skkn hóa học thcs

197 0 0
skkn hóa học thcs

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường THCS đã được quan tâm, chú trọng phát triển, tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số vấn đề như: cách tuyển chọn, khuyến khích học sinh,

Trang 1

BÁO CÁO SÁNG KIẾN

I ĐIỀU KIỆN VÀ HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN

Chúng ta vẫn biết rằng, từ ngàn xưa cho đến ngày nay, giáo dục và đào tạo giúp lưu giữ, truyền đạt tri thức, kỹ năng từ thế hệ này sang thế hệ khác, góp phần rèn luyện đạo đức và hoàn thiện nhân cách của mỗi cá nhân Chính vì thế, vai trò của giáo dục và đào tạo là vô cùng to lớn, không thể thay thế trong xã hội hiện đại Việt Nam chúng ta là một đất nước có truyền thống hiếu học và nét đẹp văn hóa “Tôn sư trọng đạo”, vì vậy chúng ta lại càng thấy được vai trò quan trọng của giáo dục và đào tạo trong quá trình phát triển của đất nước Đảng và Nhà nước luôn thấy được phát triển giáo dục và đào tạo là một động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, là điều kiện phát huy nguồn nhân lực con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững Giáo dục và đào tạo thực hiện mục đích “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, hình thành đội ngũ có tri thức, có tay nghề, có năng lực thực hành, tự chủ, năng động, sáng tạo, có đạo đức cách mạng, tinh thần yêu nước và yêu chủ nghĩa xã hội Đất nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhất là trong dòng chảy của cuộc cách mạng công nghệ 4.0, thì vấn đề giáo dục và đào tạo, tuyển chọn, bồi dưỡng người tài để bắt kịp với xu thế hội nhập toàn cầu càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết Vì vậy, mục tiêu “bồi dưỡng nhân tài” càng được Đảng và Nhà nước quan tâm hơn.

Trong lịch sử gìn giữ và xây dựng đất nước, chúng ta luôn biết rằng, quê hương Nam Định được coi là vùng đất học, có truyền thống hiếu học được lưu truyền và nối tiếp từ thế hệ này qua thế hệ khác của biết bao nhiêu những người con đất Thành Nam Nam Định là một trong những đơn vị dẫn đầu toàn quốc về giáo dục và đào tạo trong nhiều năm qua Thành quả này được ghi nhận ở cả chất lượng giáo dục đại trà, thể hiện qua kết quả của kỳ thi THPTQG nhiều năm qua, và cả chất lượng của các kỳ thi học sinh giỏi các cấp Để có được thành quả đó, phải kể đến quá trình nỗ lực phấn đấu và đổi mới của toàn ngành giáo dục tỉnh Nam Định.

Trang 2

2

Trang 3

Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong - tỉnh Nam Định, nơi đào tạo nênnhững học sinh xuất sắc góp phần lớn làm rạng danh quê hương Thành Nam -miền đất có truyền thống hiếu học của cả nước.

Bồi dưỡng học sinh giỏi ở bậc THCS là phát huy hết khả năng của học sinh, là tạo nguồn học sinh giỏi cho các cấp học tiếp theo, thực hiện chiến lược “bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước Hiện nay, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường THCS đã được quan tâm, chú trọng phát triển, tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số vấn đề như: cách tuyển chọn, khuyến khích học sinh, phương pháp giảng dậy, chương trình chuyên,… Qua nhiều năm trực tiếp tham gia công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, tôi nhận thấy rằng, để có thể đạt được kết quả trong các kỳ thi học sinh giỏi ở bậc THCS, người giáo viên phải dày công nghiên cứu, trau dồi chuyên môn, trang bị cho học sinh về phương pháp học tập (đặc biệt là khả năng tự học), về kiến thức, kỹ năng tốt nhất, phù hợp với từng đối tượng học sinh để phát huy hết khả năng của các em Bên cạnh đó, nguồn tài liệu giúp học sinh nghiên cứu, củng cố kiến thức cơ bản của các cấp học, các khối học và hệ thống các tài liệu giúp giáo viên và học sinh nghiên cứu, ôn tập nâng cao tham gia các kỳ thi chọn học sinh giỏi các cấp, thi tuyển sinh vào THPT chuyên là vô cùng quan trọng Trong những năm trực tiếp bồi dưỡng học sinh giỏi, tôi luôn cố gắng nghiên cứu, tìm tòi để tìm ra những giải pháp để nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học lớp 9 Mỗi giải pháp được thực hiện và rút kinh nghiệm qua mỗi năm đã làm giàu thêm kinh nghiệm cho bản thân tôi.

Với những lý do trên, tôi xin được chia sẻ với các đồng nghiệp sáng kiến kinh

nghiệm mà tôi đã áp dụng trong quá trình giảng dậy với đề tài “Một số biện phápnâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học lớp 9 và ôn thi vào lớp10 THPT chuyên” Tôi mong sẽ nhận được sự quan tâm, góp ý của các thầy giáo,

Trang 4

cô giáo, các bạn đồng nghiệp và bạn đọc để đề tài của tôi ngày càng được hoàn thiện hơn.

II MÔ TẢ GIẢI PHÁP

1 Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến

1.1. Thực trạng chung

Môn Hóa học cũng như nhiều môn học khác trong chương trình giáo dục phổ thông có vai trò quan trọng trong việc giáo dục thế hệ trẻ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, với xu thế khu vực hóa, toàn cầu hóa đã và đang diễn ra ngày một mạnh mẽ hơn, toàn diện hơn Càng giao lưu, hội nhập quốc tế, càng cần thiết phải có nguồn nhân tài để bắt kịp, đón đầu các xu hướng, các thành tựu về khoa học, kỹ thuật trên thế giới Và môn Hóa học là một môn học rất cần có các nhân tố tài năng để bắt kịp với sự phát triển về khoa học kỹ thuật trên toàn cầu.

1.2. Thực trạng đối với giáo viên và học sinh1.2.1. Đối với học sinh

Với kinh nghiệm thực tế của mình, tôi nhận thấy vấn đề quan trọng đầu tiên trong giảng dậy và bồi dưỡng học sinh giỏi đó là xác định đúng đối tượng học sinh cần chọn Thông thường, giáo viên trực tiếp đứng lớp qua kinh nghiệm giảng dậy sẽ quan sát, chú ý những học sinh tiềm năng, tiếp cận và động viên các em tham gia đội tuyển học sinh giỏi môn Hóa học lớp 9.

Đối với bộ môn Hóa học, kiến thức lý thuyết gắn liền với thực tế cuộc sống đã tạo ra cho các em hứng thú khám phá được những điều mới mẻ thông qua bài học Việc vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề, hiện tượng tự nhiên xảy ra xung quanh làm các em hào hứng, say mê và yêu thích hơn bộ môn hơn.  

Trang 5

Tuy nhiên, những năm gần đây, theo xu hướng chung của xã hội nên các phụ huynh có tâm lý e ngại cho con em mình học chuyên sâu theo một bộ môn mà thường muốn các em dành thời gian học đều các môn để đạt kết quả cao trong các kỳ thi chung Chính vì vậy mà việc tuyển chọn các em học sinh có khả năng, có tư chất tốt để động viên các em tham gia vào đội tuyển học sinh giỏi môn Hóa học lớp 9 gặp khá nhiều khó khăn.

Bên cạnh đó, môn Hóa học bậc THCS có nhiều kiến thức khó, trừu tượng Việc ghi nhớ các khái niệm, thí nghiệm, hiện tượng đòi hỏi học sinh phải chăm chỉ, siêng năng, có phương pháp học tập khoa học, tư duy logic và có hệ thống Nhưng hầu hết các em học sinh chưa có được phương pháp học hợp lý mà việc học còn phụ thuộc quá nhiều vào việc giảng dạy trên lớp của giáo viên nên khả năng tự học của các em còn nhiều hạn chế.

1 2 2 Đ ố i v ớ i g i á o v i ê n

M u ố n đ ạ t đ ư ợ c k ế t q u ả  t ố t t r o n g c ô n g t á c d ạ y h ọ c n ó i c h u n g v à  b ồ i d ư ỡ n g h ọ c s i n h g i ỏ i n ó i r i ê n g , v a i t r ò  c ủ a c á c t h ầ y c ô  g i á o l à  r ấ t l ớ n T h ầ y c ô  g i á o l à  n g ư ờ i h ư ớ n g d ẫ n v à  t ổ  c h ứ c c á c h o ạ t đ ộ n g h ọ c t ậ p đ ể  h ọ c s i n h p h á t t r i ể n t ư  d u y , n h ấ t l à  t ư  d u y đ ộ c l ậ p , s á n g t ạ o , b i ế t t ự  t i ế p t h u t r i t h ứ c t ừ  n h i ề u n g u ồ n T r ư ớ c s ự  p h á t t r i ể n n h ư  v ũ  b ã o c ủ a k h o a h ọ c k ỹ  t h u ậ t , t r ư ớ c s ự  đ ò i h ỏ i n g à y c à n g c a o c ủ a c h ư ơ n g t r ì n h đ ổ i m ớ i g i á o d ụ c p h ổ  t h ô n g , c ủ a x ã  h ộ i , g i á o v i ê n g ặ p r ấ t n h i ề u k h ó  k h a n t r ư ớ c n h i ệ m v ụ  đ ư ợ c g i a o Đ ể  n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g b ồ i d ư ỡ n g h ọ c s i n h g i ỏ i l à  k h ô n g h ề  đ ơ n g i ả n , m à  p h ả i đ ư ợ c đ ầ u t ư , đ à o t ạ o , p h ả i d ầ y c ô n g b ồ i d ư ỡ n g k i ế n t h ứ c , k ĩ  n ă n g c h o c á c e m m ộ t c á c h k ỹ  l ư ỡ n g , b à i b ả n Đ ể  c ó  t h ể  l à m đ ư ợ c đ i ề u đ ó , g i á o v i ê n t r ự c t i ế p b ồ i d ư ỡ n g h ọ c s i n h g i ỏ i đ ã  g ặ p k h ô n g í t k h ó  k h ă n

Đ ể  c ó  t h ể  đ ạ t đ ư ợ c k ế t q u ả  t r o n g b ồ i d ư ỡ n g h ọ c s i n h g i ỏ i t h ì  c ô n g t á c t ự  n g h i ê n c ứ u , t ự  b ồ i d ư ỡ n g c ủ a g i á o v i ê n đ ò i h ỏ i n h i ề u t h ờ i g i a n , n h i ề u t â m h u y ế t T r o n g k h i đ ó , h ầ u h ế t g i á o v i ê n d ậ y h ọ c s i n h g i ỏ i v ừ a p h ả i đ ả m b ả o c h ấ t l ư ợ n g đ ạ i

Trang 6

t r à , v ừ a p h ả i h o à n t h à n h c h ỉ  t i ê u c h ấ t l ư ợ n g t r o n g c á c k ỳ  t h i h ọ c s i n h g i ỏ i B ê n c ạ n h đ ó , k h ó  k h ă n l ớ n n h ấ t c h o g i á o v i ê n t r ự c t i ế p b ồ i d ư ỡ n g h ọ c s i n h g i ỏ i l à  k h ô n g c ó  m ộ t c h ư ơ n g t r ì n h c ù n g v ớ i m ộ t h ệ  t h ố n g t à i l i ệ u c h u ẩ n m à  v i ệ c l ự a c h ọ n t à i l i ệ u g i ả n g d ậ y p h ầ n l ớ n d ự a v à o k i n h n g h i ệ m v à  c ả m t í n h c ủ a c á  n h â n c á c t h ầ y c ô  d ậ y đ ộ i t u y ể n C h í n h v ì  v ậ y m à  c ó  n h i ề u n ộ i d u n g g i á o v i ê n l ú n g t ú n g t r o n g v i ệ c t ì m t à i l i ệ u , c ũ n g n h ư  m ứ c đ ộ  v à  p h ư ơ n g p h á p d ậ y c h o p h ù  h ợ p

B ả n t h â n t ô i c ũ n g n h ư  n h i ề u g i á o v i ê n k h i m ớ i t h a m g i a c ô n g t á c b ồ i d ư ỡ n g h ọ c s i n h g i ỏ i t h ư ờ n g m ắ c c á c l ỗ i s a u :

- G i á o v i ê n t h ư ờ n g h a y n ó n g v ộ i n ê n b ỏ  q u a c á c d ạ n g b à i t ậ p c ơ  b ả n m à  t h ư ờ n g y ê u c ầ u h ọ c s i n h p h ả i t i ế p c ậ n n g a y k i ế n t h ứ c n â n g c a o v à  k h ó  Đ i ề u n à y l à m c h o h ọ c s i n h g ặ p r ấ t n h i ề u k h ó  k h ă n t r o n g q u á  t r ì n h h ọ c đ ộ i t u y ể n h ọ c s i n h g i ỏ i , v ì  c h ú n g t a đ ề u b i ế t , k i ế n t h ứ c t r o n g c h ư ơ n g t r ì n h h ọ c s i n h g i ỏ i t h ư ờ n g r ấ t n h i ề u , n h ấ t l à  h ọ c s i n h g i ỏ i c ấ p t ỉ n h

- D o l ư ợ n g k i ế n t h ứ c q u á  n h i ề u n ê n g i á o v i ê n t h ư ờ n g t h a m k i ế n t h ứ c , d ậ y t h e o k i ể u n h ồ i n h é t k i ế n t h ứ c d ẫ n đ ế n k h ả  n ă n g t i ế p t h u k i ế n t h ứ c c ủ a h ọ c s i n h k h ô n g c a o , d ễ  g â y t ì n h t r ạ n g h ọ c s i n h k h ô n g t h ể  t ự  h ệ  t h ố n g k i ế n t h ứ c v à  k h ó  p h á t h u y t ư  d u y l o g i c c ủ a h ọ c s i n h

- N h i ề u k i ế n t h ứ c c h ư a p h â n t í c h r õ  b ả n c h ấ t , h o ặ c k h ô n g c ó  t h ờ i g i a n đ ể  p h â n t í c h s â u b ả n c h ấ t c ủ a c á c h i ệ n t ư ợ n g , t h í  n g h i ệ m , t h ự c t ế  n ê n h ọ c s i n h k h ó  k h ắ c s â u k i ế n t h ứ c

- V i ệ c v ậ n d ụ n g k i ế n t h ứ c l i ê n m ô n , t í c h h ợ p c ò n h ạ n c h ế  n ê n n h i ề u k h i c h ư a h ư ớ n g d ẫ n đ ư ợ c c h o h ọ c s i n h h ư ớ n g g i ả i q u y ế t v ấ n đ ề  m ộ t c á c h t r i ệ t đ ể 

V ớ i n h ữ n g l ỗ i t h ư ờ n g g ặ p đ ó  c ủ a g i á o v i ê n , d ễ  g â y r a c á c n h ư ợ c đ i ể m t r o n g q u á  t r ì n h h ọ c c ủ a h ọ c s i n h n h ư  s a u :

Trang 7

- H ọ c s i n h k h ô n g t h ể  g h i n h ớ  t ừ n g đ ơ n v ị  k i ế n t h ứ c t h e o m ộ t h ệ  t h ố n g , v ậ y n ê n r ấ t k h ó  v ậ n d ụ n g t ư  d u y l o g i c đ ể  g i ả i q u y ế t c á c b à i t ậ p h a y c á c v ấ n đ ề  c ó  t í n h t ổ n g h ợ p

- H ọ c s i n h k h ó  k h ắ c s â u k i ế n t h ứ c v à  k h ó  v ậ n d ụ n g đ ư ợ c l ý  t h u y ế t đ ể  g i ả i q u y ế t c h o c á c b à i t ậ p l i ê n q u a n đ ế n t h ự c h à n h , t h í  n g h i ệ m v à  g i ả i t h í c h c h o c á c h i ệ n t ư ợ n g d i ễ n r a t r o n g t h ự c t ế 

- G i á o v i ê n k h ô n g x á c đ ị n h đ ư ợ c y ê u c ầ u c ầ n đ ạ t ở  m ỗ i đ ơ n v ị  k i ế n t h ứ c , v ậ y n ê n g i á o v i ê n k h ô n g b i ế t đ ư ợ c h ọ c s i n h đ a n g h ổ n g k i ế n t h ứ c p h ầ n n à o đ ể  c ó  k ế  h o ạ c h b ổ  s u n g , b ồ i d ư ỡ n g t h ê m

- G i á o v i ê n k h ô n g r è n đ ư ợ c k ỹ  n ă n g l à m b à i c h o h ọ c s i n h , h o ặ c v ớ i n h ữ n g d ạ n g b à i c ơ  b ả n , g i á o v i ê n c ũ n g p h ả i m ấ t r ấ t n h i ề u t h ờ i g i a n đ ể  h ì n h t h à n h v à  l u y ệ n t ậ p k ỹ  n ă n g c h o h ọ c s i n h

V ì  n h ữ n g v ấ n đ ề  đ ó  n ê n r ấ t k h ó  đ ể  c ó  t h ể  đ ạ t đ ư ợ c k ế t q u ả  c a o t r o n g c ô n g t á c b ồ i d ư ỡ n g h ọ c s i n h g i ỏ i h à n g n ă m , n h ấ t l à  h ọ c s i n h g i ỏ i c ấ p t ỉ n h V ậ y n ê n , t r o n g c ô n g t á c b ồ i d ư ỡ n g h ọ c s i n h g i ỏ i l u ô n c ầ n s ự  c ố  g ắ n g , n ỗ  l ự c k h ô n g n g ừ n g c ủ a c ả  t h ầ y v à  t r ò 

2 Mô tả giải pháp sau khi tạo ra sáng kiến

Trong quá trình bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi môn Hóa học lớp 9, tôi đã xây dựng và thực hiện một số giải pháp sau.

2.1. Phát hiện học sinh có năng lực để thành lập đội tuyển

Với kinh nghiệm trong thực tế bồi dưỡng học sinh giỏi qua nhiều năm của mình, tôi thấy rằng phát hiện, lựa chọn học sinh có năng lực là một phần quan trọng trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Người giáo viên phải phát hiện, đánh giá được tư chất và năng lực của học sinh một cách khách quan, chính xác, không chỉ qua các bài kiểm tra khảo sát mà cả qua việc học tập, bồi dưỡng hàng ngày, việc làm

Trang 8

bài tập về nhà, việc chuẩn bị bài mới Việc lựa chọn đúng học sinh không chỉ nâng cao hiệu quả bồi dưỡng mà còn tránh bỏ sót học sinh giỏi và không bị quá sức đối với những em không có tố chất Có ý kiến cho rằng, học sinh giỏi là do các em sẵn có tư chất Nhưng là người đã trực tiếp giảng dậy ở trường phổ thông nhiều năm, tôi không nghĩ như vậy Năng khiếu và tri thức văn hóa nói chung phải được bồi đắp theo năm tháng, gắn liền với sự nhanh nhạy của tư duy logic và có hệ thống của tố chất cá nhân Người thầy phải đóng vai trò là người dẫn dắt, cung cấp và rèn luyện cho các em về kiến thức cũng như rèn luyện về tư duy và hình thành nên các kỹ năng cần có của môn học. 

Trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, người thầy đóng vai trò quan trọng, nhưng học sinh là yếu tố quyết định sự thành công Học sinh giỏi phải là học sinh có tư chất thông minh, đồng thời có sự nỗ lực cá nhân không ngừng để phát huy khả năng tự học, tự rèn luyện, phải có sự đam mê, lòng nhiệt tình, yêu thích đối với môn học Không phải học sinh nào có tư chất thông minh cũng có thể trở thành học sinh giỏi Các em học sinh có thể có tư chất thông minh, nhưng nếu như các em không có sự cố gắng, nỗ lực trong việc học, không có sự đam mê, nhiệt tình để vượt qua những khó khăn, vất vả của chương trình học sinh giỏi rất nặng về kiến thức và những yêu cầu cao về tư duy và kỹ năng Và như vậy, thì dù học sinh có tư chất thông minh thì cũng không thể thành công trong quá trình học đội tuyển học sinh giỏi được, nhất là với kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh Vì để có thể thành công trong kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh thì yêu cầu học sinh phải hội tụ được rất nhiều yếu tố Thứ nhất là các em phải có tư chất thông minh để có thể lĩnh hội được kiến thức môn Hóa học cấp THCS ở mức độ nâng cao, mở rộng và chuyên sâu Và như bản thân tôi thấy thì kiến thức của chương trình học sinh giỏi môn Hóa học lớp 9 là rất nhiều Thứ hai là các em phải có tư duy logic và khả năng tự hệ thống kiến thức tốt Thứ ba là các em phải có kỹ năng và tốc độ làm bài tốt Và đặc biệt quan trọng là các em phải có khả năng tự

Trang 9

học để có thể lĩnh hội được nhiều kiến thức từ nhiều nguồn, kiến thức do thầy cô cung cấp, kiến thức có trong các nguồn tài liệu, kiến thức từ thực tế, Bên cạnh đó, yếu tố không thể thiếu là các em phải là những học sinh có ý thức tốt, có sự yêu thích, đam mê bộ môn để luôn cố gắng, nỗ lực vươn lên trong quá trình học tập.

Để có thể tuyển chọn và bồi dưỡng được những học sinh giỏi của bộ môn Hóa học như vậy, tôi nhận thấy giáo viên dạy đội tuyển môn Hóa học lớp 9 phải là người truyền được cảm hứng cho học sinh Giáo viên phải là người cho các em thấy được cái hay, cái đẹp của bộ môn Hóa học và sự cần thiết của việc học tập môn Hóa Trong quá trình giảng dạy, tôi luôn truyền cảm hứng đến các em học sinh để các em thấy được:

- Môn Hóa là một bộ môn khoa học thực nghiệm, học môn Hóa các em sẽ có những hiểu biết về thế giới vật chất xung quanh mình, có thể hiểu được các quy luật của tự nhiên cũng như của cuộc sống, đấy là trong tự nhiên không có chất nào tự nhiên sinh ra cũng không có chất nào tự nhiên mất đi mà chỉ có sự chuyển hóa từ chất này thành chất khác Và thông qua việc học tập bộ môn Hóa, các em có thể hiểu được quá trình chuyển hoá từ chất này thành chất khác, đấy là một quá trình rất logic tuân theo những quy luật khoa học nhưng cũng vô cùng phong phú và đa dạng mang lại rất nhiều hứng thú cho người học.

- Học tập bộ môn Hóa cũng giúp cho các em có thể hiểu và giải thích được các hiện tượng tự nhiên có thể xảy ra xung quanh mình trong cuộc sống hàng ngày như quá trình chín của hạt lúa và các loại trái cây; quá trình quang hợp của cây xanh; quá trình hô hấp của các loài động, thực vật; cơ chế hoạt động của các loại chất tẩy rửa thông thường; sự hình thành thạch nhũ trong các hang động; nguyên nhân của hiện tượng mưa axit, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu,

Trang 10

- Các em cũng có thể thấy được, từ xa xưa, kiến thức của bộ môn Hóa đã đi vào ca dao, tục ngữ góp phần làm giàu đẹp hơn cho kho tàng văn học dân gian của

- Các em có thể vận dụng những kiến thức được học từ bộ môn Hóa học vào cuộc sống hàng ngày một cách hiệu quả như việc sử dụng và bảo quản các loại lương

Trang 11

thực, thực phẩm, đồ uống, mỹ phẩm,… sao cho an toàn và đạt được kết quả như mong muốn.

- Các em cũng có thể vận dụng kiến thức bộ môn Hóa để giải thích cho sự t i ế n b ộ  c ủ a k h o a h ọ c k ỹ  t h u ậ t n g à y n a y , n h ấ t l à  t r o n g c á c l ĩ n h v ự c s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p , c h ế  b i ế n v à  b ả o q u ả n t h ự c p h ẩ m , h ó a d ầ u , h ó a m ỹ  p h ẩ m , h ó a d ư ợ c , … 

- T ừ  n h ữ n g h i ể u b i ế t v ề  t í n h c h ấ t c ủ a c á c c h ấ t m à  c á c e m t í c h l ũ y đ ư ợ c q u a q u á  t r ì n h h ọ c t ậ p b ộ  m ô n H ó a , c á c e m c ó  t h ể  t ự  t i ế n h à n h đ ư ợ c c á c t h í  n g h i ệ m h ó a h ọ c t ừ  c á c l o ạ i h ó a c h ấ t q u e n t h u ộ c c ó  t r o n g c á c l o ạ i l ư ơ n g t h ự c , t h ự c p h ẩ m t h ô n g d ụ n g t r o n g c u ộ c s ố n g n h ư  c h a n h ( a x i t ) , d ầ u ă n ( c h ấ t b é o ) , m u ố i ă n , m u ố i i o t , c ơ m ( h ồ  t i n h b ộ t ) , n ư ớ c n g ọ t c ó  g a s , t h u ố c s ủ i , …  đ ể  c h ứ n g m i n h b ằ n g t h ự c n g h i ệ m t í n h c h ấ t c ủ a c á c c h ấ t m à  c á c e m đ ã  đ ư ợ c h ọ c q u a l ý  t h u y ế t

T ấ t c ả  n h ữ n g đ i ề u đ ó , c ó  t h ể  k h ơ i d ậ y ở  c á c e m s ự  y ê u t h í c h m ô n h ọ c , n i ề m t i n v à  l ò n g s a y m ê  đ ể  c á c e m t h a m g i a đ ộ i t u y ể n h ọ c s i n h g i ỏ i v ớ i đ ộ n g c ơ , m ụ c đ í c h đ ú n g đ ắ n v à  đ ạ t k ế t q u ả  c a o C ó  t h ể  n ó i đ â y l à  p h ầ n q u a n t r ọ n g n h ấ t t á c đ ộ n g đ ế n t â m l ý  h ọ c s i n h v ì  n ó  q u y ế t đ ị n h v i ệ c c á c e m s ẽ  h ọ c v à  t h i n h ư  t h ế  n à o , h ọ c đ ể  t h u n h ậ n đ ư ợ c n h ữ n g k i ế n t h ứ c g ì  đ ể  c á c e m c ó  đ ủ  n i ề m t i n v à  đ a m m ê  đ ể  g ắ n b ó  v ớ i b ộ  m ô n H ó a h ọ c Đ ể  l à m đ ư ợ c đ i ề u n à y , t h e o t ô i , g i á o v i ê n v ừ a đ ó n g v a i t r ò  l à  n g ư ờ i t h ầ y đ ồ n g t h ờ i c ũ n g l à  n g ư ờ i b ạ n l ớ n c ủ a c á c e m , đ ể  h ư ớ n g d ẫ n v à  p h â n t í c h c h o c á c e m đ ể  c á c e m t h ấ y đ ư ợ c n h ữ n g l ợ i t h ế  k h i t h a m g i a đ ộ i t u y ể n h ọ c s i n h g i ỏ i m ô n H ó a h ọ c l ớ p 9

2 2 X â y d ự n g k ế  h o ạ c h d ạ y h ọ c t r o n g c h ư ơ n g t r ì n h b ồ i d ư ỡ n g h ọ c s i n h g i ỏ i m ô n H ó a h ọ c l ớ p 9 v à  ô n t h i v à o l ớ p 1 0 T H P T c h u y ê n

C á c t h ầ y c ô  đ ề u b i ế t r ằ n g , c h o đ ế n t h ờ i đ i ể m h i ệ n t ạ i , c h ú n g t a v ẫ n c h ư a c ó  m ộ t c h ư ơ n g t r ì n h c h í n h t h ố n g , m ộ t b ộ  t à i l i ệ u c h u ẩ n c h o c ô n g t á c b ồ i d ư ỡ n g h ọ c s i n h g i ỏ i C á c t à i l i ệ u đ ư ợ c s ử  d ụ n g t r o n g c h ư ơ n g t r ì n h b ồ i d ư ỡ n g h ọ c s i n h g i ỏ i

Trang 12

h o à n t o à n d o g i á o v i ê n t ự  t ì m h i ể u v à  x â y d ự n g d ự a t r ê n q u a n đ i ể m c á  n h â n c ủ a m ỗ i t h ầ y c ô  V ớ i k i n h n g h i ệ m t r ự c t i ế p d ồ i d ư ỡ n g đ ộ i t u y ể n h ọ c s i n h g i ỏ i m ô n H ó a h ọ c l ớ p 9 t h a m g i a k ỳ  t h i h ọ c s i n h g i ỏ i c ấ p t ỉ n h v à  ô n t h i v à o l ớ p 1 0 T H P T c h u y ê n , t ô i t h ư ờ n g t h a m k h ả o b ộ  s á c h n â n g c a o m ô n H ó a h ọ c l ớ p 8 , 9 , 1 0 , 1 1 , 1 2 , t r o n g đ ó , t ô i s ử  d ụ n g k h á  n h i ề u p h ầ n k i ế n t h ứ c n â n g c a o d à n h c h o h ọ c s i n h c h u y ê n b ậ c T H P T

Vì chưa có một chương trình chính thống, một bộ tài liệu chuẩn nên các thầy cô tham gia trực tiếp công tác bồi dưỡng học sinh giỏi thường gặp nhiều khó khăn trong quá trình giảng dạy Chính vì vậy, tôi thấy rằng, cũng như việc dạy học nói chung thì với chương trình bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi, trước hết cần phải có kế hoạch dạy học Kế hoạch dạy học khoa học, đúng đắn, hợp lý là một trong những yếu tố quan trọng giúp việc bồi dưỡng học sinh giỏi được thuận lợi và đạt hiệu quả cao hơn Giáo viên cần xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh từ kiến thức cơ bản của nội dung chương trình chính khóa, tiến dần tới chương trình nâng cao, từ đơn giản đến phức tạp để các em học sinh bắt nhịp dần Đồng thời phải có phần ôn tập củng cố, kiểm tra, nhận xét, rút kinh nghiệm qua mỗi bài kiểm tra để học sinh thấy được những ưu điểm của mình để tiếp tục phát huy và khắc phục những nhược điểm Tôi thấy rằng, việc chấm, chữa và nhận xét từng bài kiểm tra thật sự rất hiệu quả trong việc rèn luyện kỹ năng làm bài cho các em học sinh Một số tiết ôn tập, giáo viên cần giúp học sinh tổng hợp các kiến thức, phân loại và phương pháp giải cho từng dạng bài, từng chuyên đề theo hệ thống.

Trước khi xây dựng kế hoạch dạy học, tôi thường nghiên cứu rất kỹ cấu trúc đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Hóa học lớp 9 và cấu trúc đề thi vào lớp 10 chuyên Hóa trường THPT chuyên Lê Hồng Phong – tỉnh Nam Định cũng như khung chương trình liên thông giữa các trường THCS xây dựng chất lượng cao với trường chuyên

Trang 13

Lê Hồng Phong – tỉnh Nam Định, do Sở Giáo dục và Đào tạo Nam Định ban hành hàng năm, được đính kèm thành các phụ lục sau Tôi cũng tham gia đầy đủ các buổi tập huấn cũng như các chương trình sinh hoạt chuyên môn do Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Nghĩa Hưng cũng như Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nam Định tổ chức với tinh thần làm việc nghiêm túc để học tập, trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH

CẤU TRÚC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNHNĂM HỌC 2022 - 2023

Môn: Hoá học - Lớp 9I Yêu cầu chung

1 Nội dung kiến thức: Nội dung đề thi nằm trong chương trình THCS chủ yếu là lớp 9, trong đó nội dung kiến thức lớp 8 năm học 2021 - 2022 thực hiện theo Công văn số 1415/SGDĐT ngày 22/9/2021 của Sở GDĐT về việc hướng dẫn thực hiện chương trình GDPT cấp THCS, THPT ứng phó với dịch COVID-19 năm học 2021 - 2022; nội dung kiến thức lớp 9 năm học 2022 - 2023 thực hiện theo Công văn số 1360/SGDĐT-GDTrH ngày 15/9/2020 của Sở GDĐT về việc hướng dẫn bổ sung, điều chỉnh về khung nội dung môn học, xây dựng kế hoạch giáo dục môn học và kế hoạch giáo dục nhà trường năm học 2020 - 2021; có một số phần mở rộng nâng cao theo chương trình liên thông Sở GD-ĐT đã ban hành kèm theo Công văn 1563/SGDĐT-GDTrH ngày 06/7/2017 Đề thi đảm bảo độ phân hoá, coi trọng đánh giá năng lực người học, tăng cường câu hỏi mở, vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề trong thực tiễn. 

2 Yêu cầu về các cấp độ nhận thức

- Nhận biết: khoảng 20%.

Trang 14

- Thông hiểu: khoảng 30% - Vận dụng: khoảng 30% - Vận dụng cao: khoảng 20%.

II Hình thức thi: Thi viết.III Thời gian làm bài: 150 phútIV Cấu trúc đề thi

2 Chuyên đề 2: Chất và sự biến đổi chất (lớp 9 - 6,0 điểm)

- Kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối và các chất cụ thể tiêu biểu cho mỗi

Trang 15

- Cấu tạo và tính chất của: CH4, C2H4, C2H2 và các chất tương tự Xác định công thức của các chất có cấu tạo và tính chất tương tự (trong đó, các chất mạch hở

Tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Lê Hồng Phong năm học 2023 - 2024Môn: Hoá học - Đề chuyên

Trang 16

I Yêu cầu chung

1 Nội dung đề thi nằm trong chương trình THCS chủ yếu là lớp 9, trong đó

nội dung kiến thức lớp 6 học kỳ II năm học 2019 - 2020 thực hiện theo Công văn số

443/SGDĐT ngày 3/4/2020 của Sở GDĐT về việc hướng dẫn thực hiện điều chỉnhnội dung dạy học học kỳ II năm học 2019 - 2020; nội dung kiến thức lớp 7 năm học

2020-2021 thực hiện theo Công văn số 1360/SGDĐT-GDTrH ngày 15/9/2020 của

Sở GDĐT về việc hướng dẫn bổ sung, điều chỉnh về khung nội dung môn học, xâydựng kế hoạch giáo dục môn học và kế hoạch giáo dục nhà trường năm học 2020-2021; nội dung kiến thức lớp 8 năm học 2021-2022 thực hiện theo Công văn số1415/SGDĐT ngày 22/9/2021 của Sở GDĐT về việc hướng dẫn thực hiện chươngtrình GDPT cấp THCS, THPT ứng phó với dịch COVID-19 năm học 2021-2022;

nội dung kiến thức lớp 9 năm học 2022-2023 thực hiện theo Công văn số

1360/SGDĐT-GDTrH ngày 15/9/2020 của Sở GDĐT về việc hướng dẫn bổ sung,điều chỉnh về khung nội dung môn học, xây dựng kế hoạch giáo dục môn học và kếhoạch giáo dục nhà trường năm học 2020-2021; có một số phần mở rộng nâng cao

theo chương trình liên thông Sở GDĐT đã ban hành kèm theo Công văn

1563/SGDĐT-GDTrH ngày 06/7/2017 Đề thi đảm bảo độ phân hoá, coi trọng đánh

giá năng lực người học, tăng cường câu hỏi mở, vận dụng kiến thức giải quyết các

Trang 17

II Hình thức thi: Tự luận.III Nội dung kiến thức

Trang 18

b) Thiết lập công thức phân tử của các chất dựa vào phân tử khối, tỷ lệ mol nguyên tố, % theo khối lượng, phản ứng đốt cháy chất.

c) Cấu tạo và tính chất của: CH4, C2H4 , C2H2 và các chất tương tự Xác định công thức của các chất có cấu tạo và tính chất tương tự (trong đó, các chất mạch hở xét

f) Dựa vào các đặc điểm về tính chất và các thông số định lượng, lập luận để xác định cấu tạo chất, thành phần của hỗn hợp chất và thành phần của các giai đoạn trung gian (nếu có).

Trang 19

g) Dựa vào các kiến thức được cung cấp trên bài thi để giải quyết các yêu cầu 5 Đặc điểm của môn hóa học là chương trình có tính đồng tâm cao Chương trình liên thông môn hóa dựa trên nền kiến thức chương trình phổ thông lớp 8 và 9 Một số phần có mở rộng, nâng cao nhưng vẫn đồng tâm và đã chú trọng đến tính khả thi của chương trình.

6 Khi thực hiện chương trình liên thông: Các thày cô trường THCS chủ động lên kế hoạch để dạy các chuyên đề vào các thời điểm, giai đoạn phù hợp để có hiệu quả.

7 Đối với học sinh có nguyên vọng vào lớp chuyên LÊ HỒNG PHONG nên công khai chương trình Các em có thể học ở thày cô, học trong sách vở, học ở anh chị bạn bè …

Trang 20

8 Mục đich cuối cùng là những học sinh yêu thích môn hóa vào được môi

Hat nhân nguyên tử: điên tich, sô hat (proton, notron), khai niêm sô hiêu, khôi lượng hat nhân. 

Lớp vo: sơ đô cac lớp eletron, nhân xet sự phân bô

Trang 21

giáo viên dạy hoạc ra đề kiểm tra phải bổ xung thêm kiến thức VD: Fe có Z=26 và lớp thứ 4 có 2e, vẽ sơ đồ các lớp e? (học sinh tự tính số e lớp thứ 3) 

- Giải bài tập về hạt Trên cơ sở hiểu trong nguyên tử, phân tử thí số hạt e = số hạt p Trong ion (đơn nguyên tử, đa nguyên tử), thì số hạt p

- Tính chất hóa học của axit mạnh như: HCl, H2SO4 loãng gồm 5 tính chất 

- Tính chất hóa học của H2SO4 đặc

Trang 22

- Các cách phân loại muối: tan, không tan; muối trung hòa, muối axit, phân loại theo độ mạnh yếu của axit,

- Khai niêm sô oxi hoa suy

ra từ câu tao nguyên tử Mất e thì dương, thêm e thì âm - châp nhân sô oxi hoa cua oxi thường -2; hiđro thường la -1.

- Cân bằng oxi hoa khử - Cac khai niêm: chât oxi hoa, chât khử, sự oxi hoa, sự khử, phan ứng oxi hoa khử - Giới thiêu môt sô chât oxi hoa quan trong: HNO3,

Trang 23

Day hoat đông hoa hoc cua kim loai:tinh chât chung cua kim loai,so sanh tinh khử

- Tinh chât cua đơn chât,tinh chât cua hợp chât: oxit, hiđroxit, muôi Điêu chê Ứng dung.

Nhôm vàhợp chấtcủa Al

Tnh chât vât li, hoa hoc cua đơn chât.Tinh chât cua hợp chât: oxit, hiđroxit, muôi (muôi nhôm, muôi

Trang 24

aluminat) Điêu chê Ứng dung.

- Sắt: chât vât li, hoa hoc cua đơn chât Tinh chât cua hợp chât: oxit, hiđroxit, muôi Hợp kim cua sắt.

Phi kim

- Halozen:câu tao nguyên tử, công thức phân tử, trang thai, mau sắc, mui vị… Tinh chât hoa hoc cua đơn chât, điêu chê (chủ yếu Clo, có giới thiệu thêm Br2 … Tinh chât hoa hoc cua hợp chât (HX, muôi halozenua), nước Javen, nước Clo, KClO3 Điêu chê, ứng dung cua đơn

+ Oxi: Câu tao nguyên tử, công thức phân tử, tinh chât vât li, tinh chât hoa hoc, điêu chê.

+ Lưu huynh: tinh chât vât li, tinh chât hoa hoc cua S, H2S, muôi sunfua, SO2,

Trang 25

muôi sunfit, SO3, axit H2SO4, oleum, muôi sunfat.

Nitơ–Phôtpho

+ Đơn chât: câu tao nguyên tử Tinh chât vât li, hoa hoc ( phản ứng với H2 và O2) + Hợp chât: giới thiệu 1 số oxit của N2 axit HNO3: tinh axit mạnh, tinh oxi hoa manh. Muôi nitrat. 

+ Câu tao nguyên tử Tính chât của P2O5 (tinh chât vât li: chu y tinh hao nước, trang thai) Tinh chât hoa hoc của axit H3PO4 va muôi

+ Đơn chât: Tinh chât vât li,tinh chât hoa học của Cacbon Ứng dung của cacbon

+ Hợp chât: Tinh chât cua CO, CO2, muôi cacbonat.

Trang 26

Bảng hệthống tuần

- Cấu tạo bảng TH gồm cấu tạo ô nguyên tố, chu kỳ,

- Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim trong một chu

Trang 27

- Biết thiết lập CTPT dựa vào M , tỷ lệ mol nguyên tố,

Trang 29

- Biết công thức chung của ancol no, đơn chức mạch hở - Tên gọi một số ancol có từ

- Khái niệm về este, giới thiệu một số este về công thức, tên gọi , tính chất hóa

SGK lớp 9

+

Trang 30

- Cấu tạo của protein Mối liên hệ giữa aminoaxit và

Trang 31

+ Ki năng tiên hanh thi nghiêm Vi du như cach tiên hanh lam môt bai nhân biêt, bai tach… cach lây hoa chât,cach pha loang dung

- Ra bài tập nhận biết, không ra nhiều dung dịch không dùng thêm hóa chất: lời giải cho từng cặp phản ứng rồi lập bảng …

- Không phải điều chế nước để làm các thí nghiệm - Bài điều chế các chất nên nêu rõ các bước đi, sau đó khai thác kiến thức ở từng bước đó.  

Trang 32

+ Mô tả được những thí nghiệm đơn giản , nhận xét được hiện tượng và giải thích được các hiện tượng đó.

Tổ trưởng /nhóm trưởng trườngTHPT chuyên Lê Hồng Phong

Lãnh đạo/Chuyên viên phòng GDTrH

Từ cấu trúc đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Hóa học lớp 9, cấu trúc đề thi vào lớp 10 chuyên Hóa trường THPT chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định, khung chương trình liên thông và từ yêu cầu về kiến thức của chương trình là dựa trên kiến thức cơ bản của môn Hóa học bậc THCS có mở rộng và nâng cao trên cơ sở chuẩn kiến thức, kỹ năng, tôi đã xây dựng được kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi môn

Trang 33

- Chuyên đề 6: Bảng hệ thống tuần hoàn và luyện tập - Chuyên đề 7: Hidrocacbon và luyện tập.

- Chuyên đề 8: Dẫn xuất của hidrocacbon, polime và luyện tập Phần luyện tập là các chuyên đề bài tập gồm:

Trong quá trình xây dựng kế hoạch dạy học để bồi dưỡng học sinh giỏi, tôi nhận thấy việc cung cấp, trau dồi kiến thức, rèn luyện kỹ năng cho học sinh là cần

Trang 34

thiết nhưng quan trọng hơn là mọi phương pháp dạy học của giáo viên phải đạt tới cái đích là thắp lên và duy trì ngọn lửa nhiệt huyết, say mê của mỗi học sinh với môn Hóa học Để làm được điều đó, đòi hỏi giáo viên phải áp dụng nhiều phương pháp dạy học trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi như: phương pháp hỏi đáp, tạo tình huống giải quyết vấn đề; phương pháp trực quan, làm thực hành, thí nghiệm; phương pháp dạy học theo bản đồ tư duy; phương pháp dạy học tích hợp, liên môn; phương pháp hoạt động nhóm,…

Các phương pháp trên phát huy được tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh Học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức dưới sự tổ chức và hướng dẫn của giáo viên, kiến thức thu được sẽ là tài sản riêng của các em Cùng với việc đổi mới phương pháp dạy học, việc áp dụng công nghệ thông tin trong dạy học cũng đã đem lại những hiệu quả nhất định Sử dụng công nghệ thông tin đã làm cho bài giảng trực quan hơn, sống động hơn, thu hút sự tập trung, niềm say mê, hứng thú cho học sinh Sử dụng công nghệ thông tin để khai thác các thí nghiệm có trên mạng đã giải quyết được khá nhiều vấn đề với thực tế ở các trường THCS bây giờ, khi điều kiện thực tế không cho phép chúng ta có thể tiến hành làm thành công tất cả các thí nghiệm có trong chương trình.

Với bộ môn Hóa học thì phương pháp dạy học thông qua các bài học thực hành và việc tiến hành làm các thí nghiệm của giáo viên và học sinh là điều không thể thiếu Việc làm các thí nghiệm giúp các em khắc sâu hơn kiến thức lý thuyết qua mỗi bài học và giúp các em giải thích được các hiện tượng đang diễn ra trong thực tế xung quanh mình. 

Hơn nữa, việc tiến hành các thí nghiệm hóa học còn giúp cho các em hình thành và rèn luyện các kỹ năng cần thiết trong hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật như: kỹ năng quan sát, kỹ năng phân tích,… và rèn luyện các thao tác đảm bảo an toàn trong quá trình làm thí nghiệm Đấy đều là những điều rất cần thiết cho các

Trang 35

em trên con đường học tập và nghiên cứu khoa học sau này Việc tiến hành làm các thí nghiệm Hóa học cũng góp một phần lớn để tạo sự hứng thú, yêu thích, say mê đối với bộ môn của nhiều học sinh.

Để việc làm các thí nghiệm có thể được nhiều nhất và thành công nhất thì bản thân tôi cũng đã luôn phải cố gắng trong việc sưu tầm và làm các đồ dùng dạy học Tôi cũng luôn hướng dẫn, động viên các em học sinh tận dụng những đồ dùng sẵn có ở nhà để tiến hành làm các thí nghiệm có trong chương trình.

Trang 36

Trong giờ thực hành môn Hóa học lớp 9, trường THCS Nghĩa Hưng

Trang 38

Một trong các phương pháp dạy học tích cực mà tôi thấy các thầy cô giáo bồi dưỡng học sinh giỏi cần phải áp dụng đấy là phải hướng dẫn được cho học sinh biết cách tự học Với chương trình học sinh giỏi thì khối lượng kiến thức là rất nhiều nếu như không muốn nói là khổng lồ, vì vậy khả năng tự học tốt là điều kiện tất yếu để dẫn đến thành công Tôi cho rằng hướng dẫn học sinh tự học là điều rất quan trọng giúp cho học sinh có phương pháp tư duy khoa học, biết cách tiếp cận và giải quyết vấn đề một cách hiệu quả Tôi thường hướng dẫn học sinh tự học bằng các bước cơ bản sau:

- Bước 1: Trước hết, tôi yêu cầu các em đọc, học và nắm được tất cả các kiến thức có trong sách giáo khoa Hóa học lớp 8 và lớp 9 một cách đầy đủ, chính xác, sâu sắc nhất Phần lớn các kiến thức này được truyền tải thông qua các tiết học đại trà trên lớp, nhưng là học sinh trong đội tuyển học sinh giỏi thì các em phải sâu chuỗi

Trang 39

được các kiến thức thành hệ thống và phải vận dụng được hệ thống kiến thức này một cách linh hoạt và hiệu quả.

- Bước 2: Tôi hướng dẫn các em cách đọc, cách tự tìm hiểu, tự hệ thống các kiến thức từ cơ bản đến nâng cao cần có theo yêu cầu bộ môn có trong các bộ sách, các tài liệu mà tôi đã tìm, sưu tầm cho các em như bộ “Giải toán Hóa học 10, 11, 12” của thầy Nguyễn Trọng Thọ và nhóm tác giả, bộ “Phân loại và phương pháp giải các dạng toán Hóa Vô cơ và Hóa Hữu cơ” của tác giả Quan Hán Thành, bộ “Tài liệu chuyên Hóa học 10, 11, 12” của tác giả Trần Quốc Sơn và Nguyễn Duy Ái,…

- Bước 3: Tôi hướng dẫn cho các em phương pháp giải cho từng dạng bài tập, sau đó tôi cho các em làm bài tập theo từng chuyên đề Trong các buổi luyện tập tôi chấm phần bài tập đã làm của các em, sau đó chữa trên lớp, rồi nhận xét, khuyến khích các em phát huy các ưu điểm và lưu ý để các em sửa chữa các khuyết điểm.

- B ư ớ c 4 : S a u m ỗ i d ạ n g b à i t ậ p t ô i đ ề u c ó  c á c b à i k i ể m t r a đ ư ợ c c h ấ m , c h ữ a , n h ậ n x é t c ẩ n t h ậ n t r ê n l ớ p đ ể  c á c e m c ó  t h ể  t ự  n h ậ n t h ấ y n h ữ n g ư u , n h ư ợ c đ i ể m c ủ a m ì n h đ ể  r ú t k i n h n g h i ệ m c h o c á c b à i l à m s a u Q u a đ ó , t ô i c ó  t h ể  r è n

- Bước 5: Sau khi đã luyện tập cho các em qua từng dạng bài, tôi cho các em làm các đề tổng hợp, trong đó có nhiều đề tôi sử dụng trong hệ thống tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 9 và đề thi vào lớp 10 chuyên Hóa các trường THPT chuyên của các tỉnh, thành phố trong cả nước Vì thời gian trên lớp không có nhiều nên nhiều đề tôi cho các em làm ở nhà, sau đó tôi chấm, chữa, nhận xét và rút kinh nghiệm cho các em, để tự các em có thể nhận ra những ưu, khuyết điểm của mình, để từ đó các em tự rút ra kinh nghiệm để phát huy những điểm mạnh và sửa chữa, khắc phục những điểm yếu của mình Qua đó, tôi có thể rèn luyện cho các em kỹ năng làm đề và tốc độ làm đề tốt để chuẩn bị tốt nhất cho các kỳ thi.

Trang 40

Có một cách tự học nữa mà tôi cho rằng khá hiệu quả và tôi đã hướng dẫn được cho nhiều học sinh của tôi và các em đã áp dụng khá tốt, đấy là ở mỗi dạng bài tập, sau khi đã hướng dẫn cho các em làm thành thạo thì tôi thường hướng dẫn các em cách tự xây dựng đề bài rồi sau đó tự giải với đề bài mình đã có Khi các em có thể làm được đến bước này thì cả về kiến thức lẫn kỹ năng của các em đã đạt được yêu cầu ở mức cao và các em cũng thấy tự tin, yêu thích và say mê hơn với việc học môn Hóa học Tuy nhiên, bước này khó có thể áp dụng được cho tất cả các đối tượng học sinh mà chỉ áp dụng hiệu quả được với những học sinh có nhận thức, tư duy tốt và có tinh thần ý thức học tập tốt, luôn cố gắng nỗ lực vươn lên để đạt được kết quả cao nhất.

2.3 Minh họa một số chuyên đề trong chương trình bồi dưỡng học sinh giỏimôn Hóa học lớp 9 và ôn thi vào lớp 10 THPT chuyên

2.3.1 Chuyên đề bài tập: Giải bài toán hỗn hợp bằng phương pháp đại số

A Cơ sở lý thuyết và đặc điểm của phương pháp

- Phương pháp đại số là đặt ẩn cho số mol hoặc số gam hoặc thể tích cho các chất, sau đó lập các phương trình đại số (thường là phương trình đại số bậc nhất một

Ngày đăng: 22/04/2024, 03:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan