Ma trận Đề kiểm tra tin 7 hk 2 KNTT

9 6 0
Ma trận Đề kiểm tra tin 7 hk 2 KNTT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN TIN 7 KNTT Kết nối trí thức ĐỀ MA TRẬN ĐẶC TA MÔN TIN HỌC SÁCH KẾT NỐI TRÍ THỨC NĂM 2023-2024

Trang 1

PHÒNG GD&ĐT HÀM YÊNTRƯỜNG TH&THCS VIỆT THÀNH

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ IINĂM HỌC: 2023 - 2024

Môn: Tin học 7

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ

Trang 2

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲMÔN: TIN HỌC LỚP 7

TTChương/Chủ đề

Nội dung/ Đơn vị

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

– Tạo được một báo cáo có tiêu đề, cấu trúc phân cấp, ảnh minh

họa, hiệu ứng động (Câu 29, 30)

– Giải thích được một vài thuật toán sắp xếp và tìm kiếm cơ bản,bằng các bước thủ công (không cần dùng máy tính)

– Giải thích được mối liên quan giữa sắp xếp và tìm kiếm, nêuđược ví dụ minh họa.

(Câu 3,6,8,9,12,13,17,18,20,23,26,27)Vận dụng

– Biểu diễn và mô phỏng được hoạt động của các thuật toán cơ bản(sắp xếp, tìm kiếm, ) trên một bộ dữ liệu vào có kích thước nhỏ.

Trang 4

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022-2023

D Tìm kiếm dữ liệu cho trước trong một danh sách đã cho.

Câu 2: Trong tìm kiếm tuần tự thì có mấy điều kiện cần kiểm tra để dừng vòng lặp?

Câu 3: Thực hiện thuật toán tìm kiếm tuần tự để tìm số 10 trong danh sách [2, 6, 8,4, 10, 12] Đâu ra của thuật toán là?

A Thông báo “Không tìm thấy” B Thông báo “Tìm thấy”.

C Thông báo “Tìm thấy”, giá trị cần tìm tại vị trí thứ 5 của danh sách D Thông báo “Tìm thấy”, giá trị cần tìm tại vị trí thứ 6 của danh sách.

Câu 4: Chọn câu diễn đạt đúng về điều kiện hoạt động của thuật toán tìm kiếm tuầntự?

A Tìm trên danh sách đã sắp xếp, bắt đầu từ đầu danh sách, chừng nào chưa tìm thấy hoặc chưa tìm hết thì còn tìm tiếp.

B Tìm trên danh sách đã sắp xếp, bắt đầu từ giữa danh sách, chừng nào chưa tìm thấy hoặc chưa tìm hết thì còn tìm tiếp.

C Tìm trên danh sách bắt kì, bắt đầu từ giữa danh sách, chừng nào chưa tìm thấy hoặc chưa tìm hết thì còn tìm tiếp.

D Tìm trên danh sách bất kì, bắt đầu từ đầu danh sách, chừng nào chưa tìm thấy hoặc chưa tìm hết thì còn tìm tiếp.

Câu 5: Trang chiếu được sử dụng để giới thiệu một chủ đề và định hướng cho bàitrình bày được gọi là?

C Trang trình bày bảng D Trang trình bày đồ họa

Câu 6: Điều gì xảy ra khi thuật toán tìm kiếm tuần tự không tìm thấy giá trị cần tìmtrong danh sách?

A Tiếp tục tìm kiếm và không bao giờ kết thúc B Thông báo “Tìm thấy".

C Thông báo “Tìm thấy” và kết thúc.

D Thông báo “Không tìm thấy” và kết thúc.

Trang 5

Câu 7: Bước 1 của mô tả thuật toán tìm kiếm tuần tự bằng ngôn ngữ tự nhiên là?

A Kiểm tra đã hết danh sách chưa B Xét phần tử đầu tiên của danh sách C Trả lời “không tìm thấy” và kết thúc.

D Trả lời “Tìm thấy” và chỉ ra vị trí phần tử tìm được; Kết thúc.

Câu 8: Để tìm kiếm một số trong dãy số bằng thuật toán tìm kiếm tuần tự, ta thựchiện?

A Lấy ngẫu nhiên một số trong dãy số để so sánh với số cần tìm B So sánh lần lượt từ số đầu tiên trong dãy số với số cần tìm C Sắp xếp dãy số theo thức tự tăng dần.

D So sánh số cần tìm với số ở giữa dãy số.

Câu 9: Thuật toán tìm kiếm nhị phân cần bao nhiêu bước để tìm thấy “Mai” trongdanh sách ['Hoa”, "Lan”, "Ly", "Mai", “Phong”, "VỊ?

Câu 10: Thuật toán tìm kiếm nhị phân thực hiện trên danh sách nào?

A Đã được hoán đổi B Đã được sắp xếp C Đã được chỉnh sửa D Đã được cung cấp.

Câu 11: Chọn các phát biểu sai trong các câu sau đây?

A Phần mềm trình chiếu được dùng trong dạy và học, trong các bài kiểm tra, B Phần mềm trình chiếu được dùng trong việc tạo ra các album ảnh, ca nhạc C Phần mềm trình chiếu được dùng để tạo trang tính và thực hiện các tính toán D Phần mềm trình chiếu được dùng để in tờ rơi quảng cáo

Câu 12: Cho dãy số: 15, 1, 31, 9, 78, 42 Nếu sử dụng thuật toán sắp xếp nổi bọt đểsắp xếp dãy trên tăng dần thì sau bao nhiêu lượt đổi chỗ thì thuật toán kết thúc?

Câu 13: Điều gì xảy ra khi thuật toán tìm kiếm nhị phân không tìm thấy giá trị cầntìm trong danh sách?

A Tiếp tục tìm kiếm và không bao giờ kết thúc.

B Thông báo “Tìm thấy” và tìm tiếp xem còn phần tử nào khác nữa không C Thông báo “Tìm thấy” và kết thúc.

D Thông báo “Không tìm thấy” và kết thúc.

Câu 14: Tại mỗi bước lặp, thuật toán tìm kiếm nhị phân sẽ?

A Thu hẹp danh sách tìm kiếm chỉ còn một nửa B Danh sách sẽ được sắp xếp lại.

Trang 6

C Các phần tử trong danh sách sẽ giảm một nửa D Đáp án khác.

Câu 15: Khi so sánh giá trị cần tìm với giá trị của vị trí giữa, nếu giá trị cần tìm nhỏhơn giá trị giữa thì?

A Tìm trong nửa đầu của danh sách B Tìm trong nửa sau của danh sách C Dừng lại.

D Tìm trong nửa đầu hoặc nửa sau của danh sách.

Câu 16: Thuật toán tìm kiếm nhị phân bắt đầu thực hiện ở vị trí nào trong danh

B Tìm một từ tiếng anh trong quyển từ điển C Tìm tên một bài học trong quyển sách D Tìm tên một nước trong danh sách.

Câu 18: Thuật toán tìm kiếm nhị phân cần thực hiện bao nhiêu bước lặp để thôngbáo KHÔNG tìm thấy số 15 trong danh sách [3, 5, 7, 11, 12, 25]?

Câu 19: Phần mềm trình chiếu có chức năng?

A Chỉ tạo bài trình chiếu

B Chỉ hiển thị các trang nội dung trên màn hình C Chỉ để xử lí đồ họa

D Tạo bài trình chiếu và hiển thị nội dung trang chiếu trên màn hình hoặc màn chiếu.

Câu 20: Sau vòng lặp thứ nhất của thuật toán sắp xếp chọn, phương án nào đúng?

A Phần tử có giá trị nhỏ nhất trong dãy được tìm thấy và đổi chỗ cho phần tử đứng đầu dãy.

B Phần tử có giá trị lớn nhất trong dãy được tìm thấy và đổi chỗ cho phần tử đứng đầu dãy.

C Các phần tử liền kề được hoán đổi.

D Phần tử có giá trị nhỏ nhất sẽ đổi vị trí cho phần tử cuối dãy.

Trang 7

Câu 21: Thuật toán sắp xếp nổi bọt sắp xếp danh sách bằng cách hoán đổi các phầntử liền kề bao nhiêu lần?

A Một lần B Hai lần C Mười lần D Nhiều lần.

Câu 22: Trong thuật toán sắp xếp nổi bọt, ta thực hiện hoán đổi giá trị các phần tửliền kề khi nào?

A Giá trị của chúng tăng C Giá trị của chúng không đúng thứ tự B Giá trị của chúng giảm D Giá trị của chúng không bằng nhau.

Câu 23: Các nhiệm vụ để thực hiện việc sắp xếp gồm?

C So sánh và đổi chỗ D Đổi chỗ và xoá.

Câu 24: Thuật toán sắp xếp nổi bọt xét từng vị trí phần tử từ…

Câu 25: Tại sao chúng ta chia bài toán thành những bài toán nhỏ hơn?

A Để thay đổi đầu vào của bài toán C Để bài toán dễ giải quyết hơn B Để thay đổi yêu cầu đầu ra của bài toán D Để bài toán khó giải quyết hơn.

Câu 26: Cho dãy số: 6, 4, 5, 3 Nếu sử dụng thuật toán sắp xếp nổi bọt để sắp xếp dãytăng dần thì sau bao nhiêu vòng lặp thì thuật toán kết thúc?

Câu 27: Cho dãy số sau: 15, 20, 10, 18.

Bạn Minh sử dụng thuật toán sắp xếp nổi bọt để sắp xếp dãy số tăng dần Mỗi vòng lặp sẽ duyệt từ phần tử cuối đến phần tử đầu tiên Em hãy chọn phương án mô tả đúng dãy

Câu 28: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A Trang tiêu đề là trang đầu tiên và cho biết chủ đề của bài trình chiếu B Các trang nội dung của bài trình chiếu thường có tiêu đề trang.

C Tiêu đề trang giúp làm nổi bật nội dung cần trình bày của trang D Các phần mềm trình chiếu không có sẵn các mẫu bố trí.

II TỰ LUẬN (3 điểm)

Trang 8

Câu 29: (1 điểm) Trong ô C7 có công thức =SUM(B3,D5) Em hãy cho biết công thức sẽ

được điều chỉnh như thế nào khi: - Sao chép vào ô E9.

- Di chuyển vào ô F6.

Câu 30: (1 điểm)

- Nêu cách chèn một số hình ảnh minh họa cho bài trình chiếu (0,5 điểm) - Nêu cách tạo hiệu ứng phù hợp để được bài trình chiếu hoàn chỉnh (0,5 điểm)

Câu 31: (1 điểm) Em hãy dùng thuật toán sắp xếp nổi bọt sắp xếp dãy số dưới đây theo

thứ tự tăng dần, mỗi vòng lặp duyệt từ phần tử cuối về đầu:

II TỰ LUẬN (3 điểm)

Câu 29: (1 điểm) Trong ô C7 có công thức =SUM(B3,D5)

- Khi sao chép vào ô E9 công thức sẽ được điều chỉnh: = SUM(D5,F7) (0,5đ) - Khi di chuyển vào ô F6 công thức sẽ được giữ nguyên: = SUM(B3,D5) (0,5đ)

Câu 30: (1 điểm)

- Nêu cách chèn một số hình ảnh minh họa cho bài trình chiếu (0,5 điểm) - Nêu cách tạo hiệu ứng phù hợp để được bài trình chiếu hoàn chỉnh (0,5 điểm)

Câu 31: Mô phỏng các bước sắp xếp dãy số 83, 5, 8, 12, 65, 72, 71 theo thuật toán nổibọt?

Vòng lặp 1: 83, 5, 8, 12, 65, 72, 71 → 5, 83, 8, 12, 65, 71, 72 Vòng lặp 2: 5, 83, 8, 12, 65, 71, 72 → 5, 8, 83, 12, 65, 71, 72.

Trang 9

Vòng lặp 3: 5, 8, 83, 12, 65, 71, 72 → 5, 8, 12, 83, 65, 71, 72 Vòng lặp 4: 5, 8, 12, 83, 65, 71, 72 → 5, 8, 12, 65, 83, 71, 72 Vòng lặp 5: 5, 8, 12, 65, 83, 71, 72 → 5, 8, 12, 65, 71, 83, 72 Vòng lặp 6: 5, 8, 12, 65, 71, 83, 72 → 5, 8, 12, 65, 71, 72, 83 Sau 6 vòng lặp thì dãy số mới được sắp xếp đúng theo yêu cầu.

Việt Thành, ngày tháng 5 năm 2024

Ngày đăng: 23/04/2024, 21:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan