kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh thương mại dịch vụ thanh hải

212 1 0
kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh thương mại dịch vụ thanh hải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ix 3.1.Đánh giá thực trạng k toán tiế ền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH TM-DV Thanh Hải: .... 1 LỜI MỞ ĐẦU Tiền lương là phần thu nh p cậ ủa người lao động trên cơ

Trang 1

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

TRƯỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH NHA TRANG KHOA QUẢN TRỊ NHÀ HÀNG VÀ CH Ế BIẾN MÓN ĂN

BÁO CÁO TH C T P T T NGHI P ỰẬỐỆ

TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG

KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

Giảng viên hướng d n : Chu Th ị Thủy Sinh viên th c hi n ựệ: Vũ Thị Huỳnh Như

Khánh Hòa – 2022

Trang 2

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

TRƯỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH NHA TRANG KHOA QUẢN TRỊ NHÀ HÀNG VÀ CH Ế BIẾN MÓN ĂN

BÁO CÁO TH C T P T T NGHI P ỰẬỐỆ

TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG

KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

GVHD : Chu Th ị Thủy SVTH : Vũ Thị Huỳnh Như MSSV : 1120051059

Khánh Hòa – 2022

Trang 3

Được sự ng ý của quý công ty, trong thđồ ời gian qua, tôi đã được trực tiếp đến phòng để thực tập, làm quen với công việc thực tế, tìm hiểu tình hình hoạt động kinh doanh c a công ty t ủ ừ ngày đến ngày Trong th i gian thờ ực tập tại đây, được sự hướng d n tẫ ận tình, chu đáo ủa lãnh đạo công ty cũng như các c anh/chị làm việc tại phòng, tôi đã có cơ hội tìm hiểu và được thực hành một số công việc tại phòng

Nay tôi làm đơn này kính trình lên ban lãnh đạo công ty xác nhận cho tôi về việc đã thực tập tại công ty trong khoảng thời gian trên

Tôi xin chân thành cảm ơn

Khánh Hòa, ngày tháng năm

Người làm đơn

Vũ Thị Huỳnh Như

Trang 5

iii

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là chuyên đề nghiên cứu của tôi Những kết quả và số liệu trong chuyên đề thực tập được thu thập và thực hiện tại Công ty TNHH thương mại - dịch vụ Thanh Hải, không sao chép bất kì nguồn nào khác Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này

Khánh Hòa, ngày 22 tháng 12 năm 2022

Vũ Thị Huỳnh Như

Trang 6

iv

LỜI CẢM ƠN

Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập tại trường đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô ở Khoa Quản trị Nhà Hàng và Chế Biến Món Ăn Trường Cao Đẳng Du – Lịch Nha Trang đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường Và đặc biệt, trong học kỳ này, nếu không có những lời hướng dẫn, dạy bảo của các thầy cô thì em nghĩ bài thu hoạch này của em rất khó có thể hoàn thiện được

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn cô Bài thu hoạch được thực hiện trong khoảng thời gian gần 15 tuần Bước đầu đi vào thực tế của em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ Do vậy, không tránh khỏi những thiếu sót là điều chắc chắn, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy Cô và các bạn học cùng lớp để kiến thức của em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn Em xin gởi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với các thầy cô của Cao Đẳng Du Lịch Nha Trang, đặc biệt là các thầy cô khoa Quản trị Nhà Hàng của trường đã tạo điều kiện cho em để em có thể

hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập này Và em cũng xin chân thành cám ơn cô Chu

Thị Thủy đã nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập

Trong quá trình thực tập khó tránh khỏi những sai sót, em rất chân thành cám ơn các cô chú anh chị của Công ty TNHH hương T Mại - D h Vịc ụ Thanh Hải đã dành thời gian quý báu để hướng dẫn và truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm thực tế đầy quý báu này

Trong quá trình làm bài báo cáo thực tập, khó tránh khỏi sai sót, rất mong các Thầy, Cô bỏ qua Đồng thời do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp Thầy, Cô để em học thêm được nhiều kinh nghiệm và sẽ hoàn thành tốt hơn bài báo cáo tốt nghiệp sắp tới Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 7

NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN: Họ và tên sinh viên:

Trang 9

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP 3

1.1. VN ĐỀ CHUNG CỦA TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 3

1.1.1 C c kh i ni m cơ b n 3

1.1.1.1 Ti n lương 3

1.1.1.2 C c kho n tr ch theo lương: 3

1.1.2 Đ c đi m, ngh a v nhi m v c a ti n lương v c c kho n

1.4.5 Kinh ph công đo n (KPCĐ) 12

1.5.CHẾ ĐỘ NHÀ NƯỚC QUY ĐỊNH VỀ TIỀN LƯƠNG, TRÍCH LẬP VÀ S D NG CÁC KHOỬ Ụ ẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 12

1.5.1 Chế độ Nh nước quy định v ti n lương 12

Trang 10

1.6.2 Hạch toán ti n lương v c c kho n tr ch theo lương: 16

CHƯƠNG 2: THỰC TR NG TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI – DỊCH V THANH HẢI 22

2.1.GIỚI THIỆU CHUNG V CÔNG TYỀ 22

2.1.1 Quá trình hình thành và phát tri n c a công ty 22

2.1.2 Chức năng, nhi m v và quy n hạn: 22

2.1.3 Tổ chức b máy qu n lý t i công ty:ộ ạ 23

2.1.4 Một s nhân t ố ố nh hưởng đến hoạt động s n xuất kinh doanh c a công ty: 25

2.1.4.1 Các nhân t bên ngoài:ố 25

2.1.4.2 Các nhân t bên trong:ố 25

2.1.5 Khái quát kết qu s n xu t kinh doanh t i công ty trong thấ ạ i gian qua: 26

2.2.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC K TOÁN TIẾ ỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY 30

2.2.1.Tổ chức b máy kế toán t i công ty:ạ 30

2.2.2.Hình thức kế toán áp d ng tại Công ty: 32

2.2.3.Sơ đồ quy trình ghi s t i Công ty:ổ ạ 32

2.2.4.Giải thích quy trình ghi sổ: 33

2.2.5.Các nhân t ố ảnh hưởng đến công tác tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty: 33

2.2.6.Tình hình chung v ề quản lý lao động: 34

2.2.7.Thực tr ng công tác k toán tiạ ế ền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH TM-DV Thanh Hải: 36

2.2.7.1 Phương ph p t nh, chi tr các kho n ph i tr người lao động: 36 2.2.7.2 Quy trình h ch toán tiạ n lương tại công ty: 41

CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH TM-DV THANH HẢI 58

Trang 11

ix

3.1.Đánh giá thực trạng k toán tiế ền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH TM-DV Thanh Hải: 58

3.1.1.Nhận xét chung v bề ộ máy kế toán tại Công ty: 583.1.2.Nhận xét v công tác k toán tiề ế ền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH TM-DV Thanh Hải: 583.2.Một s ố kiến ngh ị nhằm góp phần hoàn thi n kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH TM-DV Thanh Hải: 59KẾT LUẬ 60NPHỤ Ụ L C 61

Trang 12

1

LỜI MỞ ĐẦU

Tiền lương là phần thu nh p cậ ủa người lao động trên cơ sở s ố lượng và chất lượng lao động trong khi thực hiện công việc của bản thân người lao động theo cam kết giữ chủ doanh nghiệp và người lao động Đối với doanh nghiệp thì tiền lương là một kho n ả chi phí s n xu t Vi c h ch toán tiả ấ ệ ạ ền lương đố ới v i doanh nghi p ph i th c hi n mệ ả ự ệ ột cách chính xác, h p lý Tiợ ền lương được trả đúng với thành quả lao động s kích thích ẽ người lao động làm việc mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp, thúc đẩy tinh thần hăng say làm việc, sáng tạo trong quá trình lao động Ngoài tiền lương chính, người lao động còn được hưởng các khoản tiền thưởng, phụ cấp, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ là các quỹ xã hội mà người lao động được hưởng, nó th hi n s quan tâm c a xã h i, cể ệ ự ủ ộ ủa doanh nghiệp đế ừn t ng thành viên trong doanh nghi p ệ

Tiền lương luôn là vấn đề được xã hội chú ý, quan tâm bởi ý nghĩa kinh tế - xã hội to l n cớ ủa nó Tiền lương có vai trò là đòn bẩy kinh tế tác động trực tiếp đến người lao động Chi phí nhân công chi m t ế ỷ trọng tương đối lớn trong t ng s chi phí s n xuổ ố ả ất của doanh nghi p Vì v y doanh nghi p c n phệ ậ ệ ầ ải tăng cường công tác quản lý lao động, công tác k toán tiế ền lương và các khoản trích theo lương cần chính xác, k p thị ời để đảm bảo quy n l i cề ợ ủa người lao động đồng th i t o ờ ạ điều kiện tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phí nhân công, đẩy mạnh hoạt động sản xuất và h giá thành sản phẩm ạ

Xuất phát t t m quan trừ ầ ọng và ý nghĩa to lớn c a tiủ ền lương và các khoản trích theo lương với mong mu n v n d ng nh ng ki n thố ậ ụ ữ ế ức đã học ở trường v i th c t , em ớ ự ế đã chọ chuyên đề: “ Kến toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Thương mại – Dịch ụ v Thanh Hải” Vì điều ki n th i gian có hệ ờ ạn, do đó em chỉ tập trung nghiên c u trong ph m vi sứ ạ ố liệu năm 2019 và năm 2020 ừ đó đưa ra nhữ t ng vấn đề có tính chất chung nhất về thực tr ng k toán tiạ ế ền lương và các khoản trích theo lương và em cũng mong muốn góp phần công sức của mình vào quá trình hoàn thiện công tác tổ chức k toán tiế ền lương tại Công ty TNHH Thương mại – ị D ch v Thanh ụ Hải

Mục tiêu nghiên cứu:

Mục tiêu chung: nghiên c u th c tr ng h ch toán K toán tiứ ự ạ ạ ế ền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Thương mại – ị D ch v Thanh H i T ụ ả ừ đó, để hiểu sâu hơn về lý thuyết và có cái nhìn th c t ự ế hơn về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Trang 13

2 Mục tiêu cụ thể:

+ Tìm hiểu cơ sở lý luận chung về tiền lương và các khoản trích theo lương + Ph n ánh th c t h ch toán tiả ự ế ạ ền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Thương mại – Dịch vụ Thanh Hải

+ Đưa ra nhận xét chung và đề xuất một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Thương mại – D ch v ị ụ Thanh Hải

Đối tư ng, phạm vi nghiên cứu: ợ

- Đối tượng nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu chính là tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Thương mại – D ch vị ụ Thanh H i ả

- Phạm vi nghiên c u: Tìm hi u th c tr ng t ứ ể ự ạ ổ chức k toán tiế ền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Thương mại – D ch vị ụ Thanh H i ả

Phương pháp nghiên cứu : ph ng vỏ ấn và điều tra Bố cục của chuyên đề ồm 3 chương:: g

Chương 1: Cơ sở lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Chương 2: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Thương mại – ịch vụ Thanh Hải D

Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Thương mại – D ch v ị ụ Thanh Hải

Trang 14

3

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ B N VỀ KẾ TOÁN TIẢ ỀN LƯƠNG VÀ CÁC

KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP 1.1 VN ĐỀ CHUNG CỦA TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO

LƯƠNG

1.1.1 C c kh i ni m cơ b n 1.1.1.1 Ti n lương

- Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động theo thời gian, khối lượng và chất lượng công việc mà người lao động đã cống hiến cho doanh nghiệp

- Tiền lương là tiền trả cho sức lao động tức là giá cả sức lao động mà người sử dụng lao động và người lao động thỏa thuận với nhau theo nguyên tắc cung cầu, giá cả thị trường và pháp luật Việt Nam

- Tiền lương được xác định trên cơ sở số lượng (số ngày công) và chất lượng (hiệu quả công việc) mà người lao động đóng góp cho doanh nghiệp Vì thế, tiền lương của người lao động gắn liền với lợi ích của doanh nghiệp nói riêng và xã hội nói chung Một mức lương thỏa đáng tạo nên sự gắn kết giữa người lao động và lợi ích của doanh nghiệp Đó cũng là đòn bẩy kinh tế thúc đẩy việc nâng cao năng suất lao động

- Đối với người lao động, tiền lương là thu nhập mà họ nhận được khi tham gia lao động

- Đối với doanh nghiệp, tiền lương là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất 1.1.1.2 C c kho n tr ch theo lương:

- Các khoản trích theo lương là những khoản bảo hiểm bắt buộc mà người lao động và người sử dụng lao động phải nộp cho Nhà nước đối với những hợp đồng lao động từ đủ 3 tháng trở lên, kể cả hợp đồng lao động được ký kết giữa người sử dụng lao động và người đại diện pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động.( Căn cứ theo điều 2 Luật BHXH số hiệu 58/2014/QH13 )

- Theo quy định hiện hành, các khoản trích này bao gồm: Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp và Kinh phí công đoàn Tỷ lệ trích này được quy định theo Thông tư 200 của B Tài chính ộ

1.1.2 Đ c đi m, ngh a v nhi m v c a ti n lương v c c kho n tr ch theo lương: 1.1.2.1 Đ c đi m c a ti n lương:

- Là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động tiền tệ và sản xuất hàng hóa

Trang 15

4

- Trong điều kiện tồn tại nền sản xuất hàng hóa và tiền tệ, tiền lương là một yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh cấu thành nên giá thành của sản phẩm, dịch vụ

- Tiền lương còn là công cụ để quản lý doanh nghiệp Thông qua việc trả lương cho người lao động, người sử dụng lao động có thể tiến hành kiểm tra, theo di, giám sát người lao động làm việc theo kế hoạch, tổ chức của mình để đảm bảo tiền lương bỏ ra phải đem lại kết quả và hiệu quả cao

1.1.2.2 Đ c đi m c a c c kho n tr ch theo lương

- Các khoản trích theo lương gồm: BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ là những khoản trích vô cùng quan trọng gắn liền với quyền lợi của mỗi người lao độ Những khoản ng trích này sẽ hỗ trợ một phần nào đó cho công nhân viên khi: ốm đau, thai sản, thất nghiệp…

- Đối với doanh nghiệp, các khoản trích này cũng góp một phần nào đó cho việc thúc đẩy sản xuất kinh doanh và giúp cho doanh nghiệp tuyển được một đội ngũ nhân viên khá tốt, phù hợp với nhu cầu kinh doanh vì công ty nào có chế độ bảo hiểm sẽ khiến cho nhân viên an tâm hơn khi làm việc, mong muốn được tuyển dụng vào hơn 1.1.2.3 ngh a

- Lao động là một yếu tố không thể thiếu trong hoạt động s n xu t kinh doanh nên ả ấ hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương có ý nghĩa rấ ớt l n trong công tác quản lý s n xu t kinh doanh c a doanh nghiả ấ ủ ệp.

- Hạch toán tốt lao động tiền lương và các khoản trích theo lương giúp cho công tác quản lý nhân sự đi vào nề ế n p có kỷ luật, đồng thời tạo cơ sở để doanh nghiệp chi trả các kho n tr c p b o hi m xã hả ợ ấ ả ể ội cho người lao động ngh viỉ ệc trong trường h p ngh ợ ỉ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động

- Tổ chức t t công tác tiố ền lương còn giúp cho việc qu n lý tiả ền lương chặt chẽ, đảm bảo trả lương đúng chính sách và doanh nghiệp đồng thời còn căn ứ để c tính toán phân bổ chi phí nhân công và chi phí doanh nghiệp h p lý ợ

1.1.2.4 Nhi m v

Với ý nghĩa trên, kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương phải thực hiện các nhi m vệ ụ sau:

- Tổ chức ghi chép ph n ánh k p th i, chính xác sả ị ờ ố liệu v sề ố lượng, chất lượng và kết quả lao động Hướng d n các bẫ ộ ph n trong doanh nghi p ghi chép và luân chuyậ ệ ển các chứng từ ban đầu về lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương.

Trang 16

5

- Tính toán chính xác và thanh toán k p th i các kho n tiị ờ ả ền lương, tiền thưởng, tr ợ cấp BHXH và các kho n trích nả ộp theo đúng quy định

- Tính toán và phân b chính xác, h p lý chi phí tiổ ợ ền lương và các khoản trích theo lương vào các đối tượng hạch toán chi phí

- Tổ chức l p các báo cáo vậ ề lao động, tiền lương, tình hình trợ ấ c p BHXH, qua đó tiến hành phân tích tình hình s dử ụng lao động, quỹ ền lương của doanh nghiệti p đ có ể biện pháp s dử ụng lao động có hi u qu ệ ả hơn

1.2 NGUYÊN T C HẮ ẠCH TOÁN LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG

Để đả m b o cung c p thông tin k p th i cho quả ấ ị ờ ản lý, đòi hỏi hạch toán lao động và tiền lương phải quán tri t các nguyên tắc:

a Phải phân loại lao động h p lý:

Do lao động trong doanh nghiệp có nhiều loại khác nhau nên để thuận lơi cho việc quản lý và h ch toán, c n thi t ph i ti n hành phân lo i Phân loạ ầ ế ả ế ạ ại lao động là việc sắp x p ế lao động vào các nhóm khác nhau theo những đặc trưng nhất định Thông thường, lao động được phân thành các tiêu thức sau:

- Phân theo thời gian lao động, toàn bộ lao động có thể chia thành lao động thường xuyên, trong danh sách ( g m c hồ ả ợp đồng ng n h n và dài hắ ạ ạn) và lao động t m thạ ời mang tính th i v Các phân lo i này giúp doanh nghi p nờ ụ ạ ệ ắm đượ ổng lao độc t ng của mình, từ đó có thể có k ho ch s d ng, bế ạ ử ụ ồi dưỡng, tuy n dể ụng và huy động khi cần thiết Đồng thời xác định các khoản nghĩa vụ ớ v i người lao động và với nhà nước được chính xác

- Phân lo i theo quan h vạ ệ ới quá trình sản xu t ấ

Dựa theo m i quan h cố ệ ủa lao động v i quá trình s n xuớ ả ất, lao động c a doanh ủ nghiệp chia thành hai lo ại:

+ Lao động trực tiếp sản xuất: Lao động trực tiếp sản xuất chính là bộ phận công nhân tr c ti p s n xu t hay tham gia vào quá trình s n xu t s n ph m hay th c hiự ế ả ấ ả ấ ả ẩ ự ện các lao v , d ch v Thu c loụ ị ụ ộ ại này thường bao g m nhồ ững người th c hiự ện điều khiển thi t bế ị, máy móc để ả s n xu t s n ph m, nhấ ả ẩ ững người phục v quá trình sụ ản xuất (v n chuy n, bóc dậ ể ỡ nguyên v t li u trong nậ ệ ội bộ, sơ chế nguyên v t liậ ệu trước khi đưa vào dây chuyển…)

+ Lao động gián tiếp sản xuất: Đây là bộ phận lao động tham gia một cách gián tiếp vào quá trình s n xu t kinh doanh c a doanh nghi p Thu c b ph n này baả ấ ủ ệ ộ ộ ậ o

Trang 17

6

gồm nhân viên kỹ thu t (trậ ực tiếp làm công tác kỹ thuật hoặc tổ chức, chỉ đạo hướng dẫn kỹ thuật), nhân viên qu n lý kinh tả ế (trực tiếp lãnh đạo, tổ chức, qu n lý hoả ạt động sản xuất kinh doanh như giám đốc, phó giám đốc, cán bộ phòng ban kế toán, hành chính,…).

Cách phân lo i này giúp doanh nghiạ ệp đánh giá được tính h p lý cợ ủa cơ cấu lao động Từ đó, có biện pháp tổ chức, bố trí lao động phù hợp với yêu cầu công việc, tinh giảm b máy gián ti p ộ ế

- Phân lo i theo chạ ức năng của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh Theo cách này toàn lao động trong doanh nghiệp được chia thành ba loại:

+ Lao động th c hi n chự ệ ức năng sản xu t, ch bi n: Bao g m nhấ ế ế ồ ững lao động tham gia tr c ti p ho c gián ti p vào quá trình s n xu t, ch t o s n ph m hay thự ế ặ ế ả ấ ế ạ ả ẩ ực hiện các lao v , dụ ịch vụ như công nhân trực tiếp s n xuả ất, nhân viên phân xưởng…

+ Lao động thực hi n chệ ức năng bán hàng: Là những lao động tham gia hoạt động tiêu th s n ph m, hàng hóa, d ch v ụ ả ẩ ị ụ như nhân viên bán hàng, tiếp thị, nghiên c u th ứ ị trường…

+ Lao động thực hiện chức năng quản lý: Là những lao động tham gia hoạt động quản trị kinh doanh và qu n lý hành chính c a doanh nghiả ủ ệp như các nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên quản lý hành chính,…

Cách phân lo i này có tác d ng trong viạ ụ ệc tập hợp chi phí lao động được k p th i, ị ờ chính xác, phân định được chi phí sản xuất và chi phí thời kỳ

b Phân loại tiền lương một cách phù hợ p:

Do tiền lương có nhiều loại và nhi u tính ch t khác nhau, chi tr ề ấ ả cho các đối tượng khác nhau nên c n phân lo i tiầ ạ ền lương theo tiêu thức phù h p Trên th c t có r t nhi u ợ ự ế ấ ề cách phân loại tiền lương

- Phân lo i theo cách th c tr ạ ứ ả lương: Lương sản phẩm, lương thời gian, lương khoán - Phân lo i ạ theo đối tượng tr ả lương: lương trực tiếp, lương gián tiếp

- Phân lo i theo chạ ức năng: lương bán hàng, lương qu n lý ả Mỗi cách phân loại đều có những tác dụng nhất định trong quản lý Về mặt hạch toán, tiền lương được chia làm hai loại:

- Tiền lương chính: là bộ phận tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực t làm vi c bao g m cế ệ ồ ả ền lương cấp bậc, ền thưởng và các khoản phụ cấp có ti ti tính ch t tiấ ền lương

Trang 18

7

- Tiền lương phụ: là bộ phận tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực tế không làm việc nhưng được ch ế độ quy định như nghỉ phép, h i h p, l t t, h c tộ ọ ễ ế ọ ập,… Cách phân lo i tiạ ền lương này không nh ng giúp cho vi c tính toán, phân b chi ữ ệ ổ phí tiền lương chính xác mà còn cung cấp thông tin cho vi c phân tích chi phí tiệ ền lương

1.3 CÁC HÌNH THC TRẢ LƯƠNG:

1.3.1 Tr lương theo th i gian:

Lương theo thời gian là việc tính trả lương cho nhân viên theo thời gian làm việc, có thể là theo tháng, theo ngày, theo gi ờ

- Hnh thức 1:

Lương tháng = (Lương + Phụ cấp (nếu có))/số ngày công chuẩn của tháng x số ngày làm việc thự ếc t

Theo cách này, lương tháng thường là con số cố định, chỉ giảm xu ng khi ố người lao động nghỉ không hưởng lương, trong trường hợp này thì lương tháng sẽ là:

Lương tháng = Lương khi chưa tính ngày nghỉ ( ) – (Lương / ngày công

chuẩn của tháng x s ngày nghỉ không lương)

Với hình th c tr ứ ả lương này, người lao động không h ề băn khoăn về m c thu nhứ ập của mình trong m i tháng b i sỗ ở ố tiền tr cho mừ ỗi ngày công không lương là cố định, nghỉ bao nhiêu ngày thì họ bị trừ b y nhiêu tiấ ền trong trường hợp không có biến động về lương.

(Ngày công chu n c a tháng là ngày làm vi c trong tháng, không bao g m các ẩ ủ ệ ồ ngày ngh , ỉ ví dụ: công ty quy định nghỉ ngày chủ nh ật)

- Hnh thức 2:

Lương tháng = (Lương + Phụ cấp (nếu có))/26 x số ngày làm việc thực tế

(Doanh nghiệp tự quy định là 26 hay 24 ngày)

Theo cách này, lương tháng không là con số cố định vì ngày công chuẩn hàng tháng khác nhau, vì có tháng 28,30,31 ngày => có tháng công chu n là 24 ngày, có tháng ẩ là 26 và cũng có tháng là 27 ngày Với hình thức trả lương này khi nghỉ không hưởng lương người lao động cần cân nhắc nên nghỉ tháng nào để làm sao thu nhập của họ ít ảnh hưởng nhất, điều này có thể ảnh hưởng tới tình hình sản xuất của doanh nghiệp khi nhiều nhân viên cùng ch n nghọ ỉ vào nh ng tháng có ngày công chu n l n nh m giữ ẩ ớ ằ ảm thiểu ti n công b ề ị ừ tr

Trang 19

8

(Con s ố 26 tưởng như c ố định nhưng thực tế lại làm cho lương của người lao động biến động)

*Ví d :

Tháng 10/2020 có 31 ngày: 4 ngày ch nhủ ật, 27 ngày đi làm, công ty trả lương cho Nhân viên A là 6 triệu đồng/tháng, A đi làm đầy đủ (tức là 27 ngày)

+ Nếu tính lương theo hình thức 1:

- Hai cách tính lương này, sẽ có ra hai k t qu khác nhau Viế ả ệc tính lương theo cách nào Doanh nghi p sệ ẽ thể ệ hi n trên hợp đồng lao động hay trong quy chế lương thưởng của công ty

- Theo quy định của bộ Luật lao động hiện tại, cách kỷ luật đi trễ về sớm bằng các hình thức như sau: khiển trách, nh c nh (mi ng hoắ ở ệ ặc văn bản) Công ty không được dùng phương pháp trừ lương hoặc phạt về mặt vật ch t cấ ủa người lao động * Tiền lương làm ngoài gi hành chính: tính theo 150% mờ ức lương chính * Tiền lương làm thêm ngày nghỉ: tính theo 200% mức lương chính * Tiền lương làm thêm ngày lễ, Tết: tính theo 300% mức lương chính 1.3.2 Tr lương theo s n ph m:

Hình th c tr ứ ả lương theo sản phẩm là hình thức tr ả lương cho người lao động theo số lượng và chất lượng s n ph m ho c công viả ẩ ặ ệc đã hoàn thành Đây là hình thức tr ả lương gắn chặt năng suất lao động với thù lao lao động, có tác d ng khuyụ ến khích người lao động nâng cao năng suất lao động góp phần tăng sản phẩm

Lương sản phẩm = Sản lượng s n phả ẩm x Đơn giá sản phẩm

1.3.3 Tr lương kho n:

- Là hình th c trứ ả lương khi người lao động hoàn thành được khối lượng công việc theo đúng ch t lưấ ợng được thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động

Ngày đăng: 23/04/2024, 21:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan