Báo cáo: Quy trình lắp ráp tổng thể pdf

127 556 0
Báo cáo: Quy trình lắp ráp tổng thể pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tập đoàn kinh tế vinashin công ty công nghiệp tàu thủy nam triệu báo cáo tổng kết đề tài theo nghị định th nghiên cứu thiết kế chế tạo máy ép chấn tôn thủy lực 1200t dùng trong đóng tàu thủy cỡ lớn chủ nhiệm đề tài: kS nguyễn văn canh 5985 23/8/2006 Hải phòng 2006 Phiếu đăng ký v giao nộp kết quả nghiên cứu KHCN 1- Tên đề tài: Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo máy ép chấn tôn 1.200T dùng trong đóng tu thuỷ cỡ lớn. 2- Mã số: Đề tài NCKH theo NĐ119. 3- Cấp đề tài: Nhà nớc 4- Cơ quan chủ trì đề tài: Công ty công nghiệp tu thủy Nam Triệu. Địa chỉ: Xã Tam Hng - Huyện Thuỷ Nguyên - Hải Phòng. Điện thoại: 031.775533 Fax: 031.875135 5- Cơ quan cấp trên trực tiếp. 6- Bộ, địa phơng chủ quản: Bộ Khoa học và công nghệ. Địa chỉ: Số 39-Trần Hng Đạo Hà Nội 7- Tổng kinh phí: 7.941 triệu đồng Trong đó: Từ Ngân sách Nhà nớc: 1.000.0000 đồng 8- Thời gian thực hiện: 30 tháng, từ tháng 6/2003 đến tháng 12/2005. 9- Chủ nhiệm đề tài: K.S Nguyễn Văn Canh Địa chỉ liên hệ: Tam Hng Thuỷ Nguyên Hải Phòng Điện thoại: 031.775533-124 Fax: 031.875135 10- Danh sách cá nhân tham gia nghiên cứu Họ và tên Học hàm, học vị - Bùi Minh Điệu Kỹ s máy- Công ty CNTT Nam Triệu - Vũ Văn Quân Kỹ s máy- Công ty CNTT Nam Triệu - Bùi Đình Hiến Kỹ s điện - Công ty CNTT Nam Triệu - Nguyễn Đức Dục Kỹ s vỏ - Công ty CNTT Nam Triệu - Đào Văn Ngoãn Kỹ s - Công ty CNTT Nam Triệu - Nguyễn Thị Dung Kỹ s - Công ty Cơ khí Quang Trung - Nguyễn Xuân Thắng Kỹ s - Công ty Cơ khí Quang Trung - Phạm Trờng Tam Kỹ s - Viện KHCN tàu thuỷ 11- Bảo mật thông tin: Phổ biến hạn chế 12- Tóm tắt kết quả nghiên cứu * Về giải pháp khoa học công nghệ Trong đề tài đa ra phơng pháp tính toán thiết kế máy có lực ép lớn 1.200T và ép đợc mọi toạ độ trên bàn ép. Đa ra đợc các quy trình công nghệ chế tạo các bộ phận của máy ép thuỷ lực (đặc biệt là hệ thống thuỷ lực) trên cơ sở sử dụng các thiết bị tiên tiến. * Về phơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu các tài liệu về các máy ép thuỷ lực hiện đại trên thế giới, nghiên cứu thực trạng công nghệ của một số Nhà máy đóng tàu và của riêng Công ty CNTT Nam Triệu để đa ra mô hình máy ép chấn tôn thuỷ lực 1.200T phù hợp. - Đội ngũ kỹ s tiếp cận với công nghệ tiên tiến, hiện đại áp dụng vào sản xuất. Khẳng định chúng ta hoàn toàn có thể thiết kế, chế tạo máy ép thuỷ lực với kích thớc, công suất lớn hơn nữa với ciing nghệ tiến tiến, hiện đại hơn. - Các dạng sản phẩm đã tạo ra + Sản phẩm của đề tài là máy ép chấn tôn thuỷ lực 1.200T đạt đợc các chỉ tiêu kỹ thuật: + Kích thớc máy: Dài x rộng x cao : 13 x 3.8 x 4.6 (m) + Tốc độ ép: 12m/phút + Tổng công suất: 60 kw + Các dạng chày cối ép: 4 bộ + Di chuyển đầu ép: Mọi toạ độ trên bàn ép. + Điều khiển biến tần, màn hình tinh thể lỏng. + Số quy trình công nghệ kỹ thuật tạo ra: 15 quy trình Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Văn Canh Hải phòng, ngày tháng năm 2006 Thủ trởng Cơ quan chủ trì đề tài 1 Bi tóm tắt Thực hiện phát triển đề án, Tổng Công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam với hơn 60 đơn vị thành viên trong đó có 25 đơn vị thành viên trực tiếp đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ đã và đang đóng thành công các con tàu có trọng tải khá lớn, bớc đầu đã khẳng định đợc uy tín và vị trí trong lĩnh vực tàu thuỷ khu vực thế giới nh: tàu hàng 15000 tấn, ụ nổi 14000 tấn, tàu dầu 13500 tấn và đang triển khai đóng tàu trở sàlan LASH 10900 tấn, tàu trở hàng 53000 tấn xuất khẩu sang vơng quốc Anh. Muốn đóng đợc những loại tàu lớn này đảm bảo kỹ thuật, mỹ thuật và tiến độ thì các nhà máy đóng tàu phải trang bị cho mình các thiết bị máy móc trong đó các loại máy uốn, lốc tôn, ép chấn tôn thuỷ lực cỡ lớn là không thể thiếu đợc. Do đó công ty Công Nghiệp tầu thuỷ Nam Triệu, đã mạnh dạn chế tạo máy ép chấn tôn cỡ lớn để phục vụ quá trình đóng tàu và sửa chữa tàu. Với quan điểm máy ép chấn tôn phải ép đợc các loại tôn có chiều dầy từ 50ữ70mm (kích thớc lớn ), do đó bàn máy phải có kích thớc lớn. Đầu ép phải di chuyển đợc tới các vị trí khác trên bàn ép và tại các vị trí này máy ép đều phải ép đợc. Chính vì điều đó đã thúc đẩy đội ngũ kỹ s của Công ty CNTT Nam Triệu bắt tay vào công việc nghiên cứu và chế tạo loại máy ép chấn tôn cơ lớn để phục vụ đống tàu. Việc chế tạo thành công máy ép 1200T đầu tiên ở Việt Nam, ngoài việc đáp ứng để đóng các con tàu có trọng tải cơ lớn. Nó còn góp phần nâng cao trình độ nhận thức và khả năng nghiên cứu của đội ngũ kỹ s, trong việc nghiên cứu chế tạo các thiết bị. Đồng thời liên kết giữa các ngành công nghiệp Cơ, Điện , Thuỷ lực, chính vì điều này đã mang lại hiệu quả tiết kiệm ngoại tệ cho đất nớc. 2 Mục lục STT Đề mục Trang 1 Bài tóm tắt 1 2 Lời mở đầu Chơng I: Nghiên cứu phân tích sản phẩm, tài liệu nớc ngoài để chọn mô hình phù hợp với điều kiện việt nam. 1.1. Nghiên cứu tổng quan về máy ép chấn tôn 1200T. 1.2. Nghiên cứu cấu tạo của máy ép 1200T. 1.3. Nghiên cứu phân tích tính năng của máy ép chấn tôn 1200T. 1.4. Nghiên cứu phân tích nguyên vật liệu chế tạo máy ép 1200T. 3 1.5. Lựa chọn mô hình thích hợp nhất. Chơng II: Điều tra đánh giá hiện trạng công nghệ thiết bị của một số nhà máy trong nớc để phân tích khả năng công nghệ chế tạo. 2.1. Điều tra đánh giá hiện trạng công nghệ của một số nhà máy. 2.2. Đánh giá năng lực công nghệ của riêng công ty. 4 2.3. Nghiên cứu quy trình sản xuất của công ty. Chơng III: Nghiên cứu thiết kế máy ép chấn tôn 1200T 3.1 Chọn công thức và phơng thức tính toán thiết kế máy 3.2 Nghiên cứu sơ đồ tổng thể của máy. 3.3 Xác định điều kiện của máy. 3.4. Đánh giá hiệu quả của máy với công nghệ đóng, sửa chữa tầu và gia công cơ khí 3.5.Tính toán thông số kỹ thuật của máy. 3 3.6. Nghiên cứu, tính toán lựa chọn xylanh, bơm thuỷ lực phù hợp với máy ép chấn tôn 1200T. 3.7 Thiết kế và vẽ các bản vẽ chế tạo kết cấu bàn ép 1200T. 3.8 Thiết kế và vẽ các bản vẽ chế tạo kết cấu khung dầm ép 1200T. 3.9 Thiết kế cụm truyền động cơ khí. Cụm di chuyển ngang Cụm di chuyển dọc 3.10. Phân tích lựa chọn hệ thống điều khiển. 5 3.11. Thiết kế và các vẽ bản vẽ chế tạo chày, cối ép. Chơng IV: Xây dựng quy trình công nghệ chế tạo lắp ráp, kiểm tra bảo dỡng. 4.1. Quy trình công nghệ gia công bàn ép của máy. 4.2. Quy trình công nghệ gia công thân dầm của máy. 4.3. Quy trình công nghệ gia công các chi tiết và cum di chuyển ngang dọc của máy. 4.4. Quy trình công nghệ gia công các dạng chày cối ép của máy ( thiết kế chế tạo 04 dạng) 4.5. Quy trình lắp ráp tổng thể của máyép chấn tôn 1200T. 4.6. Quy trình kiểm tra 4.7. Quy trình thử các chi tiết và toàn máy. 6 4.8. Quy trình vận hành và bảo dỡng máy. Lời cảm ơn 4 Lời mở đầu Máy ép chấn tôn 1200T là loại công cụ rất quan trọng phục vụ trong lĩnh vục đóng mới, sửa chữa tầu thuỷ và lĩnh vực gia công kết cấu cơ khí. Máy ép 1200T có khả năng gia công đợc các chi tiết dạng L, dạng U, dạng nửa cầu, các dạng cong nhiều chiều. Tuỳ theo công nghệ của sản phẩm yêu cầu. Trong thời kỳ hiện nay và những năm tiếp theo ngành công nghiệp tầu thuỷ đợc đặc biệt quan tâm phát triển với quy mô lớn và tốc độ phát triển nhanh để theo kịp khu vực và thế giới. Vì vậy để đóng đợc những con tầu có trọng tải lớn và gia công các kết cấu có độ dầy lớn, chi tiết có độ phức tạp nhất phải có máy ép chấn tôn loại lớn mới đáp ứng đợc. Trên thế giới có rất nhiều hãng sản xuất máy ép thuỷ lực đó là SICMI ( ITALIA), WARTSILA (Phần Lan )các hãng này chế tạo máy ép chấn tôn thuỷ lực nổi tiếng với chất lợng tốt, đã đợc sử dụng rất nhiều trong ngành công nhiệp đóng tàu và các ngành cơ khí khác. Những thông tin về lý thuyết tính toán thì hạn chế và có giá thành rất cao vì phải nhập ngoại trọn bộ Tổng quan nền kinh tế Việt Nam phát triển những năm vừa qua cho chúng ta thấy việc đầu t cơ sở hạ tầng, đẩy nhanh sự phát triển các ngành công nghiệp Cơ khí và các ngành công nghiệp khác là tất yếu. Việc phát triển ngành cơ khí chế tạo để sản xuất ra những thiết bị máy móc phục vụ cho các ngành công nghiệp nhất là cơ khí đóng tàu không thể thiếu đợc. Riêng về ngành đóng tàu Việt Nam đang đợc chính phủ quan tâm định hớng đầu t thành ngành trọng điểm, đặc biệt là quyết định số 1420/QĐTTg của Thủ tớng chính phủ ngày 2/1/2001 về việc phê duyệt đề án phát triển Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam giai đoạn 2001 ữ2010, trong đó mục tiêu quy hoạch của ngành nêu rõ xây dựng và phát triển ngành Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam đáp ứng đợc nhu cầu phát triển kinh tế xã hội 5 đất nớc, củng cố an ninh quốc phòng đồng thời đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới cơ cấu đội tàu quốc gia và có sản phẩm tàu thuỷ xuất khẩu ra nớc ngoài. Phấn đấu đến năm 2010 đa Việt Nam trở thành quốc gia có nền công nghiệp tàu thuỷ phát triển vào loại trung bình tiên tiến trong khu vực. Thực hiện phát triển đề án, Tổng Công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam với hơn 60 đơn vị thành viên trong đó có 25 đơn vị thành viên trực tiếp đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ đã và đang đóng thành công các con tàu có trọng tải khá lớn, bớc đầu đã khẳng định đợc uy tín và vị trí trong lĩnh vực tàu thuỷ khu vực và thế giới nh: tàu hàng 15000 tấn, ụ nổi 14000 tấn, tàu dầu 13500 tấn và đang triển khai đóng tàu trở sàlan LASH 10900 tấn, tàu trở hàng 53000 tấn xuất khẩu sang vơng quốc Anh. Muốn đóng đợc những loại tàu lớn này đảm bảo kỹ thuật, mỹ thuật và tiến độ thì các nhà máy đóng tàu phải trang bị cho mình các thiết bị máy móc trong đó các loại máy uốn, lốc tôn, ép chấn tôn thuỷ lực cỡ lớn là không thể thiếu đợc. 6 Chơng I : Nghiên cứu phân tích sản phẩm, tài liệu nớc ngoài để chọn mô hình phù hợp với điều kiện việt nam. 1.1 Nghiên cứu tổng quan về máy ép chấn tôn thuỷ lực Nền kinh tế Việt Nam đã vợt qua giai đoạn khó khăn, tốc độ tăng trởng ngày càng cao, chất lợng, hiệu quả, sức cạnh tranh của một số lĩnh vực và sản phẩm có chuyển biến lớn. Ba năm liền tốc độ tăng trởng kinh tế năm sau cao hơn năm trớc, cụ thể năm 2001 tăng 6,9%, năm 2002 tăng 7,04%, năm 2003 tăng 7,24%, năm 2004 tăng 7,5%. Danh mục các sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trờng ngày càng đợc mở rộng, một số sản phẩm thơng hiệu Việt Nam đạt tiêu chuẩn quốc tế. Trong cơ cấu nền kinh tế tỷ trọng nông nghiệp , tỷ trọng công nghiệp tiếp tục tăng. Các ngành kinh tế chuyển dịch theo hớng tiếp cận công nghệ tiên tiến, hiện đại. Với tốc độ chuyển giao công nghệ của một số ngành có bớc tiến rõ rệt. Trong những năm vừa qua, nhà nớc đã, đang và chuẩn bị xây dựng có chọn lọc một số cơ sở quan trọng về công nghiệp cơ bản nh năng lợng, chế tạo cơ khí, cán thép, xi măng, nhất là công nghiệp cơ khí mỗi năm tăng bình quân 17,7%. Để tạo tiền đề cho sự phát triển mạnh hơn ở giai đoạn tiếp theo, nhà nớc đã ban hành nhiều cơ chế chính sách để tháo gỡ những vớng mắc, khởi động nguồn lực trong nhân dân, đầu t và phát triển sản xuất kinh doanh. Những năm tới đây, chúng ta đang tiến trình hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới. Quan hệ kinh tế quốc tế tiếp tục đợc củng cố và mở rộng. Tổng quan nền kinh tế Việt Nam phát triển trong những năm qua cho chúng ta thấy việc đầu t cơ sở hạ tầng, đẩy nhanh sự phát triển của các ngành công nghiệp, cơ khí và các ngành công nghiệp khác là tất yếu. Việc phát triển ngành cơ khí chế tạo để sản xuất ra những thiết bị máy móc phục vụ cho các ngành công nghiệp nhất là cơ khí đóng tàu không thể thiếu đợc. Riêng về ngành đóng tàu Việt Nam đang đợc chính phủ quan tâm, định hớng, đầu t thành ngành kinh tế trọng điểm, đặc biệt là quyết định số 7 1420/QĐTTg của thủ tớng chính phủ ngày 2/1/2001 về việc phê duyệt đề án phát triển công ty CNTT Việt Nam giao đoạn 2001 ữ 2010, trong đó mục tiêu quy hoạch của ngành nêu rõ Xây dựng và phát triển ngành công nghệp tàu thuỷ Việt Nam đáp ứng đợc nhu cầu phát triển kinh tế x hội, đật nớc, củng cố an ninh quốc phòng đồng thời đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới cơ cấu đội tàu quốc gia và có sản phẩm tàu thuỷ xuất khẩu ra nớc ngoài. Phấn đấu năm 2010 đa Việt Nam trở thành quốc gia có nền công nghiệp tàu thuỷ phát triển vào loại trung bình tiên tiến trong khu vực . Thực hiện phát triển đề án. tổng công ty CNTT Việt Nam với hơn 60 đơn vị thành viên, trong đó có 25 đơn vị thành viên trực tiếp đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ đã và đang đóng thành công các con tàu có trọng tải khá lớn, bứơc đầu đã khẳng định đợc uy tín và vị trí trong lĩnh vực công nghiệp tàu thuỷ khu vực và thế giới nh: Tàu hàng 15000T, ụ nổi 14000T, tầu dầu 13500T và đang triển khai đóng tàu chở Sàlan LASH trọng tải 10.900T, tàu chở hàng 53.000T xuất khẩu sang vơng quốc Anh. Muốn đóng đợc những loại tàu lớn này đảm bảo kỹ thuật, mỹ thuật và tiến độ thì buộc các nhà máy đóng tàu phải trang bị cho mình các thiết bị máy móc trong đó có loại máy uốn lốc tôn, ép chấn tôn thuỷ lực cỡ lớn là không thể thiếu đợc. Theo số liệu điều tra và dự báo thị trờng về nhu cầu đóng mới tàu thuỷ giai đoạn 2007 ữ 2010 nh sau: Số lợng TT Tên sản phẩm Đơn vị 2001ữ2005 2006ữ2010 1 Tàu hàng khô dới 3000T Chiếc 165 250 2 Tàu hàng từ 3000T ữ 15.000T nt 40 95 3 Tàu hàng từ 20.000 ữ 50.000T nt 11 40 4 Tàu cont, L8G, tanker nt 27 100 [...]... hơn nữa nếu dùng cơ cấu di chuyển là trục vít me + Ê cu khó chế tạo, khó lắp ráp để đảm bảo di chuyển toàn bộ thân máy trên hành trình 13 mét, việc gia công các ổ đỡ cũng phức tạp chính vì vậy ở đây ta chọn phơng án cơ cấu di chuyển là hộp giảm tốc truyền động bằng các bánh xe có dạng bánh xe đờng ray vừa rẻ tiền, rễ chế tạo, lắp ráp và đảm bảo đợc tính năng hoạt động của máy Phần thuỷ lực: Để đảm bảo... chuyển theo chiều lên xuống(Z) Tính năng kỹ thuật + Chiều dài kỹ thuật 4m + Chiều rộng 4m + Chiều cao 2,6m + Hành trình ép 500mm + Hành trình di chuyển dọc 2,9m + Hành trình di chuyển ngang 1,8m + Chiều cao bàn ép 0,7mn + Lực ép Max 400T 1.5.3 Nghiên cứu cấu tạo của máy ép thuỷ lực Quá trình nghiện cứu nhiều loại máy ép thuỷ lực của một số hàng trên thế giới, chúng tôi thấy máy ép thuỷ lực đợc cấu... tơng đối cao mà bề mặt có thể bị mài mòn nh trục, bánh răng, chốt 22 Để đạt đợc cơ tính tổng hợp cao nhất thép phải qua nhiệt luyện ( tôi + ram cao) Thành phần hoá học của thép hoá tốt: Mác thép C45 C70 %C 0,45 0,70 %Mn 0,70 0,70 %P 0,004 0.,004 %S 0,004 0,004 * C 15-32 Gang là loại vật liệu đợc dùng khá phổ biến để chế tạo máy và xây dựng cơ bản Nhìn chung gang có cơ tính tổng hợp kém hơn thép song... - Chiều cao từ bàn ép đến xà ngang: 1600 mm - Khoảng cánh của xilanh và bàn ép: 800 mm - Khoảng cách ngang giữa hai thân: 3350 mm - Chiều rộng bàn ép: 2800 mm - Hành trình dịch chuyển bàn ép: 2000 mm - Hành trình đầu ép: 600 mm - Hành trình dịch chuyển dọc của thân dầm: 8000 mm - Chiều dài bàn ép: 10.000 mm - Chiều rộng ép tối đa: 2650 mm - Khối lợng của máy: 112 tấn * Đặc tính kỹ thuật - áp suất tối... - Chiều cao từ bàn ép đến xà ngang: 1600 mm - Khoảng cánh của xilanh và bàn ép: 800 mm - Khoảng cách ngang giữa hai thân: 3350 mm - Chiều rộng bàn ép: 2800 mm - Hành trình dịch chuyển bàn ép: 2000 mm - Hành trình đầu ép: 600 mm - Hành trình dịch chuyển dọc của thân dầm: 8000 mm - Chiều dài bàn ép: 10.000 mm - Chiều rộng ép tối đa: 2650 mm - Khối lợng của máy: 112 tấn * Đặc tính kỹ thuật - áp suất tối... 1,2ữ2,5 0,25ữ1,00 . 4.4. Quy trình công nghệ gia công các dạng chày cối ép của máy ( thiết kế chế tạo 04 dạng) 4.5. Quy trình lắp ráp tổng thể của máyép chấn tôn 1200T. 4.6. Quy trình kiểm tra 4.7. Quy trình. dựng quy trình công nghệ chế tạo lắp ráp, kiểm tra bảo dỡng. 4.1. Quy trình công nghệ gia công bàn ép của máy. 4.2. Quy trình công nghệ gia công thân dầm của máy. 4.3. Quy trình. ép: 12m/phút + Tổng công suất: 60 kw + Các dạng chày cối ép: 4 bộ + Di chuyển đầu ép: Mọi toạ độ trên bàn ép. + Điều khiển biến tần, màn hình tinh thể lỏng. + Số quy trình công nghệ kỹ

Ngày đăng: 27/06/2014, 08:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • 1. Phan tich san pham, tai lieu de chon mo hinh

  • 2. Hien trang cong nghe thiet bi...

    • 2.1. Dieu tra mot so nha may. Cong ty CNTT Nam Trieu

    • 2.2. Quy trinh san xuat cua cong ty

    • 3. May ep chan ton 1200T

      • 3.1. Phuong phap tinh. So do. Dieu kien lam viec. Hieu qua voi dong tau, gia cong co khi.

      • 3.2. Thong so ky thuat. Xylanh, bom thuy luc, dong co dien...

      • 3.3. Ve va ve cac ban ve

      • 4. Quy trinh che tao lap rap, kiem tra bao duong.

        • 4.1. Gia cong, ban ep, than, cac dang chay coi ep.

        • 4.2. Lap rap tong the. Kiem tra.Van hanh thu. Bao duong

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan