Bộ 6 Đề kiểm tra Vật Lý 10 cuối kì 2 có đáp án năm học 2023-2024

21 34 0
Bộ 6 Đề kiểm tra Vật Lý 10 cuối kì 2 có đáp án năm học 2023-2024

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VẬT LÍ 10 Đề thi có 4 trang ĐỀ THI THỬ CUỐI KÌ 2: NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN VẬT LÍ – KHỐI 10_ĐỀ SỐ 1 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh…………….………………………………...Số báo danh:…………..……………. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Túi khí được trang bị trên xe ô tô có tác dụng gì? A. Giữ chặt người lái và hành khách trên ghế ngồi khi xe ô tô đột ngột dừng lại. B. Tăng khả năng va đập của một số bộ phận cơ thể quan trọng với các vật thể trong xe. C. Hấp thụ một phần lực va đập lên người lái và hành khách. D. Đảm bảo tính thẩm mỹ bên trong chiếc xe. Câu 2. Đại lượng nào sau đây không phụ thuộc vào hướng vectơ vận tốc của vật? A. gia tốc. B. xung lượng. C. động năng. D. động lượng. Câu 3. Một vật chuyển động tròn đều với chu kì T, tần số góc ω, số vòng mà vật đi được trong một giây là f. Chọn hệ thức đúng? A. . B. . C. . D. . Câu 4. Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc độ lớn lực đàn hồi F theo độ dãn lò xo của hai lò xo A và lò xo B đã cho như hình vẽ. Hãy so sánh độ cứng của hai lò xo? A. kA > kB. B. kA < kB. C. kA kB. D. kA kB. Câu 5. Có n lò xo giống hệt nhau, mỗi lò xo có độ cứng k. Nối liền chúng (mắc nối tiếp) thành một lò xo dài. Độ cứng của lò xo mới là A. . B. k.n. C. . D. . Câu 6. kWh (ki-lô-oát-giờ) là đơn vị của A. công. B. công suất. C. hiệu suất. D. áp suất chất lỏng. Câu 7. Một bánh xe quay đều 100 vòng trong 2s. Chu kì quay của bánh xe là A. 50 s. B. 0,2 s. C. 0,02 s. D. 0,5 s. Câu 8. Một của lựu đạn đang đứng yên thì nổ thành hai mảnh có khối lượng m1 (mảnh lớn) và m2 (mảnh nhỏ). Tỉ số động năng của mảnh lớn và mảnh nhỏ sau khi nổ bằng A. . B. . C. . D. . Câu 9. Khi nói về chuyển động tròn đều của một vật, nhận xét nào sau đây là sai? A. Tốc độ góc của vật luôn không đổi. B. Vận tốc của vật luôn tiếp tuyến với quỹ đạo. C. Chu kì quay càng nhỏ thì vật chuyển động càng nhanh. D. Gia tốc của vật cùng chiều với vận tốc của vật. Câu 10. Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 s. Lấy g = 10m/s2. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là A. 10 kg.m/s. B. 5,0 kg.m/s. C. 4,9 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s. Câu 11. Một ô tô tải kéo một ô tô con có khối lượng 2 tấn và chạy nhanh dần đều với vận tốc ban đầu v0 = 0. Sau 50 s đi được 400 m. Khi đó dây cáp nối hai ô tô dãn ra bao nhiêu nếu độ cứng có nó là k = 2,0.106 N/m? Bỏ qua các lực cản tác dụng lên ô tô con. A. 1,60 mm. B.0,32 mm. C. 6,40 mm. D. 0,23 mm. Câu 12. Phát biểu nào sau đây sai? A. Động lượng của vật trong chuyển động tròn đều không đổi. B. Động lượng là một đại lượng vectơ C. Xung của lực là một đại lượng vectơ. D. Động lượng của vật chuyển động thẳng đều luôn không đổi. Câu 13. Quả cầu A khối lượng m1 chuyển động với vận tốc va chạm vào quả cầu B khối lượng m2 đứng yên. Sau va chạm, cả hai quả cầu có cùng vận tốc . Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là A. . B. . C. . D. . Câu 14. Trong mỗi giây, một tấm pin mặt trời có thể hấp thụ 750 J năng lượng ánh sáng, nhưng nó chỉ có thể chuyển hóa thành 120 J năng lượng điện. Hiệu suất của tấm pin này bằng A.84%. B. 16%. C. 13,8%. D. 86,2%. Câu 15. Một vật được ném ngang từ độ cao h, trong quá trình vật chuyển động thì A. Động năng và thế năng đều tăng. B. Động năng và thế năng đều giảm. C. Động năng không đổi, thế năng giảm. D. Động năng tăng, thế năng giảm. Câu 16. Một ô tô có công suất của động cơ là 100 kW đang chạy trên đường với tốc độ 36 km/h. Lực kéo của động cơ lúc đó là A. 1000 N. B. 360 N. C. 104 N. D. 2778 N. Câu 17. Hai xe ô tô cùng đi qua đường cong có dạng cung tròn bán kính là R với vận tốc . Gia tốc của chúng có mối liên hệ là A. . B. . C. . D. . Câu 18. Trong một vụ va chạm hoàn toàn đàn hồi, động lượng và năng lượng A. không được bảo toàn. B. được bảo toàn. C. trở thành bằng không sau va chạm. D. bằng nhau trước va chạm. Câu 19. Chọn câu sai trong các câu sau khi nói về chuyển động tròn đều? Vật quay cành nhanh khi A. chu kì quay càng nhỏ. B. góc quay càng lớn. C. tần số quay càng lớn. D. tốc độ góc càng lớn. Câu 20. Một quả bóng đang bay ngang theo chiều dương với động lượng thì đập vuông góc vào bức tường thẳng đứng và bay ngược trở lại theo phương vuông góc với bức tường với cùng độ lớn vận tốc. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là A. B. C. D. Câu 21. Chất điểm m chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực . Động lượng chất điểm ở thời điểm t là A. . B. . C. . D. . Câu 22. Khi một vệ tinh nhân tạo chuyển động đều trên quỹ đạo tròn quanh Trái Đất thì A. động lượng và động năng thay đổi nhưng cơ năng không đổi. B. động lượng và động năng luôn thay đổi. C. động lượng thay đổi nhưng động năng không đổi. D. động lượng và cơ năng đều không đổi. Câu 23. Một vật khối lượng 10 kg được kéo đều trên sàn nằm ngang bằng một lực 20N hợp với phương ngang một góc 300. Khi vật di chuyển 2 m trên sàn trong thời gian 4s thì công suất của lực là A. 10W B. W. C. 5W D. W. Câu 24. Một vật đươc ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với tốc độ ban đầu 8 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của vật khi động năng bằng thế năng là A. m/s. B. m/s. C. 4 m/s. D. 2 m/s. Câu 25. Một vật khối lượng 10 kg được kéo đều trên sàn nằm ngang bằng một lực 20 N hợp với phương ngang một góc 300. Khi vật di chuyển 2 m trên sàn thì lực thực hiện một công A. J. B. 40 J. C. J. D. 20 J. Câu 26. Khi xoa hai bàn tay vào nhau cho nóng lên thì đã có quá trình truyền và chuyển hóa năng lượng nào xảy ra? A. điện năng thành nhiệt năng. B. cơ năng thành nhiệt năng. C. nhiệt năng thành cơ năng. D. điện năng thành cơ năng. Câu 27. Một vật được ném lên từ độ cao 1 m so với mặt đất với tốc độ ban đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg (lấy g = 10 m/s2). Chọn mốc thế năng tại mặt đất và bỏ qua mọi lực cản. Cơ năng của vật bằng A. 6 J. B. 5 J. C. 4 J. D. 7 J. Câu 28. Vệ tinh Vinasat – 1 đầu tiên của Việt Nam có khối lượng khoảng 2,6 tấn. Nó được đưa vào vũ trụ lúc 22 giờ 16 phút, ngày 18 tháng 4 năm 2008 (Giờ UTC) tại bãi phóng Kourou, Guyana thuộc Pháp. Hiện nó đang hoạt động ở độ cao 35880 km so với mặt đất; chuyển động theo chiều quay của Trái Đất và có chu kì quay bằng đúng chu kì quay của Trái Đất. Biết bán kính Trái Đất ở xích đạo khoảng 6400 km. Lực hướng tâm tác dụng lên vệ tinh Vinasat – 1 có giá trị xấp xỉ bằng A. 581,40 N. B. 0,4934 N. C. 493,4 N. D. 0,8514 N. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 29. (0,5 điểm). Trong không trung, một con chim đại bàng nặng 1,8 kg bay đến bắt một con chim bồ câu nặng 0,65 kg đang bay cùng chiều với tốc độ 7 m/s. Biết tốc độ của chim đại bàng ngay trước khi bắt được bồ câu là 18 m/s. Hãy tính tốc độ của chúng ngay sau khi chim đại bàng bắt được bồ câu. (15 m/s) Câu 30. (1 điểm). Một ô tô khối lượng 1,5 tấn bắt đầu mở máy chuyển động với gia tốc không đổi và đạt vận tốc 18 m/s sau thời gian 12 s. Giả sử lực cản là không đổi và bằng 400 N. Tính công của lực kéo động động cơ thực hiện trong thời gian đó. (286200J) Câu 31. (0,5 điểm). Để xác định độ cứng của một chiếc lò xo có chiều dài tự nhiên 15 cm, bạn An treo lò xo lên giá rồi móc vào đầu dưới của nó một quả cân 50 g. Khi quả cân cân bằng bạn An đo được chiều dài của lò xo là 23 cm. Lấy g = 10 m/s2 thì bạn An sẽ tính được độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu? (6,25 N/m) Câu 32. (1 điểm). Một con lắc đơn gồm sợi dây có chiều dài 1 m, vật nặng có khối lượng 200 g. Kéo vật nặng lệch khỏi vị trí cân bằng sao cho phương của sợi dây tạo với phương thẳng đứng một góc rad rồi buông nhẹ. Bỏ qua lực cản không khí. Lấy 10 m/s2. Chọn mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng của con lắc. Tính lực căng của sợi dây khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng. (4 N) …….HẾT…….. VẬT LÍ 10 Đề có 4 trang ĐỀ THI THỬ CUỐI KÌ 2: NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN VẬT LÍ: KHỐI 10_ĐỀ SỐ 2 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Kích thước của vật sẽ thay đổi như thế nào nếu vật chịu tác dụng của cặp lực nén ngược chiều với nhau, vuông góc với bề mặt của vật và hướng ra phía ngoài vật? A.Tăng lên. B. Giảm xuống. C. Không đổi. D. Giảm rồi tăng. Câu 2. Một vật có khối lượng 5 kg, đang đứng yên ở độ cao 10 m. Lấy gia tốc trọng trường là g = 9,8 m/s2. Thế năng trọng trường của vật có giá trị là A.50 J. B. 450 J. C. 490 J. D. 98 J. Câu 3. Một động cơ xăng có hiệu suất 30%. Nếu động cơ này nhận được một nhiệt lượng 50 kJ từ nhiên liệu bị đốt cháy thì phần nhiệt lượng bị hao phí có giá trị là A. 15 kJ. B.50 kJ. C. 30 kJ. D. 35 kJ. Câu 4. Hiệu suất là tỉ số giữa A. năng lượng hao phí và năng lượng có ích. B. năng lượng có ích và năng lượng hao phí. C. năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần.D. năng lượng có ích và năng lượng toàn phần. Câu 5. Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là A. công suất. B. công cơ học. C. động lượng. D. áp suất. Câu 6. Một vật chuyển động tròn đều với tốc độ góc là 2 rad/s. Trong thời gian 3 s bán kính nối vật với tâm quỹ đạo quét được góc là A. 9 rad. B. 18 rad. C. 3 rad. D. 6 rad. Câu 7. Đại lượng đặc trưng cho sự truyền chuyển động thông qua lực tương tác gọi là A.thế năng. B. công suất. C. động lượng. D. hiệu suất. Câu 8. Động năng Wd của một vật khối lượng m, chuyển động với tốc độ v được tính bởi công thức nào dưới đây? A. . B. . C. . D. . Câu 9. Trong trường hợp nào sau đây, hệ có thể được xem là hệ kín? A. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang. B. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nghiêng. C. Hai viên bi rơi thẳng đứng trong không khí. D. Hai viên bi chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Câu 10. Một vật chuyển động tròn đều với tốc độ v, tốc độ góc . Biểu thức liên hệ giữa gia tốc hướng tâm a của vật với tốc độ v, tốc độ góc là A. . B. . C. . D. . Câu 11. Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì A. động năng của vật được bảo toàn. B. thế năng của vật được bảo toàn. C. cơ năng của vật được bảo toàn. D. động lượng của vật được bảo toàn. Câu 12. Đơn vị nào sau đây là của công suất? A.kilô oát giờ (kWh). B. Mã lực (HP). C. Niu-tơn mét (N.m). C. Jun (J). Câu 13. Khi nói về chuyển động tròn đều của một vật, nhận xét nào sau đây là sai? A. Tốc độ góc của vật luôn không đổi. B. Vận tốc của vật luôn tiếp tuyến với quỹ đạo. C. Chu kì quay càng nhỏ thì vật chuyển động càng nhanh. D. Gia tốc của vật cùng chiều với vận tốc của vật. Câu 14. Hai vật A và B chuyển động tròn đều lần lượt trên hai đường tròn có bán kính khác nhau với R1 = 3R2 nhưng có cùng chu kì. Nếu vật A chuyển động với tốc độ bằng 15 m/s thì tốc độ của vật B là bao nhiêu? A. 20 m/s. B. 10 m/s. C. 5 m/s. D. 15 m/s. Câu 15. Xe có khối lượng 1 tấn đi qua cầu vồng. Cầu có bán kính cong là 50 m. Giả sử xe chuyển động đều với vận tốc 10 m/s. Lấy g = 9,8 m/s2. Tại đỉnh cầu lực nén của xe lên cầu bằng A. 7200 N. B. 5500 N. C. 7800 N. D. 6500 N. Câu 16. Trường hợp nào dưới đây công của lực có giá trị dương? A. Lực tác dụng lên vật cùng chiều với chiều chuyển động của vật. B. Lực tác dụng lên vật ngược chiều chuyển động của vật. C. Vật dịch chuyển được một quãng đường khác không. D. Lực tác dụng lên vật có phương vuông góc với phương chuyển động của vật. Câu 17. Cần một công suất bằng bao nhiêu để nâng đều một hòn đá có trọng lượng 50N lên độ cao 10 m trong thời gian 2s? A. 250 W. B. 25 W. C. 2,5 W. D. 2,5 kW. Câu 18. Nếu khối lượng của một vật không đổi nhưng động năng của vật tăng 4 lần thì độ lớn động lượng của vật sẽ A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần. Câu 19. Cho một lò xo đầu trên cố định đầu dưới treo một vật có khối lượng 100 g thì dãn ra một đoạn 1 cm cho g = 10 m/s2. Độ cứng của lò xo là A. 200 N/m. B. 100 N/m. C. 50 N/m. D. 400 N/m. Câu 20. Khi nói về thế năng, phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong trọng trường vật ở vị trí cao hơn luôn có thế năng lớn hơn. B. Độ giảm thế năng phụ thuộc vào cách chọn gốc thế năng. C. Động năng và thế năng đều phụ thuộc vào tính chất của lực tác dụng. D. Thế năng trọng trường luôn mang giá trị dương vì độ cao h luôn dương. Câu 21. Chọn phát biểu sai? A. Hiệu thế năng của một vật chuyển động trong trọng trường không phụ thuộc vào việc chọn gốc thế năng. B. Thế năng của một vật tại ví trí trong trọng trường không phụ thuộc vào vận tốc của nó tại vị trí đó. C. Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa vật và Trái Đất; nó phụ thuộc vào việc chọn mốc thế năng. D. Hiệu thế năng của một vật chuyển động trong trọng trường phụ thuộc vào việc chọn gốc thế năng. Câu 22. Một vật chịu tác dụng của lực có độ lớn 40 N hợp với phương ngang cùng với phương chuyển động một góc 600. Công của lực làm cho vật di chuyển 20 cm là A.4,0 J. B.8,0 J. C.0,1 J. D.2,0 J. Câu 23. Công thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa động lượng và động năng ? A. . B. . C. . D. . Câu 24. Máy thứ nhất sinh ra công 300kJ trong 1 phút. Máy thứ hai sinh ra công 720 kJ trong nữa giờ. Hỏi máy nào có công suất lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần? A. Máy thứ hai có công suất lớn hơn và lớn hơn 2,4 lần. C. Máy thứ nhất có công suất lớn hơn và lớn hơn 6 lân. B. Máy thứ hai có công suất lơn hơn và lớn hơn 5 lần. D. Máy thứ nhất có công suất lớn hơn và lớn hơn 12,5 lần. Câu 25. Vận động viên quần vợt thực hiện cú giao bóng kỉ lục, quả bóng đạt tới tốc độ 196 km/h. Biết khối lượng quả bóng là 60 g. Động năng của quả bóng bằng A.89 J. B. 1152480 J. C.2 J. D. 88926 J. Câu 26. Chọn câu sai ? Công suất là A.đại lượng có giá trị bằng thương số giữa công A và thời gian t cần thiết để thực hiện công ấy. B. đại lượng cho biết tốc độ sinh công của người, máy móc, công cụ. C. đại lượng cho biết công thực hiện được nhiều hay ít của người, máy móc, công cụ... D. đại lượng có giá trị bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian. Câu 27. Đáy một tàu thủy bị thủng ở độ sâu 1,2 m. Người ta tạm sửa bằng cách đặt một miếng vá áp vào lỗ thủng từ phía trong. Biết lỗ thủng rộng 200 cm2 và khối lượng riêng của nước là ρ = 1000 kg/m3. Lấy g = 10 m/s2. Để được giữ miếng vá thì cần lực tối thiểu bằng A.420 N. B. 240 N. C. 24.105N. D. 12000 N. Câu 28. Xạ thủ Nguyễn Minh Châu là người giành huy chương vàng ở nội dung 10 m súng ngắn hơi nữ ngay lần đầu tham dự SEA Games 27. Khẩu súng chị sử dụng nặng 1,45 kg với viên đạn nặng 7,4 g. Tốc độ đạn khi rời khỏi nòng là 660 fps (1 fps = 0,3 m/s). Khi bắn, nòng súng giật lùi với tốc độ bằng A.2 m/s. B. 3 m/s. C.1 m/s. D. 4 m/s. II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 29. (1 điểm). Một võ sĩ Karate có thể dùng tay để chặt gãy một tấm gỗ như. Hãy xác định lực trung bình của tay tác dụng lên tấm gỗ. Lấy khối lượng của bàn tay và một phần cánh tay là 1 kg, tốc độ của cánh tay ngay trước khi chạm vào tấm gỗ là 10 m/s, thời gian tương tác là 2.10-3s. Câu 30. ( 1 điểm). Một động cơ điện được thiết kế để kéo một thùng than khối lượng 400 kg từ dưới mỏ có độ sâu 1200 m lên mặt đất trong thời gian 2 phút. Hiệu suất của động cơ là 80%. Lấy g = 9,8 m/s2 và coi chuyển động trên là thẳng đều. Tính công suất toàn phần của động cơ? (49 kW) Câu 31. (0,5 điểm). Một đồng hồ có kim giờ dài 3 cm, kim phút dài 4 cm. Tính tỉ số giữa tốc độ của hai đầu kim (16) Câu 32. (0,5 điểm). Hai lò xo L1 và L2 có độ cứng lần lượt là k1 và k2 được móc vào một quả cầu như hình vẽ. Cho biết tỉ số và hai lò xo đều ở trạng thái tự nhiên. Nếu dùng một lực 5 N thì có thể đẩy quả cầu theo phương ngang đi một đoạn 1 cm. Tìm độ cứng k2 của lò xo (k = 200 N/m) …….HẾT…….. VẬT LÍ 10 Đề thi có 4 trang ĐỀ THI THỬ CUỐI KÌ 2: NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN VẬT LÍ: KHỐI 10_ĐỀ SỐ 3 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) I.TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Niu-tơn trên mét vuông (N/m2) là đơn vị của đại lượng nào sau đây? A. Độ cứng lò xo. B. Áp suất. C. Động lượng. D. Công cơ học. Câu 2. Gọi là công suất mà một lực đã sinh ra trong thời gian t. Công cơ học A của lực đó có biểu thức A. . B. . C. . D. . Câu 3. Ta thường nói bông nhẹ hơn sắt. Cách giải thích nào sau đây không đúng? A.Trọng lực tác dụng lên sắt lớn hơn. B. Khối lượng riêng của bông nhỏ hơn. C. Mật độ phân tử của sắt lớn hơn mật độ phân tử của bông. D. Khối lượng của sắt lớn hơn khối lượng của phần bông có cùng thể tích. Câu 4. Một vật có khối lượng m đang chuyển động tròn đều trên một quỹ đạo bán kính r với chu kì T. Lực hướng tâm F tác dụng vào vật được tính bằng công thức nào dưới đây? A. . B. . C. . D. . Câu 5. Đồ thị hình bên biểu diễn mỗi liên hệ giữa lực tác dụng vào đầu dưới lò xo và độ dãn của nó với bốn lò xo A, B, C và D. Lò xo nào không tuân theo định luật Húc? A. A và C. B. B và D. C. C và B. D. A và D. Câu 6. Hiệu suất càng cao thì A. tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng lớn. B. năng lượng tiêu thụ càng lớn. C. năng lượng hao phí càng ít. D. tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng nhỏ. Câu 7. Nếu chọn mốc thế năng tại mặt đất thì thế năng của vật nặng 2 kg ở dưới đáy một giếng sâu 10 m tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 là A. 100 J. B. –100 J. C. 200 J. D. –200 J. Câu 8. Nếu một lực không đổi tác dụng lên một vật có khối lượng m trong khoảng thời gian ∆t làm cho động lượng của vật biến thiên một lượng thì ta có A. . B. . C. . D. . Câu 9. Một cần cẩu nâng một vật nặng chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc không đổi. Độ lớn công suất của cần cẩu A. giảm dần theo thời gian. B. tăng dần theo thời gian. C. lúc đầu không đổi sau đó tăng theo thời gian. D. không đổi theo thời gian. Câu 10. Khi một người đi xuống cầu thang bộ, trọng lực tác dụng lên người đó sẽ A. sinh công dương. B. sinh công âm. C. không sinh công. D. sinh công cản. Câu 11. Quá trình truyền năng lượng nào dưới đây không phải là thực hiện công? A. Gió truyền năng lượng cho cánh quạt quay. B. Năng lượng từ bếp truyền cho ấm nước làm cho nhiệt độ của ấm nước tăng lên. C. Dùng tay đẩy cuốn sách đang nằm yên làm cho nó chuyển động. D. Đẩy xe hàng để nó di chuyển. Câu 12. Trong một chu trình của động cơ nhiệt, động cơ thực hiện một công bằng 2.103J và nhiệt lượng mà động cơ nhận được từ nhiên liệu bằng 6.103 J. Hiệu suất của động cơ đó gần bằng với giá trị nào nhất? A. 33%. B. 80%. C. 65% D. 25%. Câu 13. Một súng lò xo gồm lò xo chiều dài tự nhiên 200 mm, độ cứng k = 2000 N/m và đạn có khối lượng m = 50 g. Ban đầu lò xo bị nén đến chiều dài 50 mm. Tốc độ của viên đạn khi bắn ra khỏi nòng súng là A. 50 m/s. B. 40 m/s. C. 10 m/s. D. 30 m/s. Câu 14. Một viên đạn đại bác khối lượng 5 kg bay với tốc độ 900 m/s và một ô tô khối lượng 1000 kg chuyển động với tốc độ 54 km/h. Tỉ số động năng của viên đại bác và động năng của ôtô bằng A. 24. B. 10. C. 1,39. D. 18. Câu 15. Một ô ô chuyển động đều theo đường tròn bán kính 100 m với gia tốc hướng tâm 2,25 m/s2. Tốc độ của ô tô có giá trị A. 81 km/h. B. 18 km/h. C. 225 km/h. D. 54 km/h. Câu 16. Một lò xo có độ cứng k, có chiều dài tự nhiên l0 một đầu giữ cố định ở O đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng m có thể trượt không ma sát trên thanh (Δ) nằm ngang. Thanh (Δ) quay đều với vận tốc góc ω quanh trục (Δ) thẳng đứng. Khi , ω = 20π rad/s, m = 10 g; k = 200 N/m thì độ dãn của lò xo bằng A. 5,0 cm. B. 3,5 cm. C. 6,0 cm. D. 8,0 cm. Câu 17. Hai điểm A và B ở trên cùng một bán kính của một vòng tròn đang quay đều quanh một trục cố định. Điểm A ở phía ngoài có tốc độ vA = 1,5 m/s còn điểm B có tốc độ vB = 0,3 m/s. Biết AB = 40 cm. Tốc độ góc  của vòng tròn có giá trị là A. 3 rad/s. B. 2 rad/s. C. 4 rad/s. D. 1 rad/s. Câu 18. Một ôtô có khối lượng 1200 kg và công suất 40 kW. Trên ôtô có hai người khối lượng tổng cộng 140 kg. Thời gian cần thiết để ôtô tăng tốc từ 15 m/s đến 20 m/s là A. 2,00 s. B. 2,50 s. C. 2,93 s. D. 3,45 s. Câu 19. Một con lắc đơn có chiều dài dây = 90 cm. Kéo dây lệch so với ph¬ương ngang một góc 300 rồi thả nhẹ, lấy g = 10 m/s2. Tốc độ lớn nhất của vật đạt đ¬ược trong quá trình chuyển động là A. 1,5 m/s. B. 3,2 m/s. C. 3,0 m/s. D. 4,7 m/s. Câu 20. Một người kéo một khối gỗ với lực F = 400 N chếch lên trên tạo với mặt đất góc 600 làm khối gỗ trượt trên mặt đất nằm ngang. Công của người đó khi kéo khối gỗ trượt được 20 m là A. 4000 J. B. 8000 J. C. 4000 J. D. 4000 J. Câu 21. Một vật có khối lượng 1 kg trượt xuống mặt phẳng nghiêng khi đến chân mặt phẳng nghiêng với tốc độ 6 m/s. Nếu chọn gốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng thì cơ năng của vật tại đó bằng A. 36 J. B. 72 J. C. 18 J. D. 6 J. Câu 22. Từ độ cao h = 80 m, ở thời điểm t0 = 0 một vật m = 200g được ném ngang với vận tốc ban đầu v0 = 10 m/s, gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Động lượng của vật ở thời điểm t = 1 s ta có A. độ lớn 4 kg.m/s; hướng xuống phía dưới tạo với phương thẳng đứng một góc β = 600 . B. độ lớn kg.m/s; hướng xuống phía dưới tạo với phương thẳng đứng một góc β = 300. C. độ lớn 4 kg.m/s; hướng xuống phía dưới tạo với phương thẳng đứng một góc β = 300. D. độ lớn kg.m/s; hướng xuống phía dưới tạo với phương thẳng đứng một góc β = 600. Câu 23. Trong va chạm đàn hồi của hai vật, đại lượng nào sau đây không được bảo toàn? A. Cơ năng của hệ. B. Vận tốc mỗi vật. C. Động năng của hệ. D. Động lượng của hệ. Câu 24. Viên đạn khối lượng 20 g đang bay với tốc độ 600 m/s thì gặp một cánh cửa thép. Đạn xuyên qua cửa trong thời gian 2.10-3 s. Sau khi xuyên qua cánh cửa thì tốc độ của đạn còn 300 m/s. Lực cản trung bình của cửa tác dụng lên đạn có độ lớn bằng A. 3000 N. B. 900 N. C. 9000 N. D. 30000 N. Câu 25. Một ô tô khối lượng 4 tấn chuyển động với tốc độ không đổi 54 km/h. Động năng của ô tô tải bằng A. 216 J. B. 5832 J. C. 60 kJ. D. 450 kJ. Câu 26. Một đĩa tròn bán kính 20 cm quay đều quanh trục của nó. Đĩa quay hết 1 vòng mất 0,2 giây. Tốc độ của một điểm nằm ở mép đĩa bằng A. 3,14 m/s. B. 6,28 m/s. C. 628,0 m/s. D. 314,0 m/s. Câu 27. Một viên bi chuyển động với tốc độ 5 m/s đến va chạm vào một viên bi khác đang đứng yên. Hai bi cùng khối lượng m1 = m2. Biết va chạm của hai viên bi là hoàn toàn đàn hồi trực diện. Tốc độ của bi thứ hai sau va chạm bằng A. 2,5 m/s. B. 0 m/s. C. 0,5 m/s. D. 5,0 m/s. Câu 28. Treo vật có khối lượng 300 g vào một lò xo có chiều dài tự nhiên là 25 cm. Biết lò xo có độ cứng 100 N/m, gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là A. 25 cm. B. 26 cm. C. 27 cm. D. 28 cm. II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 29. (1 điểm). Tại điểm A cách mặt đất 20 m một vật có khối lượng 2 kg được ném thẳng đứng lên trên với tốc độ ban đầu 10 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Bỏ qua lực cản không khí. a. Tính cơ năng của vật tại A? (500 J) b. Tính tốc độ của vật khi vật đi được quãng đường 8 m kể từ vị trí ném? ( m/s) Câu 30. (1 điểm). Một ô tô có khối lượng 4 tấn chuyển động qua một chiếc cầu vồng lên có bán kính 50 m với tốc độ 72 km/h. Lấy g = 10 m/s2. a. Tính gia tốc hướng tâm của ôtô khi qua cầu. b. Tính áp lực của ô tô nén lên cầu khi nó đi qua điểm cao nhất (giữa cầu). Câu 31. (1 điểm). Một lựu đạn được ném từ mặt đất với tốc độ v0 = 20 m/s theo phương chếch với phương ngang góc 300. Lên tới điểm cao nhất thì nó nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh thứ nhất rơi thẳng đứng hướng xuống với tốc độ đầu v1 = 20 m/s. Độ cao cực đại của mảnh thứ hai so với mặt đất bằng bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2 (25 m) …….HẾT…….. VẬT LÍ 10 Đề có 4 trang ĐỀ THI THỬ CUỐI KÌ 2: NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN VẬT LÍ: KHỐI 10_ĐỀ SỐ 4 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. “Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo” Phát biểu trên thuộc định luật nào dưới đây? A. Định luật 2 Niu-tơn. B. Định luật bảo toàn động lượng. C. Định luật bảo toàn cơ năng. D. Định luật Hooke (Húc). Câu 2. Đơn vị của động lượng là A. N/s. B. N.s. C. N.m. D. N.m/s. Câu 3. Một toa tàu có khối lượng 4 tấn bắt đầu khởi hành, chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2. Động năng của nó sau 10s kể từ lúc khởi hành có giá trị là A. 8.105 N. B. 4.106 N. C. 8.104 N. D. 4.104 N. Câu 4. Trong các hình a, b, c, d đã cho dưới đây, các hình vẽ nào biểu diễn đúng vectơ độ biến thiên động lượng ? A. c và a. B. c và a. C. d và b. D. c và d. Câu 5. Chọn phát biểu không đúng ? A. Thực hiện công là một cách để truyền năng lượng. B. Công là số đo phần năng lượng được truyền hoặc chuyển hóa trong quá trình thực hiện công. C. Công có đơn vị là Jun (J). D. Năng lượng không thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác. Câu 6. Một lò xo có độ cứng k, chiều dài tự nhiên của lò xo là khi lò xo có chiều dài thì độ lớn lực đàn hồi của lò xo được tính bởi A. . B. . C. . D. . Câu 7. Một vật có khối lượng không đổi đang chuyển động tròn đều thì đại lượng luôn không đổi là A. động năng của vật. B. động lượng của vật. C. vận tốc của vật. D. động năng, động lượng và vận tốc của vật. Câu 8. Một vật ban đầu nằm yên, sau đó vỡ thành hai mảnh có khối lượng m và 4m. Tổng động năng của hai mảnh là Wđ. Động năng của mảnh m là A. . B. . C. . D. . Câu 9. Một máy cơ đơn giản, công có ích là 240 J, công toàn phần của máy sinh ra là 300 J. Hiệu suất máy đạt được là A.70%. B. 80%. C. 75%. D. 85%. Câu 10. Chọn câu sai ? Trong chuyển động tròn quanh trục tự quay của trái đất, gia tốc hướng tâm của A. điểm nằm càng xa xích đạo (vĩ tuyến càng lớn) thì càng nhỏ. B. mọi điểm nằm trên trái đất đều hướng về tâm Trái Đất. C. điểm nằm trên xích đạo có giá trị lớn nhất. D. điểm nằm trên địa cực Trái Đất bằng 0. Câu 11. Hãy sắp xếp các bước tiến hành thí nghiệm trong bài thực hành tổng hợp lực theo một trình tự đúng? 1. Xác định lực tổng hợp theo lí thuyết. 2. Xác định lực tổng hợp của hai lực F¬1, F2 bằng thí nghiệm. 3. Xác đinh hai lực thành phần F¬1, F2. A.1 – 2 – 3. B. 2 –3 – 1. C. 3 – 2 – 1. D. 1 – 3 – 2. Câu 12. Một lò xo nhẹ có độ cứng k = 40 N/m có chiều dài tự nhiên 10 cm. Khi lò xo có chiều dài 8 cm thì độ lớn lực đàn hồi của lò xo bằng A. 7,2 N. B. 8,0 N. C. 0,8 N. D. 4,0 N. Câu 13. Mối liên hệ giữa tốc độ góc với chu kì T, và với tần số trong chuyển động tròn đều được thể hiện bởi cặp công thức nào sau đây? A. và . B. và . C. và . D. và . Câu 14. Máy tời đang hoạt động với công suất 1000 W đưa 100 kg vật liệu lên đều tới độ cao 16 m trong 20 s. Lấy g = 9,8 m/s2. Hiệu suất của máy tời bằng A.78,4 %. B. 85,0 %. C. 63,2 %. D. 80,0 %. Câu 15. Nhận xét nào sau đây sai khi nói về động lượng? A. Trong hệ kín, động lượng của hệ được bảo toàn. B. Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì khối lượng của vật luôn luôn dương. C. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc. D. Động lượng của một vật là một đại lượng vectơ. Câu 16. Phạm Tuân là phi hành gia đầu tiên của Việt Nam và châu Á bay lên vũ trụ vào năm 1980 trên tầu Soyuz 37, chuyển động tròn đều quanh Trái Đất ở độ cao h = 300 km so với mặt đất với vận tốc v = 7,92 km/s. Lấy bán kính Trái Đất là 6370 km. Thời gian Phạm Tuân bay một vòng quanh Trái Đất gần nhất giá trị nào? A. 39,1 phút. B. 48,1 phút. C. 88,1 phút. D. 84,1 phút. Câu 17. Một vật chuyển động thẳng đều trong trọng trường, khi độ cao của vật tăng 2 lần thì động năng của vật sẽ A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm lần. D. không đổi. Câu 18. Một hệ gồm hai vật có khối lượng lần lượt là m1 = 2 kg, m2 = 4 kg, chuyển động ngược hướng, vận tốc của vật 1 có độ lớn 2 m/s, vận tốc của vật 2 có độ lớn là 3 m/s. Tổng động lượng của hệ hai vật là A. 8 kg.m/s. B. 14 kg.m/s. C. 12 kg.m/s. D. 13 kg.m/s. Câu 19. Điều nào sau đây nói về công suất không đúng? A. Công suất là đại lượng đo bằng tích giữa công thực hiện và thời gian thực hiện công ấy. B. Công suất là đại lượng đo bằng tỉ số giữa công thực hiện và thời gian thực hiện công ấy. C. Công suất có đơn vị là oát (W). D. Công suất cho biết khả năng thực hiện công của các máy. Câu 20. Một vật nhỏ có khối lượng 250 g chuyển động tròn đều trên quỹ đạo có bán kính 1,2 m. Biết trong 1 phút vật quay được 120 vòng. Độ lớn lực hướng tâm gây ra chuyển động tròn của vật có giá trị là A. 3,8 N. B. 47,4 N. C. 4,5 N. D. 46,4 N. Câu 21. Một vật chuyển động trong trọng trường có quỹ đạo như hình vẽ. Chọn mốc tính thế năng trọng trường ở mặt đất. Kết luận nào sau đây không đúng? A. Thế năng ở A âm. B. Thế năng ở B bằng không. C. Thế năng ở C nhỏ hơn thế năng ở A. D. Thế năng ở C dương. Câu 22. Một vật có khối lượng m = 3 kg được đặt tại vị trí A trong trọng trường mà tại đó có thế năng là WtA = 1200 J. Thả tự do cho vật rơi tới mặt đất O, tại đó thể năng của vật là WtO = – 600 J. Lấy g = 10 m/s2. Độ cao của A so với mặt đất O là A. 50 m. B. 40 m. C. 20 m. D. 60 m. Câu 23. Chọn phát biểu sai? A. Momen lực đối với một trục quay đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực. B. Trong công thức tính momen lực thì d là khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực. C. Đơn vị của momen lực là N.m. D. Quy tắc mômen lực dùng được cho cả vật rắn có trục cố định và không cố định. Câu 24. Một vận động viên nhảy cầu nhảy xuống hồ nước từ tấm ván ở độ cao 10 m so với mặt hồ. Lấy g = 9,8 m/s2. Tốc độ của người khi cách mặt hồ 4 m là A. 14,14 m/s. B. 8,94 m/s. C. 10,84 m/s. D. 7,70 m/s. Câu 25. Một kim phút đồng hồ dài 6 cm. Đầu kim này vạch được quãng đường bao nhiêu sau một tuần? A. 63 m. B. 9 m. C. 90 m. D. 54 m. Câu 26. Bỏ qua sức cản của không khí, trong quá trình rơi tự do của một vật thì A. động năng tăng, thế năng tăng. B. động năng tăng, cơ năng không đổi. C. động năng giảm, thế năng giảm. D. động năng giảm, cơ năng không đổi. Câu 27. Từ mặt đất, một vật có khối lượng 1 kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy gốc thế năng ở mặt đất. Khi thế năng bằng ba lần động năng thì vật có cơ năng bằng bao nhiêu? A. 50 J. B. 10 J. C. 5 J. D. 25 J. Câu 28. Khi kéo một vật trượt lên trên một mặt phẳng nghiêng, lực tác dụng vào vật nhưng không sinh công là A. trọng lực. B. phản lực. C. lực ma sát. D. lực kéo. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 29. (1 điểm). Một xe khối lượng m1 = 1 kg đang chuyển động với tốc độ 3,5 m/s đến va chạm vào một xe khác khối lượng m2 = 1,5 kg đang chuyển động cùng chiều với tốc độ 1 m/s. Sau va chạm hai xe dính với nhau và cùng chuyển động. Hãy tính phần động năng hao hụt do va chạm (đã chuyển hoá thành nhiệt và các dạng năng lượng khác) (1,875J) Câu 30. (1 điểm). Một vật có khối lượng 10 kg chịu tác dụng của lực kéo có độ lớn 10 N và có hướng hợp với hướng chuyển động góc 300. Vật trượt trên mặt phẳng nằm ngang một đoạn 6 m. Cho biết hệ số ma sát trượt trên mặt phẳng này là 0,2; Lấy g = 10 m/s2. Tính công của lực ma sát thực hiện trên đoạn đường này? (–114 J) Câu 31. (0,5 điểm). Một lò xo được đặt thẳng đứng, một đầu được gắn cố định, đầu kia khi treo vật có khối lượng 200 g thì lò xo dãn ra 5 cm. Cho g = 10 m/s2. Khi treo một vật khác có khối lượng vào lò xo thì nó dãn ra 3 cm. Tìm khối lượng (120 g) Câu 32. (0,5 điểm). Một quả cầu buộc vào đầu một sợi dây có chiều dài .Quay đầu dây còn lại sao cho quả cầu quay trong mặt phẳng nằm ngang theo quỹ đạo tròn bán kính r = 15 cm và dây tạo thành hình nón (như hình vẽ). Lấy g = 9,8 m/s2 . Tính số vòng mà quả cầu quay được trong một giây. (0,98 vòng/s) …….HẾT…….. VẬT LÍ 10 ĐỀ THI THỬ CUỐI KÌ 2: NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN VẬT LÍ: KHỐI 10_ĐỀ SỐ 5 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Trong thiết kế xây dựng cầu đường, các kĩ sư xây dựng khi thiết kế cầu thường có dạng vồng lên (hình vẽ), việc làm này nhằm mục đích chính là gì? A. Mang tính thẩm mỹ. B. Giảm áp lực lên cầu. C. Tạo không gian thông thoáng cho đường thủy. D. Hạn chế tốc độ của các phương tiện lưu thông qua cầu. Câu 2. Trong hệ đơn vị SI, công được đo bằng A. cal. B. W.s. C. J. D. kWh. Câu 3. Trong đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc độ lớn lực đàn hồi vào độ dãn của lò xo thì “độ dốc” của đồ thị cho biết A. chiều dài của lò xo. B. khối lượng của lò xo. C. độ cứng của lò xo. C. số vòng của lò xo. Câu 4. Một lực có độ lớn không đổi tác dụng vào một vật đang chuyển động với vận tốc v theo các phương khác nhau như hình bên dưới. Độ lớn của công do lực thực hiện xếp theo thứ tự tăng dần là A. (a, b, c). B. (a, c, b). C. (b, a, c). D. (c, a, b). Câu 5. Để xác định vận tốc của xe trước và sau va chạm cần đo những đại lượng nào? A. Độ dài tấm chắn sáng và thời gian nó chắn cổng quang điện. B. Khối lượng và độ dài tấm chắn sáng. C. Khối lượng tấm chắn sáng và thời gian nó chắn cổng quang điện. D. Diện tích tấm chắn sáng và thời gian. Câu 6. Hai ôtô (1) và (2) cùng khối lượng 1,5 tấn, chuyển động với các vận tốc 36 km/h và 20 m/s. Tỉ số động năng của ôtô (1) so với ôtô (2) là A. 0,25. B. 3,24. C. 0,5. D. 1,8. Câu 7. Va chạm nào sau đây là va chạm mềm? A. Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát. B. Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của nó. C. Viên bi rơi xuống va chạm với sàn nhà lát gạch. D. Quả bóng tennis đang bay đập vào tường và nảy ra. Câu 8. Một chiếc xe đạp chạy với tốc độ 40 km/h trên một vòng đua có bán kính 100 m. Độ lớn gia tốc hướng tâm của xe bằng A. 0,11 m/s2. B. 0,4 m/s2. C. 1,23 m/s2. D. 16 m/s2. Câu 9. Một vận động viên cử tạ nâng quả tạ khối lượng 200 kg từ mặt đất lên độ cao 1,5 m. Lấy g = 10 m/s2. Độ tăng thế năng của tạ là A. 1962 J. B. 2940 J. C. 800 J. D. 3000 J. Câu 10. Một vật đang chuyển động với vận tốc . Nếu hợp lực tác dụng vào vật triệt tiêu thì động năng của vật A. giảm theo thời gian. B. không thay đổi. C. tăng theo thời gian. D. triệt tiêu. Câu 11. Xung lượng của lực có cùng đơn vị với đại lượng nào dưới đây? A. Động năng. B. Thế năng. C. Động lượng. D. Lực. Câu 12. Cơ năng của vật không được bảo toàn trong trường hợp nào sau đây? A. Viên bi thả lăn trên mặt phẳng nghiêng có ma sát. B. Viên bi được ném thẳng đứng lên cao. C. Viên bi được ném xiên. D. Viên bi được thả rơi tự do. Câu 13. Một máy bay thực hiện một vòng bay trong mặt phẳng thẳng đứng. Bán kính vòng bay là 500 m, tốc độ của máy bay có độ lớn không đổi bằng 360 km/h. Khối lượng của người phi công là 70 kg. Lấy g = 10 m/s2. Lực nén của người phi công lên ghế ngồi tại điểm cao nhất của vòng bay bằng A. 765 N. B. 700 N. C. 750 N. D. 2100 N. Câu 14. Trường hợp nào sau đây động năng của một vật thay đổi? A. Vật chuyển động thẳng đều. B. Vật chuyển động tròn đều C. Vật chuyển động thẳng biến đổi đều. D. Vật chuyển động có gia tốc bằng không. Câu 15. Trong ôtô, xe máy nếu chúng chuyển động thẳng trên đường, lực phát động trùng với phương chuyển động. Công suất của chúng là đại lượng không đổi. Khi đi trên cao tốc thì người lái sẽ A. giảm tốc độ đi số nhỏ. B. giảm tốc độ đi số lớn. C. tăng tốc độ đi số nhỏ. D. tăng tốc độ đi số lớn. Câu 16. Chọn câu không đúng khi nói về chuyển động tròn đều? A. Vectơ vận tốc không đổi. B. Tốc độ góc không đổi. C. Quỹ đạo là đường tròn. D. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm. Câu 17. Một máy công suất 1500 W nâng đều một vật khối lượng 100 kg lên độ cao 36 m trong vòng 45 giây. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Hiệu suất của máy là A. 5,3%. B. 48%. C. 53%. D. 65%. Câu 18. Chu kì trong chuyển động tròn đều là A. thời gian vật chuyển động. B. số vòng vật đi được trong 1 giây. C. thời gian vật đi được một vòng. D. thời gian vật di chuyển. Câu 19. Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m1 = 300 g và m2 = 2 kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều nhau với các độ lớn vận tốc tương ứng là v1 = 2 m/s và v2 = 0,8 m/s. Sau khi va chạm hai xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Bỏ qua mọi ma sát. Độ lớn vận tốc của hai xe sau va chạm là A. 1,24 m/s. B. 0,96 m/s. C. 0,43 m/s. D. 1,40 m/s. Câu 20. Xét chuyển động của một con lắc đơn (hình vẽ) gồm một vật nặng, kích thước nhỏ được treo vào đầu của một sợi dây mảnh, không dãn, có khối lượng không đáng kể. Đầu còn lại của dây treo vào một điểm cố định. Trong quá trình chuyển động tại vị trí nào ta có động năng của vật đạt giá trị cực đại? A. Vị trí 1. B. Vị trí 2. C. VỊ trí 3. D. Vị trí 4. Câu 21. Một viên sỏi 500 g được thả rơi tự do từ độ cao 30 m so với mặt đất nơi được chọn làm mốc thế năng. Lấy g = 10 m/s2. Động năng của viên sỏi sau 2 s kể từ lúc thả bằng A. 50 J. B. 200 J. C. 25 J. D. 100 J. Câu 22. Ở những đoạn đường vòng mặt đường thường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích A. cho nước mưa thoát dễ dàng. B. tạo lực hướng tâm cho xe chuyển hướng. C. giới hạn vận tốc của xe. D. tăng lực ma sát để xe không trượt. Câu 23. Một ô tô lên dốc (có ma sát) với vận tốc không đổi. Câu nào sau đây sai ? A. Lực kéo của động cơ sinh công dương. B. Lực ma sát sinh công âm. C. Trọng lực sinh công âm. D. Phản lực pháp tuyến sinh công âm. Câu 24. Một chất điểm m bắt đầu trượt không ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống. Gọi  là góc của mặt phẳng nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang. Động lượng chất điểm ở thời điểm t là A. p = mgsint. B. p = mgt. C. p = mgcost. D. p = gsint. Câu 25. Một viên đạn có khối lượng m = 10 g bay ngang với tốc độ v1 = 300 m/s xuyên qua tấm gỗ dày 5 cm. Sau khi xuyên qua gỗ, đạn có tốc độ v2 = 100 m/s. Lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn có độ lớn bằng A. 8000 N. B. 4000 N. C. 16000 N. D.1000 N. Câu 26. Một con bọ chét có khối lượng 1 mg có thể bật nhảy thẳng đứng lên độ cao tối đa 0,2 m từ mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 9,8 m/s2. Tốc độ của bọ chét ngay khi bật nhảy bằng A.1,00 m/s. B. 2,00 m/s. C. 3,92 m/s. D. 1,98 m/s. Câu 27. Va chạm mềm và va chạm đàn hồi (của hệ kín) có đặc điểm chung nào sau đây? A. động năng của hệ được bảo toàn. B. vận tốc của hệ được bảo toàn. C. động lượng của hệ được bảo toàn. D. động năng của hệ giảm. Câu 28. Một lực 20 N tác dụng vào một vật có khối lượng m đang nằm yên, thời gian tác dụng là 15 ms. Xung lượng của lực tác dụng vào vật trong khoảng thời gian đó là A. 120 kg.m/s. B. 0,3 kg.m/s. C. 0,75 kg.m/s. D. 1,2 kg.m/s. II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 29. (1 điểm). Một viên đạn khối lượng m = 10 g bắn đi theo phương ngang với tốc độ v0 va chạm mềm với khối gỗ khối lượng M = 1 kg treo đầu sợi dây nhẹ cân bằng thẳng đứng. Sau va chạm khối gỗ chứa đạn nâng lên độ cao cực đại h = 0,8 m so với vị trí cân bằng ban đầu, lấy g = 9,8 m/s2. Tính tốc độ v0 (400 m/s) Câu 30. (1 điểm). Một người y tá đẩy bệnh nhân nặng 87 kg trên chiếc xe băng ca nặng 18 kg làm cho bệnh nhân và xe băng ca chuyển động thẳng trên mặt sàn nằm ngang với gia tốc không đổi là 0,55 m/s2 (hình vẽ). Bỏ qua ma sát giữa bánh xe và mặt sàn. Tính công mà y tá đã thực hiện khi bệnh nhân và băng ca chuyển động được 1,9 m (109,725 J) Câu 31. (1 điểm). Cho một xe đạp có bánh xe bán kính 30 cm, đĩa xe có bán kính 10 cm, líp xe có bán kính 5 cm. Người đi xe đạp đạp đều vào bàn đạp với tốc độ 90 vòng/phút. Hãy tính: a. Chu kì và tần số quay của đĩa xe đạp. (1,5 Hz; T = 2/3 s) b. Tốc độ chuyển động của xe đạp. (1,8.π m/s) ---HẾT--- VẬT LÍ 10 Đề có 4 trang ĐỀ THI THỬ CUỐI KÌ 2: NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN VẬT LÍ: KHỐI 10_ĐỀ SỐ 6 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh………….………………………..........……...Số báo danh:…….…………………. I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Trường hợp nào dưới đây trọng lực tác dụng lên ôtô thực hiện công phát động? A. Ôtô đang lên dốc. B. Ôtô đang xuống dốc. C. Ôtô chạy trên đường nằm ngang. D. Ôtô đang đỗ trên đường. Câu 2. Khi xe máy khi đi trên những đoạn đường dốc hoặc có ma sát lớn người ta thường đi ở A. số nhỏ. B. số lớn. C. số lớn hoặc số nhỏ. D. số 0. Câu 3. Loại công suất đặc trưng cho tốc độ sinh công tại một thời điểm nào đó gọi là A. công suất trung bình. B. công suất tức thời. C. công suất cực đại. D. công suất cực tiểu. Câu 4. Tại những khúc cua, các tay đua phải thực hiện động tác kỹ thuật nghiêng xe để tạo ra lực hướng tâm, giữ cho xe chuyển động trên một cung tròn. Lực hướng tâm trong trường hợp này có bản chất là A. Lực ma sát giữa mặt đường và xe. B. Hợp lực của phản lực và trọng lực. C. Hợp lực giữa trọng lực, lực ma sát và phản lực. D. Phản lực của mặt đường tác dụng lên xe Câu 5. Gọi h là phần trăm hao phí của động cơ thì hiệu suất của động cơ H được tính bằng công thức nào dưới đây? A. . B. . C. . D. . Câu 6. Khi thủ môn bắt bóng muốn không đau tay và khỏi ngã thì phải co tay lại và lùi người một chút theo hướng đi của quả bóng. Thủ môn làm thế để A. làm giảm thời gian tác dụng lên quả bóng. B. làm giảm độ biến thiên động lượng của quả bóng. C. làm tăng xung lượng của lực quả bóng tác dụng lên tay. D. làm giảm cường độ của lực quả bóng tác dụng lên tay. Câu 7. Giới hạn mà trong đó vật rắn còn giữ được tính đàn hồi được gọi là A. hệ số đàn hồi. B. giới hạn đàn hồi. C. độ dãn. D. độ cứng. Câu 8. Roto trong một tổ máy của nhà máy thủy điện Hòa Bình quay 125 vòng mỗi phút. Tốc độ góc của roto này là A.13 rad/s. B. 785 rad/s. C. 125 rad/s. D. 2 rad/s. Câu 9. “Động lượng toàn phần của hệ kín là một đại lượng được bảo toàn”. Phát biểu trên có thể được biểu diễn bằng A. = không đổi. B. = không đổi. C. . D. . Câu 10. Khi một vật chuyển động tròn đều thì nhóm đại lượng nào dưới đây không đổi? A. Động năng, động lượng và gia tốc. B. Tốc độ, vận tốc và chu kì. C. Năng lượng, tốc độ góc và tốc độ. D. Vận tốc, gia tốc và thế năng. Câu 11. Một mũi tên nặng 48 g đang chuyển động với tốc độ 10 m/s. Động năng của mũi tên bằng A. 4,80 J. B. 1,20 J. C. 0,24 J. D. 2,40 J. Câu 12. Công của một thiết bị sinh công có công suất là 1 kW thực hiện trong 1 giờ gọi là A.kilôoát giờ (kWh). B. kilôoát (kW). C. mêgaoát giờ (MWh). D. Oát giờ (Wh). Câu 13. Điền vào chỗ trống bằng từ cho sẵn dưới đây? Ngẫu lực là: hệ hai lực.......................................................................... và cùng tác dụng vào một vật. A. song song, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau. B. song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau. C. song song, cùng chiều, không cùng độ lớn. D. song song, ngược chiều, không cùng độ lớn. Câu 14. Đại lượng đo bằng độ dịch chuyển góc trong một đơn vị thời gian gọi là A. tần số. B. chu kì. C. tốc độ dài. D. tốc độ góc. Câu 15. Với bán kính quỹ đạo không đổi khi tốc độ của chất điểm tăng lên hai lần thì A. chu kì và tần số tăng 2 lần. B. chu kì và tần số giảm một nữa. C. chu kì giảm một nữa và tần số tăng 2 lần. D. chu kì tăng 2 lần và tần số giảm một nữa. Câu 16. Máy đóng cọc có đầu búa nặng 0,5 tấn, được nâng lên độ cao 10 m so với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Thế năng của đầu búa bằng A. 49 J. B. 94 J. C. 50 kJ. D. 49 kJ. Câu 17. Khi một vật chuyển động trong trọng trường, chỉ chịu tác dụng của trọng lực, mốc thế năng tại mặt đất. Đồ thị biểu diễn động năng theo thế năng của vật có dạng A. đường parabol. B. đường tròn. C. đường thẳng. D. đường cong. Câu 18. Một vật có khối lượng 100 g ở độ cao h so với mặt đất. Chọn mốc thế năng tại mặt đất thì vật có thế năng trọng trường là 4 J. Lấy g = 10 m/s2. Giá trị của h là A. 4 m. B. 40 m. C. 0,4 m. D. 400 m. Câu 19. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h xuống đất, chọn mốc thế năng tại mặt đất, trong quá trình rơi thì A. động năng của vật giảm. B. thế năng của vật giảm. C. cơ năng của vật tăng. D. cơ năng của vật giảm. Câu 20. Trong thí nghiệm xác định động lượng của vật trước và sau va chạm không nhất thiết phải có dụng cụ nào dưới đây ? A. Đồng hồ đo thời gian hiện số. B. Đệm khí. C. Hai xe trượt. D. Nhiệt kế. Câu 21. Hiệu suất là tỉ số giữa A. năng lượng hao phí và năng lượng có ích. B. năng lượng có ích và năng lượng hao phí. C. năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần. D. năng lượng có ích và năng lượng toàn phần. Câu 22. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công cơ học? A. Jun (J). B. Jun trên giây (J/s). C. Jun nhân giây (J.s). D. Jun nhân mét(J.m). Câu 23. Động lượng được tính bằng đơn vị nào sau đây? A. N/s. B. kg/(m.s). C. N.m. D. kg.m/s. Câu 24. Động lượng là đại lượng vectơ A. cùng phương, ngược chiều với vectơ vận tốc. B. có phương hợp với véctơ vận tốc một góc α bất kì. C. có phương vuông góc với vectơ vận tốc. D. cùng phương, cùng chiều với vectơ vận tốc. Câu 25. Một vật khối lượng 500 g chuyển động thẳng dọc trục Ox với vận tốc 18 km/h. Động lượng của vật bằng A. 2,5 kg.m/s. B. 4,5 kg.m/s. C. 9 kg.m/s. D. 6 kg.m/s. Câu 26. Chuyển động tròn đều có A. vectơ vận tốc không đổi. B. tốc độ phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. C. tốc độ góc phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. D. chu kì tỉ lệ với thời gian chuyển động. Câu 27. Một vật khối lượng m đang chuyển động tròn đều trên một quỹ đạo bán kính r với tốc độ góc . Gia tốc hướng tâm của vật là A. . B. . C. . D. . Câu 28. Treo một vật vào lực kế thì lực kế chỉ 30 N và lò xo lực kế dãn 3 cm. Độ cứng của lò xo là A. 10 N/m. B. 10000 N/m. C. 100 N/m. D. 1000 N/m. II.TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 29. (0,5 điểm). Một viên đạn pháo khối lượng m1 = 10 kg bay ngang với tốc độ 500 m/s dọc theo đường sắt và cắm vào toa xe chở cát có khối lượng m2 = 1,0 tấn, đang chuyển động cùng chiều với tốc độ 72 km/h. Tính độ lớn vận tốc của toa xe ngay sau khi trúng đạn? Câu 30. (0,5 điểm). Động cơ của môt thang máy tác dụng lực kéo 20 000 N để thang máy chuyển động thẳng lên trên trong 10 s và quãng đường đi được tương ứng là 18 m. Tính công suất trung bình của động cơ? Câu 31. (1 điểm). Động cơ xăng ô tô có hiệu suất là 27%. Điều này có nghĩa là chỉ 27% năng lương được lưu trữ trong nhiên liệu của ô tô được sử dụng để ô tô chuyển động (sinh công thắng lực ma sát). Biết 1 lít xăng dự trữ được năng lượng 30 MJ. Một ô tô dùng 1 lít xăng đi được 7 km với vận tốc không đổi. Tính độ lớn lực ma sát tác dụng lên ô tô. Câu 32. (1 điểm). Một xe lăn được thả tự do từ đỉnh A có thể chuyển động trên một đường rãnh có dạng như hình vẽ. Chiều cao tại hai đỉnh A và C so với mặt đất lần lượt là hA = 0,52 m, hC = 0,3 m. Bỏ qua mọi ma sát. Xe có bị rời khỏi vòng tròn ở đỉnh C không? Tại sao? -------HẾT--------

Trang 1

VẬT LÍ 10

Đề thi có 4 trang

ĐỀ THI THỬ CUỐI KÌ 2: NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN VẬT LÍ – KHỐI 10_ĐỀ SỐ 1

Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Họ và tên học sinh……….……… Số báo danh:………… ……….

I PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)

Câu 1 Túi khí được trang bị trên xe ô tô có tác dụng gì?

A Giữ chặt người lái và hành khách trên ghế ngồi khi xe ô tô đột

ngột dừng lại.

B Tăng khả năng va đập của một số bộ phận cơ thể quan trọng

với các vật thể trong xe.

C Hấp thụ một phần lực va đập lên người lái và hành khách.

D Đảm bảo tính thẩm mỹ bên trong chiếc xe.

Câu 2 Đại lượng nào sau đây không phụ thuộc vào hướng vectơ vận tốc của vật?

A gia tốc.B xung lượng.C động năng D động lượng.

Câu 3 Một vật chuyển động tròn đều với chu kì T, tần số góc ω, số vòng mà vật đi được trong một

Câu 4 Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc độ lớn lực đàn hồi F theo độ dãn lò xo l của hai lò xo A và lò xo B đã cho như hình vẽ Hãy so sánh độ cứng của hai lò xo?

A kA > kB. B kA < kB.

C kA  kB D kA kB.

Câu 5 Có n lò xo giống hệt nhau, mỗi lò xo có độ cứng k Nối liền chúng (mắc nối tiếp) thành một lò xo dài Độ cứng của lò xo

Câu 6 kWh (ki-lô-oát-giờ) là đơn vị của

Câu 7 Một bánh xe quay đều 100 vòng trong 2s Chu kì quay của bánh xe là

Câu 8 Một của lựu đạn đang đứng yên thì nổ thành hai mảnh có khối lượng m1 (mảnh lớn) và m2 (mảnh nhỏ) Tỉ số động năng của mảnh lớn và mảnh nhỏ sau khi nổ bằng

Câu 9 Khi nói về chuyển động tròn đều của một vật, nhận xét nào sau đây là sai?A.Tốc độ góc của vật luôn không đổi.

B.Vận tốc của vật luôn tiếp tuyến với quỹ đạo.

Trang 2

C.Chu kì quay càng nhỏ thì vật chuyển động càng nhanh.

D.Gia tốc của vật cùng chiều với vận tốc của vật.

Câu 10 Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 s Lấy g = 10m/s2 Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là

A 10 kg.m/s.B.5,0 kg.m/s C.4,9 kg.m/s D.0,5 kg.m/s.

Câu 11 Một ô tô tải kéo một ô tô con có khối lượng 2 tấn và chạy nhanh dần đều với vận tốc ban đầu v0 = 0 Sau 50 s đi được 400 m Khi đó dây cáp nối hai ô tô dãn ra bao nhiêu nếu độ cứng có nó là k = 2,0.106 N/m? Bỏ qua các lực cản tác dụng lên ô tô con

Câu 12 Phát biểu nào sau đây sai?

A.Động lượng của vật trong chuyển động tròn đều không đổi.

B.Động lượng là một đại lượng vectơ

C.Xung của lực là một đại lượng vectơ.

D.Động lượng của vật chuyển động thẳng đều luôn không đổi.

Câu 13 Quả cầu A khối lượng m1 chuyển động với vận tốc v 1

va chạm vào quả cầu B khối lượng m2 đứng yên Sau va chạm, cả hai quả cầu có cùng vận tốc v 2

Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là

Câu 14 Trong mỗi giây, một tấm pin mặt trời có thể hấp thụ 750 J năng lượng ánh sáng, nhưng nó chỉ có thể chuyển hóa thành 120 J năng lượng điện Hiệu suất của tấm pin này bằng

Câu 15 Một vật được ném ngang từ độ cao h, trong quá trình vật chuyển động thì

A.Động năng và thế năng đều tăng B.Động năng và thế năng đều giảm.

C.Động năng không đổi, thế năng giảm D Động năng tăng, thế năng giảm.

Câu 16 Một ô tô có công suất của động cơ là 100 kW đang chạy trên đường với tốc độ 36 km/h Lực kéo của động cơ lúc đó là

Câu 17 Hai xe ô tô cùng đi qua đường cong có dạng cung tròn bán kính là R với vận tốc v1 3v 2

Gia tốc của chúng có mối liên hệ là

A.a2  3a1. B.a1 3a2 C.a1 9a2. D.a2 4a 1

Câu 18 Trong một vụ va chạm hoàn toàn đàn hồi, động lượng và năng lượng

A không được bảo toàn.B được bảo toàn.

C trở thành bằng không sau va chạm.D bằng nhau trước va chạm.

Câu 19 Chọn câu sai trong các câu sau khi nói về chuyển động tròn đều? Vật quay cành nhanh

A chu kì quay càng nhỏ.B góc quay càng lớn.C tần số quay càng lớn.D tốc độ góc càng lớn.

Câu 20 Một quả bóng đang bay ngang theo chiều dương với động lượng p thì đập vuông góc vào bức tường thẳng đứng và bay ngược trở lại theo phương vuông góc với bức tường với cùng độ lớn vận tốc Độ biến thiên động lượng của quả bóng là

A  p 2 pB  p 0. C  pp. D  p 2 p

Trang 3

Câu 21 Chất điểm m chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F Động lượng chất điểm ở thời điểm t là

Câu 22 Khi một vệ tinh nhân tạo chuyển động đều trên quỹ đạo tròn quanh Trái Đất thì

A động lượng và động năng thay đổi nhưng cơ năng không đổi.B động lượng và động năng luôn thay đổi.

C động lượng thay đổi nhưng động năng không đổi.

D động lượng và cơ năng đều không đổi.

Câu 23 Một vật khối lượng 10 kg được kéo đều trên sàn nằm ngang bằng một lực 20N hợp với phương ngang một góc 300 Khi vật di chuyển 2 m trên sàn trong thời gian 4s thì công suất của lực là

Câu 24 Một vật đươc ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với tốc độ ban đầu 8 m/s Lấy g = 10 m/ s2 Tốc độ của vật khi động năng bằng thế năng là

Câu 25 Một vật khối lượng 10 kg được kéo đều trên sàn nằm ngang bằng một lực 20 N hợp với phương ngang một góc 300 Khi vật di chuyển 2 m trên sàn thì lực thực hiện một công

Câu 26 Khi xoa hai bàn tay vào nhau cho nóng lên thì đã có quá trình truyền và chuyển hóa năng lượng nào xảy ra?

A điện năng thành nhiệt năng.B cơ năng thành nhiệt năng.

C nhiệt năng thành cơ năng.D điện năng thành cơ năng.

Câu 27 Một vật được ném lên từ độ cao 1 m so với mặt đất với tốc độ ban đầu 2 m/s Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg (lấy g = 10 m/s2) Chọn mốc thế năng tại mặt đất và bỏ qua mọi lực cản Cơ năng của vật bằng

Câu 28 Vệ tinh Vinasat – 1 đầu tiên của Việt Nam có khối lượng khoảng 2,6 tấn Nó được đưa vào vũ trụ lúc 22 giờ 16 phút, ngày 18 tháng 4 năm 2008 (Giờ UTC) tại bãi phóng Kourou, Guyana thuộc Pháp Hiện nó đang hoạt động ở độ cao 35880 km so với mặt đất; chuyển động theo chiều quay của Trái Đất và có chu kì quay bằng đúng chu kì quay của Trái Đất Biết bán kính Trái Đất ở

xích đạo khoảng 6400 km Lực hướng tâm tác dụng lên vệ tinh Vinasat – 1 có giá trị xấp xỉ bằngA 581,40 N.B.0,4934 N C.493,4 N D.0,8514 N

Trang 4

II PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)

Câu 29 (0,5 điểm) Trong không trung, một con chim đại bàng nặng 1,8 kg bay đến bắt một con

chim bồ câu nặng 0,65 kg đang bay cùng chiều với tốc độ 7 m/s Biết tốc độ của chim đại bàng ngay trước khi bắt được bồ câu là 18 m/s Hãy tính tốc độ của chúng ngay sau khi chim đại bàng bắt được bồ câu (15 m/s)

Câu 30 (1 điểm) Một ô tô khối lượng 1,5 tấn bắt đầu mở máy chuyển động với gia tốc không

đổi và đạt vận tốc 18 m/s sau thời gian 12 s Giả sử lực cản là không đổi và bằng 400 N Tính công của lực kéo động động cơ thực hiện trong thời gian đó (286200J)

Câu 31 (0,5 điểm) Để xác định độ cứng của một chiếc lò xo có chiều dài tự nhiên 15 cm, bạn

An treo lò xo lên giá rồi móc vào đầu dưới của nó một quả cân 50 g Khi quả cân cân bằng bạn An đo được chiều dài của lò xo là 23 cm Lấy g = 10 m/s2 thì bạn An sẽ tính được độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu? (6,25 N/m)

Câu 32 (1 điểm) Một con lắc đơn gồm sợi dây có chiều dài 1 m, vật nặng có khối lượng 200 g.

Kéo vật nặng lệch khỏi vị trí cân bằng sao cho phương của sợi dây tạo với phương thẳng đứng một

góc 3 

rad rồi buông nhẹ Bỏ qua lực cản không khí Lấy 10 m/s2 Chọn mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng của con lắc Tính lực căng của sợi dây khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng (4 N)

…….HẾT……

Trang 5

Câu 1 Kích thước của vật sẽ thay đổi như thế nào nếu vật chịu tác dụng của cặp lực nén ngược chiều với nhau, vuông góc với bề mặt của vật và hướng ra phía ngoài vật?

Câu 2 Một vật có khối lượng 5 kg, đang đứng yên ở độ cao 10 m Lấy gia tốc trọng trường là g = 9,8 m/s2 Thế năng trọng trường của vật có giá trị là

Câu 3 Một động cơ xăng có hiệu suất 30% Nếu động cơ này nhận được một nhiệt lượng 50 kJ từ nhiên liệu bị đốt cháy thì phần nhiệt lượng bị hao phí có giá trị là

Câu 4 Hiệu suất là tỉ số giữa

A năng lượng hao phí và năng lượng có ích B năng lượng có ích và năng lượng hao phí C năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần.D năng lượng có ích và năng lượng toàn phần.

Câu 5 Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là

A công suất.B công cơ học.C động lượng.D áp suất.

Câu 6 Một vật chuyển động tròn đều với tốc độ góc là 2 rad/s Trong thời gian 3 s bán kính nối vật với tâm quỹ đạo quét được góc là

Câu 7 Đại lượng đặc trưng cho sự truyền chuyển động thông qua lực tương tác gọi là

A.thế năng.B công suất.C động lượng D hiệu suất.

Câu 8 Động năng Wd của một vật khối lượng m, chuyển động với tốc độ v được tính bởi công thức nào dưới đây?

Câu 9 Trong trường hợp nào sau đây, hệ có thể được xem là hệ kín?

A Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang B Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nghiêng C Hai viên bi rơi thẳng đứng trong không khí.

D. Hai viên bi chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang.

Câu 10 Một vật chuyển động tròn đều với tốc độ v, tốc độ góc  Biểu thức liên hệ giữa gia tốc hướng tâm a của vật với tốc độ v, tốc độ góc là

Trang 6

Câu 11 Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì

A động năng của vật được bảo toàn.B thế năng của vật được bảo toàn.

Câu 12 Đơn vị nào sau đây là của công suất?

A.kilô oát giờ (kWh).B Mã lực (HP) C Niu-tơn mét (N.m).C Jun (J).Câu 13 Khi nói về chuyển động tròn đều của một vật, nhận xét nào sau đây là sai?

A.Tốc độ góc của vật luôn không đổi.

B.Vận tốc của vật luôn tiếp tuyến với quỹ đạo.

C.Chu kì quay càng nhỏ thì vật chuyển động càng nhanh.

D.Gia tốc của vật cùng chiều với vận tốc của vật.

Câu 14 Hai vật A và B chuyển động tròn đều lần lượt trên hai đường tròn có bán kính khác nhau với R1 = 3R2 nhưng có cùng chu kì Nếu vật A chuyển động với tốc độ bằng 15 m/s thì tốc độ của vật B là bao nhiêu?

Câu 15 Xe có khối lượng 1 tấn đi qua cầu vồng Cầu có bán kính cong là 50 m Giả sử xe chuyển động đều với vận tốc 10 m/s Lấy g = 9,8 m/s2 Tại đỉnh cầu lực nén của xe lên cầu bằng

Câu 16 Trường hợp nào dưới đây công của lực có giá trị dương?

A Lực tác dụng lên vật cùng chiều với chiều chuyển động của vật.B Lực tác dụng lên vật ngược chiều chuyển động của vật.

C Vật dịch chuyển được một quãng đường khác không

D Lực tác dụng lên vật có phương vuông góc với phương chuyển động của vật.

Câu 17 Cần một công suất bằng bao nhiêu để nâng đều một hòn đá có trọng lượng 50N lên độ cao 10 m trong thời gian 2s?

Câu 18 Nếu khối lượng của một vật không đổi nhưng động năng của vật tăng 4 lần thì độ lớn động lượng của vật sẽ

A giảm 2 lần B tăng 2 lần C giảm 4 lần D tăng 4 lần.

Câu 19 Cho một lò xo đầu trên cố định đầu dưới treo một vật có khối lượng 100 g thì dãn ra một đoạn 1 cm cho g = 10 m/s2 Độ cứng của lò xo là

Câu 20 Khi nói về thế năng, phát biểu nào sau đây đúng?

A Trong trọng trường vật ở vị trí cao hơn luôn có thế năng lớn hơn.B Độ giảm thế năng phụ thuộc vào cách chọn gốc thế năng.

C Động năng và thế năng đều phụ thuộc vào tính chất của lực tác dụng.D Thế năng trọng trường luôn mang giá trị dương vì độ cao h luôn dương Câu 21 Chọn phát biểu sai?

A Hiệu thế năng của một vật chuyển động trong trọng trường không phụ thuộc vào việc chọn

gốc thế năng.

B Thế năng của một vật tại ví trí trong trọng trường không phụ thuộc vào vận tốc của nó tại vị trí

đó.

Trang 7

C Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa vật và Trái Đất; nó phụ

thuộc vào việc chọn mốc thế năng.

D. Hiệu thế năng của một vật chuyển động trong trọng trường phụ thuộc vào việc chọn gốc thế năng.

Câu 22 Một vật chịu tác dụng của lực có độ lớn 40 N hợp với phương ngang cùng với phương chuyển động một góc 600 Công của lực làm cho vật di chuyển 20 cm là

Câu 24 Máy thứ nhất sinh ra công 300kJ trong 1 phút Máy thứ hai sinh ra công 720 kJ trong nữa

giờ Hỏi máy nào có công suất lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?

A Máy thứ hai có công suất lớn hơn và lớn hơn 2,4 lần.C Máy thứ nhất có công suất lớn hơn và lớn hơn 6 lân.B Máy thứ hai có công suất lơn hơn và lớn hơn 5 lần.D. Máy thứ nhất có công suất lớn hơn và lớn hơn 12,5 lần.

Câu 25 Vận động viên quần vợt thực hiện cú giao bóng kỉ lục, quả bóng đạt tới tốc độ 196 km/h Biết khối lượng quả bóng là 60 g Động năng của quả bóng bằng

Câu 26 Chọn câu sai ? Công suất là

A.đại lượng có giá trị bằng thương số giữa công A và thời gian t cần thiết để thực hiện công ấy.B đại lượng cho biết tốc độ sinh công của người, máy móc, công cụ.

C. đại lượng cho biết công thực hiện được nhiều hay ít của người, máy móc, công cụ

D đại lượng có giá trị bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian.

Câu 27 Đáy một tàu thủy bị thủng ở độ sâu 1,2 m Người ta tạm sửa bằng cách đặt một miếng vá áp vào lỗ thủng từ phía trong Biết lỗ thủng rộng 200 cm2 và khối lượng riêng của nước là ρ = 1000 kg/m3 Lấy g = 10 m/s2 Để được giữ miếng vá thì cần lực tối thiểu bằng

Câu 28 Xạ thủ Nguyễn Minh Châu là người giành huy chương vàng ở nội dung 10 m súng ngắn hơi nữ ngay lần đầu tham dự SEA Games 27 Khẩu súng chị sử dụng nặng 1,45 kg với viên đạn nặng

7,4 g Tốc độ đạn khi rời khỏi nòng là 660 fps (1 fps = 0,3 m/s) Khi bắn, nòng súng giật lùi với tốc độ bằng

II TỰ LUẬN (3 điểm)

Câu 29 (1 điểm) Một võ sĩ Karate có thể dùng tay để chặt gãy một tấm gỗ

như Hãy xác định lực trung bình của tay tác dụng lên tấm gỗ Lấy khối lượng của bàn tay và một phần cánh tay là 1 kg, tốc độ của cánh tay ngay trước khi chạm vào tấm gỗ là 10 m/s, thời gian tương tác là 2.10-3s.

Câu 30 ( 1 điểm) Một động cơ điện được thiết kế để kéo một thùng than khối lượng 400 kg từ

dưới mỏ có độ sâu 1200 m lên mặt đất trong thời gian 2 phút Hiệu suất của động cơ là 80%

Trang 8

Lấy g = 9,8 m/s2 và coi chuyển động trên là thẳng đều Tính công suất toàn phần của động cơ? (49 kW)

Câu 31 (0,5 điểm) Một đồng hồ có kim giờ dài 3 cm, kim phút dài 4 cm Tính tỉ số giữa tốc độ

của hai đầu kim (16)

Câu 32 (0,5 điểm) Hai lò xo L1 và L2 có độ cứng lần lượt là k1 và k2 được móc vào một quả cầu như hình vẽ Cho biết tỉ số

Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

I.TRẮC NGHIỆM (7 điểm)

Câu 1 Niu-tơn trên mét vuông (N/m2) là đơn vị của đại lượng nào sau đây?

A. Độ cứng lò xo B. Áp suất C Động lượng.D Công cơ học.

Câu 2 Gọi P là công suất mà một lực đã sinh ra trong thời gian t Công cơ học A của lực đó có

B Khối lượng riêng của bông nhỏ hơn.

C Mật độ phân tử của sắt lớn hơn mật độ phân tử của bông.

D Khối lượng của sắt lớn hơn khối lượng của phần bông có cùng thể tích.

Câu 4 Một vật có khối lượng m đang chuyển động tròn đều trên một quỹ đạo bán kính r với chu kì T Lực hướng tâm F tác dụng vào vật được tính bằng công thức nào dưới đây?

Câu 5 Đồ thị hình bên biểu diễn mỗi liên hệ giữa lực tác dụng vào đầu dưới lò xo và độ dãn của nó với bốn lò xo A, B, C và D Lò xo nào không tuân theo định luật Húc?

Câu 6 Hiệu suất càng cao thì

A tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng lớn.B năng lượng tiêu thụ càng lớn.

C năng lượng hao phí càng ít.

D tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng nhỏ.

Câu 7 Nếu chọn mốc thế năng tại mặt đất thì thế năng của vật nặng 2 kg ở dưới đáy một giếng sâu 10 m tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 là

Trang 9

Câu 8 Nếu một lực F không đổi tác dụng lên một vật có khối lượng m trong khoảng thời gian ∆t làm cho động lượng của vật biến thiên một lượng p thì ta có

Câu 9 Một cần cẩu nâng một vật nặng chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc không đổi Độ lớn công suất của cần cẩu

A giảm dần theo thời gian.B tăng dần theo thời gian.

C lúc đầu không đổi sau đó tăng theo thời gian.D không đổi theo thời gian.Câu 10 Khi một người đi xuống cầu thang bộ, trọng lực tác dụng lên người đó sẽ

Câu 11 Quá trình truyền năng lượng nào dưới đây không phải là thực hiện công?

A Gió truyền năng lượng cho cánh quạt quay.

B Năng lượng từ bếp truyền cho ấm nước làm cho nhiệt độ của ấm nước tăng lên.C Dùng tay đẩy cuốn sách đang nằm yên làm cho nó chuyển động.

D Đẩy xe hàng để nó di chuyển.

Câu 12 Trong một chu trình của động cơ nhiệt, động cơ thực hiện một công bằng 2.103J và nhiệt lượng mà động cơ nhận được từ nhiên liệu bằng 6.103 J Hiệu suất của động cơ đó gần bằng với giá trị nào nhất?

Câu 13 Một súng lò xo gồm lò xo chiều dài tự nhiên 200 mm, độ cứng k = 2000 N/m và đạn có khối lượng m = 50 g Ban đầu lò xo bị nén đến chiều dài 50 mm Tốc độ của viên đạn khi bắn ra khỏi nòng súng là

A 50 m/s.B 40 m/s.C 10 m/s.D. 30 m/s.

Câu 14 Một viên đạn đại bác khối lượng 5 kg bay với tốc độ 900 m/s và một ô tô khối lượng 1000 kg chuyển động với tốc độ 54 km/h Tỉ số động năng của viên đại bác và động năng của ôtô bằng

Câu 15 Một ô ô chuyển động đều theo đường tròn bán kính 100 m với gia tốc hướng tâm 2,25 m/ s2 Tốc độ của ô tô có giá trị

Câu 16 Một lò xo có độ cứng k, có chiều dài tự nhiên l0 một đầu giữ cố định ở O đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng m có thể trượt không ma sát trên thanh (Δ) nằm ngang Thanh (Δ) quay đều với vận tốc góc ω) nằm ngang Thanh (Δ) nằm ngang Thanh (Δ) quay đều với vận tốc góc ω) quay đều với vận tốc góc ω quanh trục (Δ) nằm ngang Thanh (Δ) quay đều với vận tốc góc ω) thẳng đứng Khi 0 20 cm, ω = 20π rad/s, m = 10 g; k = 200 N/m thì độ dãn của lò xo bằng

Câu 17 Hai điểm A và B ở trên cùng một bán kính của một vòng tròn đang quay đều quanh một trục cố định Điểm A ở phía ngoài có tốc độ vA = 1,5 m/s còn điểm B có tốc độ vB = 0,3 m/s Biết AB = 40 cm Tốc độ góc  của vòng tròn có giá trị là

A 3 rad/s.B 2 rad/s.C 4 rad/s.D 1 rad/s.

Câu 18 Một ôtô có khối lượng 1200 kg và công suất 40 kW Trên ôtô có hai người khối lượng tổng cộng 140 kg Thời gian cần thiết để ôtô tăng tốc từ 15 m/s đến 20 m/s là

0

Trang 10

A 2,00 s.B 2,50 s.C. 2,93 s D 3,45 s.

Câu 19 Một con lắc đơn có chiều dài dây = 90 cm Kéo dây lệch so với phương ngang một góc 300 rồi thả nhẹ, lấy g = 10 m/s2 Tốc độ lớn nhất của vật đạt được trong quá trình chuyển động là

Câu 20 Một người kéo một khối gỗ với lực F = 400 N chếch lên trên tạo với mặt đất góc 600 làm khối gỗ trượt trên mặt đất nằm ngang Công của người đó khi kéo khối gỗ trượt được 20 m là

A 4000 √ 2 J. B 8000 J.C 4000 √ 3 J. D. 4000 J.

Câu 21 Một vật có khối lượng 1 kg trượt xuống mặt phẳng nghiêng khi đến chân mặt phẳng nghiêng với tốc độ 6 m/s Nếu chọn gốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng thì cơ năng của vật tại đó bằng

Câu 22 Từ độ cao h = 80 m, ở thời điểm t0 = 0 một vật m = 200g được ném ngang với vận tốc ban đầu v0 = 10 3m/s, gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 Động lượng của vật ở thời điểm t = 1 s ta có

A độ lớn 4 kg.m/s; hướng xuống phía dưới tạo với phương thẳng đứng một góc β = 600

B độ lớn 2 3kg.m/s; hướng xuống phía dưới tạo với phương thẳng đứng một góc β = 300.

C độ lớn 4 kg.m/s; hướng xuống phía dưới tạo với phương thẳng đứng một góc β = 300.

D độ lớn 2 3kg.m/s; hướng xuống phía dưới tạo với phương thẳng đứng một góc β = 600.

Câu 23 Trong va chạm đàn hồi của hai vật, đại lượng nào sau đây không được bảo toàn?

A.Cơ năng của hệ B.Vận tốc mỗi vật C.Động năng của hệ D.Động lượng của hệ.

Câu 24 Viên đạn khối lượng 20 g đang bay với tốc độ 600 m/s thì gặp một cánh cửa thép Đạn xuyên qua cửa trong thời gian 2.10-3 s Sau khi xuyên qua cánh cửa thì tốc độ của đạn còn 300 m/s Lực cản trung bình của cửa tác dụng lên đạn có độ lớn bằng

Câu 25 Một ô tô khối lượng 4 tấn chuyển động với tốc độ không đổi 54 km/h Động năng của ô tô tải bằng

Câu 26 Một đĩa tròn bán kính 20 cm quay đều quanh trục của nó Đĩa quay hết 1 vòng mất 0,2 giây Tốc độ của một điểm nằm ở mép đĩa bằng

Câu 27 Một viên bi chuyển động với tốc độ 5 m/s đến va chạm vào một viên bi khác đang đứng yên Hai bi cùng khối lượng m1 = m2 Biết va chạm của hai viên bi là hoàn toàn đàn hồi trực diện Tốc độ của bi thứ hai sau va chạm bằng

Câu 28 Treo vật có khối lượng 300 g vào một lò xo có chiều dài tự nhiên là 25 cm Biết lò xo có độ cứng 100 N/m, gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là

II TỰ LUẬN (3 điểm)

Câu 29 (1 điểm) Tại điểm A cách mặt đất 20 m một vật có khối lượng 2 kg được ném thẳng

đứng lên trên với tốc độ ban đầu 10 m/s Lấy g = 10 m/s2 Chọn mốc thế năng tại mặt đất Bỏ qua lực cản không khí.

Ngày đăng: 24/04/2024, 18:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan