phân tích thực trạng mã số mã vạch đối với hàng hoá trên thị trường việt nam ngày nay

39 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
phân tích thực trạng mã số mã vạch đối với hàng hoá trên thị trường việt nam ngày nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

Nhóm 1

Phân tích thực trạng

mã số mã vạch đối với

hàng hoá trên thị trường Việt Nam ngày nay.

Trang 2

1.1 Khái niệm, đặc điểm mã số hàng

• Mã số hàng hóa là con số duy nhất đặc trưng cho hàng hóa • Mã số hàng hóa là “thẻ căn cước” của hàng hóa

• Mã số không phải là mã phân loại Mã số không phản ánh đặc điểm, tính chất và chất lượng của hàng hóa.

• Mã số EAN là mã số tiêu chuẩn do tổ chức mã số mã vạch quốc tế quy định được áp dụng phổ biến trên toàn cầu hiện nay.

Chương 1: Cơ sở lý thuyết

Trang 3

1.3 Một số loại mã số hàng hóa

Trang 4

1.2.1 Khái niệm

Mã vạch (Barcode) theo định nghĩa là phương pháp lưu trữ và truyền tải thông tin bằng một loại ký hiệu gọi là ký mã vạch (Barcode symbology) Ký mã vạch hay gọi tắt cũng là mã vạch, là 1 ký hiệu tổ hợp các khoảng trắng và vạch thẳng để biểu diễn các mẫu tự, ký hiệu và các con số.

Mã vạch được thu nhận bằng một máy quét mã vạch, là một máy thu nhận hình ảnh của mã

vạch in trên các bề mặt và chuyển thông tin chứa trong mã vạch đến máy tính hay các

thiết bị cần thông tin này 1.2 Mã vạch hàng hóa

Trang 6

2.1 Mã số, mã vạch hàng hóa ở Việt Nam

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG MÃ SỐ, MÃ VẠCH VỚI HÀNG HÓA TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

- Việt Nam đã có được mã số quốc gia 893 - Không phải sản phẩm nào cũng cần sử

dụng MSMV, những hàng hóa phần lớn là hàng tiêu dùng, thực phẩm bán lẻ

- Ví dụ đối với các sản phẩm xây dựng như xi măng, sắt thép không nhất thiết phải in

MSMV Việc đăng kí sử dụng MSMV là tự nguyện, không bắt buộc

Trang 7

2.1 Mã số, mã vạch hàng hóa ở Việt Nam

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG MÃ SỐ, MÃ VẠCH VỚI HÀNG HÓA TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

- Khi muốn sử dụng MSMV đầu 893, doanh nghiệp cần phải đăng kí sử dụng MSMV tại Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường

- Trong đời sống, MSMV giúp doanh nghiệp, quản lý và dây chuyền sản xuất hoạt động hiệu quả.

- Hàng hóa sản xuất ra thường được in mã số mã vạch ngay trên bao bì sản phẩm MSMV hỗ trợ đắc lực cho nhân viên bán hàng trong quá trình khách hàng thanh toán

Trang 8

Điều quan trọng của DN là quản lý mã mặt hàng (mã I) của mình theo nguyên tắc mỗi mã số tương ứng với một loại sản phẩm duy nhất, không được nhầm lẫn

Những sản phẩm khác nhau về tính chất, về khối lượng, về bao gói đều phải được cho những mã số mặt hàng khác nhau.

Những mặt hàng này khi được cải tiến đều phải được cấp mã mặt hàng mới.

MSMV vào áp dụng từ năm 1995 đến nay, phần lớn phục vụ cho hàng xuất khẩu và để phục vụ cho bán lẻ tại các siêu thị và cửa hàng tự chọn.

Trang 9

Để xuất khẩu hay bán tại các siêu thị, trước tiên các doanh nghiệp phải gia nhập EAN Việt Nam.

EAN Việt Nam sẽ cấp mã M cho doanh nghiệp và hướng dẫn doanh nghiệp lập mã mặt hàng (mã I) cho từng sản phẩm Để được là thành viên của EAN Việt Nam, doanh nghiệp sẽ phải đóng phí gia nhập và phí hàng năm Hai loại phí này do đại hội các thành viên quyết định, được ghi trong điều lệ của EAN Việt Nam và có thể thay đổi sau một thời gian áp dụng

Đối với sản phẩm là nông sản thực phẩm và hải sản, mã số mã vạch được áp dụng để quản lý, thu thập thông tin tự động

trong cả chuỗi cung ứng và xác định

nguồn gốc nguồn gốc sản phẩm, phục vụ cho các hệ thống quản lý theo ISO 9000, HACCP

Đối với hải sản xuất khẩu, sử dụng hệ thống tiêu chuẩn quốc tế và mã số mã vạch GS1 để đáp ứng nhu cầu bán hàng nhằm bảo vệ thị phần và thương hiệu

quốc gia

Trang 10

Tổng Cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng cho biết, Trung tâm Mã số mã vạch Quốc gia (Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng) là đại diện duy nhất của tổ chức Hiệp hội mã số châu Âu (GS1) tại Việt

Trang 11

2.2 Thực trạng các vấn đề về pháp lý*Các quy định pháp lý với việc làm giả mã vạch ở Việt Nam

Ở nước ta hiện nay, tình trạng làm giả mã vạch cũng xuất hiện tràn lan vô cùng nhiều Điều này có thể gây nguy hiểm trực tiếp đối với người tiêu dùng.

Nhà nước cũng đưa ra các quy định với các cá nhân, tổ chức có hành vi bán hàng hóa giả mạo nhãn hiệu cụ thể trong Nghị định 99/2013/NĐ-CP :

- Buộc tiêu hủy đối với hàng hóa giả mạo nhãn hiệu; nguyên liệu, vật liệu và phương tiện.

- Buộc phân phối hoặc đưa vào sử dụng không nhằm mục đích thương mại đối với hàng hóa giả mạo nhãn hiệu; nguyên liệu, vật liệu và phương tiện.

- Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam đối với hàng hóa quá cảnh hoặc buộc tái xuất đối với hàng hóa giả mạo nhãn hiệu; phương tiện, nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu.

Trang 12

2.2 Thực trạng các vấn đề về

pháp lý*Quy định về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng mã số, mã vạch của hàng hóa tại Việt Nam

Ở các quốc gia khác nhau thì mã số mã vạch cũng được cấp khác nhau cho từng loại hàng hóa để phân biệt, chẳng hạn như tại Việt Nam, mã vạch phân định các sản phẩm hàng hóa tại Việt Nam thường có dạng 893MMMMMMXXXC.

Theo quyết định số 15/2006/QĐ - BKHCN, nhà nước có ban hành một số các quy định về việc cấp, sử dụng và quản lý mã số mã vạch, cụ thể trong các điều khoản:

Điều 4 Các loại MSMV được cấp và quản lý Điều 5 Trách nhiệm cấp và quản lý MSMV Điều 6 Trình tự cấp MSMV.

Điều 7 Đăng ký sử dụng MSMV.

Điều 8 Tiếp nhận hồ sơ đăng ký sử dụng MSMV.

Điều 9 Thẩm định hồ sơ và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng MSMV.

Trang 13

2.2 Thực trạng các vấn đề về pháp lý

Tại Việt Nam, nhà nước cũng đề ra các quy định pháp lý đối với việc sử dụng mã số, mã vạch cho hàng hoá tại Việt Nam Các mức phạt sẽ từ 2 triệu đến 50 triệu đồng tùy vào mức độ nghiêm trọng.

Theo quy định, nếu hàng hóa in mã vạch, bắt buộc phải đi kèm mã số.

*Quy định xử phạt đối với việc sử dụng mã số, mã vạch của doanh nghiệp

Trang 14

Đối với doanh nghiệp trong nước

- Quy định pháp luật hiện nay không bắt buộc Nếu có phải

đăng ký với cơ quan có thẩm quyền.

- Đăng ký mã vạch giúp sản phẩm được quản lý hiệu quả và

được công nhận chung toàn cầu

- Bên cạnh đăng ký cần đóng phí đăng ký và phí duy trì

hằng năm

- Nhà nước cũng tích cực tập huấn, đào tạo, phổ biến kiến

thức về MSMV

Trang 16

- Mã số mã vạch ngay trên bao bì sản phẩm

- Đây là căn cứ cho các thiết bị MSMV trong bán lẻ, giúp truy

tìm nguồn gốc hàng hóa

Trang 17

Ứng dụng của mã số, mã vạch

Đối với doanh nghiệp trong nước

- Thiết bị kiểm kho/ Máy tính di động hay các máy quét mã

vạch cố định tại các dây chuyền là ứng dụng của MSMV.

- Giúp các DN có thể theo dõi lịch sử sản xuất và lô hàng của

sản phẩm, theo dõi doanh số bán hàng của từng sản phẩm chính xác và tự động, việc tìm kiếm và thu hồi sản phẩm lỗi hoặc nguy hiểm trở nên dễ dàng.

Trang 18

Ứng dụng của mã số, mã vạch

Đối với doanh nghiệp trong nước

- Thiết bị mã số mã vạch được ứng dụng nhiều nhất trong

lĩnh vực này.

- Ứng dụng trọn bộ các loại thiết bị mã vạch như: máy quét giúp nhận diện mã vạch của sản phẩm, máy in hóa đơn bán hàng, cổng từ an ninh, tem từ,…

- Giúp DN nâng cao việc quản lý, năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh.

Trang 19

Ứng dụng của mã số, mã vạch

Đối với doanh nghiệp trong nước

Với mã số mã vạch, các kiện hàng được gán các thông tin cần thiết Tên, địa chỉ người nhận, mã hàng, tên hàng… Giúp phân loại dễ dàng các hàng hóa, giao sản phẩm một cách

nhanh chóng và chính xác cao.

Trang 20

Ứng dụng của mã số, mã vạch

Đối với doanh nghiệp trong nước

- Giúp các nhân viên ngành thuế thu thập dữ liệu kê khai của

các DN nhanh chóng và hiệu quả

- Tờ khai thuế của các đơn vị được mã hóa trong mã vạch 2D,

cập nhập dữ liệu nhanh chóng chỉ với quét mã vạch

- Như vậy, các doanh nghiệp có thể thực hiện thủ tục nộp

thuế một cách nhanh chóng, tiện lợi.

Trang 21

Ứng dụng của mã số, mã vạch

Đối với người tiêu dùng

- Tạo sự tin tưởng khi mua sản phẩm thông qua việc tra cứu thông tin sản phẩm dễ dàng Những thông tin NTD có thể tra cứu được: nguồn gốc, thành phẩn, quy cách đóng gói, hạn sử dụng,…

- Tránh được rủi ro mua phải hàng giả, hàng nhái Một số ứng dụng quét mã vạch uy tín: Vietcheck, Barcode Việt, Quick Scan – QR Code Reader, iCheck, QR & Barcode Scanner,

Trang 22

Ứng dụng của mã số, mã vạch

Đối với nhà nước

Đây là một trong những công cụ quan trọng để kiểm tra chất lượng hàng hóa.

Nhà nước sử dụng mã số, mã vạch để kiểm soát những mặt hàng được phép lưu thông trên thị trường Việt Nam.

Nhà nước sử dụng mã số, mã vạch để minh bạch hóa thông tin sản phẩm, truy xuất nguồn gốc hàng hóa, chống hàng giả, hàng nhái.

Trang 23

Ứng dụng của mã số, mã vạch

Đối với nhà nước

Chính phủ Việt Nam linh hoạt trong quy định sử dụng mã số, mã vạch với các doanh nghiệp kinh doanh trên thị trường.

Các DN có thể lựa chọn 1 trong 3 TH sau:

1) Mã theo chuẩn của tổ chức MSMV quốc tế GS1 và có tiền tố mã quốc gia Việt Nam “893”

2) Mã nước ngoài theo chuẩn của tổ chức mã số, mã vạch quốc tế GS1

3) Mã số, mã vạch không theo chuẩn của tổ chức mã số, mã vạch quốc tế GS1

Trang 24

Ứng dụng của mã số, mã vạch

Trong thương mại quốc tế

- Tránh được các hiện tượng gian lận

thương mại, bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng; biết được lai lịch của hàng hóa cũng như đảm bảo độ chính xác về giá cả hàng hóa nhập khẩu

- Ngoài ra, mã số, mã vạch các mặt hàng nhập khẩu vào thị trường Việt Nam được tích hợp với dữ liệu hải quan và cơ quan thuế nhằm tạo thuận lợi cho khai báo, thông quan, tính thuế; hỗ trợ kiểm soát luồng hàng nhập khẩu.

Trang 26

3.1 Thực trạng thị trường nông nghiệp Việt Nam hiện nay

* Đánh giá chung về thị trường nông sản Việt Nam

1) Việt Nam có điều

Trang 27

3) Các thành tựu về xuất khẩu các mặt hàng nông sản

Việt Nam trở thành mắt xích quan trọng trong chuỗi giá trị nông sản toàn cầu Xuất khẩu nông sản của Việt Nam liên tục tăng trưởng góp phần cải thiện cán cân thương mại.

Giá trị xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt 48,7 tỷ USD năm 2021 và đạt 53,22 tỷ USD trong năm 2022.

Trung Quốc, Hoa Kỳ và Nhật Bản tiếp tục là 3 thị trường xuất khẩu lớn nhất (2023)

Trang 28

(1) Môi trường luật pháp

* Thực trạng ứng dụng mã số, mã vạch với mặt hàng nông sản trên thị trường VN

Việt Nam cũng có những chính sách và tiêu chuẩn nhất định để đảm bảo sự duy trì và phát triển lành mạnh cho công nghệ này.

Ví dụ: Quyết định số: 508/QĐ UBND về Quy chế quản lý hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa tỉnh Bắc Ninh; hệ thống truy xuất nguồn gốc (Traceability System)

Trang 29

(2) Thị trường trong nước

* Thực trạng ứng dụng mã số, mã vạch với mặt hàng nông sản trên thị trường VN

Hiện nay, mã số mã vạch được sử dụng để truy xuất nguồn gốc đã trở nên đa dạng không chỉ ở các loại mặt hàng nông sản trên thị trường mà còn được đánh giá qua sự phát triển tích cực của các tỉnh thành ở Việt Nam

Các tỉnh thành ở Việt Nam đều đang đẩy mạnh việc áp dụng MSMV vào trong sản xuất cũng như nhằm đưa vị thế và chất lượng của nông sản Việt Nam lên một tầng cao hơn.

Trang 30

(2) Thị trường nước ngoài

* Thực trạng ứng dụng mã số, mã vạch với mặt hàng nông sản trên thị trường VN

Việc truy xuất minh bạch nguồn gốc nông sản từng là một thách thức lớn cho nông sản Việt khi muốn xuất khẩu ra thế giới

Sử dụng công nghệ ứng dụng mã QR và Blockchain đã thực sự khắc phục và giải quyết vấn đề này.

Ví dụ: Hệ thống truy xuất nguồn gốc xúc tiến thương mại itrace247

Trang 31

3.3 Ứng dụng mã số, mã vạch với vải thiều Thanh Hà trên thị trường VN

Tháng 6/2021, Gần một tấn vải thiều Thanh Hà (Hải Dương) do công ty Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Dịch vụ Rồng Đỏ xuất chính ngạch sang Pháp, đặc biệt lô hàng này lần đầu tiên được gắn tem truy xuất nguồn gốc.

Những tem truy xuất nguồn gốc này được Cục Xúc tiến thương mại phát triển gắn trên mỗi hộp vải xuất khẩu.

Trang 32

3.3 Ứng dụng mã số, mã vạch với vải thiều Thanh Hà trên thị trường VN

Tem này sẽ hiển thị các ngôn ngữ theo yêu cầu của khách hàng, đồng thời, người tiêu dùng tại Pháp khi mua hàng có thể tra cứu thông tin về nhà xuất khẩu, quy trình chế biến hay các chứng nhận chất lượng.

=> Tem truy xuất nguồn gốc itrace247 đáp ứng được xu thế tiêu dùng mới ở việc minh bạch thông tin; mang lại hình ảnh về chính sách quản lý có chiến lược và trách nhiệm của Việt Nam.

Trang 33

Thiếu thông tin,

Nhiều biểu hiện chống đối như làm giả mạo

Trang 35

4.1 Thuận lợi trong ứng dụng mã số, mã vạch trên thị trường Việt

(1) Nhu cầu của người tiêu dùng

(4) Sự tiện lợi và hiệu quả

(2) Sự phát triển của thương mại điện

Trang 37

• Đối với người tiêu dùng

Tuyên truyền online, đưa ra các

chiến dịch giúp người tiêu dùng tìm hiểu nhiều hơn về mã số, mã vạch

Có các đường dây nóng hỗ trợ người tiêu dùng báo cáo về hàng hóa có

mã vạch sai số, bị làm giả, không có mã vạch, giúp ngăn chặn và giải quyết tình trạng này.

4.3 Giải pháp cho ứng dụng mã số, mã vạch trên thị trường Việt Nam

Trang 38

• Đối với doanh nghiệp và chính phủ

(1) Tăng cường công tác đào tạo và phát triển cho doanh nghiệp

Trang 39

THANK YOU FOR

WATCHING!

Ngày đăng: 01/05/2024, 15:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan