Luận văn: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA CÂY DẺ GAI ẤN ĐỘ (CASTANOPSIS INDICA A.D.C) TẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO - VĨNH PHÚC pdf

96 519 0
Luận văn: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA CÂY DẺ GAI ẤN ĐỘ (CASTANOPSIS INDICA A.D.C) TẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO - VĨNH PHÚC pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN THỊ THU TRANG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA CÂY DẺ GAI ẤN ĐỘ (CASTANOPSIS INDICA A.D.C) TẠI VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO - VĨNH PHÚC CHUYÊN NGÀNH LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. NGÔ QUANG ĐÊ THÁI NGUYÊN, NĂM 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều được cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày 05 tháng 10 năm 2009 TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thu Trang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 3 Lời nói đầu Trong nhiệm vụ bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững của các Vườn Quốc gia, việc bảo tồn các thực vật quý hiếm và có nguy cơ bị đe doạ giữ một vị trí quan trọng đặc biệt không chỉ về mặt khoa học mà còn liên quan toàn diện, lâu dài đến sự tồn tại và phát triển của các Vườn quốc gia. Để góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật Vườn quốc gia Tam Đảo có hiệu quả, nhất là nguồn gen quý hiếm và có nguy cơ đe doạ, tôi chọn đề tài luận văn thạc sĩ “ Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên của cây Dẻ gai Ấn Độ (Castanopsis Indica A.D.C) tại Vườn Quốc gia Tam Đảo”. Luận văn được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của GS. TS Ngô Quang Đê trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, cùng với sự giúp đỡ của PGS. TS Đặng Kim Vui và các thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, TS Hà Huy Thịnh Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam và cán bộ công nhân viên Vườn Quốc gia Tam Đảo. Nhân dịp này tôi chân thành cảm ơn GS. TS Ngô Quang Đê, PGS. TS Đặng Kim Vui, GS. TS Lê Đình Khả, TS hà Huy Thịnh, khoa sau đại học trường Đại học Nông Lâm, Ban giám đốc và các đồng nghiệp Vườn Quốc gia Tam Đảo. Cảm ơn bạn bè và người thân đã động viên giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này. Do năng lực, thời gian và điều kiện phương tiện nghiên cứu còn thiếu nên kết quả đạt được của đề tài không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các nhà khoa học và những người quan tâm về vấn đề này. TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thu Trang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 4 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………… 1 Chƣơng 1 – TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1 Trên thế giới 3 2.2 Ở Việt Nam……………………………………………………………… 8 Chƣơng 2 – MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………… 15 2.1.1 Về mặt lý luận………………………………………………………… 15 2.1.2 Về mặt thực tiễn……………………………………………………… 15 2.2 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………… 15 2.3 Nội dung nghiên cứu…………………………………………………… 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Quan điểm về phương pháp luận………………………………………. 16 2.4.2 Phương pháp xác định vị trí nghiên cứu 17 2.4.3 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 18 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm tự nhiên 30 3.1.1 Vị trí địa lý, đất đai nơi có Dẻ gai Ấn Độ tái sinh phân bố 30 3.1.2 Khí hậu, thủy văn 31 3.1.3 Đặc điểm về tài nguyên thực vật rừng 32 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 34 3.2.1 Dân cư và lao động…………………………………………………… 34 3.2.2. Đời sống kinh tế 36 3.2.3 Hiện trạng sử dụng đất…………………………………………………. 36 3.2.4 Hiện trạng sản xuất lâm nghiệp………………………………………… 37 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 5 4.1 Đặc điểm hình thái và vật hậu của Dẻ gai Ấn Độ……………………… 38 4.1.1 Đặc điểm hình thái cây…………………………………………………. 38 4.1.2 Đặc điểm vật hậu……………………………………………………… 39 4.2 Đặc điểm sinh thái nơi loài Dẻ gai Ấn Độ tái sinh phân bố……………… 41 4.2.1 Đặc điểm khí hậu nơi có Dẻ gai Ấn Độ phân bố………………………. 41 4.2.2 Đặc điểm đất đai nơi có Dẻ gai Ấn Độ phân bố……………………… 42 4.3 Một số đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng ảnh hưởng đến tái sinh 43 4.3.1. Một số đặc điểm cấu trúc của rừng có Dẻ gai Ấn Độ phân bố……… 43 4.3.2 Cấu trúc tổ thành tầng cây cao 44 4.3.3 Cấu trúc tầng thứ 49 4.3.4 Cấu trúc mật độ tầng cây cao của lâm phần và Dẻ gai Ấn Độ 51 4.3.5 Thành phần loài cây đi kèm với Dẻ gai Ấn Độ 52 4.3.6 Đặc điểm phân bố số cây theo đường kính của lâm phần 55 4.3.7 Cấu trúc độ tàn che tầng cây cao 59 4.4 Một số đặc điểm tái sinh của loài Dẻ gai Ấn Độ ở 2 khu vực 60 4.4.1 Cấu trúc tổ thành cây tái sinh 60 4.4.2 Mật độ cây tái sinh của loài Dẻ gai Ấn Độ 64 4.4.3 Số lượng cây tái sinh 65 4.4.4 Ảnh hưởng của tầng cây bụi, thảm tươi với tái sinh tự nhiên 69 4.4.5 Phân bố tần suất cây tái sinh của Dẻ gai Ấn Độ 72 4.4.6 Chất lượng cây tái sinh của lâm phần và Dẻ gai Ấn Độ 73 4.5 Đề xuất một số biện pháp bảo vệ tái sinh tự nhiên cho cây Dẻ gai Ấn Độ ở các trạng thái rừng IIIA 2 và IIIA 3 74 4.5.1 Điều kiện gây trồng cây Dẻ gai Ấn Độ 74 4.5.2 Một số biện pháp bảo vệ tái sinh tự nhiên cho cây Dẻ gai Ấn Độ 75 Chƣơng 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ TỒN TẠI 76 5.1 Kết luận 76 5.2 Tồn tại 77 5.3 Kiến nghị…………………………………………………………………. 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ PHỤ BIỂU…… Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 6 DANH MỤC BẢNG Trang Chƣơng III: Điều kiện cơ bản của khu vực nghiên cứu Bảng 3.1 Các nhóm giá trị sử dụng 33 Bảng 3.2 Cơ cấu các loại đất vùng đệm VQG Tam Đảo 36 Chƣơng IV: Kết quả nghiên cứu và thảo luận Bảng 4.1 Nhiệt độ (T) và lượng mưa (P) trung bình ở 2 khu vực 41 Bảng 4.2 Đặc điểm đất nơi có Dẻ gai Ấn Độ phân bố 42 Bảng 4.3 Tổ thành loài cây cao trạng thái rừng IIIA 2 46 Bảng 4.4 Tổ thành loài cây cao trạng thái rừng IIIA 3 48 Bảng 4.5 Chiều cao của lâm phần và Dẻ gai Ấn độ 50 Bảng 4.6 Mật độ tầng cây cao của lâm phần và Dẻ gai Ấn độ 51 Bảng 4.7 Thành phần loài cây đi kèm với Dẻ gai Ấn độ trạng thái IIIA 2 53 Bảng 4.8 Thành phần loài cây đi kèm với Dẻ gai Ấn độ trạng thái IIIA 3 54 Bảng 4.9 Phân bố số cây theo đường kính của lâm phần ở 2 khu vực nghiên cứu 56 Bảng 4.10 Phân bố số cây theo cấp kính của Dẻ gai Ấn Độ 57 Bảng 4.11 Phân bố số cây theo chiều cao của Dẻ gai Ấn Độ 59 Bảng 4.12 Ảnh hưởng của độ tàn che đến mật độ và tỷ lệ cây tái sinh 60 Bảng 4.13 Tổ thành cây tái sinh của Dẻ gai Ấn Độ trạng thái rừng IIIA 2 61 Bảng 4.14 Tổ thành cây tái sinh của Dẻ gai Ấn Độ trạng thái rừng IIIA 3 63 Bảng 4.15 Mật độ cây tái sinh của Dẻ gai Ấn Độ ở cả hai trạng thái rừng 65 Bảng 4.16 Số lượng cây tái sinh của lâm phần và Dẻ gai Ấn Độ phân theo từng cấp chiều cao 66 Bảng 4.17 Số lượng và tỷ lệ tái sinh theo nguồn gốc 68 Bảng 4.18 Ảnh hưởng của cây bụi thảm tươi đến TSTN theo các trạng thái rừng 70 Bảng 4.19 Tổng hợp cây bụi theo đai khí hậu 71 Bảng 4.20 Đặc điểm tầng cây bụi thảm tươi 71 Bảng 4.21 Phân bố tần suất xuất hiện Dẻ gai Ấn Độ tái sinh xung quanh gốc cây mẹ 73 Bảng 4.22 Cấp chất lượng tái sinh 73 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 7 DANH MỤC ĐỒ THỊ VÀ ẢNH Trang DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1 Phân bố số n/D 1.3 của 2 khu vực 58 Đồ thị 4.2 Phân bố số n/H vn của 2 khu vực 59 DANH MỤC ẢNH Hình 4.1 Hình thái thân Dẻ gai Ấn Độ 38 Hình 4.2 Hình thái lá Dẻ gai Ấn Độ 39 Hình 4.3 Hình thái quả Dẻ gai Ấn Độ 40 Hình 4.4 Cành và quả Dẻ gai Ấn Độ 40 Hình 4.5 Thân Dẻ gai Ấn Độ 40 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 8 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TSTN - Tái sinh tự nhiên VQG - Vƣờn Quốc gia NN & PTNT - Nông nghiệp và phát triển Nông thôn OTC - Ô tiêu chuẩn ODB - Ô dạng bản KV - Khu vực BQ - Bình quân XH - Xuất hiện H vn - Chiều cao vút ngọn D 1.3 - Đƣờng kính đo ở vị trí 1,3m Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 9 Bộ NN&PTNT VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN (Về việc thực tập cuối khoá) Kính gửi: Ban giám đốc Đại học Thái Nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm Khoa đào tạo sau đại học Vườn Quốc gia Tam ĐảoVĩnh Phúc xác nhận học viên Nguyễn Thị Thu Trang, lớp CH14 Lâm học, Trường Đại học Nông Lâm đã hoàn thành đợt thực tập cuối khóa tại Vườn Quốc gia Tam Đảo, thời gian thực tập từ ngày 1/1/2008 đến ngày 01/1/2009. Trong thời gian thực tập, học viên Nguyễn Thị Thu Trang đã: - Chấp hành tốt nội quy, quy chế làm việc của cơ quan có tính kỷ luật cao. - Quan hệ tốt với cán bộ và nhân dân tại địa điểm nghiên cứu. - Thực hiện quá trình thu thập số liệu ngoại nghiệp nghiêm túc - Hoàn thành đúng tiến độ đề ra của đợt thực tập Vĩnh Phúc, ngày 17 tháng 04 năm 2009 TM/ BGĐ VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO Phó Giám Đốc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 10 Đặt vấn đề Khoa học ngày nay đã chứng tỏ các biện pháp bảo vệ, sử dụng và tái tạo lại rừng chỉ có thể được giải quyết thỏa đáng khi có một sự hiểu biết đầy đủ về bản chất các qui luật sống của rừng trước hết là các quá trình tái sinh, sự hình thành và động thái biến đổi của rừng tương ứng với những điều kiện tự nhiên môi trường khác nhau. Tái sinh rừng là một quá trình sinh học mang tính đặc thù của hệ sinh thái. Nó bảo đảm cho nguồn tài nguyên rừng có khả năng tái sản xuất mở rộng, nếu chúng ta nắm được qui luật tái sinh, chúng sẽ điều khiển qui luật đó phục vụ cho các mục tiêu kinh doanh. Vì vậy, tái sinh rừng trở thành vấn đề then chốt trong việc xác định các phương thức kinh doanh rừng. Hiện nay trong nhiều vùng rừng tự nhiên của nước ta đã mất rừng do sử dụng phương thức khai thác - tái sinh không đáp ứng được những lợi ích lâu dài của nền kinh tế và bảo vệ môi trường. Các phương thức khai thác - tái sinh không hợp lý đã và đang làm cho rừng tự nhiên suy giảm cả về số lượng và chất lượng. Ở Việt Nam, năm 1943 diện tích rừng còn khoảng 14,3 triệu ha, tỷ lệ che phủ khoảng 43%. Đến năm 1999, theo số liệu thống kê chỉ còn 10,9 triệu ha rừng, trong đó 9,4 triệu ha rừng tự nhiên và 1,5 triệu ha rừng trồng với độ che phủ tương ứng là 33,2%. Do vậy, việc tái sinh tự nhiênmột trong những biện pháp và nhiệm vụ quan trọng. Vườn Quốc gia Tam Đảo được thành lập theo quyết định 194/CT của Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng (nay là Chính phủ) với tổng diện tích là 36.883 ha. Tam Đảo là phần cuối của dãy núi cánh cung thượng nguồn sông Chảy. Tam Đảo như bức bình phong chắn gió mùa đông bắc cho vùng đồng bằng, gồm trên 20 mươi đỉnh núi với độ cao trên 1000m. Cao nhất là đỉnh Tam Đảo Bắc (1592m), vùng trung tâm có 3 đỉnh: Thiên Thị (1375m), Thạch Bàn (1388m) và Phù Nghĩa (1300m), sườn núi dốc, địa hình chia cắt mạnh. Sự phức tạp của địa hình, hướng phơi, độ cao, khí tượng thủy văn, mức độ tác động của con người khác nhau…cùng với đặc tính sinh vật học của từng loài cây đã tạo cho Tam Đảo có [...]... tỏi sinh - Mt cõy tỏi sinh - Phõn b cõy tỏi sinh theo cp chiu cao v theo ngun gc - nh hng ca tng cõy bi, thm ti - Phõn b tn sut cõy tỏi sinh - Cht lng cõy tỏi sinh 2.3.5 xut mt s bin phỏp bo v tỏi sinh t nhiờn cho cõy D gai n cỏc trng thỏi rng IIIA2 v IIIA3 2.4 Phng phỏp nghiờn cu 2.4.1 Quan im v phng phỏp lun - V quan nim tỏi sinh rng: Rng l mt h sinh thỏi, tỏi sinh rng l tỏi sinh ca mt h sinh. .. cỏc bin phỏp bo v tỏi sinh ca cõy D gai n tỏi sinh t nhiờn ti Vn Quc gia Tam o 2.2 i tng nghiờn cu L cõy D gai n (Castanopsis Indica A.D.C) thuc phõn khu phc hi sinh thỏi VQG Tam o - huyn Tam o - Vnh Phỳc 2.3 Ni dung nghiờn cu Cn c vo mc tiờu v i tng nghiờn cu, ni dung ca ti c xỏc nh nh sau: 2.3.1 Mt s c im hỡnh thỏi v vt hu ca loi D gai n 2.3.2 Mt s c im sinh thỏi ni loi D gai n phõn b 2.3.3 Mt... nghiờn cu mt s c im tỏi sinh t nhiờn ca cõy D gai n (Castanopsis Indica A.D.C) ti Vn Quc gia Tam o Vnh Phỳc S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn 23 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Chng 2 MC TIấU, I TNG, NI DUNG V PHNG PHP NGHIấN CU 2.1 Mc tiờu nghiờn cu 2.1.1 V mt lý lun: Nghiờn cu mt s c im tỏi sinh ca cõy D gai n (Castanopsis Indica A.D.C) tỏi sinh t nhiờn Vn quc gia Tam o 2.1.2 V mt thc tin:... [3] Vn Quc gia Tam o loi D Gai n c phõn b hu nh khp cỏc trng thỏi rng, cỏc ai khớ hu, nờn kh nng tỏi sinh tng i tt ú l lý do ti sao tụi chn ti: Nghiờn cu mt s c im tỏi sinh t nhiờn ca cõy D Gai n (Castanopsis Indica A.D.C) ti Vn Quc gia Tam o - Vnh Phỳc S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn 11 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Chng 1 TNG QUAN VN NGHIấN CU 1.1 Trờn th gii Cỏc chuyờn gia sinh thỏi hc... ca loi D gai n sng di tỏn rng, chiu cao thp hn tỏn rng chớnh - Tỏi sinh rng cú quy lut riờng v tri qua nhiu giai on khỏc nhau Tỏi sinh ht tri qua 3 giai on : Ra hoa kt qu v phõn tỏn ht ging, giai on ht ging ny mm, giai on sinh trng cõy tỏi sinh Giai on sinh S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn 25 http://www.Lrc-tnu.edu.vn trng cõy tỏi sinh gm cú 2 thi k: Cõy m v cõy con Thi k cõy m l giai on... TSTN ca cõy D gai n cỏc trng thỏi IIIA2 v IIIA3: - Mt s c im cu trỳc ca rng - Cu trỳc t thnh tng cõy cao - Cu trỳc tng th - Mt tng cõy cao - Thnh phn loi cõy i kốm S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn 24 http://www.Lrc-tnu.edu.vn - c im phõn b s cõy n/D1.3, n/Hvn ca D gai n - Cu trỳc tn che tng cõu cao 2.3.4 Mt s c im tỏi sinh ca loi D gai n trng thỏi rng IIIA2 v IIIA3 - Cu trỳc t thnh... tỏi sinh ca loi D gai n xung quanh gc cõy m: Cõy tỏi sinh c iu tra trong cỏc ụ dng bn xung quanh gc cõy m gm cỏc cõy cú ng kớnh < 6cm Cỏc ch tiờu xỏc nh l: Chiu cao vỳt ngn, tỡnh trng sinh trng, ngun gc cõy tỏi sinh (theo ht hay theo chi), phm cht cõy tỏi sinh Kt qu iu tra c ghi vo bng 2.5: Bng 2.5: Bng iu tra cõy Dẻ gai ấn Độ tỏi sinh S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn 31 http://www.Lrc-tnu.edu.vn... http://www.Lrc-tnu.edu.vn OTC s: ODB s: Khu vc: STT 1 2 3 Tng Tờn loi cõy Hvn Ngun gc Cht lng sinh trng Tt TB Xu * iu tra sinh trng ca cõy m (D gai n ): Chn 8 cõy m cú tiờu chun DT 8m, cõy sinh trng bỡnh thng, khụng sõu bnh, khụng ct ngn lm tõm Xỏc nh: Hvn, D 1.3, Hdc, DT, phm cht Kt qu iu tra c ghi vo bng 2.4: Bng 2.4: Bng iu tra sinh trng ca cõy m (Dẻ gai ấn Độ) Khu vc: TT HVN HDC OTC s: D1.3 Cht lng sinh. .. - Xỏc nh ngun gc cõy tỏi sinh: c xỏc nh theo tỏi sinh ht hoc tỏi sinh chi - Xỏc nh tn xut cõy tỏi sinh loi D gai n c tỡnh theo cụng thc: S ODB cú loi D gai n XH Lx = x100 (2.2) Tng s ODB o m Trong ú: Lx l tn sut xut hin ca loi D gai n Nu: Lx > 70% cõy tỏi sinh cú phõn b u Lx < 70% cõy tỏi sinh cú phõn b khụng u Kt qu iu tra c ghi vo bng 2.3 sau Bng 2.3: Bng iu tra cõy tỏi sinh t S húa bi Trung tõm... tỏi sinh ln nht (3.200 - 4.000 cõy/ha) rng nghốo s cõy tỏi sinh ch cú 1.500 cõy/ha (rng IIIA1), trong rng thun tre na s cõy lỏ rng tỏi sinh t nhiờn thp nht 527 cõy/ha Trong ton lõm phn phõn b lý thuyt ca cõy tỏi sinh t nhiờn rng trung bỡnh (IIIA2) cõy tỏi sinh t nhiờn cú dng phõn b Possion, cỏc loi rng khỏc cõy tỏi sinh cú phõn b cm Nguyn Vn Trng (1993)[55] ó cp n c s sinh thỏi rng trong tỏi sinh . sao tôi chọn đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên c a cây D Gai Ấn Độ (Castanopsis Indica A. D. C) tại Vườn Quốc gia Tam Đảo - Vĩnh Phúc . Số h a bởi Trung tâm Học liệu. bố tần suất cây tái sinh c a D gai Ấn Độ 72 4.4.6 Chất lượng cây tái sinh c a lâm phần và D gai Ấn Độ 73 4.5 Đề xuất một số biện pháp bảo vệ tái sinh tự nhiên cho cây D gai Ấn Độ ở các. ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN C A CÂY D GAI ẤN ĐỘ (CASTANOPSIS INDICA A. D. C) TẠI VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO - VĨNH PHÚC CHUYÊN NGÀNH LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM

Ngày đăng: 27/06/2014, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan