Vi sinh vật gây bệnh hệ thần kinh

7 0 0
Vi sinh vật gây bệnh hệ thần kinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nêu và mô tả các bệnh trên hệ thần kinh gây ra do vi sinh vật (vi khuẩn, virus), bao gồm: đặc điểm, khả năng gây bệnh, dịch tễ học, chẩn đoán, phòng ngừa và điều trị. Sau khi kết thúc bài giảng, sinh viên sẽ: 1. Mô tả được thể bệnh do vi sinh vật gây trên hệ thần kinh 2. Nhận định được kết quả xét nghiệm và nguyên tắc điều trị 3.Trình bày được đặc điểm lây truyền, yếu tố dịch tễ liên quan và giải pháp phòng chống

Trang 1

Bài 9: Vi sinh vật gây bệnh trên hệ thần kinh

1 Vi khuẩn 2

2 Virus 2

2.1 Virus bại liệt (Poliovirus) 2

2.2 Virus viêm não Nhật Bản (Japanese Encephalitis virus) 4

2.3 Virus dại (Rabies virus) 6

Trang 2

BÀI 9: VI SINH VẬT GÂY BỆNH TRÊN HỆ THẦN KINH1 Vi khuẩn

- Một số vi khuẩn có khả năng gây bệnh hệ thần kinh: - Các vi khuẩn tiêu biểu:

 Não mô cầu (Neisseria meningitidis)  Phế cầu (Streptococcus pneumoniae)  Liên cầu lợn (Streptococcus suis)

 Tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus) Vi khuẩn Hib (Haemophilus

influenzae)

 Một số vi khuẩn khác

2 Virus

2.1. Virus bại liệt (Poliovirus)

- Là virus đường ruột (Enterovirus), thuộc họ Picornaviridae- Gây bệnh bại liệt (poliomyelitis)

Đặc diểm

Cấu tạo - Virus có hình khối cầu, không vỏ, d = 27 nm- Vỏ capsid hợp thành bởi 32 capsome

- Thành phần di truyền: RNA đơn

Đề kháng

- Tồn tại tốt ở môi trường bên ngoài, trong nước + T thường: 2 tuần

+ T = 0 – 4oC: nhiều tháng

- Nước clo diệt khuẩn thường dùng không tiêu diệt được - Bị tiêu diệt bởi thuốc tím (KMnO4) ở 56oC/ 30 phút

Khả năng gây bệnh

Cơ chế gây bệnh

Pha nhiễm

trùng + người bệnh ăn thức ăn, nguồn nước nhiễm virus Pha tiêu hóa

+ virus nhân lên ở đường tiêu hóa trong thời gian dài

=> thời gian virus bị đào thải qua phân

dài hơn so với các Enterovirus khác

virus máu + virus vào máu nhưng vẫn có thể trở lại hệ bạch huyết và đường tiêu hóa Pha thần kinh + tới các hạch và thần kinh trung ương+ khiến các tế bào sừng trước tủy sống và

các TBTK vận động của vỏ não bị tê liệt Các thể gây bệnh Thể điển hình - Nung bệnh: 5 – 6 ngày, không có triệu

chứng rõ rệt

- Khởi phát: 2 – 3 ngày

Nhiễm khuẩnNhiễm khuẩn huyết Nhiễm khuẩn dịch não tủy viêm màng nãoViêm não,

Trang 3

+ cơ thoái hóa, teo cơ

+ xương nhỏ, không phát triển + tàn tật vĩnh viễn

Thể không điển hình

- BN chỉ có triệu chứng nhẹ về tiêu hóa, hô hấp, không liệt

- Dịch tễ: nguồn lây khó phát hiện, khó phòng ngừa

- Số người ở thể không điển hình có thể gấp 100 lần thể điển hình

Các giai đoạn

Thể ẩn - Thể thường gặp, không rõ triệu chứng- Có thể chuyển biến sang thể năng Thể nhẹ - Sốt, khó ngủ, nhức đầu, buồn nôn, nôn- Táo bón

- Có thể phục hồi trong vài ngày + sốt, chán ăn, nhức đầu, buồn nôn + đau cơ và các chi, gáy và lưng + dần mất vận động  liệt không đối xứng

+ liệt chi  liệt tủy sống  liệt hành tủy  suy hô hấp và tử vong

+ đường hô hấp: qua giọt nhỏ trong GĐ đầu của bệnh với người tiếp xúc gần

Khối cảm thụ - Trẻ em < 3 tuổi- Giảm dần ở lứa tuổi sắp đi học

Chẩn đoán Phân lập virus - Bệnh phẩm: phân trực tràng (bằng tăm bông) + lấy càng sớm càng tốt

+ nên lấy vài ngày liên tiếp (tăng % dương tính) - Tử thi: lấy mô não từ bó tháp

- Nuôi cấy:

+ TB thận khỉ, thận người, TB mang ối người + TB thường trực: Hela, KB

Trang 4

dùng của BN = chloramine 1%/ 1 giờ - Đối với đường truyền nhiễm: + ăn chin uông sôi

+ đảm bảo an toàn VS thực phẩm, nguồn nước

+ đảm bảo vệ sinh cá nhân Điều trị - Điều trị triệu chứng- Điều trị phục hồi di chứng

- Nâng cao thể trạng

2.2. Virus viêm não Nhật Bản (Japanese Encephalitis virus)

- Là virus thuộc Flavivirus, họ Togaviridae - Gây bệnh viêm não (encephalitis)

Đặc diểm

Cấu tạo - Virus hình cầu, đối xứng khối, có vỏ, d = 40 – 50 nm- Thành phần di truyền: RNA đơn Nuôi cấy - Trên TB nuôi: thận khỉ, thận lợn, muỗi C6/36 (đặc biệt tốt) Kháng nguyên - Có KN chung với các virus nhóm Flavivirus => có HT ngưng kết chéo với virus cùng nhóm

- ELISA: ít ngưng kết chéo Đề kháng

- Nhạy cảm với các dung môi hòa tan lipid (ether, formalin)

- Dễ bị phá hủy bởi tia cực tím

- Không chịu nhiệt: bất hoạt ở 60oC/30 phút; 100oC/2 phút

Dịch tễ học

Mầm bệnh - Virus viêm não Nhật Bản- ĐV mẫn cảm: khỉ, chuột bạch, chuột đồng, muỗi, nhiều loài chim

Nguồn bệnh

- Các loài thú, chim hoang dã và gia súc (lợn, ngựa) => virus lưu hành trong các ổ dịch thiên nhiên - Phân bố khắp các môi trường khác nhau + ở VN: phân lập được từ chim liểu điểu

Đường dây - Qua đường máu- Trung gian truyền bệnh: muỗi Culex, Anopheles, Aedes Cơ thể cảm thụ - Trẻ em (<10 tuổi) dễ mắc hơn, người lớn ít mắc hơn

- Tỷ lệ mắc bệnh:

Trang 5

- Virus xâm nhập qua vết đốt  vào máu

- Virus theo máu đến các hạch và hệ TK trung ương => viêm hạch TK, viêm TBTK

=> tổn thương não, viêm quanh mạch

- Biến đổi thường xảy ra ở chất xám (não giữa và não + cứng cổ, thay đổi cảm giác

TK toàn phát - Tỷ lệ tử vong cao (10%)- Có để lại di chứng: loạn tinh thần, giảm trí tuệ, …

Chẩn đoán

Bệnh phẩm

- Máu: lấy 2-4 ml máu BN vào ngày 1-3 của bệnh - Dịch não tuỷ: lấy 2-4 ml máu vào ngày 1-3 của bệnh - Não tử thi: lấy trước 6 giờ kể từ khi BN tử vong

- Vector: bắt 20-40 con muỗi Culex tritaeniorhynchus cho

- Kỹ thuật ngưng kết hồng cầu - Kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang - Kỹ thuật ELISA

Phòng bệnhvà điều trị

Phòng bệnh Đặc hiệu

- Tiêm phòng vaccine viêm não Nhật Bản + áp dụng mọi lứa tuổi

+ ưu tiên trẻ từ 1 – 5 tuổi Không đặc

hiệu - Chống muỗi đốt, diệt muỗi- Gây miễn dịch cho lợn

Điều trị

- Chưa có thuốc điều trị đặc hiệu - Chủ yếu điều trị triệu chứng: + chống phù nề não

+ hồi sức tim mạch

+ an thần, chống co giật, hạ nhiệt

- Ngăn ngừa bội nhiễm: kháng sinh (cephalosporine TH 3) - Tăng cường dinh dưỡng, chống loét

Trang 6

2.3. Virus dại (Rabies virus)

- Là virus thuộc Lyssavirus, họ Rhabdoviridae

- Gây bệnh dại (rabies) – bệnh truyền nhiễm virus cấp tính của hệ TKTW

Đặc diểm

Cấu tạo - Có hình viên đạn- Thành phần di truyền: RNA đơn

- Có 2 chủng: virus dại đường phố và virus dại cố định Đề kháng

- Sống được nhiều tháng ở nhiệt độ lạnh - Sống được 1 – 2 tuần ở nhiệt độ thường

=> đồ dùng dính nước bọt ĐV hoặc người bị dại rất

từ không khí - Hiếm xảy ra

Qua cấy ghép - Cấy giác mạc của người chết bị dại cho người nhận

Cơ chế gây bệnh

- Virus dại xâm nhập từ nước bọt ĐV qua vết cắn, … - Virus sinh sôi tại vùng có vết cắn (lớp mô dưới da hoặc từ cơ bắp)

- Tiến vào các dây TK ngoại biên  tủy sống  não + gây tổn thương cho TBTK ở vùng hành tủy

- Từ TKTW  dây TK  tuyến nước bọt, dịch não tủy, giác mạc, các tuyến nhầy ở mũi và da

Các giai đoạn TK ủ bệnh - Thay đổi:

+ có thể rất ngắn (10 ngày) hoặc rất dài (1 – 2 năm)

+ trung bình: 2 – 8 tuần - Phụ thuộc vào:

Trang 7

+ SL virus xâm nhập cơ thể + mức độ tổn thương

+ vị trí tổn thương (k/c đến não bộ) TK khởi phát

- Biểu hiện lo lắng, thay đổi tính tình - Có thể cảm giác ngứa, đau ở nơi bị cắn - Đa phần BN đã quên việc bị chó/ ĐV

=> nhanh chóng hôn mê và tử vong - Co cứng, run rẩy, co giật, co thắt họng - Rối loạn tim mạch và hô hấp, ảo giác - Tiến triển nặng trong 3 – 5 ngày rồi ngừng tim, ngừng thở

Thể liệt

- Thường gặp ở BN đã tiêm vaccine nhưng muộn  virus đã vào đến não gây

Phòng bệnh - Chủ động tiêm vaccine phòng bệnh hiệu quả + tốt nhất: trước 24h sau khi bị động vật nghi dại cắn - Sử dụng huyết thanh kháng dại SAR: cần được tư vấn Điều trị - Bệnh có tỷ lệ tử vong 100% (khi đã lên cơn dại)

Ngày đăng: 16/04/2024, 23:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan