Luận văn: "Lạm phát ở Việt Nam,thực trạng và các giải pháp" pot

42 428 0
Luận văn: "Lạm phát ở Việt Nam,thực trạng và các giải pháp" pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Luận văn: "Lạm phát Việt Nam,thực trạng các giải pháp" 2 MỤC LỤC -Phần mở đầu : tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1 -Nội dung A-Những vấn đề lí luận về lạm phát 2 I-Bản chất của lạm phát 2 II-Hình thức biểu hiện của lạm phát các cấp độ của nó 2 1-Hình thức biểu hiện lạm phát 2 2-Các cấp độ của lạm phát 3 III-Tác động của lạm phát đến nền kinh tế 5 1-Tác động tích cực của lạm phát đến nền kinh tế 5 2-Tác động tiêu cực của lạm phát đến nền kinh tế 5 IV-Yêu cầu phải kiềm chế khắc phục tình trạng lạm phát 6 B-Thực trạng tình hình lạm phát trong nền kinh tế nước ta 7 I-Lạm phát nước ta trước thời kỳ đổi mới(1986) 7 II-Lạm phát nước ta từ đổi mới đến nay 7 1-Thời kì bắt đầu đổi mới 1986-1990 7 2-Thời kỳ kinh tế đi vào ổn định 1991-1995 8 3-Thời kỳ kinh tế có dấu hiệu trì trệ 1996-2000 9 4-Thời kỳ kinh tế có bước phát triển mới 2001-2004 10 3 III-Những vấn đề đặt ra cần giải quyết 10 C-Các quan điểm giải pháp nhằm kiềm chế khắc phục tình trạng lạm phát trong nền kinh tế 11 I-Quan điểm của Đảng Nhà nước về kiềm chế lạm phát 11 II-Các giải pháp nhằm kiềm chế khắc phục tình trạng lạm phát trong nền kinh tế 12 1-Các giải pháp vĩ mô 12 2-Các giải pháp vi mô 15 -Kết luận 16 Tài liệu tham khảo 17 4 N PHẦN MỞ ĐẦU Lạm phát là một hiện tượng kinh tế xã hội gắn với nền kinh tế thị trường.Nó là một trong những hiện tượng quan trọng nhất của thế kỷ XXI đụng chạm tới mọi hệ thống kinh tế dù phát triển hay không. Lạm phát được coi là một căn bệnh kinh niên của mọi nền kinh tế hàng hoá-tiền tệ.Nó có tính thường trực,nếu không thường xuyên kiểm soát,không có những giải pháp chống lạm phát thường trực,đồng bộ hữu hiểu thì lạm phát có thể xảy ra bất cứ nền kinh tế hàng hoá nào với bất kì chế độ xã hội nào. Trong thế kỷ XIX được đánh dấu là không có nạn lạm phát bởi giá cả tương đối ổn định(dù có những cơn sốt ngắn ) thì sau cuộc chiến tranh thế 5 giới thứ nhất là thời kỳ gia tăng quá trình lạm phát với quy mô lớn.Từ sau năm 1945,không còn có hiện tượng giá cả giảm nữa.Các cuộc khủng hoảng dầu mỏ những năm 70 đã kéo theo sự gia tăng trở lại lạm phát rất rõ,sau đó nhờ những cố gắng của các chính sách ổn định mà một quá trình giảm lạm phát đã bắt đầu trong những năm 80. Lạm phát gây ra nhiều tác hại cho nền kinh tế như tình trạng khủng hoảng,công nhân đình công đòi tăng lương,giá nguyên liệu tăng đột biến,thảm hoạ tự nhiên,chi phí sản xuất tăng… Nước ta đang trong giai đoạn chuyển từ nền kinh tế hàng hoá sang kinh tế thị trường,vì vậy nghiên cứu lạm phát đang là một vấn đề cấp thiết hiện nay để đánh giá sức khoẻ của nền kinh tế nước nhà. Sau đây chúng ta sẽ đi tìm hiểu về vấn đề “Lạm phát Việt Nam,thực trạng các giải pháp “. 6 PHẦN NỘI DUNG A-Những vấn đề lí luận về lạm phát I-Bản chất của lạm phát Lạm phát là sự gia tăng liên tục của mức giá chung nền kinh tế.Như vậy sự tăng giá của một vài mặt hàng cá biệt nào đó trong ngắn hạn ngoài thị trường thì cũng không có nghĩa đã có lạm phát.Các nhà kinh tế thường đo lạm phát bằng hai chỉ tiêu cơ bản là CPI chỉ số khử lạm phát GDP.Cách tính thứ nhất sẽ dựa trên một rổ hàng hoá tiêu dùng giá cả của những hàng hoá trong rổ hai thời điểm khác nhau.Còn cách tính thứ hai thì căn cứ vào toàn bộ khối lượng hàng hoá dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong một năm giá cả hai thời điểm khác nhau thông thường theo ngôn ngữ thống kê là giá cố định giá hiện hành.Về cơ bản thì hai cách tính này này không có sự khác biệt lớn.Phương pháp GDP sẽ tính lạm phát chính xác hơn theo định nghĩa của lạm phát.Tuy nhiên CPI sẽ có ưu điểm là tính được lạm phát tại bất kỳ thời điểm nào căn cứ vảo rổ hàng hoá,còn GDP thì chỉ tính được lạm phát của một năm sau khi có báo cáo về GDP của năm đó. Như vậy,những thông tin về thước đo lạm phát đến dân chúng hàng ngày chủ yếu được tính từ phương pháp CPI.Nhưng CPI lại không thể đo lạm phát một cách chính xác bởi nó bị tác động bởi hai yếu tố gây 7 sai lệch.Những yếu tố gây sai lệch này chủ yếu đến từ rổ hàng hoá được quy định trước.Sai lệch cơ cấu vì rổ hàng hoá chậm thay đổi,nó không bao gồm những hàng hoá tiêu dùng mới phát sinh nhưng được đa số người tiêu dùng sử dụng.Ví dụ thành phố Hồ Chí Minh khi mọi người đều có mobilephone,giá của mặt hàng này đang giảm theo thời gian nhưng nó lại không nằm trong rổ hàng hoá .Sai lệch thứ hai là sai lệch thay thế,khi giá cả một loại hàng hoá nào đó trong rổ gia tăng dân chúng sẽ chuyển sang tiêu dùng mặt hàng hoá thay thế với giá rẻ hơn.Ví dụ khi thịt gà trở nên mắc hơn do dịch cúm thì người tiêu dùng sẽ chuyển sang ăn cá biển với mục đích là cung cấp chất đạm cho cơ thể .Từ hai sai lệch trên chúng ta nhận thấy rằng,nếu tính lạm phát từ CPI thì có thể dẫn đến một dự báo lạm phát quá mức vì những mặt hàng trong rổ đang tăng giá còn những mặt hàng ngoài rổ thì lại đang giảm giá. II-Hình thức biểu hiện của lạm phát các cấp độ của nó 1-Hình thức biểu hiện của lạm phát Có ba loại lạm phát chủ yếu trong nền kinh tế : loại lạm phát tiền tệ,lạm phát cầu kéo,lạm phát chi phí đẩy. Loại lạm phát thứ nhất là lạm phát tiền tệ.Loại này xảy ra khi tốc độ tăng trưởng cung tiền vượt quá tốc độ tăng trưởng thực sự của nền kinh tế.Đơn giản hơn là tiền trong lưu thông tăng nhanh hơn số lượng hàng hoá 8 dịch vụ được sản xuất ra trong nền kinh tế.Ví dụ như tốc độ tăng trưởng cung tiền là 10% nhưng tốc độ tăng trưởng thực của nền kinh tế là 7% thì lạm phát tiền tệ là 3%.Loại lạm phát này thường xảy ra tại các nước đang phát triển khi các nước này theo đuổi chính sách tiền tệ mở rộng,áp chế tài chính là tình trạng ngân hàng trung ương tài trợ cho thâm hụt ngân sách chính phủ bằng cách in tiền,quá nhiều tiền trong lưu thông vượt quá tốc độ tăng trưởng thực sẽ dẫn đến lạm phát.Chính sách tiền tệ mở rộng sẽ kính thích tổng cầu hàng hoá dịch vụ trong nền kinh tế,khi tốc độ tăng trưởng tổng cầu cao hơn tốc độ tăng trưởng tổng cung thì cũng dẫn đến lạm phát. Lạm phát thứ hai là lạm phát cầu kéo.Nó xuất phát từ sự thay đổi hành vi tổng cầu mang tính đột biến trong nền kinh tế.Các nguyên nhân có thể là do chính phủ chi tiêu quá mức khi thực hiện chính sách thu chi ngân sách mở rộng,hoặc tăng chi tiêu tiêu dùng quá mức bình thường do khu vực hộ gia đình quá lạc quan,hoặc do khu vực hộ gia đình có nguồn thu nhập từ trên trời rơi xuống như viện trợ nước ngoài,thu nhập do giá cả xuất khẩu tăng đột biến. Loại lạm phát thứ ba là lạm phát chi phí đẩy.Lạm phát chi phí đẩy là loại lạm phát do thu hẹp tổng cung hoặc do các doanh nghiệp buộc lòng phải nâng cao giá bán sản phẩm vì những lí do bất lợi.khác với hai loại lạm phát trên,thì loại lạm phát này chủ yếu đến từ phía phía cung nguyên 9 nhân chủ yếu xuất phát từ hiện tượng tăng chi phí sản xuất không mong đợi từ phía các doanh nghiệp.Tăng chi phí không mong đợi từ phía doanh nghiệp tạo ra những cú sốc tổng cung bất lợi.Công nhân đình công đòi tăng lương diện rộng,giá nguyên liệu gia tăng đột biến,thảm hoạ tự nhiên làm đình trệ hoạt động sản xuất của nhiều doanh nghiệp là những ngòi nổ của lạm phát này. Khi giá dầu thô tăng từ 30USD lên 50USD/thùng sẽ dẫn đến chi phí sản xuất của hầu hết các doanh nghiệp khác đều tăng theo.Ví dụ như giá phân bón,thuốc trừ sâu,giá vận chuyển,giá sắt thép sẽ tăng lên do giá nguyên liệu tăng chi phí sẳn xuất lúa của nông dân sẽ tăng lên là điều hiển nhiên.Phản ứng dây chuyền này sẽ làm cho doanh nghiệp đứng trước hai lựa chọn,hoặc đóng cửa nếu giữ giá bán như cũ,hoặc tăng giá nếu muốn giữ nguyên sản lượng như cũ.Việc đóng cửa các doanh nghiệp sẽ làm thiếu hàng hoá so với cầu kéo theo tăng giá chung trong nền kinh tế.Việc tăng giá nhiều doanh nghiệp sẽ dẫn đến lạm phát vì tăng giá diện rộng sẽ làm tăng mức giá chung trong nền kinh tế.Hệ quả là nền kinh tế sẽ rơi vào một tình trạng tồi tệ mà các nhà kinh tế học gọi là “đình đốn – lạm phát”. 2.Các cấp độ của lạm phát. Trong lịch sử tiền tệ trên thế giới ,người ta chia lam phát thành bốn cấp độ khác nhau để có những giải pháp chống lạm phát thích ứng:các cấp 10 độ của lạm phát gồm:lạm phát yếu –là mức độ lạm phát thấp từ 0% đến vài %-cấp độ lạm phát này chủ yếu là phản ánh tính khách quan tuyệt đối của hiện tượng lưu thông hàng hoá-tiền tệ trong điều kiện chế độ tiền giấy.Lạm phát này có thể lặp đi lặp lại trong một chuỗi thời gian dài nếu chỉ có nó,người ta có thể chủ động tính vào thành các chỉ tiêu cân bằng trung hoà của nền kinh tế-người ta chấp nhận sẵn sàng chung sống hoà bình với loại lạm phát được ví như căn bệnh kinh niên này của lưu thông hàng hoá lưu thông tiện tệ. *,Mức độ cao hơn từ trên vài % đến mức lớn hơn không nhiều so với tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm được gọi là lạm phát vừa phải hay lạm phát kiểm soát được.Đối với loại này thì tuỳ theo chiến lược chiến thuật phát triển kinh tế mỗi thời kì mà các chính phủ có thể chủ động định hướng mức khống chế trên cơ sở duy trì một tỉ lệ lạm phát là bao nhiêu để gắn với một số mục tiêu kinh tế khác:Kích thích tăng trưởng kinh tế,tăng cường xuất khẩu giảm tỉ lệ thất nghiệp trong các năm tài khoá nhất định.Tuy nhiên chỉ có thể chấp nhận có lạm phát vừa phải trong điều kiện nền kinh tế còn chưa đạt tới giá trị sản lượng tiềm năng so với điều kiện hiện tại-khi mà nhân tố của sản xuất vẫn còn nằm trong tình trạng ngủ yên hoặc chưa có phương án khả thi để phát huy các tiềm năng đó.Khối tiền tệ chung châu Âu EC một số nước Bắc Âu như Thuỵ Điển,NaUy,Đan Mạch…đã điều [...]... trọng giữa tổng cung tổng cầu hàng hoá, mất cân đối giữa cung tiền tệ cầu tiền tệ Tuy nhiên mỗi giai đoạn khi lạm phát xuất hiện với hình thức dáng vẻ khác nhau thì lại có nhiều câu hỏi tranh luận được đặt ra : chống lạm phát bằng giải pháp nào? Có thể chống lạm phát bằng một vài giải pháp riêng lẻ không? Còn nếu chống lạm phát bằng một tập hợp các giải pháp gì? Lạm phát mức nào thì có thể... 1999 (-0,6%)năm 2000 là sản xuất trì trệ ,các hoạt động kinh doanh có nhiều dấu hiệu đình đốn Chúng ta đã thành công trong việc kiềm chế lạm phát bảo đảm lạm phát từ 3 con số xuống còn 2 con số giữ nguyên mức 1 con số Nhưng kiềm chế được lạm phát thì lại phát sinh vấn đề thiểu phát từ thiểu phát tốc độ tăng trưởng kinh tế cũng giảm xuống Như vậy diễn biến tình hình lạm phát tăng ttrưởng... đáng kể chuyển sang xu thế thiểu phát Điều này được thể hiện chỗ tỷ lệ lạm phát năm 23 1995 là 12,7% thì năm 2000 là một số âm (-0,6%)(năm 1996 tỷ lệ lạm phát là 4,5%,1997 là 3,6%,1998 là 9%, 1999 là 0,1%) Vào các năm cuối của giai đoạn 1996-2000,tình hình lạm phát có thay đổi,tỷ lệ lạm phát mức thấp như không thể thấp hơn được nữa nguy cơ thiểu phát đã xuất hịên Đi cùng với chỉ số giá mức... Nam 27 C -Các quan điểm giải pháp nhằm kiềm chế khắc phục tình trạng lạm phát trong nền kinh tế I-Quan điểm của Đảng Nhà nước về kiềm chế lạm phát Những mất cân đối về kinh tế vĩ mô (được thể hiện bằng lạm phát, thâm hụt ngân sách, sự chênh lệch tỷ giá cao của thị trường không chính thức)có tương quan ngược chiều nhau rất rõ đối với sự tăng trưởng Mối quan hệ giữa lạm phát tăng trưởng không... đường thẳng tăng trưởng thấp trong trường hợp có lạm phát cao Nhiệm vụ hoạch định chính sách là làm thế nào để giảm thiểu được các tác động suy giảm đối với sản lượng, đồng thời tạo được các điều kiện nhằm tăng cường khả năng tăng trưởng lâu dài Tất cả các chính sách đề ra trên cơ sở đảm bảo hai yêu cầu cơ bản là tăng trưởng cao liên tục vững chắc giữ mức lạm phát một con số Tăng trưởng cao gắn... hoạt động sản xuất kinh doanh đối với tất cả các thành phần kinh tế khác nhau 29 II -Các giải pháp nhằm kiềm chế khắc phục tình trạng lạm phát trong nền kinh tế 1 -Các giải pháp vĩ mô a,chính sách tiền tệ tín dụng Trong lĩnh vực tiền tệ,tín dụng cần xử lí hợp lí các vấn đề sau :Nhu cầu về vốn để phát triển kinh tế cao,khả năng đáp ứng vốn kiềm chế lạm phát mức hợp lí với ổn định đồng tiền: Hàng năm... tố đầu vào đối với sự gia tăng chỉ số của các yếu tố đầu vào đối với sự gia tăng của chỉ số giá của nhóm nhà vật liệu xây dựng của nhóm lương thực thực phẩm Vấn đề phải giải quyết từ bây giờ nhằm kiểm soát được lạm phát mức thấp vừa phải mà vẫn thúc đẩy phát triển kinh tế cao trong dài hạn,đó là:phải đẩy mạnh hơn nữa việc tái cơ cấu lại các cấu trúc thị trường nội địa nhằm đảm bảo các cân... có thể các điều kiện đầu tư khác là khá ưu đãi hấp dẫn.Tính không chắc chắn của mức độ lạm phát sẽ đẩy lãi suất thực lên cao bởi chủ nợ muốn có sự bảo đảm cho mức rủi ro lớn Mức lãi suất thực cao này sẽ kìm hãm đầu tư làm chậm tốc độ tăng trưởng Điều này có thể minh hoạ về tình hình lạm phát cao Indonesia Thái Lan trong giai đoạn 1999-2000 khi lạm phát cao thì tăng trưởng thấp Lạm phát cao... vốn tập trung dài hạn 32 Lãi suất cần được điều hành một cách linh hoạt, theo sát cung cầu vốn phục vụ phát triển tăng trưởng kinh tế,bảo đảm đáp ứng yêu cầu huy động vốn kiềm chế lạm phát Trong tình hình hiện nay trên nghiên cứu giải pháp nâng lãi suất hợp lý (lãi suất dương bằng 20% tỷ lệ lạm phát) để một mặt kiềm chế lạm phát mặt khác khuyến khích các doanh nghiệp vay vốn mở rộng sản xuất... khẩu ra các thị trường mới tìm kiếm những nhu cầu mới nảy sinh trong thời gian gần đây Đẩy mạnh xuất khẩu,đặc biệt xuất khẩu sang các thị trường mới là vô cùng quan trọng d -Các giải pháp khác : Tiếp theo là các giải pháp trên đòi hỏi phải có các giải pháp huy động triệt để cơ sở vật chất lao động hiện có,huy động thêm nguồn vốn, tăng nhanh khả năng đầu tư,tăng tiêu dùng hợp lý hàng hoá dịch . 1 Luận văn: "Lạm phát ở Việt Nam,thực trạng và các giải pháp" 2 MỤC LỤC -Phần mở đầu : tính cấp thiết của việc nghiên. và giải pháp nhằm kiềm chế và khắc phục tình trạng lạm phát trong nền kinh tế 11 I-Quan điểm của Đảng và Nhà nước về kiềm chế lạm phát 11 II -Các giải pháp nhằm kiềm chế và khắc phục tình trạng. đặt ra : chống lạm phát bằng giải pháp nào? Có thể chống lạm phát bằng một vài giải pháp riêng lẻ không? Còn nếu chống lạm phát bằng một tập hợp các giải pháp gì? Lạm phát ở mức nào thì có

Ngày đăng: 27/06/2014, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan