Luận văn: QUÁ TRÌNH HỢP TÁC HÓA NÔNG NGHIỆP Ở THÁI NGUYÊN (TỪ 1958 ĐÊN 1990) pdf

114 172 0
Luận văn: QUÁ TRÌNH HỢP TÁC HÓA NÔNG NGHIỆP Ở THÁI NGUYÊN (TỪ 1958 ĐÊN 1990) pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 1 0 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ VIỆT HÀ QUÁ TRÌNH HỢP TÁC HÓA NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN (TỪ 1958 ĐÊN 1990) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THÁI NGUYÊN 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ VIỆT HÀ QUÁ TRÌNH HỢP TÁC HÓA NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN (TỪ 1958 ĐẾN 1990) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: T.S. NGUYỄN DUY TIẾN THÁI NGUYÊN 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 3 LỜI CẢM ƠN Bằng tấm lòng thành kính. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và sự kính trọng sâu sắc tới: - T.S. Nguyễn Duy Tiến đã quan tâm hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi tận tình chu đáo trong quá trình triển khai nghiên cứu đề tài và hoàn thành luận văn. - Ban chủ nhiệm khoa Lịch Sử, khoa Sau Đại học và các thầy cô bộ môn đã quan tâm giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và bảo vệ luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn những sự giúp đỡ quí báu đó, cảm ơn sự góp ý chân thành và sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô, bạn bè đồng nghiệp và gia đình đã tạo điều kiện cho tôi học tập nâng cao đƣợc trình độ trong suốt thời gian qua. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2009 Tác giả Lê Việt Hà Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 4 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ TỈNH THÁI NGUYÊN TRƢỚC KHI TIẾN HÀNH HỢP TÁC HÓA NÔNG NGHIỆP 7 1.1. Vài nét về điều kiện tự nhiên, xã hội của Thái Nguyên 7 1.2. Quan hệ sản xuất trong nông nghiệp Thái Nguyên giai đoạn trƣớc khi tiến hành hợp tác hóa nông nghiệp 15 CHƢƠNG 2. HỢP TÁC HÓA NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN THỜI KÌ THỰC HIỆN CƠ CHẾ KẾ HOẠCH HÓA TẬP TRUNG (1958 - 1980) 24 2.1. Lí luận chung và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về phong trào hợp tác hóa trong nông nghiệp 24 2.1.1. Lí luận chung 26 2.1.2. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về phong trào hợp tác xã trong nông nghiệp 30 2.2. Thời kì đầu xây dựng hợp tácnông nghiệp Thái Nguyên (1958 - 1960). 34 2.3. Thời kì tổ chức hợp tác xã bậc cao thực hiện cơ chế kế hoạch hóa tập trung (1961 - 1980) 70 CHƢƠNG 3. HỢP TÁC HÓA NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN THỜI KÌTHỰC HIỆN CƠ CHẾ KHOÁN (1981 - 1990) 3.1. Thực hiện cơ chế khoán theo tinh thần Chỉ thị 100 (1981- 1988) 70 3.2. Thực hiện cơ chế khoán theo tinh thần Nghị quyết số 10 (1988- 1990) 77 3.3. Tác động của Khoán 100, Khoán 10 đến tình hình kinh tế - xã hội của thái nguyên 82 Kết luận 87 Tài liệu tham khảo 95 Phụ lục Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 6 MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hợp tác hóa trong nông nghiệp là một thực thể lịch sử, là sự ra đời của một chủ thể kinh tế nông thôn nƣớc ta trong thời gian dài, có tác dụng lớn đến sự phát triển kinh tế, văn hóa nông thôn nói riêng và đến toàn bộ nền kinh tế xã hội nƣớc ta nói chung Phong trào hợp tác hóa, xây dựng HTX sản xuất nông nghiệp đƣợc thực hiện trong công cuộc cải tạo XHCN từ cuối những năm 50 thế kỉ XX, có ảnh hƣởng to lớn đến việc phát triển cơ sở vật chất kĩ thuật, nâng cao trình độ thâm canh, tích tụ và tập trung hoá sản xuất, khắc phục tình trạng lạc hậu nặng nề về kĩ thuật, sản xuất phân tán, manh mún, tự cấp tự túc; tạo điều kiện phát triển sản xuất đi lên con đƣờng XHCN. Tổ chức kinh tế tập thể còn có vai trò to lớn trong việc cải thiện đời sống văn hoá - xã hội, cải biến nông thôn, có vai trò quan trọng bảo đảm sản xuất, đồng thời cung cấp sức ngƣời, sức của cho tiền tuyến trong thời kì đất nƣớc có chiến tranh. Nhƣng trong quá trình thực hiện, do tƣ tƣởng chủ quan, nôn nóng, muốn cải biến quan hệ sản xuất, đẩy nhanh quá trình xã hội hoá và sản xuất chuyên môn hoá, hiện đại hoá mà coi nhẹ vai trò của yếu tố lực lƣợng sản xuất; đồng thời, do sự hạn chế về kiến thức và khả năng tổ chức, quản lí , cho nên hợp tác hóa sản xuất nông nghiệp có nhiều nhƣợc điểm thể hiện ở: sức sản xuất xã hội; hiệu quả kinh tế; nhịp độ phát triển sản xuất giảm dần , số đông HTX không còn chứng minh đƣợc tính ƣu việt của phƣơng thức sản xuất mới. Đánh giá một vấn đề rộng lớn, quan trọng nhƣ vậy là một vấn đề phức tạp, cần có nhiều ý kiến tham gia. Để góp phần vào sự đánh giá đó, chúng tôi cho rằng, phải tiếp cận từ nhiều góc độ, nhiều khía cạnh, phƣơng pháp, lĩnh vực khoa học khác nhau (kinh tế học, xã hội học, thống kê học, sử học ). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 7 Dựa trên quan điểm lịch sử, hệ thống lại quá trình hợp tác hóa nông nghiệp Thái Nguyên, nhất là dựa trên quan điểm đổi mới của Đảng để nghiên cứu, phân tích, đánh giá đúng mức khách quan những mặt thành công và hạn chế; nhận rõ bản chất mô hình cũ, nội dung cơ bản của quan điểm đổi mới để nâng cao nhận thức, thống nhất hành động, tiếp tục đổi mới là một yêu cầu khách quan đặt ra. Thực hiện đƣờng lối hợp tác hóa của Trung ƣơng Đảng, cùng với miền Bắc, Thái Nguyên tiến hành cuộc vận động xây dựng quan hệ sản xuất mới XHCN. Phong trào nhanh chóng phát triển sôi nổi, rộng khắp làm cho nông thôn miền núi từng bƣớc đổi mới: Từ nông dân làm ăn cá thể đã trở thành giai cấp nông dân tập thể làm chủ bản làng, làm chủ xã hội; nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú. Nghiên cứu, tìm hiểu quá trình hợp tác hóa nông nghiệp Thái Nguyên, góp phần làm sáng rõ tinh thần cách mạng bắt nguồn từ lòng yêu nƣớc, tha thiết với chế độ mới XHCN của nhân dân các dân tộc trong tỉnh; khẳng định vai trò của phong trào hợp tác hóa địa phƣơng, nhất là những đóng góp to lớn của phong trào đối với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và thống nhất đất nƣớc cũng nhƣ đóng góp cho việc khôi phục và phát triển kinh tế, xã hội trong giai đoạn đầu tiến lên CNXH. Qua đó, cũng thấy đƣợc mặt hạn chế của phong trào để từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm trong quá trình phát triển nền nông nghiệp của tỉnh trong giai đoạn tiếp theo. Từ những lí do trên đây, chúng tôi lựa chọn vấn đề “ Hợp tác hóa nông nghiệp Thái Nguyên từ 1958 đến 1990” làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học Lịch sử của mình. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 8 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Hợp tác hóa nông nghiệp là một vấn đề không chỉ đƣợc các đồng chí lãnh đạo của Đảng và Nhà nƣớc, mà còn đƣợc cả những nhà nghiên cứu cũng rất quan tâm dƣới nhiều hình thức, góc độ khác nhau. Đặc biệt, từ khi thực hiện công cuộc đổi mới đất nƣớc theo chủ trƣơng của Đảng, với cách tƣ duy mới, việc đánh giá quá trình hợp tác hóa đối với sự phát triển kinh tế cả nƣớc nói chung và kinh tế nông nghiệp nói riêng, càng đƣợc nghiên cứu sâu hơn nhằm tìm ra những kinh nghiệm để tiếp tục thực hiện kinh tế hợp tác trong thời kì đổi mới. Trong tác phẩm “Nội dung cơ bản của cách mạng XHCN Việt Nam” của đồng chí Lê Duẩn, Nxb Sự thật Hà Nội, xuất bản năm 1986, đã đề cập tới những nội dung cơ bản của cách mạng XHCN Việt Nam và đƣợc trình bày tại đại hội lần thứ IV của Đảng trong đó có các về vấn đề: Hợp tác hóa nông nghiệp, đẩy mạnh cách mạng khoa học kĩ thuật, xây dựng đào tạo con ngƣời mới, kinh tế địa phƣơng vv ; Tác giả Phạm Nhƣ Cƣơng trong cuốn “Một số vấn đề kinh tế của hợp tác hóa nông nghiệp Việt Nam” Nxb Khoa học xã hội, 1991, có đề cập đến Lịch sử hợp tác hóa nƣớc ta sau cách mạng tháng tám (1945), bản chất và những khuyết điểm của nó cùng những đề nghị về điều chỉnh quá trình hợp tác hóa trong thời gian tới; Chử Văn Lâm, Nguyễn Thái Nguyên, Phùng Hữu Phú trong cuốn “Hợp tác hóa nông nghiệp Việt Nam: Lịch sử, vấn đề, triển vọng” Nxb Sự thật, 1992, đã đề cập tới Lịch sử phong trào hợp tác hóa nông nghiệp trong suốt 30 năm 1958-1980. Những thành tựu và thiếu sót của phong trào này. Những nét mới trong phong trào hợp tác hóa hiện nay: Vấn đề và mâu thuẫn; một số kinh nghiệm của nƣớc ngoài; định hƣớng và giải pháp của kinh tế hợp tác nông thôn. Về quá trình hợp tác hóa nông nghiệp Thái Nguyên đã có những tài liệu đề cập đến nhƣ Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ 4,5,6 , các văn kiện Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 9 trên đã tổng kết đánh giá những thành tựu đạt đƣợc nhiệm kì trƣớc và đề ra đƣờng lối chỉ đạo của Đảng bộ đối với sự phát triển kinh tế nông nghiệp của tỉnh, nhất là quá trình hợp tác hóa trong từng giai đoạn. Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (1936-1965) và (1965-2000) xuất bản năm 2003, 2005, cũng đã đề cập đến quá trình hợp tác hóa nông nghiệp Thái Nguyên trƣớc và trong đổi mới. Các báo cáo tổng kết về tình hình kinh tế - xã hội từ 1958 đến 1990 của Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn,…Hệ thống niên giám thống kê của tỉnh Bắc Thái (nay là Thái Nguyên). Tất cả các công trình trên, do mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu khác nhau đã đề cập đến chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, quá trình hợp tác hóa nông nghiệp Thái Nguyên nhiều khía cạnh khác nhau, nhƣng chƣa có một công trình nghiên cứu nào nghiên cứu riêng một cách đầy đủ có hệ thống quá trình hợp tác hóa nông nghiệp Thái Nguyên từ 1958 - 1990. Tuy nhiên, chúng tôi đánh giá rất cao các công trình nghiên cứu trên và coi đó là nguồn tƣ liệu quý giúp cho việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề này. Luận văn này sẽ đi sâu nghiên quá trình hợp tác hóa nông nghiệp Thái Nguyên từ 1958 đến 1990. 3. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu Quá trình hợp tác hóa nông nghiệp Thái Nguyên từ 1958 đến 1990. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Tập trung vào quá trình hợp tác hóa nông nghiệp Thái Nguyên từ 1958 đến 1990. Tuy nhiên để làm rõ yêu cầu của đề tài, Luận văn có đề cập đến tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp và quan hệ sản xuất trong thời gian trƣớc khi thực hiện hợp tác hóa; Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 10 3.3. Nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu, hệ thống lại quá trình hình thành và phát triển phong trào hợp tác hóa nông nghiệp Thái Nguyên. - Từ thực tiễn phong trào, trong quá trình thực hiện kinh tế HTX nông nghiệp, thông qua cách thức tiến hành, tổ chức, qui mô HTX, của tỉnh trong việc quản lí hoạt động sản xuất, dƣới hình thức tập thể hóa TLSX. Đề tài rút ra những mặt thành công và hạn chế của phong trào hợp tác hóa của tỉnh trong tổng thể tình hình chung của cả nƣớc giai đoạn 1958 - 1990. 4. NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1. Nguồn tài liệu Luận văn sử dụng các nguồn tƣ liệu sau: - Các tác phẩm kinh điển của Mác - Ăng ghen, Lênin bàn về vấn đề hợp tác hóa. - Các văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ ba, tƣ và các nghị quyết, chỉ thị của Đảng và Nhà nƣớc về vấn đề hợp tác hóa. - Văn kiện, nghị quyết, báo cáo của Đảng bộ tỉnh, Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên trong thời kì 1954 -1990, trong đó chủ yếu là thời kì 1958 - 1990. Những tác phẩm, bài viết của các lãnh tụ về lịch sử kinh tế xã hội trong đó có chủ trƣơng hợp tác hóa của Đảng, lịch sử Đảng bộ tỉnh và nhiều tài liệu khác viết về vấn đề hợp tác hóa của Thái Nguyên nói riêng. Tƣ liệu đƣợc khai thác chủ yếu Kho lƣu trữ Văn phòng Tỉnh uỷ, Lƣu trữ Uỷ ban nhân dân tỉnh, Thƣ viện tỉnh, Phòng Lịch sử - Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ, Cục Thống kê, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn và nhiều tài liệu, văn bản sƣu tầm của cá nhân…. Đó là cơ sở, cứ liệu chủ yếu trong nghiên cứu đề tài. [...]... CHẾ KẾ HOẠCH HÓA TẬP TRUNG (1958 - 1980) HỢP TÁC HÓA NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN THỜI KÌ THỰC HIỆN CƠ CHẾ KHOÁN (1981 - 1990) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 11 http://www.Lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ TỈNH THÁI NGUYÊN TRƢỚC KHI TIẾN HÀNH HỢP TÁC HÓA NÔNG NGHIỆP 1.1 VÀI NÉT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, VĂN HÓA, XÃ HỘI CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN 1.1.2 Điều kiện tự nhiên Thái Nguyên là một... Thái Nguyên - Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo để nghiên cứu, giảng dạy và học tập lịch sử địa phƣơng các trƣờng chuyên nghiệp và phổ thông 6 KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục và Tài liệu tham khảo, Luận văn kết cấu thành 3 chƣơng: CHƢƠNG 1: CHƢƠNG 2: CHƢƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ TỈNH THÁI NGUYÊN TRƢỚC KHI TIẾN HÀNH HỢP TÁC HÓA NÔNG NGHIỆP HỢP TÁC HÓA NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN... LUẬN VĂN - Luận văn trình bày một cách cơ bản và hệ thống quá trình xây dựng, phát triển phong trào hợp tác hóa nông nghiệp Thái Nguyên thời kì 1958 - 1990 - Luận văn làm rõ vị trí, đặc điểm và vai trò của Thái Nguyên trong quá trình xây dựng, phát triển phong trào hợp tác hóa nông nghiệp cùng với cả cả nƣớc; thấy đƣợc những cố gắng của nhân dân các dân tộc trong tỉnh trong quá trình thực hiện thắng... làm ăn tập thể trong sản xuất nông nghiệp 1.2 QUAN HỆ SẢN XUẤT TRONG NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN TRƢỚC KHI TIẾN HÀNH HỢP TÁC HÓA NÔNG NGHIỆP 1.2.1 Tình hình kinh tế nông nghiệp trƣớc năm 1958 Trƣớc năm 1945, Thái Nguyên hơn 90% dân số là nông dân Phần lớn ruộng đất của Thái Nguyên nằm trong tay các điền chủ ngƣời Pháp và địa chủ ngƣời Việt, đa số nông dân Thái Nguyên không có ruộng cày phải... trong quá trình thực hiện hợp tác hóa trong nông nghiệp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 28 http://www.Lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG 2 HỢP TÁC HÓA NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN THỜI KÌ THỰC HIỆN CƠ CHẾ KẾ HOẠCH HÓA TẬP TRUNG (1958 - 1980) 2.1 LÍ LUẬN CHUNG VÀ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ PHONG TRÀO HỢP TÁC HÓA TRONG NÔNG NGHIỆP 2.1.1 Lí luận chung Lịch sử phát triển của các hình thức... THỜI KÌ ĐẦU XÂY DỰNG HỢP TÁCNÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN (1958 - 1960) Sau 3 năm khôi phục kinh tế (1955 - 1957), kết quả của công cuộc khôi phục và phát triển nông nghiệp miền Bắc chứng tỏ những chính sách phát triển nông nghiệp của Đảng ta lúc bấy giờ phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của nông thôn miền Bắc nói chung và của Thái Nguyên lúc đó, đáp ứng đúng nguyện vọng của nông dân nên bƣớc đầu... vận dụng triển khai tốt hơn trong quá trình thực hiện chủ trƣơng hợp tác hóa nông nghiệp trong thời gian tiếp theo Tiểu kết chương 1 Là tỉnh miền núi và trung du, nhƣng địa hình tỉnh Thái Nguyên không phức tạp lắm đó chính là điều kiện thuận lợi cho tỉnh trong quá trình phát triển sản xuất nông – lâm nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế - xã hội nói chung Tỉnh Thái Nguyên có nhiều thành phần dân tộc... đối với nông nghiệp nƣớc ta Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thanh Hóa, Nghệ An, Ninh Bình đƣợc chọn làm thí điểm trƣớc Tháng 10 -1958, Hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành Trung ƣơng (khóa II) đã đề ra chủ trƣơng đẩy mạnh phong trào hợp tác hóa nông nghiệp Từ Nghị quyết 16 của Trung ƣơng Đảng (khóa II), tháng 4 năm 1959, đề ra chủ trƣơng, đƣờng lối, bƣớc đi, cơ chế quản lí và mô hình HTX nông nghiệp trong... sản xuất phong kiến, nguyện vọng phát triển kinh tế của ngƣời nông dân trong tỉnh đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc bảo đảm bằng các chính sách, đƣợc pháp luật bảo hộ, kết hợp với truyền thống đoàn kết tƣơng trợ, hợp táctrình độ thấp (tổ đổi công) đã làm cho sức sản xuất nông thôn Thái Nguyên trong thời kì trƣớc khi tiến hành hợp tác hóa nông nghiệp có bƣớc tiến bộ rõ rệt Mặc dù tình hình kinh tế, xã hội... trƣớc năm 1958 Thái Nguyên trong quan hệ sản xuất đã tồn tại hai hình thức vừa có các hộ sản xuất cá thể vừa có hình thức sở hữu tập thể Mặc dù hình thức tập thể mới dừng lại bƣớc đầu đang trong quá trình thí Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 27 http://www.Lrc-tnu.edu.vn điểm để rút ra kinh nghiệm thực tiễn, tuy nhiên đó cũng là một trong những điều kiện thuận lợi để Thái Nguyên . trong nông nghiệp ở Thái Nguyên giai đoạn trƣớc khi tiến hành hợp tác hóa nông nghiệp 15 CHƢƠNG 2. HỢP TÁC HÓA NÔNG NGHIỆP Ở THÁI NGUYÊN THỜI KÌ THỰC HIỆN CƠ CHẾ KẾ HOẠCH HÓA TẬP TRUNG (1958. QUÁ TRÌNH HỢP TÁC HÓA NÔNG NGHIỆP Ở THÁI NGUYÊN (TỪ 1958 ĐÊN 1990) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THÁI NGUYÊN 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học. nghiên quá trình hợp tác hóa nông nghiệp Thái Nguyên từ 1958 đến 1990. 3. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu Quá trình hợp tác hóa nông nghiệp Thái Nguyên

Ngày đăng: 27/06/2014, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan