Luận văn: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN TRÕN ĐƯỜNG TIÊU HÓA CỦA CHÓ NUÔI Ở HÀ NỘI VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ potx

98 613 0
Luận văn: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN TRÕN ĐƯỜNG TIÊU HÓA CỦA CHÓ NUÔI Ở HÀ NỘI VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 đại học Thái Nguyên TRNG I HC NễNG LM Hong Minh c NGHIấN CU TèNH HèNH NHIM GIUN TRếN NG TIấU HểA CA CHể NUễI H NI V BIN PHP PHếNG TR Chuyờn ngnh: Thỳ Y Mó s: 60.62.50 L L u u ậ ậ n n v v ă ă n n t t h h ạ ạ c c s s ĩ ĩ k k h h o o a a h h c c n n ô ô n n g g n n g g h h i i ệ ệ p p Ngi hng dn khoa hc: PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Lan Thái Nguyên - 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: đây là công trình nghiên cứu do tôi trực tiếp thực hiện cùng với sự cộng tác giúp đỡ của PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Lan các đồng nghiệp tại bộ môn Ký Sinh trùng, Bộ môn Hoá Sinh - Miễn dịch - Viện Thú y Quốc gia. Các số liệu, hình ảnh kết quả trong luận văn là trung thực chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Hoàng Minh Đức Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 LỜI CẢM ƠN Để thực hiện luận văn, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình của thầy hướng dẫn khoa học: Phó giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Lan. Sự giúp đỡ của Ban Giám đốc Viện Thú y, Bộ môn Ký sinh trùng, Bộ môn Hoá sinh - Miễn dịch Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật. Sự giúp đỡ của các thầy cô giáo khoa Sau Đại học, khoa Chăn nuôi - Thú y - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên. Nhân dịp này cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc Viện Thú y, PGS.TS Nguyễn Thị Kim Lan, PGS. TS. Phan Địch Lân, PGS. TS. Phạm Sỹ Lăng, Thạc Sĩ Nguyễn Thế Hùng, Bác sỹ Đỗ Tuấn Cương, Bác sỹ Đặng Xuân Sinh cùng toàn thể các thày cô giáo trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên các bạn đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Tác giả luận văn Hoàng Minh Đức Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ………… 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ………… 2 3. Ý nghĩa khoa học của đề tài ………… 2 4. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ………… 2 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 3 1.2. Tình hình nghiên cứu trong ngoài nước 26 Chƣơng 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1. Đối tượng, vật liệu địa điểm nghiên cứu 32 2.2. Nội dung nghiên cứu 32 2.3. Phương pháp nghiên cứu 33 2.4. Phương pháp sử lý số liệu 39 Chƣơng 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 42 3.1. Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun tròn đường tiêu hoá của chó Nội 42 3.1.1. Thành phần loại giun tròn đường tiêu hóa của chó nuôi Nội 42 3.1.2. Tỷ lệ nhiễm giun tròn chó qua kiểm tra phân 44 3.1.3. Cường độ nhiễm giun tròn chó qua kiểm tra phân 46 3.1.4. Tỷ lệ cường độ nhiễm giun tròn chó qua mổ khám 47 3.1.5. Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hoá của từng loại chó nuôi Nội 49 3.1.6. Tỷ lệ nhiễm giun tròn theo lứa tuổi chó 51 3.1.7. Tỷ lệ nhiễm giun tròn chó theo mùa vụ 54 3.1.8. Tỷ lệ nhiễm giun tròn chó theo tính biệt 56 3.2. Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, l©m sµng cña bÖnh giun trßn đường tiªu ho¸ chã 57 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 3.2.1. Tỷ lệ về biểu hiệm triệu chứng bệnh lâm sàng của chó bị bệnh giun tròn57 3.2.2. Bệnh tích đại thể về vi thể cơ quan tiêu hóa của chó bị bệnh giun tròn 59 3.2.3. Sự thay đổi một số chỉ tiêu huyết học của chó bị bệnh giun móc so với chó khỏe 63 3.2.4. Công thức bạch cầu của chó khoẻ chó bị bệnh giun móc 65 3.2.5. Kết quả thử nghiệm một số loại thuốc tẩy giun tròn đườg tiêu hoá chó 66 3.2.6. Độ an toàn của thuốc tẩy 68 3.2.7. Biện pháp phòng trị 71 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận 72 2. Đề nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 DANH MôC b¶ng B¶ng 3.1. Thành phần loài giun tròn đường tiêu hóa của chó nuôi Nội 42 B¶ng 3.2. Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa của chó nuôi Nội 44 B¶ng 3.3. Cường độ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa của chó nuôi Nội 46 B¶ng 3.4. Tỷ lệ Cường độ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa của chó nuôi Nội 48 B¶ng 3.5. Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa của chó nuôi Nội 49 B¶ng 3.6. Tỷ lệ nhiễm giun tròn theo tuổi của chó nuôi Nội 51 B¶ng 3.7. Tỷ lệ nhiễm giun tròn chó theo mùa vụ 54 B¶ng 3.8. Tỷ lệ nhiễm giun tròn theo tính đặc biệt của chó 56 B¶ng 3.9. Biều hiện lâm sàng của chó bị bệnh giun tròn 58 B¶ng 3.10. Bệnh tích đại thể cơ quan tiêu hoá chó bị bệnh giun móc 60 B¶ng 3.11. So sánh lực lượng hồng cầu, bạch cầu, hàm lượng huyết sắc tố giữa chó khỏe chó bị bệnh giun móc 64 B¶ng 3.12. So sánh công thức bạch cầu của chó khỏe chó bị bệnh giun móc 65 B¶ng 3.13. Hiệu lực của một số loại thuốc tẩy giun tròn cho chó 67 B¶ng 3.14. Một số chỉ tiêu sinh lý của chó trước sau khi dùng thuốc 69 B¶ng 3.15. Tỷ lệ chó có phản ứng sau khi dùng thuốc 70 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 Danh môc biÓu ®å Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hoá của 4 loại chó nuôi Nội 51 Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hoá theo tuổi chó 53 Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ nhiễm giun tròn theo mùa vụ 55 Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hoá theo tính biệt của chó 57 DANH MỤC ẢNH BỆNH TÍCH VI THỂ ẢNH 1. Xuất huyết niêm mạc ruột non 61 ẢNH 2. Niêm mạc ruột bình thường 61 ẢNH 3. Tế bào biểu mô ruột bị bong tróc, lông nhung biến dạng 62 ẢNH 4. Tế bào biểu mô lành lặn 62 ẢNH 5. Thâm nhiễm tế bào bạch cầu 63 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 DANH MỤC TỪ CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ A. caninum Ancylostoma caninum T. canis Toxocara canis T. leonina Toxascaris leonina T. vulpis Trichocephalus vulpis > Lớn hơn < Nhỏ hơn - Đến TT Thể trọng SS Sơ sinh % Phần trăm cs Cộng sự Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Từ lâu, chó được con người thuần hóa coi như là người bạn gần gũi, thân thiện. Chó dễ nuôi, trung thành với chủ, các giác quan rất phát triển, thông minh, nhanh nhẹn tính thích nghi cao với điều kiện sống khác nhau. Do vậy, chó được nuôi phổ biến khắp nơi trên thế giới, phục vụ các mục đích khác nhau. Những năm gần đây, nền kinh tế ngày càng phát triển, đời sống dân trí được nâng cao cải thiện, do vậy việc nuôi chó để giữ nhà, làm cảnh làm kinh tế được quan tâm chú ý trong nhiều gia đình người dân Nội. Nhiều giống chó ngoại quý hiếm được nhập làm phong phú thêm về số lượng chủng loại chó nước ta. Song chó là loài động vật rất mẫn cảm với các tác nhân gây bệnh. Bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn, vi rút bệnh do ký sinh trùng đã đang làm chết nhiều chó Nội, gây thiệt hại kinh tế cho nhiều hộ chăn nuôi, đặc biệt là các hộ chăn nuôi những giống chó quý hiếm. Việt Nam là một nước nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, có điều kiện thuận lợi cho giun sán phát triển quanh năm. Bệnh giun, sán là một trong những bệnh ký sinh trùng phổ biến nhất chó. Một số tác giả đó nghiên cứu về bệnh do ký sinh trùng gây nên chó như: Phạm Sĩ Lăng (1985) [10], Ngô Huyền Thuý (1996) [34]. Cho tới nay, các nhà khoa học nước ta đã xác định được 26 loài giun, sán ký sinh chó, trong đó có 16 loài giun tròn. Tuy nhiên, việc nghiên cứu về bệnh của chó chưa được quan tâm đúng mức, đặc biệt là bệnh do ký sinh trùng gây nên, trong đó có nhiều loài giun tròn ký sinh đường tiêu hoá gây tác hại lớn đối với chó. Giun ký sinh lấy chất dinh dưỡng, hút máu, tiết độc tố chất chống đông máu. Bệnh âm ỉ, kéo dài làm vật chủ mất máu suy dinh dưỡng, gầy yếu, rối loạn tiêu hoá, giảm sức đề Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 kháng. Từ đó, các vi khuẩn trong đường ruột có cơ hội trỗi dậy gây hội chứng tiêu chảy nặng hơn làm chết chó nếu không được điều trị kịp thời. Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết của thực tế trên, chúng tôi tiến hành đề tài: “ Nghiên cứu tình hình nhiễm giun tròn đƣờng tiêu hoá của chó nuôi Nội biện pháp phòng trị”. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định thành phần loài giun tròn ký sinh đường tiêu hoá của chó nuôi Nội. - Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun tròn đường tiêu hoá của chó các quận nội thành Nội. - Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng của chó bị bệnh giun tròn. - Xác định hiệu lực thuốc tẩy trừ giun tròn cho chó. - Đề xuất biện pháp phòng trị bệnh giun tròn cho chó có hiệu quả. 3. Ý nghĩa khoa học của đề tài Kết quả của đề tài là những thông tin khoa học bổ sung hoàn thiện thêm các nghiên cứu về đặc điểm dịch tễ bệnh học của bệnh giun tròn ký sinh đường tiêu hoá của chó trong điều kiện chăn nuôi hiện nay nước ta. 4. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: - Kết quả nghiên cứu của đề tài là những minh chứng về tác hại của một số loài giun tròn ký sinh đường tiêu hoá của chó, đồng thời là những khuyến cáo có ý nghĩa cho những hộ gia đình nuôi chó Nội các địa phương khác. - Kết quả nghiên cứu có thể ứng dụng để chẩn đoán phòng trừ bệnh giun tròn đường tiêu hóa, góp phần khống chế bệnh trong thực tiễn. [...]... khác bị nhiễm giun nặng giai đoạn còn non nhẹ hơn giai đoạn trưởng thành (Trịnh Văn Thịnh, 1963)[25], Đoàn Văn Phúc, Phạm Văn Khuê, 1993[6] 1.1.3.2 Tuổi cảm nhiễm Qua nghiên cứu của nhiều tác giả, hầu hết các tài liệu cho thấy: chó nhiễm giun đũa chủ yếu giai đoạn tuổi còn non chiếm 60%, nhiễm nặng hơn chó trưởng thành Petrov A.M (1963) cho biết: chó con 80-90 ngày tuổi mới thấy nhiễm giun. .. tật nói chung bệnh ký sinh trùng nói riêng 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NGOÀI NƢỚC 1.2.1 Những nghiên cứu trong nƣớc Bệnh giun sán là bệnh nội ký sinh trùng phổ biến gây nhiều tác hại nhiều loài động vật cả người Vì vậy, đã có nhiều công trình nghiên cứu về bệnh do ký sinh trùng gây nên vật nuôi, trong đó có các công trình nghiên cứu về bệnh giun sán chó nước ta, vào những năm... http://www.lrc-tnu.edu.vn 27 Đỗ Hài 1970 - 1972[2] đã kiểm tra 174 mẫu phân chó săn Tác giả cho biết: chó dưới 1 tháng tuổi đã thấy nhiễm trứng giun đũa, cho đến khi hơn 1 tháng tuổi hầu như tất cả chó đều nhiễm giun đũa sau khi cai sữa toàn bộ chó đều nhiễm giun đũa giun móc Từ 3-5 tháng tuổi trở lên, tỷ lệ nhiễm giun đũa có giảm, nhưng chó lớn tỷ lệ nhiễm giun móc là 100% tồn tại cho đến khi chó già chết Tác... Thuý cs, (1994)[31] xét nghiệm phân chó Hải Phòng Nội thấy nhiễm 5 loài giun tròn, tỷ lệ lần lượt là: Toxocara canis 27,8% 27% Toxascaris leonina 17,8% 21,9% Ancylostoma caninum 67,7% 62,3% Uncinaria stenocephala 66,1% 64,9% 3,4% 12,4% Trichocephalus vupis Đào Huyền Giang (1995) xét nghiệm phân chó Nhật, chó Fok, chó lai chó nội, cho biết cả 4 giống chó đều nhiễm 2 loài giun. .. tháng tuổi nhiễm giun móc 62,1%; 3-6 tháng tuổi (90,7%), Toxocara canis là 14,6%, Toxascaris leonina là 85,4% Tỷ lệ nhiễm của chó con còn phụ thuộc vào chế độ nuôi dưỡng chăm sóc, điều kiện môi trường bị ô nhiễm, mất vệ sinh, ẩm thấp thì tỷ lệ nhiễm giun đũa chó cao, có thể từ 30 - 60 % Qua kết quả nghiên cứu thực tế của các tác giả, tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hoá qua các lứa tuổi chó khác... rồi trở lại ruột non, tiếp tục phát triển niêm mạc ruột non trở thành giun trưởng thành gây bệnh cho chó Một số ấu trùng sau khi vào phổi tiếp tục theo hệ thống tuần hoàn về các tổ chức cư trú làm thành kén nhưng vẫn có khả năng gây nhiễm nếu các đông vật cảm nhiễm khác ăn phải Ấu trùng còn qua hệ tuần hoàn của chó mẹ khi có chửa nhiễm vào bào thai bào thai ấu trùng cư trú chủ yếu gan phổi... cảm nhiễm Chó ăn phải trứng cảm nhiễm cùng với thức ăn nước uống, ấu trùng nở ra sẽ chui sâu vào niêm mạc ruột già tiếp tục phát triển thành giun trưởng thành Thời gian phát triển của Trichocephalus vulpis đến giai đoạn trưởng thành trong cơ thể chó khoảng 30 - 107 ngày (Skrjabin cs, 1963) [20] - Loài Spirocerca lupi (Rudolphi, 1809) Giun trưởng thành ký sinh trong các u, kén dạ dày thực... gần chúng đến vị trí cao nhất Sự phát triển tiếp theo của ấu trùng Ancylostoma caninum tiến hành trên cơ thể ký chủ cảm nhiễm vào ký chủ theo 2 con đường: - Qua đường tiêu hoá: ấu trùng được ký chủ nuốt vào đường tiêu hoá qua thức ăn, nước uống Vào ruột, ấu trùng lột xác sau một thời gian di hành thì phát triển thành giun trưởng thành - Qua da: ấu trùng cảm nhiễm xâm nhập qua da vào hệ thống... leonina, chó 2 tháng tuổi nhiễm nặng giun đũa Toxocara canis Thậm chí chó 15-21 ngày tuổi đã thấy nhiễm Toxocara canis do vòng đời phát triển của loại này qua bào thai William Menning (1978) điều tra sự nhiễm Toxocara canis các lứa tuổi khác nhau của chó, tác giả cho biết: chó dưới 1 năm tuổi tỷ lệ nhiễm 45%, trên 1 năm tuổi (20%) Chó con nhiễm giun nặng (đáng chó ý là giun đũa, giun móc) vì cơ thể chó. .. trình di hành của ấu trùng Toxocara canis, hoặc giun đũa trưởng thành chui vào túi mật phá hoại chức năng hoạt động của các cơ quan này dẫn đến gan bị tổn thương sưng to, màu vàng úa, viêm nát Phạm Văn Khuê cs (1993)[6] nghiên cứu tình hình nhiễm Spirocerca lupi Nội cho biết: tỷ lệ nhiễm là 14,2%, giun thường tạo thành những tổn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn . Thành phần loài giun tròn đường tiêu hóa của chó nuôi ở Hà Nội 42 B¶ng 3.2. Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa của chó nuôi ở Hà Nội 44 B¶ng 3.3. Cường độ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa của. tiêu hóa của chó nuôi ở Hà Nội 46 B¶ng 3.4. Tỷ lệ và Cường độ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa của chó nuôi ở Hà Nội 48 B¶ng 3.5. Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa của chó nuôi ở Hà Nội 49 B¶ng. tiêu hoá của chó nuôi ở Hà Nội và biện pháp phòng trị . 2. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định thành phần loài giun tròn ký sinh ở đường tiêu hoá của chó nuôi ở Hà Nội. - Nghiên cứu một số đặc

Ngày đăng: 27/06/2014, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan