Hóa sinh hệ thần kinh

9 0 0
Hóa sinh hệ thần kinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu bài giảng: 1. Trình bày đặc điểm chuyển hóa chất trong mô thần kinh 2. Trình bày cơ chế dẫn truyền xung thần kinh 3. Trình bày các chất dẫn truyền thần kinh 4. Trình bày các chất dẫn truyền thần kinh 5. Trình bày thành phần hóa học cơ bản và thay đổi trong một số bệnh điển hình của dịch não tủy

Trang 1

Bài 5: Hóa sinh mô thần kinh và dịch não tủy

1 Cấu tạo hóa học của mô thần kinh 2

1.1 Đặc điểm chung 2

1.2 Các thành phần đặc biệt 2

2 Đặc điểm chuyển hóa chất ở mô thần kinh 3

2.1 Chuyển hóa carbohydrate 3

2.2 Chuyển hóa lipid 3

2.3 Chuyển hóa protein 4

3 Các chất dãn truyền thần kinh 4

3.1 Tổng quát các chất dẫn truyền TK 4

3.2 Chất dẫn truyền TK phân tử nhỏ 5

3.3 Chất dẫn truyền TK phân tử lớn 5

3.4 Bệnh lý liên quan đến khiếm khuyết trong dẫn truyền thần kinh 6

4 Hóa sinh dịch não tủy 8

4.1 Đặc điểm chung 8

4.2 Xét nghiệm dịch não tủy 8

Trang 2

BÀI 5: HÓA SINH MÔ THẦN KINH VÀ DỊCH NÃO TỦY1 Cấu tạo hóa học của mô thần kinh

Não người trưởng thành được cấu tạo từ: - Nước: 78% là nước

- Chất khô:

+ chủ yếu là protein, lipid

+ lượng nhỏ chất vô cơ + hữu cơ khác - Glucose:

+ không dự trữ glycogen ở não

+ năng lượng được lấy trực tiếp từ glucose máu - Amino acid: nồng độ rất cao

 Bù điện tích âm và tổng hợp chất dẫn truyền thần kinh

1.2 Các thành phần đặc biệtGanglioside

- Chủ yếu ở màng TB (đặc biệt là màng synapse, đầu dây TK) - Vị trí nhiều ganglioside có nhiều bơm Na+/K+-ATPase

=> Vai trò: tham gia dẫn truyền xung động TK

- Rối loạn chuyển hóa ganglioside  Bệnh Tay-Sachs

=> Tỷ lệ các thành phần thay đổi theo tuổi

- Vai trò: chất cách điện đặc biệt làm tăng tốc độ dẫn truyền TK Yếu tố phát triển

thần kinh

(NGF – nervegrowth factor)

- Là protein có cấu trúc giống insulin

- Vai trò: phì đại tế bào TK

Trang 3

2 Đặc điểm chuyển hóa chất ở mô thần kinh

- Chuyển hóa chất ở mô thần kinh chủ yếu là chuyển hóa hiếu khí:  Nhu cầu trao đổi chất ở não rất cao:

+ O2: 20% tổng lượng O2 tiêu thụ (3,4 L/ ngày)

+ glucose: 30% tổng lượng glucose tiêu thụ (1,7 mmol/phút/g mô)

 Năng lượng cho hoạt động của não phụ thuộc vào sự cung cấp glucose và O2 từ máu

 Não là cơ quan nhạy cảm nhất với sự thiếu hụt O2 và glucose + sau 3 – 5 giây: TBTK chết

+ sau 5 phút: tổn thương TBTK không phục hồi  Giá trị thương số hô hấp cho não:

RQ=VCO2 tạo ra VO2 tiêu thụ =1

 Quá trình trao đổi chất ở não hầu như chỉ sử dụng glucose

2.1 Chuyển hóa carbohydrate

- Chu trình citric acid: đa số

2.2 Chuyển hóa lipid

- Xảy ra tương tự như ở các mô khác

Trang 4

- Tốc độ đổi mới chậm hơn so với các mô khác

- Cholesterol:

+ được tổng hợp tại não ở ĐV còn non

+ càng nhiều tuổi tốc độ chuyển hóa càng chậm lại

2.3 Chuyển hóa protein

Enzyme - Trong não não đầy đủ các enzyme tổng hợp và thoái hóa các chất trên

- Về cơ bản giống các chuyển hóa amino acid ở các mô

Chuyển hóa Khuếch tán  phân hủy  VC tíchcực trở lại Khuếch tán  phân hủy

Tác dụng - Tác động lên HĐ của kênh ion- Tác động lên enzyme

=> đa số ức chế dẫn truyền

- Kéo dài sự đóng kênh Ca - Thay đổi bộ máy chuyển hóa - Hoạt hóa/ bất hoạt gene/ receptor, …

Trang 5

SerotoninTrp 5HTP Serotonintryptophan aromatic L-amino acid

Trang 6

Enkephalin - TD giảm đau giống opioid

+ các chất dẫn truyền TK bình thường nhưng các thụ thể không hoạt động + giảm sự hấp thu các chất dẫn truyền TK vào các neuron

+ các chất dẫn truyền TK bình thường nhưng khiếm khuyết các kênh ion + ngộ độc

Trang 7

- Mất cân bằng dopamine/ acetylcholine => sự HĐ quá mức của ACh ở thể vân

Tâm thần phân liệt

- Tăng giải phóng, tổng hợp dopamine trước synapse

- Tăng độ nhạy, mật độ thụ thể dopamine sau synapse

- Có thể phối hợp nhiều cơ chế

- Điện cơ kích thích nhanh lặp lại thấy giảm dần biên độ điện huyết tương (pChE): <50% GT bình thường tối thiểu - XN độc chất nước tiểu hoặc trong máu, dịch dạ dày: (+)

Trang 8

4 Hóa sinh dịch não tủy

Vị trí - 4 não thất- khoang dưới màng nhện Thể tích 100 – 150 ml

Áp suất 80 – 180 mmH2O, ở tư thế nằm

Vai trò Bảo vệ não bộ và tủy sống

Thànhphần

Tế bào 1 – 3 TB (lympho, nội mô) Protein 0,2 – 0,5 g/lTỷ lệ A/G = 3 Glucose Thấp hơn máu 60 – 80%

Lipid Hầu như không có Mô não Chiếm 20%

- Trong dịch não tủy, nồng độ protein: + tăng SL: ở trẻ sơ sinh (0,7 g/l)

+ tăng BL: viêm não, viêm màng não, u não, chèn ép tủy sống, tăng globulin huyết

+ chỉ điểm viêm nhiễm có đáp ứng MD tế bào (virus, nấm)  b2 – microglobulin: tăng khi u lympho di căn

 Enzyme: enolase, CK-BB, LDH

4.2 Xét nghiệm dịch não tủy

- Mục đích:

+ chẩn đoán các bệnh liên quan đến hệ TKTW (viêm tủy, viêm màng não, UT não) + theo dõi kết quả điều trị

Trang 9

- Các kết quả xét nghiệm dịch não tủy:

Thủ thuật - Không rút dịch não tủy quá 10%- Lây ở gian đốt sống thắt lưng (thường là L3 – L4)

Màu sắc

Không màu, trong suốt Người bệnh hoàn toàn bình thường; (nhiễm virus) Mờ đục Nhiễm trùng hoặc tích tụ các TB máu trắng hoặc protein Dính máu Dấu hiệu của xuất huyết hoặc tắc nghẽn dây cột sống Màu nâu, cam hoặc

Dấu hiệu của tăng protein dịch não tủy/ chảy máu + có thể do máu từ tủy sống đi vào  GT kết quả gặp nhiều khó khăn

Các bệnh lý liên quan đến: + viêm màng não, viêm não

+ viêm đa rễ thần kinh (Guillain – Barré) + u não

Giảm Ít có giá trị lâm sàng

Glucose Giảm Các bệnh lý như: + viêm màng não do VK hoặc nấm + viêm mạch

Ngày đăng: 16/04/2024, 23:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan