Luận văn: THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI DÂN HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN ppt

81 480 2
Luận văn: THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI DÂN HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ®¹i häc th¸i nguyªn tr-êng ®¹i häc y d-îc  HOÀNG THÁI SƠN THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI DÂN HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Chuyên ngành Y học dự phòng Mã số: 60.72.73 Thái Nguyên, tháng 11 năm 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ®¹i häc th¸i nguyªn tr-êng ®¹i häc y d-îc  HOÀNG THÁI SƠN THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI DÂN HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Chuyên ngành Y học dự phòng Mã số: 60.72.73 Hướng dẫn khoa học: PGS-TS Đàm Khải Hoàn Thái Nguyên, tháng 11 năm 2009 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.Lrc-tnu.edu.vn đại học thái nguyên tr-ờng đại học y d-ợc Hong Thái Sơn thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi tr-ờng của ng-ời dân huyện phổ yên, tỉnh thái nguyên luận văn thạc sĩ y học Chuyên ngành Y học dự phòng Mã số: 60.72.73 Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS-TS Đàm Khải Hoàn Thái Nguyên, năm 2009 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.Lrc-tnu.edu.vn Công trình đ-ợc hoàn thành tại tr-ờng Đại học Y D-ợc Thái Nguyên Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: Phó GS - Ts Đàm Khải Hoàn Phản biện 1: Tiến sĩ Trịnh Văn Hùng Phản biện 2: Tiến sĩ Nguyễn Quang Mạnh Luận văn đ-ợc đánh giá tr-ớc hội đồng tại tr-ờng Đại học Y D-ợc Thái Nguyên vào hồi 15 h 30 ngày 7/11/2009. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Các bệnh liên quan tới nước và vệ sinh môi trường là vấn đề lớn về sức khỏe trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Một cuộc điều tra mới đây về tình hình vệ sinh môi trường Việt Nam cho thấy 52% dân cư nông thôn có phương tiện vệ sinh môi trường nói chung, song chỉ có 18% trong số họ được sử dụng nhà xí đạt tiêu chuẩn vệ sinh do Bộ Y tế ban hành theo Quyết định số 08/2005/QĐ-BYT [42]. Đảng và Chính phủ Việt Nam rất quan tâm đến công tác vệ sinh môi trường, bảo vệ sức khoẻ. Chương trình Môi trường quốc gia - Nước sạch vệ sinh môi trường nông thôn đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 237- 1998/QĐ-TTg. Chương trình là một công cụ có tầm quan trọng đặc biệt để thực hiện chiến lược quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn đến năm 2020, nhằm bảo đảm cho tất cả dân cư nông thôn sử dụng nước sạch đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc gia với số lượng tối thiểu 60lít/người/ngày và sử dụng hố xí hợp vệ sinh, thực hành tốt vệ sinh cá nhân, giữ gìn vệ sinh môi trường làng xã [3], [53]. Ngày 30/12/2008, Cục y tế Dự phòng và Vệ sinh môi trường được thành lập, cho thấy vệ sinh môi trường là một vấn đề cấp thiết của công tác y tế dự phòng trong giai đoạn hiện nay [40]. Việc không đảm bảo vệ sinh môi trườngnguyên nhân của nhiều bệnh truyền nhiễm, trong đó bệnh tiêu chảy là một trong những nguyên nhân chính gây ra tình trạng ốm đau trên phạm vi toàn quốc, làm cho khoảng 250.000 người phải nhập viện mỗi năm. Theo ước tính, có tới 44% trẻ em Việt Nam bị nhiễm giun tóc, giun móc và giun đũa [40]. Ở nhiều vùng nông thôn, vệ sinh môi trường kém, chất thải người và gia súc chưa được xử lý hợp vệ sinh, tập quán dùng phân tươi bón ruộng làm phát tán các mầm bệnh có trong phân tươi ra môi trường xung quanh, gây những ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 2 lên sức khoẻ con người, là nguyên nhân của các dịch bệnh đường tiêu hoá nguy hiểm như tả, lỵ, thương hàn [7], [25]. Huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyênhuyện có điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội tương đối phát triển, tuy nhiên điều kiện sinh hoạt, thói quen và tập quán vệ sinh của người dân vẫn còn nhiều vấn đề lạc hậu, chưa đảm bảo được yêu cầu hạn chế bệnh tật, bảo vệ sức khoẻ. Vì vậy, chúng tôi xây dựng đề tài: "Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên”. Mục tiêu nghiên cứu: 1. Đánh giá thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên. 2. Xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi vệ sinh môi trường của người dân tại huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 3 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. Các khái niệm cơ bản: 1.1.1. Hành vi của con người với giáo dục sức khoẻ: 1.1.1.1. Khái niệm hành vi của con người: Hành vi của con người là một hành động, hay là tập hợp phức tạp của nhiều hành động, mà những hành động này lại chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài, chủ quan cũng như khách quan. Ví dụ các yếu tố tác động đến hành vi của con người như: phong tục tập quán, thói quen, yếu tố di truyền, văn hoá - xã hội, kinh tế - chính trị Chẳng hạn hành vi thực hiện các điều lệ về vệ sinh môi trường, hành vi tôn trọng pháp luật Mỗi hành vi của một con người là sự biểu hiện cụ thể của các yếu tố cấu thành nên nó, đó là các kiến thức, niềm tin, thái độ và cách thực hành của người đó trong một tình huống hay trong một sự việc cụ thể nhất định nào đó [23]. 1.1.1.2. Hành vi sức khoẻ: Hành vi sức khỏe là hành vi của cá nhân, gia đình, cộng đồng tạo ra các yếu tố tác động trực tiếp, hoặc gián tiếp đến sức khỏe của chính họ, có thể có lợi hoặc có hại cho sức khỏe [23]. Theo ảnh hưởng của hành vi, chúng ta có thể phân ra 3 loại hành vi sức khoẻ như sau: - Những hành vi lành mạnh, có lợi cho sức khoẻ: Đó là những hành vi giúp bảo vệ và nâng cao tình trạng sức khoẻ của con người. Ví dụ: Làm chuồng nuôi gia súc, gia cầm cách xa nguồn nước sinh hoạt, thực hiện ăn chín uống sôi, giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh nơi công cộng - Những hành vi không lành mạnh: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 4 Đó là những hành vi gây hại cho sức khoẻ. Ví dụ như: Ăn sống, uống sống, phóng uế bừa bãi, không rửa tay trước khi ăn - Những hành vi trung gian: Là những hành vi không có lợi cũng không có hại cho sức khoẻ hoặc chưa xác định rõ. Ví dụ như đeo vòng bạc cho trẻ vào cổ hay cổ tay, cổ chân cho trẻ em để kỵ gió. Với các loại hành vi này thì tốt nhất là không nên tác động, trái lại có thể lợi dụng việc đeo vòng đó để hướng dẫn các bà mẹ theo dõi sự tăng trưởng của con mình. Giáo dục sức khoẻ nhằm tạo ra các hành vi sức khoẻ có lợi cho sức khoẻ mà điều quan trọng nhất là tạo ra được các thói quen tốt, các hành vi lành mạnh. 1.1.1.3. Hành vi môi trường. Là những hành vi ảnh hưởng đến môi trường như phóng uế bừa bãi; Dùng phân tươi để bón rau; Uống nước lã; Dùng nước sạch, sử dụng hố xí hợp vệ sinh, giữ gìn nhà cửa, làng bản sạch sẽ 1.1.1.4. Thành phần chủ yếu của hành vi. Hành vi sức khoẻ của con người chủ yếu thể hiện ở các thành phần như kiến thức, thái độ, niềm tin và thực hành. Muốn làm thay đổi hành vi sức khoẻ của đối tượng giáo dục sức khoẻ thì truyền thông – giáo dục sức khoẻ phải tác động vào các thành phần trên nhưng tuỳ từng mục tiêu cụ thể mà cần tác động vào thành phần nào là chủ yếu. Trong các thành phần của truyền thông giáo dục sức khỏe thì quá trình tác động làm thay đổi được thái độ của con người đối với sức khoẻ là việc làm khó nhất. 1.1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi nói chung. - Suy nghĩ và tình cảm. Với mỗi sự việc, vấn đề trong cuộc sống, mỗi người chúng ta có thể có các suy nghĩ và tình cảm khác nhau. Những suy nghĩ và tình cảm của chúng ta lại bắt nguồn từ các hiểu biết, niềm tin, thái độ và quan Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 5 niệm về giá trị. Chính các kiến thức, niềm tin, thái độ và quan niệm về giá trị đã dẫn đến những quyết định của mỗi người thực hành hành vi này hay hành vi khác [37]. - Kiến thức. Kiến thức hay hiểu biết của mỗi người được tích lũy dần qua quá trình học tập và kinh nghiệm thu được trong cuộc sống. Mỗi người có thể thu được kiến thức từ thày cô giáo, cha mẹ, bạn bè, đồng nghiệp, những người xung quanh, sách vở và các phương tiện thông tin đại chúng cung cấp. Từ đó giúp con người có các suy nghĩ và tình cảm đúng đắn, có hành vi phù hợp trước mỗi sự việc. Các kiến thức về bệnh tật, sức khỏe và bảo vệ, nâng cao sức khỏe là điều kiện cần thiết để mọi người có cơ sở thực hành các hành vi sức khỏe lành mạnh [36]. - Niềm tin. Niềm tin là sản phẩm xã hội của nhận thức cá nhân kết hợp với các kinh nghiệm thu được của cá nhân cũng như của nhóm hay cộng đồng trong cuộc sống. Mỗi một xã hội đều hình thành và xây dựng niềm tin về tất cả các khía cạnh của đời sống. Những niềm tin là một phần của cách sống con người. Niềm tin có thể chỉ ra những điều được mọi người chấp nhận và những điều không được người ta chấp nhận. Niềm tin có sức mạnh, nó ảnh hưởng đến thái độ và hành vi của con người [36]. - Thái độ. Thái độ được coi là trạng thái chuẩn bị của cơ thể để đáp ứng với những tình huống hay hoàn cảnh cụ thể. Thái độ phản ánh những điều người ta thích hoặc không thích, mong muốn hay không mong muốn, tin hay không tin, đồng ý hay không đồng ý, ủng hộ hay ngăn cản Thái độ thường bắt nguồn từ kiến thức, niềm tin và kinh nghiệm thu được trong cuộc sống, đồng thời thái độ cũng chịu ảnh hưởng của những người xung quanh [36]. - Giá trị. Giá trị là các tiêu chuẩn có vai trò quan trọng tác động đến suy nghĩ và tình cảm của con người. Một tiêu chuẩn nào đó được một người coi là có Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 6 giá trị với họ sẽ là động cơ thúc đẩy các hành động. Sức khỏe là một trong số các giá trị quan trọng của mỗi người [36]. - Những người có ảnh hưởng quan trọng. Sống trong xã hội, mỗi người đều có quan hệ và chịu ảnh hưởng của những người xung quanh. Một trong các lý do làm cho các chương trình giáo dục sức khỏe không thành công là nó trực tiếp nhằm vào các cá nhân mà do không chú ý đến ảnh hưởng của những người khác. Thông thường những người có ảnh hưởng nhiều đối với chúng ta là cha mẹ, ông bà, anh em, vợ chồng, thày cô giáo, bạn bè, người lãnh đạo, đồng nghiệp, những người có nhiều kinh nghiệm, trình độ cao, kỹ năng đặc biệt [36]. - Nguồn lực. Để thực hành các hành vi nâng cao sức khỏe, phòng chống bệnh tật, cộng đồng hay cá nhân cần có các điều kiện nhất định về nguồn lực. Nguồn lực cho thực hiện hành vi bao gồm các yếu tố như thời gian, nhân lực, tiền, cơ sở vật chất trang thiết bị. Nhiều cá nhân có đủ kiến thức, họ hiểu rất rõ nhu cầu chăm sóc sức khỏe của họ nhưng vì thiếu các điều kiện nguồn lực nên họ không thực hiện được hành vi mong muốn [36]. - Thời gian. Thời gian là một trong các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hành vi của con người. Có những hành vi cần có thời gian để thực hành hoặc để thay đổi [36]. - Nhân lực. Nhân lực đôi khi ảnh hưởng lớn đến hành vi sức khỏe của cộng đồng. Nếu một cộng đồng nào đó có thể huy động nguồn nhân lực thì việc tổ chức các hoạt động lao động phúc lợi cho cộng đồng sẽ được thực hiện dễ dàng. Ví dụ như huy động nhân lực tổng vệ sinh đường làng, ngõ xóm, cải tạo các nguồn cung cấp nước, xây dựng công trình vệ sinh công cộng Các hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe rất cần nguồn nhân lực từ cộng đồng tham gia để tạo nên phong trào tác động đến thay đổi hành vi sức khỏe [54]. [...]... K.A.P của ngƣời dân về chuồng gia súc Nhận xét: Tổng hợp kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về chăn, thả, xây dựng chuồng gia súc chúng tôi thấy: Kiến thức tốt của người dân về vấn đề này còn thấp, mới chỉ đạt 38,8% Thái độ của người dân tốt hơn, tuy nhiên thực hành tốt của người dân cũng còn thấp, chỉ có 39,5% Bảng 3.12 K.A.P của ngƣời dân về vệ sinh môi trƣờng K.A.P về vệ sinh Tốt môi trƣờng... sinh môi trường cũng như kiến thức, thái độ, thực hành của người dân, các yếu tố ảnh hưởng và đề ra các giải Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 15 pháp trước mắt cũng như lâu dài Việc thực hiện nghiên cứu hành vi của người dân về vệ sinh môi trường sẽ giúp xỏc định cỏc yếu tố ảnh hưởng đến hành vi vệ sinh mụi trường của người dõn, cho thấy các yếu tố hành. .. mạnh về sức khoẻ môi trường [22], [24] 1.2.2.3 Sự quan tâm của các ban ngành, đoàn thể về vệ sinh môi trường Vấn đề nâng cao nhận thức cho cộng đồng và giải quyết vấn đề vệ sinh môi trường bằng tăng cường truyền thông giáo dục sức khoẻ, năng cao kiến thứcthái độ của người dân về vệ sinh môi trường là hết sức cần thiết Tuy nhiên vì nhiều lý do mà các chương trình vệ sinh môi trường chưa đạt hiệu... ra Người dânthái độ tích cực đối với việc sử dụng nước sạch, có 98% số người được hỏi cho rằng cần có nguồn nước vệ sinh Số hộ không có Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 28 nguồn nước sạch thấp (17,6%), số hộ không thực hiện các việc làm thiết thực để bảo vệ nguồn nước cao rất cao (54,3%) Bảng 3.8 Kiến thức, thái độ, thực hành (K.A.P) của ngƣời dân về. .. KAP về nguồn nƣớc Tốt Trung bình Kém n % n % n % Kiến thức 47 11,3 101 24,3 267 64,3 Thái độ 159 38,3 245 59 11 2,7 Thực hành 90 21,7 205 49,4 120 28,9 Tỷ lệ % 38.3 40 30 21.7 20 Kiến thức tốt 11.3 Thái độ tốt Thực hành tốt 10 KAP 0 Biểu đồ 3.7 KAP của ngƣời dân về nguồn nƣớc Nhận xét: Qua bảng 3.10 và biểu đồ 3.8, chúng tôi nhận thấy kết quả trên cho chúng tôi thấy kiến thức, thái độ, thực hành của người. .. dụng trong sinh hoạt cho trên 20 triệu người dân nông thôn Chương trình đã làm thay đổi nhận thức của người dân trong tiếp cận, sử dụng nước sạch trong sinh hoạt và giữ gìn vệ sinh môi trường [42] 1.2.3.2 Chính sách của Việt Nam: Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường nói chung và nước sạch vệ sinh môi trường nói riêng Hàng loạt các chủ trương chính sách đã được ban hành thể hiện... còn tập quán phóng uế bừa bãi như người H'Mông ở một số bản vùng sâu huyện Đồng Hỷ (Thái Nguyên) là 100% [16], [17] 1.2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức thái độ thực hành về vệ sinh môi trường 1.2.2.1 Phong tục, tập quán, thói quen của các tộc người Việt Nam là một quốc gia nhiều dân tộc Theo kết quả tổng điều tra dân số toàn quốc 1999, cả nước có 54 dân tộc, mỗi dân tộc có tiếng nói, phong tục,... 25 303 73 Thái độ 148 35.7 240 57.8 27 6.5 Thực hành 38 9.2 264 63.6 113 27.2 Kiến thức Tỷ lệ % 35.7 40 35 30 25 20 15 10 5 0 Kiến thức tốt Thái độ tốt Thực hành tốt 9.2 1.2 KAP Biểu đồ 3.8 KAP của ngƣời dân về quản lý phân Nhận xét: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 31 Qua bảng 3.12 và biểu 3.9 chúng tôi nhận thấy số người dânkiến thức tốt về quản lý... lệ thái độ tốt được nhiều hơn 35,7%, tỷ lệ thực hành tốt thấp 9,2% Bảng 3.11 K.A.P của ngƣời dân về chuồng gia súc K.A.P về chuồng gia súc Tốt Trung bình Kém n % n % n % Kiến thức 161 38.8 182 43.9 72 17.3 Thái độ 340 81.9 57 13.7 18 4.3 Thực hành 164 39.5 170 41.0 81 19.5 Tỷ lệ % 81.9 100 80 60 38.8 39.5 Kiến thức tốt Thái độ tốt Thực hành tốt 40 20 0 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên. .. sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đối với vấn đề nâng cao chất lượng cuộc sống và bảo vệ môi trường [3], [41] Chính phủ ban hành Quyết định số 237/1998/QĐ-TTg phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn Quyết định số 124/1999/QĐ-TTg của Chính phủ phê duyệt chiến lược quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn đến năm 2020 Chính phủ đã ban hành Quyết . thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên. 2. Xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi vệ sinh môi trường của người dân. học thái nguyên tr-ờng đại học y d-ợc Hong Thái Sơn thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi tr-ờng của ng-ời dân huyện phổ yên, tỉnh thái nguyên luận. chế bệnh tật, bảo vệ sức khoẻ. Vì vậy, chúng tôi xây dựng đề tài: " ;Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên . Mục tiêu

Ngày đăng: 27/06/2014, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan