báo cáo thực tập bảo dưỡng sửa chữa

14 0 0
báo cáo thực tập bảo dưỡng sửa chữa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc biệt hơn, đối với một đất nước đang trên đà phát triển như Việt Nam, cùng với xu thế hội nhập hiện nay thì việc phát triển mạnh nền công nghiệp ô tô sẽ là một trong những tiêu trí hà

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

BÁO CÁO THỰC TẬP BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA

Giảng viên hướng dẫn: Lưu Tuấn HảiSinh viên: Tạ Quang Bách

2023

Trang 2

Lời Mở Đầu

Nền công nghiệp ô tô Việt Nam nói riêng và nền công nghiệp ô tô thế giới nói chung, đóng một vai trò vô cùng quan trọng Nó chiếm vị trí là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn trong công cuộc phát triển của mỗi quốc gia Không những chỉ từ nguồn lợi nhuận mà chính bản thân nó đem lại, mà thêm nữa chính những tiện ích của ngành ô tô đã thúc đẩy sự phát triển của những ngành công nghiệp khác Đồng thời, chính tiện ích của ngành ô tô đã giúp nâng cao thêm đời sống của nhân dân Đặc biệt hơn, đối với một đất nước đang trên đà phát triển như Việt Nam, cùng với xu thế hội nhập hiện nay thì thêm đời sống của nhân dân Đặc biệt hơn, đối với một đất nước đang trên đà phát triển như Việt Nam, cùng với xu thế hội nhập hiện nay thì việc phát triển mạnh nền công nghiệp ô tô sẽ là một trong những tiêu trí hàng đầu được đặt ra để phát triển đất nước.

Tuy nhiên, để có thể làm được những điều đó thì bên cạnh việc trang bị thêm những máy móc, trang thiết bị hiện đại, chúng ta cũng cần phải nâng cao chất lượng nhân tố con người Nhất thiết phải có một đội ngũ công nhân lành nghề, một đội ngũ kĩ sư giỏi (không những chỉ giỏi lý thuyết mà quan trọng hơn cả là phải biết vận dụng những lý thuyết đó vào công việc thực tiễn) và đây chính là vấn đề quan trọng đặt ra trong việc kết hợp giữa công việc đào tạo tại trường học với các công ty, xí nghiệp.

Với những kiến thức và sự hiểu biết còn hạn chế, bản báo cáo không thể không tránh khỏi những sai sót Vì vậy, em mong niềm thông cảm sâu sắc và góp ý thêm từ phía các thầy trong bộ môn Kỹ thuật ô tô – Trường Đại Học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội.

1

Trang 3

Lời Cảm Ơn

Đầu tiên cho em xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành và sự kính trọng tới - Các Thầy và Cô ngành Cơ Điện tử trường Đại Học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội và đặc biệt là giáo viên hướng dẫn người thầy Hải đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình thực hiện Báo cáo này.

Đồng thời xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo và toàn thể các anh chị,cô chú thuộc xí nghiệp xe bus Hà Nội đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại xí nghiệp.

Do kiến thức còn hạn hẹp nên không tránh khỏi những thiếu sót trong cách hiểu, lỗi trình bày Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và Ban lãnh đao, các anh chị trong xí nghiệp để báo cáo tốt nghiệp đạt được kết quả tốt hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

Chương :Ⅰ Mở đầu1.Giới thiệu:

Tên Đơn vị: Xí nghiệp xe Buýt Hà Nội

Địa chỉ: Số 29 Lạc Trung – Vĩnh Tuy – Hai Bà Trưng – Hà NộiĐiện thoại: 0243.8212816

Fax: 0243.8212305

E-mail: xnbuythanoi@gmail.com

2.Quá trình hình thành và phát triển của đơn vị:

Xí nghiệp xe buýt Hà Nội tiền thân là Công ty xe khách Thống Nhất, hoạt động trong lĩnh vực vận tải hành khách công cộng từ những năm 1960 của thế kỷ trước.

Hiện nay, xí nghiệp đang quản lý 13 tuyến với 179 đầu xe và 834 cán bộ công nhân viên Với sự nỗ lực, đoàn kết và quyết tâm chung của toàn thể CBCNV và sự lãnh đạo sáng tạo của Ban lãnh đạo, Xí nghiệp luôn giữ vững ổn định sản xuất và có bước tăng trưởng đáng khích lệ

3.Mục đích của việc thực tập

Học hỏi kinh nghiệm: Chúng em có cơ hội học hỏi và áp dụng những kiến thức đã học trong lớp học vào thực tiễn trong môi trường công xưởng Từ đó, chúng em có thể trau dồi thêm kinh nghiệm và kỹ năng trong lĩnh vực sửa chữa.

3

Trang 5

Mở rộng tầm nhìn: Việc thực tập tại các công xưởng sửa chữa giúp chúng em hiểu rõ hơn về quá trình sản xuất, quy trình vận hành và phương pháp sửa chữa Điều này giúp sinh viên mở rộng tầm nhìn và có cái nhìn tổng quan hơn về ngành nghề mình đang học.

Tạo mối quan hệ: Chúng em có cơ hội gặp gỡ và làm việc với các chuyên gia trong lĩnh vực sửa chữa Điều này giúp chúng em tạo mối quan hệ và xây dựng mạng lưới liên kết trong ngành nghề, từ đó có thể thuận tiện hơn trong việc tìm kiếm việc làm sau này.

Nâng cao khả năng làm việc nhóm: Việc thực tập tại các công xưởng sửa chữa cũng giúp chúng em rèn luyện khả năng làm việc nhóm Chúng em sẽ được tham gia vào các công việc, phải làm việc với đồng nghiệp và trưởng nhóm, qua đó họ có thể học hỏi cách làm việc hiệu quả và giao tiếp trong môi trường đội nhóm.

Tìm kiếm hướng nghiệp: Việc thực tập tại các công xưởng sửa chữa giúp chúng em có thể tìm kiếm hướng nghiệp phù hợp với sở thích và năng lực của mình Nếu chúng em cảm thấy thích thú và hứng thú với công việc sửa chữa, họ có thể quyết định theo đuổi sự nghiệp trong lĩnh vực này sau khi tốt nghiệp.

Trang 6

ChươngⅡ : Nội Dung Thực Tập

1.Quá trình thực tập

Trong thời gian thực tập 4 tuần, em cũng như nhiều bạn khác không có được nhiều thời gian cũng như cơ hội để thực tập tốt, học, ứng dụng hết những kiến thức đã học vào thực tế Tuy nhiên trong khoảng thời gian quí báu này em cũng đã vận dụng được nhiều kiến thức của mình vào thực tế, học hỏi được nhiều kinh nghiệm,cũng như cách tổ chức công việc, cách quản lí lao động ở nơi làm việc Các công việc tham gia trong quá trình thực tập tại Xí Nghiệp -Dọn vệ sinh khu vực xưởng

-Bảo dưỡng 4 bánh

-Cho các chân cầu nâng vào xe để nâng xe lên sửa chữa -Lấy đồ nghề cho các chú các anh

-Thay nhớt động cơ, hộp số, Cầu

-Vệ sinh buồng máy, vệ sinh lọc gió, vệ sinh tăng bua -Rửa các chi tiết của động cơ, làm sạch các ecu -Tháo trục các đăng, tháo hộp số , tháo bộ giảm chấn -Thay lap, thay rô tin lái

-Châm nước làm mát,

-Thay bugi, thay ron nắp giàn cò, thay bơm nước -Vệ ,sinh tháo lắp bộ phận điều hòa

- Quan sát :sửa chữa thay thế máy phát,củ đề -Tháo lắp ,thay đèn….

5

Trang 7

2.Thực tập chuyên môn

Nội dung bảo dưỡng cấp II xe buýt -12.000km ĐỘNG CƠ

Như bảo dưỡng cấp I và thêm:

1- Kiểm tra các gối cao su, bu lông chân máy 2- Kiểm tra và điều chỉnh khe hở xupop.

3- Kiểm tra thời điểm phun, áp suất phun, lượng phun nhiên liệu nếu cần thiết.

4- Kiểm tra máy nén khí.

5- Kiểm tra siết chặt nắp máy, nắp cổ biên, cổ trục cơ, các mối

8 - Kiểm tra chức năng, hoạt động của ly hợp.

9 - Kiểm tra, điều chỉnh hành trình tự do và làm việc của bản ly

Trang 8

12- Kiểm tra vỏ lựa ly hợp, bu lông, bàn ép, kiểm tra độ mòn lá ma sát.

13- Kiểm tra tiếng ồn của ly hợp ở hai trạng thái mở và đóng hoàn toàn để chẩn đoán sự cố 14-Bam mo.

HỘP SỐ

15- Kiểm tra sự hoạt động, sự linh hoạt khi ra vào số, kiểm tra chảy dầu, bổ xung đầu.

16- Bơm mở, kiểm họ học, các đông dẫn động, dây số siết chặt các

19- Kiểm tra khe hở then hoa 20- Kiểm tra vòng bi khớp chữ thập và các chi tiết liên quan.

21-Bơm mỡ.

CẦU TRƯỚC VÀ CẦU SAU Như bảo dưỡng cấp I và thêm

7

Trang 9

22- Kiểm tra các bu lông bắt cầu, trục bánh xe, các vòng bi moay-ơ trước, sau 23- Kiểm tra độ rơ của cầu chủ động và độ rơ tổng cộng của hệ thống truyền lực,

24- Thay dầu nếu đến chu kỳ HỆ THỐNG TREO

Như bảo dưỡng cấp I và thêm.

25- Kiểm tra sự cháy dầu giảm xóc, bắt chặt giảm xóc, kiểm tra các ụ cao su hạn chế hành trình.

26-Bơm mỡ HỆ THỐNG LÁI

Như bảo dưỡng cấp 1 vỏ thêm 27- Kiểm tra khe hở trụ lái và vòng bi.

28- Kiểm tra độ chụm bánh xe bu lông khổng chế hành trình 29-Bơm mỡ.

HỆ THỐNG PHANH

Như bảo dưỡng cấp I và thêm:

30- Kiểm tra bộ điều tiết áp suất, các van điều khiển an toàn, chia dòng, van ABS

31- Xả khí trong đường ống phanh dầu.

Trang 10

32- Kiểm tra tang trống phanh, đĩa phanh 33- Thay thế vải phanh khi đến định kỳ 34- Bơm mỡ và các chi tiết cần bơm BÁNH XE, THÂN VỎ XE

Như bảo dưỡng cấp I và thêm: 35- Đảo lốp theo quy định HỆ THỐNG ĐIỆN

Như bảo dưỡng cấp I và thêm:

36- Kiểm tra chức năng máy phát và tiết chế thông qua các đồng hồ, đèn báo nạp.

37- Kiểm tra chức năng máy khởi động, bộ sấy nóng

38- Kiểm tra chổi than máy phát, chổi than máy đề Thay thế khi đến định kỳ và nếu mòn

39- Kiểm tra các điểm nối, giắc cắm, bảng rõ ne, cầu chì, các búi dây.

HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA, NỘI THẤT

40- Kiểm tra sản xe, trần xe, ghế xe, dây vịn, cột chống, kính xe 41- Kiểm tra hoạt động của hệ thống điều hòa - Bảo dưỡng cấp II Như bảo dưỡng cấp I và thêm:

9

Trang 11

- Thay chổi than quại giản nóng và quạt giàn lạnh khi đến chu kỳ, thay mỡ chuyên dụng vào các ổ bi hoặc thay bi mới khi cần thiết - Kiểm tra độ đồng phẳng của các pu luy trong hệ thống dây đai dẫn động máy nén

- Kiểm tra hoạt động của ly hợp từ, kiểm tra vòng bi ly hợp, nếu phát hiện hư hỏng phải thay.

- Thay các chi tiết của máy nén, bình làm khô và các phụ kiện khác nếu đến định kỳ

- Kiểm tra, thay thế các vật tư khi đến định ngạch quy định trong bảng định mức tạm thời của công ty.

- Lắp ráp hoàn chỉnh lại hệ thống, chạy thử và hiệu chỉnh lại đúng yêu cầu kỹ thuật.

Thử kiểm tra, hoàn thiện, vệ sinh toàn bộ phương tiện và bàn giao Chú ý:

- Kiểm tra bao gồm các công việc kiểm tra, làm sạch siết chặt, làm kín, điều chỉnh và thay thế khi cần thiết, lắp hoàn chỉnh

- Trước khi bảo dưỡng phải rửa sạch trong, ngoài, gầm xe, làm khô toàn bộ.

Trang 12

Chương : Kết Luận

Kết luận : quá trình thực tập vừa qua đã mang đến cho chúng em một trải nghiệm tuyệt vời ,một cái nhìn cụ thể về công việc Điều này giúp chúng em tiến bộ rất nhiều từ nhiều góc độ Một lần em xin cảm ơn Nhà trường và xí nghiệp đã tạo cơ hội cho chúng em được thực tập và em cũng rất hân hạnh nếu có thể được thực tập tại xí nghiệp vào những lần sau.

11

Trang 14

Nhận xét đánh giá của cơ sở thực tập

13

Ngày đăng: 23/04/2024, 21:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan