậy, trong thßi đại ngày nay, khoa học đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triऀn cāa lực l°ợng s¿n xuÁt hiện đại Đặc biệt, quan điऀm là c¡ sß cho các quốc gia, trong đó có Việt Nam, lựa chọn những ph°¡ng thức khai thác hiệu qu¿ các yếu tố cÁu thành lực l°ợng s¿n xuÁt, đặc biệt là khoa học và con ng°ßi

Võ Đại L°ợc (2002), Xây dựng và phát triển các khu công nghệ cao, [33], khi

xây dựng khu công nghệ cao, tác gi¿ cho rằng cần chú ý đến những điều kiện cần và đā đऀ các khu công nghệ cao có thऀ hoạt động hiệu qu¿ và thành công Những điều kiện đó bao gồm: (1) Đó là n¡i có lợi thế cạnh tranh nổi trội trong việc tiếp cận với các ý t°ßng công nghệ cao trong và ngoài n°ớc; (2) Ph¿i có thऀ chế kinh tế - xã hội thông thoáng hÁp dẫn các nhà kinh doanh công nghệ cao; (3) Ph¿i có một nguồn vốn mạo hiऀm đā cung cÁp cho việc kinh doanh công nghệ cao; (4) Ph¿i có một lực l°ợng lao động có kỹ nng, chuyên môn nghiệp vÿ cao, đặc biệt là trong các lĩnh vực công nghệ cao; (5) Ph¿i có kết cÁu hạ tầng công nghệ thích hợp với kinh doanh công nghệ cao; (6) Ph¿i có môi tr°ßng kinh tế - xã hội khuyến khích tự do sáng tạo, phát minh, ứng dÿng công nghệ, chuyऀn giao công nghệ

V甃̀ Đình Cự, Trần Xuân Sầm (2006), Lực l°ợng sản xuất mới và kinh tế tri thức,

[20], đã đề cập đến những vÁn đề về công nghệ cao và lực l°ợng s¿n xuÁt mới; nền kinh tế tri thức với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ß n°ớc ta hiện nay và đã đề cập đến nhiều nội dung liên quan mật thiết đến đề tài mà luận án nghiên cứu:

Một là, trên c¡ sß làm rõ các khái niệm c¡ b¿n về KH&CN, tác gi¿ đã phân tích,

luận gi¿i các vÁn đề về công nghệ cao; vai trò, đặc điऀm cāa các trÿ cột cāa công nghệ cao nh°: Công nghệ thông tin (CNTT), công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu tiên tiến - công nghệ nano, công nghệ nng l°ợng mới

Hai là, tác gi¿ đã phân tích vai trò cāa hệ thống công nghệ cao đối với lực l°ợng s¿n xuÁt mới bằng cách so sánh lực l°ợng s¿n xuÁt mới trong nền s¿n xuÁt hiện đại (cốt lõi là hệ thống công nghệ cao bao gồm 8 công nghệ cao c¡ b¿n và hàng loạt công nghệ cao chuyên ngành) với lực l°ợng s¿n xuÁt c甃̀ trên các yếu tố cÁu thành cāa lực l°ợng s¿n xuÁt nh° con ng°ßi lao động, đối t°ợng lao động và t° liệu lao động

Trang 15

Ba là, cuốn sách đã trình bày về vai trò, các bộ phận chā yếu cāa khu công nghệ cao và một số khu công nghệ cao đ°ợc thành lập sớm trên thế giới nh° thung l甃̀ng Silicon cāa Mỹ; thành phố khoa học Tsukuba cāa Nhật B¿n; công viên phần mềm Bangalore cāa Àn Độ; khu công nghệ cao Trung Quan Thôn, Bắc Kinh, Trung Quốc; khu công nghệ cao ß một số n°ớc khác [20]

Hoàng Xuân Long (2007), Một số vấn đề trong phát triển khu công nghệ cao hiện nay, [30], là một nghiên cứu đã xác định một số vÁn đề trong phát triऀn các khu

công nghệ cao ß Việt Nam Tr°ớc hết, đó là việc phát triऀn các khu công nghệ cao chịu sự chi phối lớn bßi tính cÿc bộ địa ph°¡ng, ch°a định l°ợng đ°ợc tác động lan tỏa sang địa ph°¡ng khác c甃̀ng nh° ¿nh h°ßng ng°ợc lại cāa khu công nghệ cao ß các khu vực lân cận; khiến cho nguồn lực vốn có hạn cāa đÁt n°ớc bị phân tán; làm cho công tác quy hoạch ß tầm quốc gia gặp nhiều khó khn, Thứ hai, qu¿n lý khu công nghệ cao còn nhiều lúng túng, thiếu ổn định và rõ ràng

Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia (2007), Tổng luận khoa học Chính

sách phát triển công nghệ của một số n°ớc, [43], trong giai đoạn toàn cầu hóa, hội

nhập kinh tế quốc tế và khu vực hiện nay, việc Việt Nam gia nhập WTO vào cuối nm 2006 chắc chắn đang và sẽ tạo thêm nhiều động lực phát triऀn và nhiều sự thay đổi Án t°ợng cho nền kinh tế n°ớc ta trong t°¡ng lai Với sự đầu t° mạnh mẽ cāa nhiều n°ớc có trình độ phát triऀn cao nh° Mỹ, Nhật B¿n, EU vào phát triऀn kinh tế n°ớc ta, các ngành công nghệ, trong đó, có nhiều ngành công nghệ cao đang đứng tr°ớc các c¡ hội và điều kiện phát triऀn ch°a từng có

Việc tìm hiऀu và nắm vững các bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng chính sách phát triऀn công nghệ và du nhập công nghệ cāa các n°ớc có tốc độ phát triऀn kinh tế cao trên thế giới và trong khu vực trong những thập kỷ gần đây có ý nghĩa quyết định đối với việc đ°a nền kinh tế và công nghiệp n°ớc ta trß thành bộ phận hữu c¡ cāa thị tr°ßng khu vực và thế giới, c甃̀ng nh° đối với việc nâng cao vai trò cāa Việt Nam trên v甃̀ đài chính trị và kinh tế quốc tế trong giai đoạn hiện tại c甃̀ng nh° t°¡ng lai [43]

Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia (2007), Tổng luận khoa học Phát triển

nhân lực KH&CN ở các n°ớc ASEAN, [44], trong nửa thế kỷ qua, tận dÿng có hiệu qu¿

những thành tựu vĩ đại cāa các làn sóng đổi mới công nghệ n¿y sinh trong cuộc cách mạng KH&CN hiện đại đang diễn ra hiện nay, nhiều n°ớc trên thế giới và trong khu vực đã có

Trang 16

những b°ớc tiến nh¿y vọt về l°ợng và chÁt Nhß vậy, b°ớc vào thế kỷ XXI, vị thế cāa các n°ớc này trên b¿n đồ kinh tế thế giới đã có nhiều c¿i thiện đáng kऀ

Ngoài việc xác lập đ°ợc một chính sách KH&CN quốc gia đúng đắn, với quyết tâm đầu t° cao cho công tác nghiên cứu và phát triऀn, một trong những bí quyết giành thắng lợi cāa những n°ớc có mức độ phát triऀn kinh tế cao là tầm nhìn chiến l°ợc trong đ°ßng lối và chính sách đào tạo, bồi d°ỡng, sử dÿng nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực KH&CN nói riêng

Trên c¡ sß đó, các n°ớc ASEAN đều tập trung vào việc tng c°ßng lực l°ợng cán bộ KH&CN cāa mình thông qua một số biện pháp c¡ b¿n nh°:

Một là, các ch°¡ng trình học bổng trong các ngành KH&CN từ cÁp đại học trß lên

cho các tài nng theo học tại các c¡ sß đào tạo có uy tín ß các n°ớc phát triऀn;

Hai là, ch°¡ng trình kêu gọi các kiều dân là chuyên gia KH&CN trß về phÿc vÿ phát triऀn đÁt n°ớc;

Ba là, khuyến khích học sinh theo học các ngành KH&CN c甃̀ng nh° đổi mới và tng c°ßng các ch°¡ng trình gi¿ng dạy KH&CN trong nhà tr°ßng

Đây là một trong số các nhân tố ¿nh h°ßng đến phát triऀn hoạt động KH&CN, đổi mới sáng tạo cho các quốc gia, góp phần phát triऀn các lĩnh vực công nghệ cao cho phát triऀn kinh tế - xã hội quốc gia [44]

Phan Xuân D甃̀ng (2008), Công nghệ tiên tiến và công nghệ cao với tiến trình

công nghiệp hoá hiện đ愃⌀i hoá ở Việt Nam, [21] Dựa trên c¡ sß trình bày những vÁn

đề lý luận về công nghệ cao, công nghiệp công nghệ cao nh°: Nêu khái niệm công nghệ cao cāa các quốc gia khác nh° Pháp, Mỹ và nêu lên 3 đặc điऀm cāa công nghệ cao theo t° liệu cāa Trung tâm Nghiên cứu Chiến l°ợc và Quốc tế cāa Hoa K礃 (CSIS, 1998); Phân biệt công nghệ cao với công nghệ tiên tiến, công nghệ mới; Hệ thống các tiêu chí đánh giá, xác định ngành công nghệ cao cāa các Tổ chức quốc tế và một số quốc gia; các đặc điऀm cāa các ngành công nghiệp công nghệ cao Công trình đã trình bày một số vÁn đề về thực tiễn phát triऀn công nghệ cao, ngành công nghiệp công nghệ cao:

Một là, quá trình ứng dÿng và phát triऀn công nghệ tiên tiến, công nghệ cao

cāa một số n°ớc và khu vực trên thế giới nh° Trung Quốc, Hàn Quốc, Àn Độ, Thái Lan, Malayxia và một số khu công nghệ cao trên thế giới nh° thung l甃̀ng Silicon;

Trang 17

Khu Sophia Antipolis; thành phố khoa học Tsukuba cāa Nhật B¿n; khu công nghệ cao Tân Trúc (Đài Loan) và một số khu công nghệ cao cāa Trung Quốc, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm đऀ phát triऀn một số khu công nghệ cao ß Việt Nam

Hai là, thực trạng nghiên cứu và ứng dÿng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao ß Việt Nam Tác gi¿ hệ thống lại một số vn b¿n pháp luật, chính sách về công nghệ tiên tiến, công nghệ cao ß Việt Nam; đ°a ra một số nhận xét về hệ thống vn b¿n pháp luật, chính sách này Công trình đã phân tích thực trạng nghiên cứu, phát triऀn công nghệ tiên tiến, công nghệ cao ß Việt Nam và rút ra một số nhận xét

Ba là, quá trình hình thành, phát triऀn các khu công nghệ cao, khu phần mềm ß Việt Nam nh° khu công nghệ cao Hoà Lạc; khu công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh; các công viên phần mềm và đ°a ra một số nhận xét có thऀ tham kh¿o

Ch°¡ng 5 cuốn sách trình bày về một số chā tr°¡ng, gi¿i pháp về ứng dÿng và phát triऀn công nghệ tiên tiến, công nghệ cao với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ß Việt Nam, trong đó cuốn sách đã trình bày về một số vÁn đề về ứng dÿng, phát triऀn công nghệ tiến tiến, công nghệ cao ß Việt Nam nh° chā tr°¡ng, định h°ớng, b°ớc đi và đề xuÁt một số gi¿i pháp phát triऀn công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, khu công nghệ cao, một số chính sách về chuyऀn giao công nghệ từ n°ớc ngoài vào Việt Nam [21]

Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia (2009), Tổng luận khoa học Kinh nghiệm

về dự báo và lựa chọn công nghệ °u tiên của một số n°ớc trên thế giới, [45], sự khai thác

công nghệ thành công đã trß thành nhân tố quan trọng đऀ đạt đ°ợc kh¿ nng cạnh tranh Do vậy, c¿ những quốc gia phát triऀn lẫn đang phát triऀn đều có sự quan tâm và đầu t° lớn nhằm phát triऀn những nng lực nhận dạng công nghệ mới đang nổi lên và thiết lập những lĩnh vực mÿc tiêu °u tiên đऀ phân bổ ngân sách một cách tối °u Dự báo và lựa chọn công nghệ °u tiên đã đóng một vai trò rÁt quan trọng đối với công tác xây dựng chiến l°ợc và kế hoạch phát triऀn KH&CN và nhận đ°ợc sự quan tâm rÁt lớn cāa c¿ Chính phā lẫn doanh nghiệp Tổng luận khoa học cung cÁp hiऀu biết về kinh nghiệm các n°ớc trong hoạt động dự báo và lựa chọn những công nghệ cần đ°ợc °u tiên thu hút đầu t° R&D

Nguyễn Minh Ngọc (Chā biên) và các cộng sự (2018), Định h°ớng chiến

l°ợc phát triển khu công nghệ cao Đà Nẵng, [36], đã cho rằng các khu công nghệ

cao quốc gia ß Việt Nam đ°ợc hình thành đऀ phát triऀn lĩnh vực công nghệ cao

Trang 18

nhằm mÿc tiêu tng tr°ßng và c¿i thiện kinh tế - xã hội cāa địa ph°¡ng, vwng miền; đóng góp cho việc đổi mới mô hình tng tr°ßng, gia tng sức cạnh tranh cāa nền kinh tế quốc dân; tng mức độ công nghệ cao trong các s¿n phẩm hàng hóa; và thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đÁt n°ớc

Nghiên cứu tr°ßng hợp khu công nghệ cao Đà Nẵng, công trình đã nhận định khu công nghệ cao này sẽ ph¿i đối mặt với những thách thức sau: (i) thách thức trong việc tạo ra và duy trì sức hút từ hoạt động R&D do xu h°ớng gia tng đầu t° cho R&D trên thế giới, xu h°ớng tập trung hóa hoạt động R&D vào các lĩnh vực công nghệ cao và khu công nghệ cao; (ii) thách thức trong việc thu hút các nguồn lực ngân sách đऀ phát triऀn lĩnh vực công nghệ sinh học do Chính phā đã quy hoạch một Trung tâm công nghệ sinh học quốc gia ß Huế (chỉ cách khu công nghệ cao Đà Nẵng ch°a đến 100km); (iii) khó khn trong việc thu hút các nhà đầu t° n°ớc ngoài do nng lực thu hút đầu t° trực tiếp n°ớc ngoài (Foreign Direct Investment - FDI) còn t°¡ng đối thÁp; (iv) thách thức cạnh tranh quốc tế d°ới ¿nh h°ßng cāa CMCN lần thứ t° [36]

1.1.1.2 Các công trình nghiên cứu nước ngoài

Saxenian, A (1994), Regional Advantage: Culture and Competition in Silicon

Valley and Route 128, [90] và Saxenian, A (2002), Brain Circulation: How High-Skill

Immigration Makes Everyone Better Off, [91], là những nghiên cứu nổi bật về thung l甃̀ng Silicon (Hoa K礃 hệ thống dựa trên mạng l°ới khu vực đang phát triऀn mạnh cāa thung l甃̀ng Silicon và hệ thống dựa trên công ty độc lập đang suy gi¿m cāa Route 128 Lịch sử cāa thung l甃̀ng Silicon cāa California và Route 128 cāa Massachusetts trên c°¡ng vị những trung tâm đổi mới trong ngành điện tử đ°ợc xem xét từ những nm 1970 đऀ thÁy đ°ợc hiệu qu¿ trong cách thức tổ chức mạng l°ới này đã đóng góp vào kh¿ nng thích ứng với cạnh tranh quốc tế C¿ hai khu vực đều ph¿i đối mặt với khāng ho¿ng vào những nm 1980, khi các máy tính nhỏ s¿n xuÁt ß Route 128 bị thay thế bằng máy tính cá nhân và các đối thā cạnh tranh Nhật B¿n đã chiếm thị tr°ßng bộ nhớ bán dẫn cāa thung l甃̀ng Silicon Tuy nhiên, trong khi các tập đoàn trong khu vực Route 128 hoạt động bằng nội bộ hóa, sử dÿng các chính sách bí mật và sự trung thành với công ty đऀ b¿o vệ sự đổi mới, thung l甃̀ng Silicon thì lại tận dÿng tối đa giao tiếp theo chiều ngang và thị tr°ßng lao động mß bên cạnh các chính sách cạnh tranh khốc liệt giữa các công ty Kết qu¿ là,

Trang 19

mặc dw cạnh tranh ngày càng gay gắt, số việc làm mới ß thung l甃̀ng Silicon đã tng gÁp ba trong giai đoạn 1975- 1990 và giá trị thị tr°ßng cāa các công ty tng 25 tỷ đô la từ nm 1986 đến nm 1990, trong khi các công ty Route 128 chỉ tng 1 tỷ đô la trong cwng kho¿ng thßi gian Từ phân tích các khu vực này, có thऀ thÁy đổi mới ph¿i là một quá trình tập thऀ, sự thành công xuÁt hiện khi các rào c¿n thऀ chế và xã hội bị phá vỡ

Một nền kinh tế khu vực phát triऀn mạnh không chỉ phÿ thuộc vào sáng kiến cāa các cá nhân mà còn phÿ thuộc vào mạng l°ới liên kết các mối quan hệ xã hội, kỹ thuật và th°¡ng mại giữa các công ty và các tổ chức bên ngoài Với thị tr°ßng ngày càng bị phân m¿nh, sự phÿ thuộc lẫn nhau trong khu vực dựa vào các mối quan hệ chính thức và không chính thức đ°ợc làm mới liên tÿc, c甃̀ng nh° nguồn tài trợ công cho giáo dÿc, nghiên cứu và đào tạo Các hệ thống công nghiệp địa ph°¡ng đ°ợc xây dựng trên mạng l°ới khu vực có xu h°ớng linh hoạt và nng động h¡n về mặt công nghệ so với các hệ thống phân cÁp, dựa trên công ty độc lập, trong đó sựđổi mới bị cô lập trong ranh giới cāa các tập đoàn [90; 91]

DeVol, R (1999), America’s High-tech Economy: Growth, Development, and Risks for Metropolitan Areas, [67] và Ki, J H (2002), A statistical analysis of the

formation and location factors of high-tech centers in the United States, 1950-1997: An evaluation using quasi- experimental control group methods, [77] đã nhận định lĩnh vực công nghệ cao là động c¡ quan trọng thúc đẩy tng tr°ßng kinh tế ß Hoa K礃 Ki nghiên cứu sự hình thành cāa các trung tâm công nghệ cao ß Hoa K礃 nm 1950 đến nm 1997 và các nhân tố địa lý ¿nh h°ßng đến sự hình thành đó Tác gi¿ đã sử dÿng ph°¡ng pháp nhóm đối chứng thử nghiệm trên nhóm khu công nghệ cao và nhóm t°¡ng tự (bao gồm các hạt cāa Hoa K礃 có khu công nghệ cao) Nghiên cứu chỉ ra rằng một số l°ợng đáng kऀ các khu công nghệ cao đ°ợc hình thành trong giai đoạn 1970 3 1980 tại Hoa K礃 cao đóng vai trò vai trò hàng đầu trong việc hình thành các khu công nghệ cao trong giai đoạn này Quan trọng h¡n c¿, nghiên cứu nhận định hầu hết các nhân tố vị trí thông th°ßng không đóng vai trò trong việc xây dựng các khu công nghệ cao trong giai đoạn 1970 - 1980 tại Hoa K礃 hoạch định hoặc chính sách cÿ thऀ trong thßi k礃

Trang 20

United Kingdom Science Park Association - UKSPA (2003), Concept and

definition, [97], một báo cáo cāa UKSPA đã đ°a quan niệm về khu công nghệ cao và xác định sáu yếu tố thành công: i) sự kiऀm soát chính xác và chặt chẽ các hoạt động cāa các chā thऀ nằm trong khu công nghệ cao; ii) sự chính xác trong thiết kế tòa nhà, sử dÿng đÁt và mật độ; iii) qu¿n lý chuyên nghiệp và hiệu qu¿; iv) sự tham gia cāa tr°ßng đại học có c¡ sß nghiên cứu vững chắc; v) sự sẵn có các dịch vÿ h̀ trợ và tài chính; vi) sự sẵn có cāa không gian °¡m tạo

Link, A N., & Scott J.T (2003), U.S Science Parks: The Diffusion of an

Innovation and Its Effects on the Academic Mission of Universities, [79] là một nghiên cứu

nhiệm vÿ học thuật cāa các tr°ßng đại học địa ph°¡ng Các phân tích thống kê cho thÁy có mối quan hệ trực tiếp giữa sự gần g甃̀i cāa khu công nghệ cao với tr°ßng đại học và xác suÁt ch°¡ng trình gi¿ng dạy sẽ chuyऀn từ c¡ b¿n sang nghiên cứu ứng dÿng

Link, A.N and Scott, J.T (2006), U.S University Research Parks, [80] là các tác

gi¿ đã phát triऀn một mô hình đऀ mô t¿ sự tng tr°ßng hoặc nng suÁt cāa các khu công nghệ cao và kiऀm tra mô hình này bằng cách sử dÿng c¡ sß dữ liệu mới (vào thßi điऀm áp dÿng mô hình) đ°ợc xây dựng cāa National Scicence Foundation (Quỹ Khoa học Quốc gia - NSF) về khu công nghệ cao Các tác gi¿ nhận thÁy rằng khu công nghệ cao gần tr°ßng đại học h¡n, đ°ợc điều hành bßi tổ chức t° nhân và tập trung vào công nghệ cÿ thऀ - đặc biệt là ngành CNTT - phát triऀn nhanh h¡n so với mức trung bình 8,4% m̀i nm

Từ việc mô t¿ và cung cÁp phân loại cho khu công nghệ cao ß Hoa K礃

Link, A.N and Scott, J.T (2007), The Economics of University Research Parks, [81] c甃̀ng

đã thực hiện một nghiên cứu về khía cạnh kinh tế học cāa khu công nghệ cao Các tác gi¿ trình bày bằng chứng quốc tế về sự phát triऀn cāa University Research Parks - URP, xem xét các tài liệu học thuật về URP và vạch ra một ch°¡ng trình nghị sự cho các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm bổ sung về chā đề này Đऀ đánh giá tác động một cách định l°ợng, tác gi¿ so sánh các công ty nằm trong và ngoài khu công nghệ cao theo cặp t°¡ng ứng, trên hai ph°¡ng diện là: bằng sáng chế nhận đ°ợc và các Án phẩm học thuật xuÁt phát từ nghiên cứu đ°ợc thực hiện bßi các công ty Nghiên cứu cho thÁy rằng hiệu suÁt trung bình giữa các công ty trong khu công nghệ cao th°ßng cao h¡n so với các công ty ngoài

Trang 21

khu công nghệ cao, từ đó, đ°a ra gợi ý liên quan đến môi tr°ßng do khu công nghệ cao tạo ra mang lại lợi thế cạnh tranh d°ới dạng các luồng kiến thức mới

World Bank (2010), Innovation Policy: A Guide for Developing Countries, [106],

một số yếu tố cần thiết đऀ đ¿m b¿o tính bền vững cho một khu công nghệ cao thành công là: Ph¿i nhận đ°ợc sự h̀ trợ từ bên ngoài, chẳng hạn nh° cam kết cāa tr°ßng đại học và sự chÁp nhận cāa cộng đồng phát triऀn kinh tế địa ph°¡ng; Cần tài chính cho c¡ sß vật chÁt, cho các công ty khßi nghiệp và vốn chā sß hữu; Nên tng c°ßng sự dễ dàng kinh doanh và sự hài hòa cāa sß hữu trí tuệ, bằng sáng chế và cÁp phép; Nên tận dÿng những gì nền kinh tế địa ph°¡ng cung cÁp và nên gắn kết với cộng đồng; Nên giúp xây dựng th°¡ng hiệu và tng c°ßng sự công nhận quốc tế đối với các doanh nghiệp và tổ chức cÁu thành cāa khu công nghệ cao Ngoài ra, các chā thऀ nằm trong khu công nghệ cao c甃̀ng cần quan tâm đến nhiều nhân tố nh° chính sách đÁt đai, tính dễ tiếp cận, sự có mặt cāa tr°ßng đại học hoặc phòng nghiên cứu, giá c¿ nhà ß phw hợp

Xie Cheng (2012), Varying significance of influencing factors in developing

high-tech clusters, using cities of The U.S and China as example, [62] là một công trình nghiên cứu cāa Xie Cheng đã khẳng định các cÿm công nghệ cao đã trß thành một chiến l°ợc phổ biến đऀ phát triऀn thành phố trên khắp thế giới kऀ từ những nm 1980 Tác gi¿ đã phân tích sự ¿nh h°ßng cāa nhiều yếu tố đến sự phát triऀn cāa các cÿm công nghệ cao Phân tích chā yếu xây dựng các mô hình hồi quy đऀ tìm hiऀu mức độ ¿nh h°ßng cāa các yếu tố đến sự phát triऀn cāa các cÿm công nghệ cao cho c¿ Hoa K礃 dựng cho các cÿm công nghiệp truyền thống đóng vai trò là nhóm kiऀm soát trong nghiên cứu Kết qu¿ phân tích hồi quy cho thÁy ß Mỹ vốn mạo hiऀm là nhân tố quan trọng nhÁt trong việc phát triऀn các cÿm công nghệ cao, trong khi ß Trung Quốc, các nhân tố tác động mạnh nhÁt là các viện hàn lâm và chính phā Các phát hiện cāa nghiên cứu cho thÁy rằng số l°ợng bằng sáng chế có t°¡ng quan tích cực còn tính mới có t°¡ng quan tiêu cực với việc đặt địa điऀm trong khu công nghệ cao Theo đó, lý thuyết cho rằng c¡ chế tái tổ hợp và lan tỏa cho phép các công ty trong khu công nghệ cao tạo ra nhiều bằng sáng chế mới lạ là không đ°ợc h̀ trợ Mối t°¡ng quan với các trích dẫn và đột phá đ°ợc gi¿i thích bßi hiệu qu¿ cāa các nhà phát minh riêng lẻ và công ty H¡n nữa, thực tế là các nhà phát minh với một vài

Trang 22

đặc điऀm nhÁt định tự lựa chọn (hoặc đ°ợc chọn) làm việc trong một khu công nghệ cao có ¿nh h°ßng quan trọng đến xác suÁt cāa tính mới Tác gi¿ c甃̀ng đã đề xuÁt một số khuyến nghị cho các nhà quy hoạch ß Hoa K礃

European Commission (2013), Setting up, managing and evaluating EU science

and technology parks, [68] là một báo cáo cāa Āy ban châu Âu đã đ°a ra quan niệm về khu công nghệ cao (Science and Technological Parks - STPs), nghiên cứu đánh giá vai trò cāa các khu KH&CN đóng vai trò quan trọng trong việc chuyऀn giao tri thức và công nghệ vào thị tr°ßng, từ đó góp phần quan trọng trong việc phát triऀn h¡n nữa nền kinh tế khu vực H¡n nữa, khu công nghệ cao cung cÁp một tập hợp các thông lệ tốt trong lĩnh vực qu¿n lý cāa họ và nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các quyết định cāa c¡ quan công quyền liên quan đến h̀ trợ tài chính Trong báo cáo, các nghiên cứu đã so sánh khu công nghệ cao giữa các khu vực và quốc gia đã chỉ ra rằng có mối liên hệ giữa sự thành công rõ ràng cāa các khu công nghệ cao với sức mạnh và sự đa dạng cāa nền kinh tế địa ph°¡ng n¡i chúng đ°ợc thành lập Các khu công nghệ cao có thऀ cung cÁp trong việc h̀ trợ phát mới bắt nguồn từ các doanh nghiệp mới dẫn đầu về đổi mới và các nhà đầu t° h°ớng nội vào nền kinh tế địa ph°¡ng Bằng cách làm việc với những ng°ßi khác, họ c甃̀ng có thऀ khắc phÿc một số dạng yếu kém trong hệ sinh thái đổi mới, c¿i thiện vn hóa khßi nghiệp trong các lĩnh vực dựa trên tri thức và kích thích nhiều c¡ hội việc làm có giá trị gia tng cao h¡n Trong nhiều tr°ßng hợp nh°ng không ph¿i tÁt c¿ các tr°ßng hợp, các nhà qu¿ng bá các khu công nghệ cao cần sự trợ giúp cāa quỹ khu vực công đऀ đạt đ°ợc các kết qu¿ trên trong một kho¿ng thßi gian hợp lý Tuy nhiên, đầu t° công cần đ°ợc thực hiện theo cách tối đa hóa lợi ích kinh tế đồng thßi gi¿m thiऀu rāi ro từ việc h̀ trợ một dự án có kh¿ nng hoạt động kém hiệu qu¿ hoặc thÁt bại

Gibson, D V & Butler, J S (2013), Sustaining the Technopolis: The Case

of Austin, Texas, [69], chính quyền tiऀu bang Texas đã thực thi chính sách miễn gi¿m thuế thu nhập cá nhân cho lao động R&D trình độ cao « khu công nghệ cao Austin, nm 1949, Đại học Texas ß Austin đã thành lập trung tâm nghiên cứu cāa tr°ßng mang tên <JJ Pickle Research Campus 3 PRC= Đây là kết qu¿ cāa sự hợp tác giữa chính phā, ngành công nghiệp và các viện nghiên cứu & phát triऀn khoa học kỹ thuật PRC là n¡i đặt trÿ sß cāa 19 trung tâm nghiên cứu trực thuộc đại học Texas ß Austin và tÁt c¿ đã đ°ợc h°ßng lợi từ nguồn tài trợ nghiên cứu cāa liên

Trang 23

bang c甃̀ng nh° tiऀu bang Tài trợ cāa nhà n°ớc cho các dự án phát triऀn công nghệ cao đ°ợc coi là chìa khóa cho sự phát triऀn ß khu công nghệ cao Austin

Hobbs, K G., Link, A N., & Scott, J T (2017), The growth of US science and

technology parks: does proximity to a university matter?, [70], đã trình bày một mô hình tổng quát cāa khu công nghệ cao ß Hoa K礃 là các biến mÿc tiêu mà giúp duy trì sự phát triऀn cāa các khu công nghệ cao hiện có và còn cung cÁp thông tin cho những quốc gia, khu vực và tr°ßng đại học muốn thành lập khu công nghệ cao mới Các đồng biến bao gồm: kho¿ng cách giữa khu công nghệ cao và tr°ßng đại học và việc liệu các khu công nghệ cao có đ°ợc thành lập trong cuộc cách mạng CNTT và truyền thông (sau nm 2000) Các tác gi¿ đã tập trung vào các tác động kinh tế ß quy mô khu vực cāa các khu công nghệ cao ß Hoa K礃 thÁy rằng chỉ có 11 trong số 146 khu công nghệ cao ß Hoa K礃 gi¿i trình cộng đồng, đã thực hiện nghiên cứu tác động kinh tế Một lý do gi¿i thích cho sự thiếu hÿt cāa các nghiên cứu này là các tr°ßng đại học không quen thuộc về cách tiến hành c甃̀ng nh° cách gi¿i thích các vÁn đề phát sinh từ một nghiên cứu nh° vậy Các tác gi¿ đã đ°a ra một ph°¡ng pháp đánh giá tác động kinh tế đऀ các nhà qu¿n lý khu công nghệ cao tuân theo nếu họ tiến hành ghi chép tác động kinh tế khu vực cāa khu công nghệ cao

Zhuang, L & Ye, C (2020), Changing imbalance: Spatial production of national

high-tech industrial development zones in China (1988-2018), Land Use Policy, Volume

94, [110], đã nghiên cứu về quá trình hình thành và phát triऀn cāa các khu công nghệ cao ß Trung Quốc, đ°a ra những bài học kinh nghiệm trong quá trình phát triऀn khu công nghệ cao và các doanh nghiệp công nghệ cao cāa các quốc gia khác

1.1.2 Các công trình nghiên cāu liên quan đ¿n doanh nghißp công nghß cao

1.1.2.1 Các công trình nghiên cứu trong nước

Viện Nghiên cứu chiến l°ợc chính sách KH&CN (2003), Nghiên cứu c¡ chế và

chính sách phát triển thị tr°ơꄀng công nghệ ở Việt Nam, [55], đã nghiên cứu về doanh

nghiệp hoạt động KH&CN và đã phân tích làm rõ các thऀ chế h̀ trợ thị tr°ßng công nghệ ß Việt Nam là: thऀ chế về sß hữu trí tuệ và chuyऀn giao công nghệ, chính sách công nghiệp và các thऀ chế tài chính Nhà n°ớc c甃̀ng thực hiện các chính sách h̀ trợ bên có nhu cầu sử dÿng s¿n phẩm khoa học công nghệ; ban hành chính sách tín dÿng °u đãi thông qua thành lập các loại quỹ… Các c¡ chế, chính sách khuyến khích và h̀

Trang 24

trợ doanh nghiệp đầu t° nghiên cứu, đổi mới công nghệ sẽ giúp các doanh nghiệp nâng cao nng suÁt, chÁt l°ợng và nng lực cạnh tranh đऀ phát triऀn Đóng góp quan trọng cāa nhóm tác gi¿ trong đề tài này là đánh giá đ°ợc hệ thống c¡ chế, chính sách có ¿nh h°ßng tới sự phát triऀn cāa thị tr°ßng công nghệ ß Việt Nam, trong đó chính sách lớn mà các tác gi¿ đ°a ra là tập trung h̀ trợ cho các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp t° nhân trong việc nghiên cứu, đổi mới công nghệ, nâng cao nng suÁt chÁt l°ợng và thúc đẩy tính cạnh tranh trong thị tr°ßng công nghệ ngày càng phát triऀn nh° hiện nay

Đặng Ph°¡ng Hoa (2004), Một số vấn đề về sự phát triển của các khu công

nghệ cao ở Trung Quốc, [24], đã đ°a ra các vÁn đề cốt lõi liên quan đến các doanh

nghiệp hoạt động trong các khu công nghệ cao ß Trung Quốc Trên c¡ sß đó, tác gi¿ đã đánh giá thực trạng cāa các doanh nghiệp công nghệ cao ß Trung Quốc đang đối mặt với những khó khn, thách thức, nh°: nng lực sáng tạo nguyên b¿n cāa các doanh nghiệp công nghệ cao trong n°ớc còn hạn chế, các doanh nghiệp công nghệ cao trong n°ớc còn ph¿i đối mặt với sự cạnh tranh cāa các doanh nghiệp công nghệ cao n°ớc ngoài, kinh phí đầu t° cho R&D cāa các doanh nghiệp công nghệ cao ß Trung Quốc vẫn còn nhiều bÁt cập,…

Trần Việt Lâm (2005), Phát triển thị tr°ơꄀng KH&CN: những vấn đề từ phía

doanh nghiệp, [29], và V甃̀ Vn H°ng (2008), Khuyến khích doanh nghiệp đầu t° cho KH&CN, chính sách cần đ°ợc phát huy, [27], đã đ°a ra quan niệm về doanh nghiệp

KH&CN tr°ớc tác động cāa cách mạng KH&CN, đổi mới công nghệ Đây là một trong những cn cứ đऀ luận án đ°a ra các quan niệm về doanh nghiệp công nghệ cao Các công trình này c甃̀ng đã đánh giá đ°ợc những hạn chế chā yếu trong việc tiếp nhận KH&CN từ bên ngoài cāa các doanh nghiệp nh°: Trình độ máy móc thiết bị và kỹ thuật s¿n xuÁt cāa doanh nghiệp Việt Nam còn thÁp; Đầu t° cho đổi mới công nghệ cāa các doanh nghiệp Việt Nam thÁp so với thế giới; ChÁt l°ợng nguồn nhân lực yếu gây ra khó khn trong tiếp nhận công nghệ từ bên ngoài… Điều này đã là c¡ sß đऀ luận án tham kh¿o trong nghiên cứu, đánh giá thực trạng doanh nghiệp công nghệ cao có vốn trong n°ớc ß Đà Nẵng

Mai Vn B¿o (2008), Kinh nghiệm quốc tế về thúc đẩy nhân lực KH&CN tham gia

đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp, [1], công trình đã nghiên cứu về kinh nghiệm cāa

các quốc gia, trong đó có kinh nghiệm phát triऀn cāa khu công nghệ cao Kuala Lumpur (Malaysia) Công trình đã khái quát về công ty công nghệ cao và vai trò cāa khu công nghệ

Trang 25

cao đối với việc tạo môi tr°ßng cho sự phát triऀn các công ty công nghệ cao Trên c¡ sß đó, công trình đã đánh giá hoạt động cāa chính quyền và khu công nghệ cao Kuala Lumpur (Malaysia) trong việc h̀ trợ, tạo điều kiện thành lập, hoạt động, khuyến khích phát triऀn các công ty công nghệ cao Đây là c¡ sß đऀ luận án kế thừa nội dung nghiên cứu liên quan đến kinh nghiệm trong việc thu hút đầu t° doanh nghiệp công nghệ cao đến từ khu công nghệ cao ß Kuala Lumpur

Cÿc Thông tin KH&CN Quốc gia (2010), Chính sách thúc đẩy sự hình thành và phát

triển doanh nghiệp KH&CN: kinh nghiệm của Trung Quốc (Tổng luận khoa học), [19], đã

phân tích vai trò cāa Chính phā, thông qua việc thực hiện các công cÿ chính sách đऀ thúc đẩy tinh thần khßi nghiệp, đã khuyến khích thành lập các doanh nghiệp KH&CN t° nhân, tạo nên một hệ thống KH&CN phÿc vÿ tốt h¡n cho các mÿc tiêu phát triऀn kinh tế- xã hội cāa đÁt n°ớc Theo Tổng luận, từ nm 1978 đến nay, có nhiều động lực đã làm cho Trung Quốc trß

thành một m¿nh đÁt màu mỡ cho tinh thần khßi nghiệp công nghệ Thứ nhất, do nền kinh tế

Trung Quốc bắt đầu chuyऀn đổi theo h°ớng nền kinh tế tri thức, nhu cầu về công nghệ đऀ nâng cao nng suÁt lao động đã tạo nên một thị tr°ßng rÁt tiềm nng cho các s¿n phẩm và dịch vÿ

mang hàm l°ợng công nghệ cao Thứ hai, trong sự tìm kiếm nâng cao và chi phí lao động

thÁp, các tập đoàn đa quốc gia đã mang các công nghệ, các quy trình chế tạo và kinh nghiệm qu¿n lý tiên tiến đến Trung Quốc Các doanh nhân địa ph°¡ng đã nhanh chóng nhận ra nhu cầu và tiềm nng lợi nhuận ß các hàng hóa và dịch vÿ giá trị gia tng cao h¡n và bắt đầu đổ

tiền vào các công nghệ tiên tiến Thứ ba, tầm quan trọng cāa sự phát triऀn nng lực KH&CN

đã đ°ợc nhận thức rõ từ tr°ớc khi Trung Quốc mß cửa với thế giới ph°¡ng Tây Mặc dw ngay từ thßi k礃 là một trong bốn mÿc tiêu phát triऀn c¡ b¿n cāa đÁt n°ớc, nh°ng chỉ sau khi thực hiện các chính sách mß cửa và c¿i cách, Trung Quốc mới đ°a thêm th°¡ng mại hóa, đổi mới KH&CN vào trong chiến l°ợc phát triऀn cāa mình [19]

Hà Minh Hiệp (2012), C¡ sở °¡m t愃⌀o công nghệ cao, doanh nghiệp công nghệ cao và

định h°ớng t愃⌀i Việt Nam, [23], cho rằng việc xây dựng và phát triऀn các c¡ sß °¡m tạo công

nghệ cao, doanh nghiệp công nghệ cao tại Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong việc liên kết các hoạt động nghiên cứu khoa học và hoạt động s¿n xuÁt kinh doanh, đẩy nhanh tiến độ chuyऀn giao kết qu¿ nghiên cứu công nghệ cao thành các s¿n phẩm có chÁt l°ợng, tính nng v°ợt trội, giá trị gia tng cao, thân thiện với môi tr°ßng Công trình đã tập trung phân tích một

Trang 26

số vÁn đề về mô hình c¡ sß °¡m tạo công nghệ cao, doanh nghiệp công nghệ cao làm tiền đề cho việc xây dựng định h°ớng phát triऀn các c¡ sß này tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Đây là một nghiên cứu có đóng góp quan trọng cho sự phát triऀn cāa doanh nghiệp công nghệ cao tại các khu công nghệ cao ß Việt Nam hiện nay

Nguyễn Hữu Xuyên (2013), Chính sách nhà n°ớc nhằm thúc đẩy doanh nghiệp

đổi mới công nghệ: nghiên cứu tr°ơꄀng hợp các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội, 2013,

(Luận án Tiến sĩ Kinh tế), [56], tác gi¿ đã tổng quan thực trạng đổi mới công nghệ cāa các

doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội từ nm 2000 3 2012 Công trình đã nghiên cứu, đánh giá thực trạng chính sách nhà n°ớc trong việc thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới công nghệ ß Hà Nội giai đoạn 2000 3 2012 Đây là c¡ sß đऀ luận án tham kh¿o đऀ đánh giá thực trạng nhân tố chính sách Nhà n°ớc ¿nh h°ßng đến doanh nghiệp công nghệ cao ß Đà Nẵng

Nguyễn Thanh Twng (2014), Hệ thống tiêu chí đánh giá ho愃⌀t động của các c¡ sở

°¡m t愃⌀o doanh nghiệp công nghệ cao, [47], đã cho rằng, ß Việt Nam, đánh giá c¡ sß °¡m

tạo doanh nghiệp công nghệ cao là một việc còn rÁt mới, đòi hỏi ph¿i tiến hành từng b°ớc, thử nghiệm nhiều lần đऀ rút kinh nghiệm Việc xây dựng tiêu chí đánh giá cần đ°ợc tiến hành th¿o luận rộng rãi đऀ vừa tng tính khoa học vừa tng tính đồng thuận trong xã hội Trên c¡ sß thực trạng cāa các c¡ sß °¡m tạo doanh nghiệp công nghệ cao ß Việt Nam hiện nay (số l°ợng còn ít và mới đi vào hoạt động), bài viết tập trung đề xuÁt một hệ thống tiêu chí chung cho mọi loại hình c¡ sß °¡m tạo doanh nghiệp công nghệ cao Dựa vào đó, c¡ quan qu¿n lý KH&CN ß các địa ph°¡ng, thuộc từng ngành cÿ thऀ cần nghiên cứu xây dựng bổ sung các tiêu chí đặc thw đऀ phw hợp với yêu cầu cāa từng ngành, từng lĩnh vực và loại hình c¡ sß °¡m tạo doanh nghiệp công nghệ cao khác nhau

Lê H¿i Minh (2015), Đổi mới đầu t° KH&CN để doanh nghiệp Hà Nội phát triển

bền vững, [34], tại Hội th¿o khoa học "Đổi mới đầu t° KH&CN cāa doanh nghiệp Hà

Nội" do Viện qu¿n lý kinh tế trung °¡ng (CIEM) tổ chức, đã cho rằng phát triऀn KH&CN đ°ợc coi là một gi¿i pháp mang tính chiến l°ợc giúp doanh nghiệp cāa Hà Nội phát triऀn nhanh và bền vững Trên thực tế, thành phố đã có một số doanh nghiệp thành công trong việc coi trọng đầu t° cho R&D KH&CN Tuy nhiên, Hà Nội có nhiều doanh nghiệp ch°a chú trọng đến phát triऀn KH&CN, mức đầu t° thÁp, hiệu qu¿ sử dÿng ch°a cao và vẫn còn nhiều bÁt cập, hạn chế Qua đó, tác gi¿ đã đề xuÁt một số nhóm gi¿i pháp nhằm thúc đẩy

Trang 27

quá trình đầu t° cho KH&CN cāa các doanh nghiệp ß Hà Nội, nh°: nên có chính sách khuyến khích sự hình thành các tổ chức KH&CN; thúc đẩy nhu cầu đổi mới công nghệ mang tính tự thân cāa doanh nghiệp;…

Phạm Khắc TuÁn (2018), Tăng c°ơꄀng hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà n°ớc đối với

các doanh nghiệp có vốn đầu t° trực tiếp n°ớc ngoài t愃⌀i các khu công nghiệp, [8], đã nhận

định về tầm quan trọng cāa các doanh nghiệp có vốn đầu t° trực tiếp n°ớc ngoài nói chung và các doanh nghiệp có vốn đầu t° trực tiếp n°ớc ngoài trong các khu công nghiệp tại Hà Nội nói riêng đối với sự phát triऀn kinh tế cāa quốc gia, từ đó nhÁn mạnh vai trò cāa công tác qu¿n lý nhà n°ớc đối với khối doanh nghiệp này Trong đó, nhÁn mạnh một số nội dung qu¿n lý nhà n°ớc đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t° trực tiếp n°ớc ngoài tại các khu công nghiệp, đó là xây dựng và hoàn thiện hệ thống luật và các vn b¿n pháp luật liên quan; xây dựng quy hoạch theo từng ngành, từng s¿n phẩm, từng địa ph°¡ng trong đó có quy hoạch thu hút có vốn đầu t° trực tiếp n°ớc ngoài; qu¿n lý các dự án đầu t° sau khi cÁp giÁy phép; điều chỉnh, xử lý các vÁn đề cÿ thऀ phát sinh trong quá trình hoạt động, gi¿i quyết những ách tắc cāa các doanh nghiệp có vốn đầu t° trực tiếp n°ớc ngoài tại các khu công nghiệp; kiऀm tra, kiऀm soát việc tuân thā theo pháp luật cāa các cÁp các ngành có liên quan đến hoạt động đầu t°; đào tạo đội ng甃̀ lao động Việt Nam đáp ứng nhu cầu cāa quá trình hợp tác đầu t° Qua báo cáo, chúng ta có thऀ thÁy đ°ợc tầm quan trọng c甃̀ng nh° những nội dung bao quát nhÁt cāa qu¿n lý nhà n°ớc đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t° trực tiếp n°ớc ngoài trong các khu công nghiệp [8]

Bwi H°¡ng (2020), Sự bùng phát Covid-19: Phép thử cho ngành công nghệ Trung

Quốc, [26], bài viết đã có những minh chứng cho sự phát triऀn v°ợt bậc cāa ngành công

nghệ cao ß Trung Quốc, tác động vào sự phát triऀn cāa các doanh nghiệp công nghệ cao ß Trung Quốc nói chung và Bắc Kinh, Thiên Tân nói riêng Đây là một nghiên cứu có đóng góp quan trọng liên quan đến sự phát triऀn cāa ngành công nghệ cao và doanh nghiệp công nghệ cao ß Trung Quốc Trên c¡ sß nghiên cứu công trình này, luận án đã kế thừa nội dung liên quan đến kinh nghiệm cāa Trung Quốc trong việc thu hút đầu t° phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao

Hoàng Xuân Long, Hoàng Lan Chi (2021), Doanh nghiệp ho愃⌀t động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng t愃⌀o là đột phá chiến l°ợc ở Việt Nam giai đo愃⌀n 2021-2030,

[31], các tác gi¿ đã đ°a ra quan niệm về doanh nghiệp KH&CN và đổi mới sáng tạo trong

Trang 28

giai đoạn phát triऀn mới cāa Việt Nam Theo các tác gi¿, doanh nghiệp hoạt động KH&CN và đổi mới sáng tạo bao gồm nhiều loại nh° doanh nghiệp đổi mới công nghệ, doanh nghiệp hoạt động R&D, doanh nghiệp công nghệ cao, doanh nghiệp KH&CN Đây là c¡ sß đऀ luận án tham kh¿o trong trình bày quan niệm về doanh nghiệp công nghệ cao Trên c¡ sß đó, công trình đã đ°a ra các lập luận chứng minh sự cần thiết ph¿i phát triऀn doanh nghiệp hoạt động KH&CN và đổi mới sáng tạo Đây có thऀ coi là một đột phá chiến l°ợc sẽ có có kh¿ nng quy tÿ sức mạnh cāa nhiều chā thऀ hữu quan tham gia gi¿i quyết vÁn đề c¡ b¿n trong phát triऀn kinh tế ß n°ớc ta Đột phá chiến l°ợc cāa doanh nghiệp KH&CN và đổi mới sáng tạo sẽ là một trong những cách nâng cao vai trò cāa khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trên thực tế

Trung tâm R&D truyền thông KH&CN (2021), khu công nghệ cao Hòa L愃⌀c:

Bứt phá nh°ng không quên giữ mục tiêu, vai trò, sứ mệnh, [42], và La Duy (2021), Thu hút đầu t° m愃⌀nh mẽ vào khu công nghệ cao Hòa L愃⌀c, [22], là những dẫn chứng

cho những bứt phá mạnh mẽ cāa khu công nghệ cao Hòa Lạc, sự gia tng về số l°ợng các dự án công nghệ cao vào khu công nghệ cao Hòa Lạc trong h¡n 25 nm thành lập đã có thऀ giúp cho các địa ph°¡ng học hỏi đ°ợc nhiều kinh nghiệm trong phát triऀn các doanh nghiệp công nghệ cao

Tiến Lực (2022), 20 năm khu công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh: Mô hình

thành công, [32], đây là bài viết giúp cho luận án có những con số dẫn chứng cho thành công trong việc phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao ß khu công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh Từ đó, luận án có thऀ rút ra những bài học quý giá cho việc thúc đẩy phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao ß khu công nghệ cao Đà Nẵng phw hợp với điều kiện hoàn c¿nh cāa địa ph°¡ng

1.1.2.2 Các công trình nghiên cứu nước ngoài

Maier, R (2002), Knowledge Management Systems, [83], đã quan niệm một công

ty công nghệ cao là công ty sử dÿng các CNTT mới đऀ làm tng hiệu qu¿, nng suÁt và tính linh hoạt c甃̀ng nh° chi phí thÁp h¡n Đồng thßi, trong các công ty này, CNTT h̀ trợ c¿i thiện tính linh hoạt cāa c¡ cÁu tổ chức bằng cách san lÁp mặt bằng (th°ßng bằng cách gi¿m nhân sự qu¿n lý cÁp trung) Các CNTT tiên tiến h̀ trợ các hoạt động R&D, giúp gi¿m giai đoạn thiết kế và giới thiệu s¿n phẩm vào thßi k礃

Trang 29

Davis, Ch K (2003), Technologies & methodologies for evaluating information

technology in business, [66], đã cho rằng một yếu tố quyết định khái niệm về một công ty công nghệ cao, là CNTT hiện đại Công trình này đã xác định CNTT c甃̀ng là c¡ sß cāa hệ thống qu¿n lý tri thức CNTT tích hợp các công nghệ khác nhau (phần cứng, phần mềm, viễn thông, tin học viễn thông) và đ°ợc sử dÿng đऀ thu thập, lựa chọn, phân tích, xử lý, l°u trữ, qu¿n lý và chuyऀn thông tin cho ng°ßi khác

Các công trình [83] và [66] đều nhận thức rằng các hệ thống thông tin thích hợp nên đ°ợc thiết lập trong các công ty công nghệ cao, đऀ có đ°ợc kiến thức từ nhiều nguồn khác nhau, hệ thống hóa và tạo ra kiến thức mới và tạo c¡ hội chia sẻ nó

Vass, I (2009), Science and Technology Park Developments in Hungary, [100] đã

cho rằng quốc gia có thऀ r¡i vào tình trạng nền kinh tế <kép=, khi mà sự cách biệt giữa các công ty trong n°ớc với các công ty n°ớc ngoài, đặc biệt là các công ty đa quốc gia (Multinational company - MNC), ngày càng lớn Các công ty n°ớc ngoài th°ßng có công nghệ cao, có đā nguồn tài chính và thực hiện đā R&D đऀ nâng cao giá trị cho s¿n phẩm cāa họ Các công ty trong n°ớc th°ßng kém phát triऀn về công nghệ, thực hiện ít R&D, và phần lớn có quy mô nhỏ Tác gi¿ cho rằng không thऀ xây dựng nền kinh tế tri thức với một khu vực t° nhân lạc hậu Một vÁn đề quan trọng khác chính là việc duy trì một tầm nhìn chung cho các bên liên quan trong phạm vi khu công nghệ cao Cần ph¿i đ¿m b¿o mối quan hệ đối tác giữ khu vực công và t°, tng c°ßng nng lực nghiên cứu cāa các tr°ßng đại học và h°ớng nghiên cứu cāa họ tới nhu cầu cāa ngành công nghiệp ß vwng

Barker, J (2009), Understanding research, science and technology parks: Global

best practices, [59], đã nhận định sự khác biệt lớn giữa tốc độ cāa chính phā và tốc độ cāa các công ty t° nhân là một vÁn đề trong phát triऀn khu công nghệ cao Đồng thßi, hoạt động liên kết, hợp tác giữa doanh nghiệp với nhà nghiên cứu, viện, trung tâm nghiên cứu c甃̀ng là một khó khn trong việc phát triऀn các công ty t° nhân Ngoài ra, khu công nghệ cao cần có các biện pháp đऀ duy trì đà phát triऀn kऀ c¿ khi đối mặt với suy thoái kinh tế Ngân hàng Thế giới c甃̀ng xác định sự kết hợp chéo và giá trị gia tng là vô hình và khó đऀ tạo ra, duy trì hay đánh giá Mặc dw doanh nghiệp và tr°ßng đại học có thऀ ß gần nhau, nh°ng có thऀ khó v°ợt qua các rào c¿n vn hóa Thêm vào đó, công nghệ cần thiết đối với các ngành công nghệ cao có thऀ chỉ tập trung ß một vài địa điऀm, vậy nên mối liên hệ th°ßng mang tính toàn cầu h¡n là địa ph°¡ng [106]

Trang 30

Saad, Mohammad; Girma, Zawdie (2011), Theory and Practice of Triple Helix Model

in Developing Countries, [88], đã trình bày sự cần thiết ph¿i phát triऀn khu công nghệ cao và coi đây là động lực mạnh mẽ cho sự phát triऀn kinh tế ß Kuala Lumpur do thành phố rÁt chú trọng phát triऀn thị tr°ßng KH&CN Do vậy, công viên công nghệ Malaysia hình thành và phát triऀn nhằm đáp ứng yêu cầu phát triऀn cāa Malaysia nói chung và Kuala Lumpur nói riêng Đây là một khu công nghệ nằm ß Bukit Jalil, Kuala Lumpur đऀ R&D các ngành dựa trên tri thức, đặc biệt tòa nhà Enterprise 4 đ°ợc thiết kế đऀ phÿc vÿ nhu cầu vật chÁt cāa các công ty công nghệ cao, cho phép họ trß thành nhà cung cÁp dịch vÿ cho Siêu Hành lang Đa ph°¡ng tiện, phần còn lại cāa Malaysia và thế giới [88; tr.237]

Kuala Lumpur xác định chā thऀ cāa sáng tạo, đổi mới công nghệ là các doanh nghiệp công nghệ cao Chính quyền thành phố và khu công nghệ cao ß Bukit Jalik, Kualar Lumpur đã ban hành nhiều chính sách h̀ trợ phát triऀn các doanh nghiệp công nghệ cao, đặc biệt là đầu t° cho R&D, thu hút nhân lực chÁt l°ợng cao, tng c°ßng đổi mới công nghệ và xây dựng mô hình thúc đẩy phát triऀn thị tr°ßng KH&CN Công trình c甃̀ng đã đ°a ra các dẫn chứng minh họa cho các gi¿i pháp khuyến khích doanh nghiệp R&D và đổi mới công nghệ ß Kuala Lumpur Điều này đã dẫn đến thành công cāa thành phố trong việc phát triऀn các doanh nghiệp công nghệ cao tại công viên công nghệ [88]

Zakrzewska-Bielawska, A (2010), High Technology Company - Concept, Nature,

Characteristics, [111], đã xác định khái niệm về một công ty công nghệ cao và xác định các đặc điऀm cāa nó so với một doanh nghiệp công nghiệp truyền thống, xem xét các đ¡n vị tổ chức c¡ b¿n Nó đã đ°ợc chứng minh rằng m̀i công ty công nghệ cao, ngoài thực tế hoạt động trong lĩnh vực công nghệ cao, là một doanh nghiệp sáng tạo dựa trên kiến thức và sử dÿng CNTT hiện đại Qua đó, bài viết đã khẳng định tầm quan trọng cāa sự tồn tại cāa một các công ty công nghệ cao mạnh mẽ và nng động trong nền kinh tế thế giới hiện nay vì nó ¿nh h°ßng lớn đến tiềm nng cạnh tranh toàn cầu cāa từng quốc gia hoặc khu vực Trong các nền kinh tế phát triऀn, hậu công nghiệp, công ty công nghệ cao th°ßng đ°ợc coi là khu vực có nhiều ng°ßi sử dÿng và phÿ thuộc nhÁt vào cái gọi là ph°¡ng tiện s¿n xuÁt đặc biệt - tri thức và nguồn nhân lực Những ph°¡ng tiện này liên tÿc đ°ợc tạo ra, cho phép không chỉ cạnh tranh giữa các công ty riêng lẻ mà còn có tác động tích cực đến môi tr°ßng xung quanh (các ngành công nghiệp truyền thống, trình độ khoa học, ) Lĩnh vực công nghệ cao c甃̀ng đòi hỏi các hoạt động đổi mới liên tÿc và mạnh mẽ c甃̀ng nh° các

Trang 31

kho¿ng đầu t° R&D lớn Các chi phí cho các hoạt động R&D trong lĩnh vực công nghệ cao, kết qu¿ cāa chúng d°ới dạng các s¿n phẩm công nghệ tiên tiến và ứng dÿng cāa chúng trong s¿n xuÁt hàng hóa truyền thống quyết định hiệu suÁt cāa toàn bộ nền kinh tế

Abidin, R & et al (2013), The impact of Technology parks services on the

High Technology Industry: A case study on Kulim Hi-Tech Park, [57], sự phát triऀn cāa các khu công nghệ cao ß Malaysia tạo ra k礃 góp đáng kऀ vào quá trình công nghiệp hóa Trên c¡ sß đó, bài viết đã tập trung đặc biệt vào tác động cāa dịch vÿ h̀ trợ tại khu công nghệ cao đối với các ngành công nghệ cao, các doanh nghiệp công nghệ cao Đặc biệt đây là một nghiên cứu điऀn hình về một trong những khu công nghệ cao lâu đßi ß Malaysia là khu công nghệ cao Kulim đã đ°ợc thực hiện Một cuộc kh¿o sát với các chā thऀ tham gia tại Kulim đã cho thÁy khu công nghệ cao này có tÁt c¿ 9 tiêu chí đ°ợc đánh giá Tuy nhiên, các tiêu chí này có các loại tác động khác nhau đối với từng chā thऀ tham gia Bài viết c甃̀ng đã có những dẫn chứng cho những thành tựu trong thu hút đầu t° tại khu công nghệ cao Kulim (Malaysia) Thông qua đó, các tác gi¿ đ°a ra đ°ợc những kinh nghiệm thực tiễn trong thu hút đầu t° phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao đã thành công tại khu công nghệ cao Kulim Đây là những bài học quý giá cho các quốc gia, trong đó có Việt Nam và Đà Nẵng

Dan Senor (2015), Quốc gia khởi nghiệp, Câu chuyện về nền kinh tế thần kỳ của Israel, [93], là một câu chuyện về nền kinh tế thần k礃

những quốc gia hiện có nền kinh tế phát triऀn nhÁt thế giới và có lĩnh vực công nghệ phát triऀn không hề thua kém thung l甃̀ng Silicon cāa Hoa K礃 các tác gi¿ đã trình bày một cách t°¡ng đối tỉ mỉ về quá trình gây dựng và phát triऀn kinh tế cāa Israel Từ một quốc gia nhỏ bé nhiều bÁt ổn, đến nay Israel đã trß thành trung tâm R&D trọng yếu cāa những doanh nghiệp công nghệ hàng đầu thế giới

Cuốn sách cho thÁy Israel là quốc gia có nhiều công ty khßi nghiệp nhÁt trên thế giới, trong đó sáng tạo công nghệ đã trß thành nền t¿ng cho thành công cāa các ngành công nghiệp công nghệ cao và là một trong những quốc gia liên tÿc dẫn đầu trong lĩnh vực R&D Những công ty xuÁt sắc trong phát triऀn công nghệ đã tạo đ°ợc danh tiếng trong nền công nghiệp toàn cầu và rÁt nhiều công ty công nghệ cao hàng đầu quốc tế đã thành lập các trung tâm R&D ß Israel [93]

Trang 32

Klaus Schwab (2018), CMCN lần thứ t° (phiên b¿n tiếng Việt), [92], là cuốn

sách đ°ợc kết cÁu thành 3 ch°¡ng: Ch°¡ng đầu tiên cung cÁp một góc nhìn tổng quan về cuộc CMCN lần thứ t°; Ch°¡ng thứ hai trình bày các biến đổi chính về công nghệ trong cuộc CMCN lần thứ t° đang diễn ra; Ch°¡ng cuối cwng phân tích một cách chuyên sâu những tác động c甃̀ng nh° các hàm ý chính sách mà cuộc cách mạng này đặt ra và từ đó tác gi¿ đ°a ra những ý t°ßng, gi¿i pháp thiết thực, hữu hiệu đऀ các quốc gia có thऀ thích ứng và khai khác tiềm nng từ những biऀn đổi to lớn từ cuộc cách mạng này Giáo s° Klaus Schwab khẳng định: Tiền đề cāa cuốn sách này là công nghệ và số hóa sẽ cách mạng hóa mọi thứ, khiến cho câu châm ngôn th°ßng bị lạm dÿng <lần này sẽ khác= trß nên đúng Nói một cách đ¡n gi¿n, ông chắc chắn rằng các đổi mới công nghệ chā yếu đều đang trên bß vực cāa sự thay đổi quan trọng trên toàn thế giới Cuộc cách mạng này đ°ợc thúc đẩy bßi những thành tựu KH&CN mới nhÁt đến từ những lĩnh vực quan trọng nh° trí tuệ nhân tạo, robot thế hệ mới, sự phổ cập Internet, sự xuÁt hiện các máy móc tự động, công nghệ in 3D, công nghệ nano, công nghệ sinh học và công nghệ vật liệu Đây là cuộc CMCN đ°ợc xem là đ¿o lộn toàn bộ mô thức truyền thống trong kinh doanh, sinh hoạt, tiêu dwng và qu¿n trị quốc gia

Ravin Jesuthasan, John Boudreau (2019), < Reinventing Jobs - Nguồn nhân

lực trong thơꄀi đ愃⌀i 4.0=, [75], các tác gi¿ đã trình bày giữa những n̀i lo sợ về viễn

c¿nh tm tối cāa việc làm trong t°¡ng lai, từ tình trạng thÁt nghiệp tràn lan cho đến cuộc chiến không khoan nh°ợng giữa con ng°ßi và máy móc, nổi lên một cuốn sách thực tế đến không t°ßng Cuốn sách đã đập tan sự c°ßng điệu và cuồng loạn đऀ giúp các nhà lãnh đạo áp dÿng tự động hóa và trí tuệ nhân tạo vào tổ chức cāa họ Hai tác gi¿ đã đ°a ra những h°ớng dẫn rõ ràng mà mọi tổ chức cần ph¿i làm theo đऀ xác định h°ớng hoạt động trong t°¡ng lai

Wang, H (2021), Study on the Cultivation and Development Strategies of

Hightech Enterprises in Shandong Province under the Background of the Transformation of Old Growth Drivers to New Ones, [102], hiện nay, vòng xoay mới cāa cuộc cách mạng KH&CN và chuyऀn đổi công nghiệp đang tng tốc, sự tích hợp và thâm nhập cāa CNTT, công nghệ sinh học, vật liệu mới và công nghệ nng l°ợng mới đang thúc đẩy những đột phá công nghệ hàng loạt trong hầu hết các lĩnh vực, mang lại nhiều c¡ hội đổi mới và không gian đऀ phát triऀn

Trang 33

Trong bối c¿nh đẩy mạnh cách mạng KH&CN và đổi mới công nghiệp, tình hình hoạt động KH&CN trong và ngoài quốc gia Trung Quốc còn nhiều phức tạp và gay gắt Là một ph°¡ng tiện quan trọng đऀ h°ớng dẫn đổi mới KH&CN cāa các doanh nghiệp ß Trung Quốc, các doanh nghiệp công nghệ cao là lực l°ợng quan trọng đऀ đẩy nhanh quá trình chuyऀn đổi từ động lực tng tr°ßng c甃̀ sang động lực mới và thúc đẩy phát triऀn kinh tế chÁt l°ợng cao Tác gi¿ đã đ°a ra quan niệm doanh nghiệp công nghệ cao là doanh nghiệp ứng dÿng các công nghệ và thành tựu sáng tạo vào s¿n xuÁt hoặc qu¿n lý, và thông qua hàng hóa và dịch vÿ đã trß thành điऀm nhÁn cāa tng tr°ßng kinh tế trong kỷ nguyên kinh tế mới

Đồng thßi, bài viết đã nghiên cứu quá trình °¡m tạo và phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao ß S¡n Đông, Trung Quốc Công trình nghiên cứu đã phân tích hiện trạng và các vÁn đề, khó khn trong phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao ß tỉnh S¡n Đông, chẳng hạn nh° tổng số doanh nghiệp công nghệ cao t°¡ng đối nhỏ, không đā lực l°ợng dự bị, thiếu kênh tài chính và c°ßng độ đầu t° R&D thÁp Những khó khn tồn tại trong quá trình thúc đẩy sự phát triऀn cāa doanh nghiệp công nghệ cao ß tỉnh S¡n Đông đ°ợc tìm hiऀu sâu d°ới hình thức nghiên cứu doanh nghiệp và phỏng vÁn chuyên gia, sự thiếu hÿt nguồn dự trữ tài s¿n trí tuệ chÁt l°ợng cao và những khó khn về tài chính mà các doanh nghiệp ph¿i đối mặt trong m̀i giai đoạn tng tr°ßng đ°ợc phân tích và đề xuÁt chính sách thiết thực cho sự phát triऀn này [102] Trên c¡ sß đó, luận án đã khái quát đ°ợc bài học kinh nghiệm có thऀ áp dÿng cho phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao ß Việt Nam và Đà Nẵng

Huang, R (2022), Study on the Factors of High-tech Enterprises, [72],

với sự đổi mới công nghệ ngày càng tích cực và sự xuÁt hiện liên tÿc cāa các ngành công nghiệp và doanh nghiệp mới, c¡ cÁu kinh tế đã tạo ra những thay đổi lớn cho phw hợp Công trình nghiên cứu đã đ°a ra quan niệm doanh nghiệp công nghệ cao là doanh nghiệp ứng dÿng các công nghệ và thành tựu sáng tạo vào s¿n xuÁt hoặc qu¿n lý Thông qua hàng hóa và dịch vÿ, doanh nghiệp công nghệ cao đã trß thành điऀm nhÁn cāa tng tr°ßng kinh tế trong kỷ nguyên kinh tế mới Các doanh nghiệp công nghệ cao ứng dÿng thành tựu cāa công nghệ và đổi mới sáng tạo vào s¿n xuÁt hoặc qu¿n lý Thông qua đó, hàng hóa và dịch vÿ đã trß thành

Trang 34

điऀm nhÁn cāa tng tr°ßng kinh tế trong kỷ nguyên kinh tế mới Bài viết đã bắt đầu từ những vÁn đề n¿y sinh hiện nay cāa các doanh nghiệp công nghệ cao, cÿ thऀ là đặc điऀm hình thành và tng tr°ßng, phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao, kết hợp phân tích các yếu tố ¿nh h°ßng đến hoạt động cāa doanh nghiệp công nghệ cao

Kulim Hi - Tech Park (2022), Manufacturing business expansion at Kulim

Hi-Tech Park, [78], cung cÁp các thông tin cần thiết cho nhà đầu t°, các chā thऀ tham gia vào khu công nghệ cao Kulim Các chính sách h̀ trợ đầu t° cāa Kulim dành cho các tổ chức, cá nhân đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động cāa các doanh nghiệp công nghệ cao Công trình đã giúp luận án xác định bài học cho phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao ß Đà Nẵng

1.2 KHÁI QUÁT K¾T QU¾ CHĀ Y¾U CĀA CÁC CÔNG TRÌNH Đà CÔNG BÞ LIÊN QUAN Đ¾N ĐÀ TÀI LU¾N ÁN VÀ CÁC KHO¾NG TRÞNG MÀ LU¾N ÁN TI¾P TþC NGHIÊN CþU

1.2.1 Khái quát k¿t qu¿ ch y¿u ca các công trình đ愃̀ công b÷ liên quan đ¿n đÁ tài lu¿n án

Qua nghiên cứu hệ thống tài liệu thu thập đ°ợc luận án nhận thÁy, với những cách tiếp cận khác nhau, các công trình nghiên cứu c¿ ß trong n°ớc và ngoài n°ớc đã đề cập đến nhiều vÁn đề về lý luận c甃̀ng nh° thực tiễn:

Thứ nhất, về lý luận doanh nghiệp công nghệ cao và phát triऀn doanh

nghiệp công nghệ cao:

Một số công trình nghiên cứu đã đề cập đến các vÁn đề liên quan đến ngành công nghệ cao, khu công nghệ cao nh° khái niệm công nghệ cao, khu công nghệ cao, vai trò cāa khoa học và công nghệ cao trong việc phát triऀn kinh tế - xã hội, vai trò cāa khu công nghệ cao trong việc h̀ trợ, tạo điều kiện cho phát triऀn lĩnh vực công nghệ cao, doanh nghiệp công nghệ cao

Một số công trình đã đề cập khá chi tiết và đầy đā các vÁn đề lý luận về doanh nghiệp công nghệ cao và phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao nh°: khái niệm doanh nghiệp công nghệ cao và tiêu chí trß thành doanh nghiệp công nghệ cao; sự cần thiết ph¿i phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao, các nhân tố ¿nh h°ßng đến doanh nghiệp công nghệ cao trong bối c¿nh CMCN lần thứ t°

Trang 35

Cho đến nay, Việt Nam ch°a có công trình khoa học nào đề cập một cách hệ thống, toàn diện và trực tiếp đến doanh nghiệp công nghệ cao (trên c¿ ba mặt: lý luận, thực trạng, gi¿i pháp), song, những công trình mà luận án thu thập đ°ợc lại có ý nghĩa rÁt quan trọng trong quá trình thực hiện đề tài về mặt lý luận Các tài liệu có liên quan là c¡ sß giúp cho luận án xác định đ°ợc khái niệm doanh nghiệp công nghệ cao, các yêu cầu đặt ra cāa CMCN lần thứ t° đối với doanh nghiệp công nghệ cao, quan niệm và các lĩnh vực °u tiên m甃̀i nhọn đऀ phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao, các tiêu chí xét chọn đऀ trß thành doanh nghiệp công nghệ cao, nội dung và tiêu chí đánh giá sự phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao, các nhân tố ¿nh h°ßng đến doanh nghiệp công nghệ cao ß Việt Nam…

Thứ hai, về thực trạng doanh nghiệp công nghệ cao:

Các công trình khoa học đã đề cập đến thực trạng cāa doanh nghiệp công nghệ cao nói chung và doanh nghiệp công nghệ cao ß khu công nghệ cao nói riêng, có ý nghĩa tham kh¿o quan trọng đối với luận án trong việc đánh giá thực trạng, các nhân tố ¿nh h°ßng đến doanh nghiệp công nghệ cao ß Đà Nẵng

Các công trình liên quan đã đánh giá khái quát về tình hình cāa doanh nghiệp công nghệ cao thông qua một số tiêu chí đánh giá Các doanh nghiệp công nghệ cao đã có những đóng góp đáng kऀ trong việc tạo ra s¿n phẩm công nghệ cao và dịch vÿ công nghệ cao, tng c°ßng tiềm lực KH&CN, phát triऀn kinh tế - xã hội cāa các quốc gia và cāa Việt Nam Mặt khác, các công trình c甃̀ng đã đ°a ra đ°ợc những hạn chế, bÁt cập vẫn còn tồn tại cāa các doanh nghiệp công nghệ cao ß các địa ph°¡ng trong n°ớc và n°ớc ngoài Điều đó giúp luận án có thêm t° liệu đऀ xem xét, đánh giá một cách khách quan và toàn diện về doanh nghiệp công nghệ cao ß Việt Nam nói chung và ß Đà Nẵng nói riêng

Thứ ba, về gi¿i pháp phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao:

D°ới các góc độ tiếp cận khác nhau, các công trình đã trực tiếp hoặc gián tiếp đề xuÁt gi¿i pháp phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao Trong đó, một số công trình đã đề cập đến gi¿i pháp chung nh° tng c°ßng vai trò qu¿n lý cāa nhà n°ớc, tiếp tÿc bổ sung và hoàn thiện c¡ chế, chính sách phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao,… và một số công trình đề cập đến gi¿i pháp trong từng lĩnh vực cÿ thऀ đऀ phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao nh°: đầu t° cho R&D, nâng cao

Trang 36

chÁt l°ợng nguồn nhân lực chÁt l°ợng cao, công nghệ cao, chú trọng °¡m tạo doanh nghiệp công nghệ cao, nâng cao nng lực KH&CN, đổi mới sáng tạo, tng c°ßng liên kết, hợp tác giữa doanh nghiệp với tr°ßng đại học, viện nghiên cứu,… Những gi¿i pháp này có ý nghĩa tham kh¿o đối với luận án trong quá trình đề xuÁt quan điऀm và gi¿i pháp phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao ß Đà Nẵng đến nm 2030

Tóm lại, những kết qu¿ chā yếu cāa các công trình nghiên cứu ß n°ớc ngoài và trong n°ớc đ°ợc trình bày ß trên đã cung cÁp cho luận án những cứ liệu quan trọng đऀ làm rõ những vÁn đề lý luận và thực tiễn về doanh nghiệp công nghệ cao trong bối c¿nh CMCN lần thứ t°, đồng thßi có thêm c¡ sß khoa học đऀ xây dựng nên hệ thống các quan điऀm, gi¿i pháp phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao ß Đà Nẵng trong bối c¿nh CMCN lần thứ t°

Tuy nhiên, các công trình, bài viết cāa các tác gi¿ trong n°ớc và quốc tế nghiên cứu về doanh nghiệp công nghệ cao mới đề cập, phân tích những mặt, những khía cạnh, những lát cắt đ¡n lẻ hoặc một phần đối t°ợng nghiên cứu cāa đề tài luận án

Một số công trình nghiên cứu ß n°ớc ngoài đã đề cập chi tiết đến phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao trong bối c¿nh lịch sử rÁt khác biệt với bối c¿nh phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao ß Việt Nam hiện nay Tuy nhiên, các công trình này vẫn có ý nghĩa quan trọng đऀ luận án tham kh¿o, rút ra những bài học kinh nghiệm trong phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao ß Việt Nam nói chung và ß Đà Nẵng nói riêng

Đối với công trình nghiên cứu trong n°ớc, doanh nghiệp công nghệ cao là một tổ chức kinh doanh phw hợp với chuyऀn đổi số và CMCN lần thứ t°, nh°ng đó là các doanh nghiệp còn mới và số l°ợng còn ít ß Việt Nam nên nó ch°a đ°ợc nghiên cứu nhiều, chā yếu là các bài báo khoa học đng trên các tạp chí khoa học nghiên cứu ß các góc độ, khía cạnh khác nhau Cho đến nay, Việt Nam ch°a có công trình khoa học tổng thऀ dành riêng cho việc nghiên cứu về doanh nghiệp công nghệ cao một cách hệ thống, toàn diện nhằm đ°a ra những vÁn đề lý luận và thực tiễn làm c¡ sß đऀ phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao ß Việt Nam nói chung và ß Đà Nẵng nói riêng

Trang 37

Đặc biệt, sau khi Luật công nghệ cao ra đßi nm 2008 quy định các lĩnh vực công nghệ cao °u tiên phát triऀn ß Việt Nam, Chính phā đã ban hành Quyết định số 38/2020/QĐ-TTg về <Danh mÿc công nghệ cao đ°ợc °u tiên đầu t° phát triऀn và Danh mÿc s¿n phẩm công nghệ cao đ°ợc khuyến khích phát triऀn= và Quyết định số 10/2021/QĐ-TTg về <Quy định tiêu chí xác định doanh nghiệp công nghệ cao nhằm thu hút phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao= Thực tiễn đến nay, Việt Nam ch°a có công trình khoa học nào nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện về doanh nghiệp công nghệ cao ß Đà Nẵng trong bối c¿nh CMCN lần thứ t° d°ới góc độ chuyên ngành kinh tế chính trị Nh° vậy, đề tài cāa luận án là mới và không trwng lặp với các công trình đã công bố

1.2.2 Kho¿ng tr÷ng nghiên cÿu và h°áng nghiên cÿu ti¿p theo

Từ việc khái quát kết qu¿ chā yếu cāa các công trình khoa học đã công bố, luận án đã xác định những kho¿ng trống đặt ra cần tập trung gi¿i quyết là:

Thứ nhất, tiếp tÿc nghiên cứu, hệ thống hóa đऀ làm rõ c¡ sß lý luận về

doanh nghiệp công nghệ cao và phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao trong bối c¿nh CMCN lần thứ t°

Cần xác định khái niệm, vai trò cāa doanh nghiệp công nghệ cao và yêu cầu đặt ra cāa CMCN lần thứ t° đối với doanh nghiệp công nghệ cao đऀ thÁy sự khác biệt cāa doanh nghiệp công nghệ cao so với các doanh nghiệp thông th°ßng d°ới góc độ khoa học kinh tế chính trị

Đ°a ra đ°ợc quan niệm về phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao, từ đó chỉ ra chā thऀ, nội dung và ph°¡ng thức phát triऀn

Phân tích những nhân tố ¿nh h°ßng đến doanh nghiệp công nghệ cao trong bối c¿nh CMCN lần thứ t°

Kh¿o cứu kinh nghiệm phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao ß trong và ngoài n°ớc và rút ra bài học kinh nghiệm đối với Đà Nẵng

Thứ hai, tiến hành thu thập và xử lý số liệu thứ cÁp đऀ phân tích và đánh giá

khách quan thực trạng cāa doanh nghiệp công nghệ cao ß Đà Nẵng trong bối c¿nh CMCN lần thứ t° (giai đoạn 2010 - 2022)

Cn cứ vào nội dung đánh giá sự phát triऀn cāa doanh nghiệp công nghệ cao, trong đó tập trung vào 3 nội dung: số l°ợng, chÁt l°ợng và c¡ cÁu; d°ới góc

Trang 38

độ khoa học kinh tế chính trị, không nghiên cứu góc độ công nghệ, kỹ thuật, luận án sẽ tiến hành thu thập và xử lý số liệu thứ cÁp đऀ phân tích và đánh giá khách quan thực trạng cāa doanh nghiệp công nghệ cao ß Đà Nẵng trong bối c¿nh CMCN lần thứ t° (giai đoạn 2010 - 2022) Trên c¡ sß đó, luận án sẽ làm rõ nguyên nhân cāa thực trạng đó, đồng thßi đ°a ra những vÁn đề đặt ra cần ph¿i gi¿i quyết từ thực trạng cāa doanh nghiệp công nghệ cao ß Đà Nẵng trong giai đoạn 2010 3 2022

Thứ ba, đề xuÁt quan điऀm và gi¿i pháp phát triऀn doanh nghiệp công

nghệ cao ß Đà Nẵng đến nm 2030

Việc phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao ß Đà Nẵng trong bối c¿nh CMCN lần thứ t° (cÿ thऀ là mÿc tiêu đến nm 2030) không thऀ chỉ dựa vào một hoặc một vài gi¿i pháp có tính chÁt riêng lẻ mà cần ph¿i có hệ thống gi¿i pháp mang tính đồng bộ và toàn diện Vì vậy, vÁn đề mà luận án tập trung gi¿i quyết ß phần này là tiến hành khái quát hóa các gi¿i pháp từ các công trình khoa học đã công bố thành một hệ thống t°¡ng đối chặt chẽ, hoàn chỉnh và đề xuÁt một số gi¿i pháp mới; phân tích làm rõ c¡ sß, nội dung, yêu cầu và biện pháp thực hiện cāa từng gi¿i pháp sát với đặc điऀm và điều kiện cāa khu công nghệ cao Đà Nẵng nhằm tạo ra đột phá trong phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao ß Đà Nẵng đến nm 2030

Tóm lại, với h°ớng nghiên cứu và cách tiếp cận nh° trên, đề tài <Doanh

nghiệp công nghệ cao ở Đà Nẵng trong bối cảnh cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ t°= là một công trình khoa học nghiên cứu độc lập, không trwng lặp với các công

trình khoa học đã công bố

Trang 39

Tißu k¿t ch°¢ng 1

Với mÿc đích hệ thống, sắp xếp các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, phần tổng quan đã khái quát nội dung cāa các công trình nghiên cứu theo các vÁn đề: công nghệ cao, khu công nghệ cao, doanh nghiệp công nghệ cao; sự cần thiết ph¿i phát triऀn doanh nghiệp công nghệ cao, các nhân tố ¿nh h°ßng đến doanh nghiệp công nghệ cao; kinh nghiệm cāa một số quốc gia trên thế giới, trong đó có các địa ph°¡ng ß Trung Quốc, Malaysia và kinh nghiệm cāa khu công nghệ cao Hòa Lạc, khu công nghệ cao Hồ Chí Minh trong thu hút phát triऀn các doanh nghiệp công nghệ cao… Những công trình nghiên cứu đã đ°ợc tổng quan góp phần quan trọng trong việc làm sáng tỏ một số vÁn đề lý luận và thực tiễn về doanh nghiệp công nghệ cao ß khu công nghệ cao trong bối c¿nh CMCN lần thứ t°

Trên c¡ sß nghiên cứu các công trình nghiên cứu trong và ngoài n°ớc, tổng quan cāa luận án đã khái quát đ°ợc kết qu¿ chā yếu cāa các công trình đã công bố và những vÁn đề đặt ra cần tiếp tÿc gi¿i quyết liên quan đến doanh nghiệp công nghệ cao ß khu công nghệ cao Đà Nẵng Nội dung tổng quan trong đề tài đã tạo điều kiện cho luận án kế thừa những giá trị khoa học mà các công trình nghiên cứu đó đã đạt đ°ợc nhằm phÿc vÿ cho quá trình nghiên cứu luận án Đồng thßi, tổng quan c甃̀ng đã cung cÁp thông tin giúp nghiên cứu sinh nhận thức rõ h¡n, đầy đā h¡n về những vÁn đề, khía cạnh mà các công trình tr°ớc đó ch°a nghiên cứu, đề cập hoặc đã nghiên cứu, đề cập nh°ng ch°a đầy đā, hoặc mới chỉ làm rõ ß các khía cạnh, góc độ khoa học khác

Với những kết qu¿ nghiên cứu cho thÁy, đề tài <Doanh nghiệp công nghệ

cao ở Đà Nẵng trong bối cảnh cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ t°= là đề tài

không trwng lặp, các công trình nghiên cứu trong n°ớc còn ít, có ý nghĩa thiết thực trên c¿ ph°¡ng diện lý luận và thực tiễn hiện nay, những vÁn đề đặt ra mà luận án tiếp tÿc nghiên cứu, gi¿i quyết sẽ đ°ợc tiếp cận theo góc độ khoa học kinh tế chính trị

Trang 40

Ch°¢ng 2

C¡ Sä LÝ LU¾N VÀ THĂC TIàN

CÁCH M¾NG CÔNG NGHIâP LÂN THþ T¯

2.1 NHĀNG VÀN ĐÀ CHUNG VÀ KHU CÔNG NGHâ CAO, DOANH NGHIâP CÔNG NGHâ CAO VÀ CÁCH M¾NG CÔNG NGHIâP LÂN THþ T¯

2.1.1 Quan niãm vÁ khu công nghã cao

Hiện nay, về mặt khái niệm, nhiều thuật ngữ đ°ợc sử dÿng trong nhiều công trình nghiên cứu đऀ mô t¿ một khu vực cÿ thऀ đऀ °¡m tạo và phát triऀn công nghệ cao nh° công viên nghiên cứu (research park), công viên công nghệ (technology park), công viên khoa học (science park), trung tâm đổi mới kinh doanh (business innovation center), trung tâm công nghệ cao (center for advanced technology), thành phố khoa học (science city),… Trong khuôn khổ cāa luận án này, các thuật ngữ sẽ đ°ợc quy chung về một khái niệm duy nhÁt là khu công nghệ cao

Theo Link và Scott, khu công nghệ cao là một cÿm các tổ chức dựa trên công nghệ đặt c¡ sß trong hoặc gần khuôn viên tr°ßng đại học đऀ h°ßng lợi ích từ c¡ sß tri thức và nghiên cứu đang thực hiện tại tr°ßng đại học đó Tr°ßng đại học không chỉ chuyऀn giao tri thức mà còn mong muốn phát triऀn tri thức một cách hiệu qu¿ h¡n nhß sự liên kết với các cá nhân, các công ty, các tổ chức đang tham gia hoạt động trong khu công nghệ cao đó [80] Định nghĩa này đã có sự t°¡ng đồng với các định nghĩa cho rằng khu công nghệ cao là một khu vực có c¡ sß vật chÁt liên quan đến đổi mới sáng tạo, song định nghĩa này lại nhÁn mạnh đến vai trò cāa tr°ßng đại học và chuyऀn giao tri thức Đây là đặc tr°ng khá phổ biến xuÁt hiện trong các khu công nghệ cao ß Hoa K礃

Ngân hàng Thế giới và UNCTAD (United Nations Conference on Trade and Development) đã sử dÿng khu công nghệ cao với thuật ngữ chung là đặc khu Kinh tế (Special Economic Zone - SEZ), là khu vực địa lý n¡i có các quy tắc kinh doanh khác nhau và có nhiều °u đãi đ°ợc sử dÿng đऀ thu hút các nhà đầu t° và doanh nghiệp từ nhiều ngành s¿n xuÁt, công nghệ và dịch vÿ [106; 98]

Ngày đăng: 01/05/2024, 21:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan