tâm lý học nhân cách người thầy giáo

30 0 0
tâm lý học nhân cách người thầy giáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TÂM LÝ HỌCTâm lý học_05 – Nhóm 6

Trang 2

HỌ VÀ TÊNMÃ SỐ SINH VIÊN cách người thầy giáo

Trang 3

Những quan điểm cơ bản của trường phái

Trang 4

Quan niệm nhân cách

01

Trang 5

Quan niệm nhân cách sống ở Việt Nam

Trang 6

Nhân cách sống là một yếu tố quan trọng trong tính cách và giá trị của mỗi con người

Việt Nam luôn đề cao các chuẩn mực đạo đức xã hội.

Một người có nhân cách là người có sự rèn luyện thực hành các lời răn dạy về đạo đức, sống chuẩn mực và có nét đẹp

trong đời sống tâm hồn

Trang 7

Những quan điểm cơ bản của trường phái tâm lý học về nhân cách

02

Trang 8

Những quan điểm cơ bản

Quan điểm sinh vật hoá bản

chất nhân cách Là đối tượng nghiên cứu của nhiều khoa học.

Bản chất nhân cách Là nhân tính con người đã được trường phái nhân văn nhấn mạnh.

Nhân cách được hiểu là toàn bộ

mối quan hệ xã hội của cá nhân Các mối quan hệ xã hội của cá nhân như trong quan hệ gia đình, nhà trường, cơ quan công tác, nghề nghiệp, bạn bè… là chuẩn để đánh giá nhân cách.

Nhân cách theo Platônôp Là con người có ý thức, có lý trí và ngôn ngữ, là con người lao động.

Nhân cách được hiểu như cá

nhân của con người Là chủ thể của mối quan hệ và hoạt động có ý thức. Nhân cách được hiểu như là các

thuộc tính

Là con người với toàn bộ những phẩm chất xã hội của nó, toàn bộ những đặc tính và những quy luật cá nhân, những đặc điểm cá nhân con người, phương thức tồn tại của con người trong xã hội.

Nhân cách được hiểu như cấu

trúc hệ thống tâm lý cá nhân Là cấu tạo tâm lý mới được hình thành trong mối quan hệ sống của cá nhân do kết quả hoạt động cải tạo của con người đó.

Trang 9

Đặc điểm lao động

03

Trang 11

Đối tượng: Là cái đang phát triển trong tâm lý học sinh

Sản phẩm: nhân cách của học sinh

Lao động sư phạm là nghề tái sản xuất suất

Trang 12

Phẩm chất nhân cách người giáo viên

04

Trang 13

Phẩm chất nhân cách người giáo viên

4.1 Thế giới quan khoa học4.2 Lý tưởng nghề dạy học4.3 Lòng yêu trẻ

4.4 Lòng yêu nghề

Trang 14

4.1 Thế giới quan khoa học

Bao hàm các quan điểm duy vật biện chứng về các qui luật phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy

Hình thành trên cơ sở trình độ học vấn, nghiên cứu triết học, nghiên cứu nội dung dạy học,… và qua trải nghiệm

Trang 15

Quyết định niềm tin chính trị và hành vi

Chi phối nhiều hoạt động và thái độ

Quyết định ảnh hưởng của người thầy giáo với học sinh

4.1 Thế giới quan khoa học

Trang 16

4.2 Lý tưởng nghề dạy học

Là hạt nhân trong cấu trúc nhân cách, mục đích, mục tiêu đề ra trong

tương lai và con người cố gắng đạt được thông qua những hành động cụ

thể

Trang 17

4.2 Lý tưởng nghề dạy học

Lòng say mê và phấn đấu hết mình

Có lương tâm, tận tụy, biết hy sinh, có trách nhiệm cao

Luôn học tập và tu dưỡng để trở thành người thầy tốt

Trang 18

sinh thì mới được học sinh tin tưởng, yêu mến và vâng lời

Có thái độ cởi mở, vui vẻ

Thể hiện sự quan tâm sâu sắc và ân cần

Thể hiện sự chân thành và giản dị

Công bằng khi đánh giá, không định kiến trước sai lầm

Không dễ dãi, nuông chiều

Trang 19

Luôn vui vẻ, lạc quan

Làm việc với tinh thần trách nhiệm cao

Tôn trọng danh dự, giữ gìn uy tín nghề nghiệp

Quan tâm cải tiến nội dung và phương pháp

Gắn bó với nghề ngay cả trong điều kiện khó khăn nhất

Trang 20

Mối quan hệ giữa “Lòng yêu trẻ” và “Lòng yêu nghề”

LÒNG YÊU TRẺLà cơ sở, nguồn gốcLÒNG YÊU NGHỀ

Trang 22

Năng lực của người thầy giáo là tổ hợp những thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với yêu cầu

đặc trưng nhằm đảm bảo thực hiện có kết quả hoạt động giảng dạy và giáo dục học sinh.

Năng lực của người thầy giáo còn gọi là năng lực sư phạm.

Trang 24

Năng lực hiểu biết

Trang 26

Uy tín và sự hình thành uy

04

Trang 28

Uy tín của người thầy

Quyền uy Là sức mạnh đặc biệt của người thầy đối với học sinh Có sức mạnh ảnh

hưởng to lớn Tạo hiệu quả tối ưu

Trang 29

Có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ cao

Thương yêu học sinh, tận tụy với nghề

Công bằng trong đối xử

Có phương pháp, kỹ năng tác động trong dạy

Trang 30

THANKS FOR WATCHING

Ngày đăng: 25/04/2024, 06:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan