KINH TẾ CHÍNH TRỊ_ CHƯƠNG 1

12 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
KINH TẾ CHÍNH TRỊ_ CHƯƠNG 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Slide bài giảng môn Kinh Tế Chính Trị- Mác 2 của giảng viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Slide bài giảng cung cấp đầy đủ kiến thức về chương 1, tìm hiểu, mở đầu và lịch sử hình thành nên tên gọi cũng như ai là người đã phát hiện và sáng lập nên bộ môn này.

Trang 1

MARXIST – LENINIST POLITICAL ECONOMICS

CHƯƠNG 1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Bộ môn Khoa học Mác - Lênin

BANKING UNVERSITY HCM CITY

Trang 3

1.1 Sự hình thành và phát triển của KTCT Mác - Lênin

Trang 4

1.1 Sự hình thành và phát triển của KTCT Mác - Lênin (ĐẦU XIX – ĐẦU XX)

Kinhtế chính trị là một môn khoa học kinh tế có mục đích nghiên cứu là tìm ra cácquyluật chi phối sự vận động của các hiện tượng và quá trình hoạt động kinh tế củaconngười tương ứng với những trình độ phát triển nhất định của xã hội

Trang 5

“Sau khi nhận thấy rằngchế độ kinh tếlàcơ sở trên đókiến trúc thượng tầngchínhtrịđược xây dựng lên thì Mác chúýnhiều nhất đến việc nghiên cứu chế độkinhtế ấy Tác phẩm chính của Mác là bộ

"Tư bản"được dành riêng để nghiêncứu chế độ kinh tế của xã hội hiện đại,nghĩa là xã hội tư bản chủ nghĩa.” (V.ILênin: Toàntập, Tập 23, Nxb Tiến bộ, M-1981, tr.54)

1.2 Đối tượng và phương pháp của KTCT Mác - Lênin

Trang 6

Học thuyết kinh tế của chủ nghĩaMác-Lêninvề phương thức sản xuấttư bản chủ nghĩa không chỉ bao gồmcáchọc thuyết của C.Mác về giá trị,giátrị thặng dư mà còn baogồmhọc thuyết kinh tế của V.I Lênin vềchủ nghĩa tư bản độc quyền và chủnghĩa tư bản độc quyền nhà nước.

1.2 Đối tượng và phương pháp của KTCT Mác - Lênin

Trang 7

ĐỐI TƯỢNG:Cácquanhệ xã hộigiữangười với người trong sản xuất vàtraođổi mà các quan hệ này được đặttrongsự liên hệ chặt chẽ với sự pháttriển của lực lượng sản xuất và kiếntrúcthượng tầng tương ứng.

kinhtếchiphối các quan hệ giữangười với người trong sản xuất vàtraođổi.

ĐỐI TƯỢNG VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Trang 8

1.2 Đối tượng và phương pháp của KTCT Mác - Lênin

Duyvật biện chứng;

Logiclịch sử;

Trừu tượng hóa khoa học;

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CƠ BẢN

Trang 9

1.3 Chức năng của KTCT Mác - Lênin

CHỨC NĂNG NHẬN THỨC

 Cungcấp hệ thốngtrithức khoa học

về quan hệ sản xuất, quy luật kinh tế,lịch sử phát triển kinh tế, nguyên nhânsự giàu có của các quốc gia

Tạo lậpcơ sở khoa học, nền tảng lýluận, phương hướngchosự hìnhthành các chính sách kinhtế, địnhhướng cho sự phát triển kinh tế và vănminh xãhội

Trang 10

1.3 Chức năng của KTCT Mác - Lênin

CHỨC NĂNG THỰC TIỄN

Vận dụng cácquyluật kinh tếấy vàotrongthực tiễn hoạt động lao độngcũng như quản trị quốc gia;

Điều chỉnhhành vi cá nhânhoặc các

chính sách kinhtếtheohướng tiến bộ;

Giải quyết hài hòa cácquanhệ lợi ích

trong quá trình pháttriển.

Trang 11

1.3 Chức năng của KTCT Mác - Lênin

CHỨC NĂNG TƯ TƯỞNG

Tạo lậpnền tảng tư tưởng cộng sản

chonhững người lao động tiến bộ

 Gópphần xây dựngthế giới quan khoahọcchonhững ai có mong muốn xây

Trang 12

1.3 Chức năng của KTCT Mác - Lênin

CHỨC NĂNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN

Thấy được sựgắn kết một cách biệnchứng giữa kinh tế với chính trịvàcănnguyêncủa sự dịch chuyển trình độvăn minh của xã hội;

Phương pháp luận, nền tảng lý luậnkhoahọcchoviệc tiếp cận các khoahọc kinh tế chuyên ngành

Ngày đăng: 30/04/2024, 10:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan